Luận văn thạc sĩ USSH vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá lễ hội ở tỉnh hà nam hiện nay

95 0 0
Luận văn thạc sĩ USSH vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá lễ hội ở tỉnh hà nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ OANH VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI Ở TỈNH HÀ NAM HIỆN NAY Luận văn thạc sỹ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Tuấn Hà Nội - 2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình từ phía thầy giáo, gia đình, đồng nghiệp bạn bè tinh thần kiến thức khoa học Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Trọng Tuấn - người hướng dẫn học viên tận tình, tạo cho học viên động lực mạnh mẽ, say mê nghiên cứu với ý thức làm việc nghiêm túc suốt thời gian qua Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm, thầy giáo, cô giáo khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Bùi Thị Oanh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội tỉnh Hà Nam nay” cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi Mọi tài liệu tham khảo, trích dẫn khoa học có nội dung xác Các kết luận khoa học chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Bùi Thị Oanh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài CHƢƠNG 1: VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở HÀ NAM 1.1 Lễ hội truyền thống lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam 1.1.1 Quan niệm lễ hội lễ hội truyền thống 1.1.2 Lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam 17 1.1.3 Những mặt tích cực hạn chế lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam 50 1.2 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam 52 1.2.1 Quan điểm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam 52 1.2.2 Một số nguyên tắc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam 56 Tiểu kết chƣơng 61 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH HÀ NAM HIỆN NAY 62 2.1 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam 62 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2 Dự báo xu tiến triển lễ hội truyền thống Hà Nam thời gian tới nhƣ sau: 69 2.3 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam 75 2.3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân hiểu rõ tầm quan trọng văn hoá lễ hội truyền thống 75 2.3.2 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước lễ hội Hà Nam 77 2.3.3 Đầu tư hỗ trợ kinh phí để tổ chức lễ hội truyền thống 79 2.3.4 Phát triển mơ hình du lịch từ lễ hội truyền thống 80 2.3.5 Tăng cường công tác đào tạo cán quản lý văn hoá cấp cấp sở 83 Tiểu kết chƣơng 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn kiện hội nghị Trung ương lần thứ V khoá VIII - Văn kiện quan trọng xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đề cao việc xây dựng mơi trường văn hố địa phương, sở Nhằm đáp ứng nhu cầu văn hố đa dạng khơng ngừng tăng lên tầng lớp nhân dân Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội truyền thống sở trở thành vấn đề quan trọng cấp bách Trong số vấn đề cần đặc biệt quan tâm việc tổ chức quản lý lễ hội truyền thống địa phương nhằm khai thác, phát huy giá trị văn hoá truyền thống vừa khắc phục hạn chế, tiêu cực từ tổ chức, sinh hoạt lễ hội Lễ hội truyền thống hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần, bắt nguồn phát triển từ thực tiễn hoạt động đời sống xã hội, giao lưu, tiếp biến văn hóa cộng đồng Lễ hội cổ truyền chứa đựng tất khát vọng, ước muốn tâm linh vừa linh thiêng, vừa trần tục cộng đồng dân cư hoàn cảnh cụ thể Đây phận quan trọng văn hóa dân tộc lưu truyền qua hàng nghìn năm lịch sử Hà Nam tỉnh thuộc đồng châu thổ sơng Hồng, có văn minh lúa nước lâu đời văn hóa dân gian phong phú thể qua điệu chèo, hát chầu văn, hầu bóng, ả đào, đặc biệt hát dậm Đây vùng đất có nhiều lễ hội truyền thống di tích lịch sử Trong hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung, lễ hội nói riêng, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp, ngăn chặn đẩy lùi tượng tiêu cực, lạc hậu nội dung quan trọng Nhiều lễ hội truyền thống Hà Nam phục hồi trì Việc tổ chức lễ hội quyền cấp thực nghiêm túc theo Quy chế tổ chức lễ hội Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ VH, TT - DL) ban hành hướng dẫn Sở VH, TT - DL, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phòng VHTT Các địa phương tổ chức tốt lễ hội truyền thống góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nhìn chung, hoạt động lễ hội Hà Nam lành mạnh, giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống vùng đất ngàn năm văn hiến Tuy nhiên năm gần nhiều nguyên nhân mà lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam chưa nhìn nhận mức Nhiều lễ hội bị mai một, độc đáo lễ hội bị giảm dần xu bắt chước Các tượng tiêu cực, mê tín dị đoan, thương mại hóa số lễ hội cịn tồn mức độ định Có nhiều nhà nghiên cứu thừa nhận lễ hội truyền thống hội thuận lợi cho việc hành nghề mê tín dị đoan cách bịp bợm số thầy phù thuỷ, ơng đồng bà cốt, thầy bói xem quẻ, xin xăm Vì vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam cần thiết, tạo sở cho cơng tác quản lý, hoạch định sách phát triển văn hóa, khai thác lễ hội nguồn lực di sản văn hóa để phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam địa phương cụ thể Xuất phát từ yêu cầu chọn đề tài: "Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội tỉnh Hà Nam nay" làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Tổng quan lịch sử nghiên cứu lễ hội: Nghiên cứu vấn đề lễ hội đề tài Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tiêu biểu có cơng trình sau: 60 lễ hội truyền thống người Việt Nam (Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội) tác giả Thạch Phương, Lê Trung Vũ xuất năm 1995, Kho tàng lễ hội Việt Nam Trương Thìn chủ biên (Nxb Văn hóa Dân tộc tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội ), LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lễ hội tuyền thống đời sống xã hội Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia biên soạn Nxb Khoa học xã hội ấn hành năm 1994 Hội hè Việt Nam nhiều tác giả, Nxb Văn hố dân tộc 1990 Bảo tàng - di tích - lễ hội Vấn đề bảo vệ di sản văn hoá dân tộc Phan Khanh, Nxb Văn hố thơng tin 1992 Lễ hội truyền thống với sắc Văn hoá dân tộc tác giả Nguyễn Quốc Phẩm, Nxb Văn hố thơng tin 1996 Lễ hội truyền thống với việc giáo dục truyền thống cho hệ trẻ Nguyễn Quốc Phẩm, tạp chí Sinh hoat lý luận, số 5/1995 Giữ gìn bảo vệ sắc văn hố dân tộc (nhiều tác giả) - Nxb Văn hoá dân tộc 1996; Góp phần bàn tín ngưỡng dân gian mê tín dị đoan Nguyễn Quốc Phẩm - Tạp chí văn hố nghệ thuật, H 1998, số 11 Văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, GS Ngô Đức Thịnh -NXB Khoa học Xã hội, 2006 Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, GS Ngô Đức Thịnh - NXB Khoa học xã hội, 1993 Những giá trị Văn hóa truyền thống Việt Nam, GS Ngơ Đức Thịnh - Nxb Chính trị Quốc gia - 2010 Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu lễ hội phương diện tổng thể Chưa có cơng trình đề cập cách đầy đủ có hệ thống lý luận thực tiễn lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam Những cơng trình, tài liệu nguồn tư liệu tham khảo bổ ích cho luận văn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục đích, mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ luận văn Nghiên cứu vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền Hướng tới nhìn tổng thể lễ hội cổ truyền tỉnh Hà Nam Đề xuất phương hướng giải pháp, kiến nghị mong muốn góp phần vào vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền Hà Nam giai đoạn Với mục đích mục tiêu luận văn có nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Cần làm rõ khái niệm "Lễ hội truyền thống" xác định số giá trị văn hoá lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam Thứ hai: Làm rõ thực trạng vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam Thứ ba: Chỉ nguyên nhân chủ yếu thực trạng qua đề xuất số phương hướng giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội tỉnh Hà Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Bản chất vấn đề có tính quy luật bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống tỉnh Hà Nam Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hệ thống lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam từ năm 1996 đến (mốc thời gian tỉnh tái thành lập), tập trung làm rõ số lễ hội tiêu biểu diễn địa bàn tỉnh Hà Nam như: Lễ hội đền Trúc (còn gọi hội Quyển Sơn), Hội chùa Đọi Sơn, Lễ hội Tịch Điền, Hội đền Trần Thương, Hội làng Duy Hải, Hội vật Liễu Đôi, Lễ hội chùa Bà Đanh, hội đền Lảnh Giang, lễ hội đền Lăng Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam văn hóa để nghiên cứu lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phương pháp nghiên cứu cụ thể: + Phương pháp logic lịch sử + Phương pháp liên nghành chuyên ngành + Phương pháp điều tra xã hội học + Phương pháp vấn + Phương pháp tổng hợp phân tích + Phương pháp quan sát Đóng góp đề tài Luận văn nghiên cứu có hệ thống lễ hội cổ truyền Hà Nam, cung cấp cho người đọc hệ thống tư liệu phong phú, giá trị đích thực lễ hội cổ truyền địa phương cụ thể Trên sở nghiên cứu thực trạng vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam, luận văn góp phần xây dựng định hướng cho cơng tác đạo, quản lý lễ hội, phạm vi tỉnh; đồng thời đề xuất giải pháp cụ thể Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo luận văn có kết cấu gồm chương: Chương 1: Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội truyền thống Hà Nam Chương 2: Thực trạng số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com giá trị văn hố truyền thống Các giải pháp phải tuân thủ theo đường lối sách Đảng Nhà nước Cần đảy mạnh việc khai thác, khảo sát, sưu tầm, nghiên cứu đánh giá toàn diện giá trị lễ hội truyền thống, phân loại hình thức văn hoá giá trị lễ hội để thấy mặt tích cực cần lưu giữ phát huy Tăng cường quản lý lễ hội truyền thống cách thể chế hoá hệ thống pháp luật sách, có chế tài phù hợp, không gây tranh cãi để xử lý vi phạm tặng thưởng cho người có cơng lao lớn cơng tác bảo tồn phát huy giá trị vă hoá lễ hội tỉnh Hà Nam Hiện có nhiều văn pháp quy liên quan đến quản lý lễ hội như: Luật Di sản văn hố chủ tịch nước cơng bố theo lệnh số 09/2001/LCTN ngày 12/7/2001, nghị định số 92/2002/NĐ - CP ngày 11/11/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật Luật Di sản văn hoá định số 05/2003/QĐ - BVHTT việc ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh, Quy chế tổ chức lễ hội ban hành theo định số 39/2001/QĐ - BVHTT ngày 23/8/2001 Bộ trưởng Văn hố - Thơng tin, Nghị định số 56/2006/NĐ - CP ngày 06/06/2006 phủ xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hố - thơng tin quy định chi tiết số mức phạt có liên quan đến hoạt động lễ hội Thực nghiêm Kết luận số 51-KL/TW ngày 22 tháng năm 2009 Bộ Chính trị (khóa X) thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội, Công điện số 162/CĐ-TTg ngày 09 tháng 02 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác quản lý lễ hội Thực tốt Chỉ thị Ban Bí thư Thủ tướng Chính phủ tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tổ chức lễ hội theo hướng lành mạnh, tiết kiệm, tránh xa hoa lãng phí phải xây dựng kế hoạch chi tiết, 78 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cụ thể, phương án bảo đảm an toàn, an ninh trật tự Thực quy hoạch tổ chức hoạt động dịch vụ vui chơi, giải trí hợp lý, đảm bảo vệ sinh môi trường trọng tổ chức hoạt động văn hóa trình diễn di sản văn hóa phi vật thể lễ hội Tăng cường công tác thanh, kiểm tra, xử lý nghiêm sai phạm tổ chức quản lý lễ hội, có biện pháp ngăn chặn kịp thời biểu tiêu cực, thương mại hóa lễ hội xóc thẻ, bói tốn, cờ bạc trá hình, cúng th, mê tín dị đoan, đốt vàng mã, đặt hịm cơng đức q nhiều, đặt tiền, đặt lễ tùy tiện, lưu hành văn hóa phẩm trái phép, tăng giá dịch vụ, chèo kéo ép khách, kéo dài thời gian tổ chức lễ hội, không phù hợp với phong mỹ tục Hướng dẫn nhân dân thực hành việc lễ nơi, chỗ quy định Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động lễ hội, đặc biệt số lễ hội lớn lễ hội đền Trần Thương (Lý Nhân), lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, lễ hội đền Lảnh Giang (Duy Tiên), lễ hội chùa Bà Đanh (Kim Bảng) 2.3.3 Đầu tư hỗ trợ kinh phí để tổ chức lễ hội truyền thống Để bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống việc quan tâm đầu tư hỗ trợ kinh phí việc làm khơng thể thiếu Cần có sách quan tâm hỗ trợ kinh phí từ ngân sách Nhà nước cấp để tổ chức lễ hội, nhằm thu hút khách du lịch mang lại lợi ích cho địa phương Việc đầu tư tài cho lễ hội coi sách đầu tư đề cao giai đoạn nhằm tôn vinh truyền thống dân tộc anh hùng lịch sử Đầu tư cho lễ hội cụ thể cách Nhà nước thu hút quan tâm tầng lớp xã hội lễ hội này, sở tạo nhu cầu cho người dân theo định hướng Nhà nước hạn chế nhu cầu mà Nhà nước cho tiêu cực phát triển kinh tế xã hội văn hố nói chung 79 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3.4 Phát triển mơ hình du lịch từ lễ hội truyền thống Lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam coi tài sản văn hóa đặc trưng cần tơn vinh phát huy đưới góc độ kinh tế du lịch để thu hút quan tâm ngày tăng du khách nước quốc tế Những năm qua UBND tỉnh tập trung quy hoạch bảo tồn tôn tạo di tích, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Các dự án bảo tồn khu di tích chùa Long Đọi Sơn - nơi phát tích lễ tịch Điền (Duy Tiên), Đền Trần Thương (Lý Nhân), đền Trúc (Kim Bảng) hướng quy hoạch tốt để sở bảo tồn di tích gốc, phục hồi trì phát triển sinh hoạt văn hố, có sinh hoạt lễ hội Để khai thác lễ hội trở thành nguồn tài nguyên để phát triển du lịch, thân lễ hội phải tạo hấp dẫn mang tính riêng biệt đặc thù, với nội dung hình thức phong phú mang đậm sắc thái địa phương Bên cạnh lễ hội đơn lẻ cần có kế hoạch tổ chức số lễ hội lớn, trọng điểm có đầu tư thích đáng nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghiên cứu khoa học, đồng thời khai thác kinh doanh du lịch, với dịch vụ khác lễ hội Hà Nam với nhiều lễ hội truyền thống, di tích lịch sử danh lam thắng cảnh tạo mạnh lớn để phát triển ngành du lịch Trong thời gian qua, quan tâm Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, UBND tỉnh, Tổng cục Du lịch công tác quy hoạch, kế hoạch tập trung đầu tư hạ tầng, du lịch Hà Nam phát triển nhanh Nhiều khu, điểm du lịch quy hoạch, dự án du lịch trọng điểm tiếp tục đầu tư xây dựng sở hạ tầng phát triển sản phẩm khu du lịch Tam Chúc, điểm du lịch Đền Trúc – Ngũ Động Sơn, chùa Bà Đanh, chùa Long Đọi Sơn, đền Lảnh Giang, khu lưu niệm Cát Tường, đền Trần Thương, từ đường Nguyễn Khuyến, điểm du lịch nhân văn Nam Cao… Cơ sở vật chất ngành không ngừng xây dựng Hiện Hà Nam có 01 khách sạn sao, 16 khách sạn – sao, 50 nhà nghỉ đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu 80 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trú du lich với tổng số 950 buồng 11 đơn vị kinh doanh lữ hành tổng mức đầu tư ước đạt 5.000 tỷ đồng Số lượt khách đến với Hà Nam không ngừng gia tăng Năm 2012, Hà Nam đón khoảng 450.000 lượt khách, có khoảng 12.100 lượt khách quốc tế 437.900 lượt khách nội địa thời gian lưu trú trung bình xấp xỉ 1,5 ngày Doanh thu đạt 81,5 tỷ đồng Đây bước khởi đầu cho phát triển lên du lịch Hà Nam Thêm vào ẩm thực Hà Nam có tính chất dân dã, mang đậm hồn cốt vùng quê chiêm trũng như: gạo tám, bánh đúc, cá kho, canh cua, trai, hến, bánh đa cá rô đồng, bánh chả, dưa cà, ốc đồng… Đặc biệt cá kho tiếng làng Đại Hồng (hay cịn gọi cá kho Nhân Hậu) Mỗi ăn thể đậm đà, tinh tế, khiến du khách đến Hà Nam dù thưởng thức lần thật khó quên Tuy nhiên, so với tỉnh bạn, kết đạt du lịch Hà Nam khiêm tốn, sở hạ tầng kỹ thuật du lịch hạn chế, sản phẩm du lịch chưa thực phong phú, hấp dẫn, nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Trong giai đoạn từ đến năm 2015, Hà Nam tập trung đầu tư phát triển số khu, điểm du lịch với loại hình du lịch văn hóa – tâm linh, nghỉ dưỡng thể thao Đặc biệt, huy động nguồn lực để đầu tư xây dựng khu du lịch trọng điểm quốc gia Tam Chúc, phấn đấu đến năm 2015 đón khách du lịch đến tham quan Đây điểm đột phá để thúc đẩy du lịch Hà Nam phát triển mạnh năm Bên cạnh đó, Hà Nam tập trung phát triển sở hạ tầng, hệ thống dịch vụ …để hỗ trợ cho phát triển du lịch Về định hướng phát triển sản phẩm du lịch: Du lịch Hà Nam lấy khu du lịch Tam Chúc hạt nhân để phát triển nhóm sản phẩm: 81 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Nhóm sản phẩm gồm: Nhóm sản phẩm du lịch tâm linh, nhóm sản phẩm du lịch tự nhiên nhóm sản phẩm du lịch văn hố - Nhóm sản phẩm liên kết gồm: Nhóm sản phẩm liên kết quốc gia, vùng (Tour du lịch tâm linh, Tour du lịch sông Hồng), nhóm sản phẩm tổng hợp nhóm sản phẩm chuyên đề Về định hướng tổ chức không gian tuyến, điểm du lịch: Du lịch Hà Nam phát triển theo trục chính: - Trục Bắc – Nam: Dọc theo tuyến du lịch xuyên Việt dọc quốc lộ 1A, đường cao tốc Bắc Nam đường sắt Bắc Nam Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đồng ý mặt chủ trương xây dựng tuyến đường sắt cao nối từ Mỹ Đình (Hà Nội) qua Tam Chúc (Hà Nam) tới Bái Đính (Ninh Bình) Đây coi trục tâm linh quan trọng du lịch Hà Nam, lẽ kết nối trung tâm du lịch tâm linh lớn vùng Chùa Hương, Tam Chúc Bái Đính - Trục Đơng – Tây: Dọc theo đường quốc lộ 21A, 21B khai thác tuyến du lịch sông Đáy, sông Châu, kết nối điểm du lịch quan trọng Chùa Hương, Tam Chúc, điểm du lịch nhân văn Nam Cao, Đền Trần Thương, Đền Trần Nam Định… Nhằm phục vụ ngày tốt nhu cầu tham quan du khách, Hà Nam hình thành số tuyến du lịch hấp dẫn như: - Tuyến du lịch xuyên Việt (theo quốc lộ 1A) Các điểm du lịch tuyến gồm: Hà Nội, Phủ Lý, Tam Chúc, Bái Đính, Tràng An, Hoa Lư - Tuyến du lịch theo trục tâm linh (đường liên tỉnh Bái Đính – Tam Chúc – Chùa Hương) Các điểm du lịch tuyến gồm: Chùa Hương, Tam Chúc, Ngũ Động Sơn, chùa Bà Đanh, Bái Đính, Tràng An 82 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Tuyến Quảng Ninh - Hải Dương – Hưng Yên – Hà Nam – Ninh Bình (theo quốc lộ 38) Các điểm du lịch tuyến gồm: Yên Tử, Côn Sơn - Kiếp Bạc, Phố Hiến, Đền Lảnh Giang, làng trống Đọi Tam, Tam Chúc, Bái Đính - Tuyến duyên hải Bắc Bộ: Quảng Ninh - Hải Phịng – Thái Bình – Nam Định – Hà Nam (theo quốc lộ 10) Các điểm du lịch tuyến gồm: Yên Tử, Đồ Sơn, TP Hải Phòng, Khu du lịch Đồng Châu, Đền Trần, Phủ Dầy - Tuyến Hà Nội – Hà Nam – Nam Định – Thái Bình (theo quốc lộ 21) Các điểm du lịch tuyến gồm: Chùa Hương, Phủ Lý, Tam Chúc, điểm du lịch nhân văn Nam Cao, đền Trần, đền Bảo Lộc, Phủ Dầy, khu du lịch Đồng Châu - Tuyến Tây Bắc: Các tỉnh Tây Bắc – Hồ Bình – Hà Nam – Hà Nội – Ninh Bình (về Hà Nam theo quốc lộ 21) Các điểm du lịch tuyến gồm: Chùa Tiên, Tam Chúc, Chùa Hương, Bái Đính, Tràng An - Tuyến du lịch sông Hồng kết nối Hà Nội – Hưng Yên – Hà Nam – Thái Bình – Nam Định Trên địa phận Hà Nam có điểm tham quan như: Đền Lảnh Giang, đền Bà Vũ, đền Trần Thương, điểm du lịch nhân văn Nam Cao, làng Vũ Đại Trong tương lai gần, quan tâm Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh với tỉnh bạn việc liên kết phát triển du lịch chung khu vực đồng sông Hồng nỗ lực vươn lên, hy vọng du lịch Hà Nam có bước phát triển mới, trở thành điểm đến hấp dẫn du khách 2.3.5 Tăng cường công tác đào tạo cán quản lý văn hoá cấp cấp sở Cán văn hoá cấp cấp sở có vai trị việc quản lý đạo lễ hội Đội ngũ cán lại có quan hệ trực tiếp gắn bó với người dân nên họ người kịp thời việc phát hiện, uốn nắn 83 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lệch lạc lễ hội Tuy nhiên thực tế cho thấy số lượng cán đào tạo có am hiểu lĩnh vực khơng nhiều Đội ngũ cán văn hố sở lại khơng ổn định, thường xun có thay đổi qua kỳ bầu cử Hội đồng nhân dân Công tác bồi dưỡng chuyên môn cho cán quản lý văn hoá cấp sở chưa tốt Vì cần phải thường xuyên mở lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức quản lý văn hóa ngành Văn hóa - du lịch tỉnh tổ chức Trong quy định quản lý lễ hội nay, tổ chức lễ hội phải có văn báo cáo trước sau tổ chức xong lễ hội Chính khâu đạo, giám sát, kiểm tra quan quản lý cấp góp phần khai thác tốt nhát giá trị văn hóa lễ hội Nhưng mặt trái cán quản lý không am hiểu nghi trình , khơng cẩn trọng việc tổ chức sinh hoạt lễ hội làm cho lễ hội rơi vào tình trạng khiên cưỡng phản cảm, dẫn đến không xử lý dứt điểm sai phạm tổ chức quản lý lễ hội Để khắc phục tình trạng Ngành Văn hóa du lịch phải thường xuyên mở lớp đào tạo nâng cao nghiệp vụ quản lý văn hóa cấp sở có nội dung quản lý lễ hội truyền thống Nội dung đào tạo lớp học quản lý tổ chức lễ hội cần trang bị kiến thức đường lối sách Đảng, Nhà nước, quy chế, văn pháp quy ngành lễ hội truyền thống, nên nhấn mạnh việc đến tổ chức quản lý lễ hội truyền thống tượng văn hóa có nhiều mục đích để huy động nguồn lực dân mục tiêu chung phát triển kinh tế văn hóa xã hội tỉnh 84 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu kết chƣơng Tóm lại: Lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam đà phục hồi phát triển tồn diện, góp phần làm phong phú đời sống tinh thần tầng lớp nhân dân Việc tổ chức lễ hội góp phần tăng cường tình đồn kết cộng đồng, góp phần xây dựng đời sống văn hóa địa phương tổ chức lễ hội Tuy nhiên lễ hội đặt nhiều vấn đề việc tổ chức quản lý lễ hội như: bắt chước nhau, thiếu sắc riêng lễ hội, tình trạng mê tín dị đoan, cờ bạc, vệ sinh môi trường Sự phục hồi biến đổi lễ hội nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân biến đổi đời sống kinh tế xã hội, chủ trương sách Đảng Nhà nước, phong trào tôn tạo, tu bổ di tích Chúng ta cần phải khẳng định tồn lễ hội chức cần thiết cho xã hội với tư cách di sản văn hóa phi vật thể ơng cha ta để lại cho hệ sau Do lễ hội tổ chức nằm bối cảnh biến đổi vừa để chọn lọc giá trị cũ, vừa nhằm mục đích phát triển kinh tế xã hội Hà Nam nói riêng nước nói chung 85 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Xuất phát từ nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vai trò ý nghĩa việc bảo tồn phát huy văn hố truyền thống lễ hội phận, luận văn nghiên cứu văn hoá lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam nhằm góp phần tiếng nói vào giải xúc đời sống tinh thần tỉnh Hà Nam góp phần thiết thực thực nghị Trung ương Khoá VIII Về Văn hoá lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam luận văn khơng trình bày mơ tả, thuật lại hệ thống lễ hội mà quan điểm lịch sử cụ thể để trình hình thành lễ hội gắn liền với điều kiện thiên nhiên, người Đặc biệt xem xét giá trị lễ hội góc độ triết học - văn hố Lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam vừa phản ánh nét giống với lễ hội dân tộc đồng thời xu hướng bắt chước làm xuất tín ngưỡng mà lễ hội truyền thống có phần biến dạng Lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam biểu lộ đầy đủ tín ngưỡng dân gian, tín ngưỡng tôn giáo, tục thờ cúng tổ tiên Thể sâu sắc giá trị văn hoá dân tộc Lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam hình thức tổng hịa tín ngưỡng tơn giáo văn hố nghệ thuật chứa đựng giá trị văn hố truyền thống tích cực Đó biểu dương giá trị văn hoá sức mạnh cộng đồng với chức giáo dục, thẩm mỹ, liên kết cộng đồng, tinh thần đoàn kết, tinh thần yêu nước Hiện nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan lễ hội truyền thống Hà Nam gần tránh khỏi hạn chế, tồn việc quản lý tổ chức lễ hội Điều địi hỏi quan tâm, đạo tích cực cấp nghành tỉnh Luận văn bước đầu đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu lĩnh vực quản lý 86 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tổ chức lễ hội, nhằm phát huy mặt tích cực, loại bỏ mặt tiêu cực bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam Hi vọng luận văn góp phần làm sở cho việc nghiên cứu lễ hội truyền thống Hà nam, gợi số vấn đề việc tổ chức quản lý lễ hội, góp phần xây dựng văn hoá tiên tiến đầm đà sắc dân tộc địa phương Hà Nam Tuy nhiên tính phức tạp khó khăn nghiên cứu lễ hội truyền thống chắn luận văn khỏi hạn chế khuyết điểm mong dẫn thầy cô giáo 87 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1993), Hội hè đình đám Việt Nam, Nxb Văn học Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Võ Kim Duyên (1998), Tôn giáo đời sống đại - Viện thông tin khoa học Vũ Ngọc Khánh (1993), Lễ hội cổ truyền q trình thích nghi với đời sống tương lai, NXB Chính trị Quốc gia Phạm Quang Nghị (2005), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt nam, Viện văn hố - Thơng tin, Hà Nội Lê Hồng Lý (1992) - Lễ hội đồng Bắc Bộ nhân vật lịch sử, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Quốc Phẩm (4/1996), Lễ hội truyền thống với sắc văn hoá dân tộc điều kiện Trong " Phát huy sắc văn hố dân tộc bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố " - Nxb Văn hố Thơng tin Nguyễn Quốc Phẩm (1998), Góp phân bàn tín ngưỡng dân gian mê tín dị đoan - Tạp chí văn học Nghệ thuật Hà Nội, số 11 Bùi Thiết (1993), Từ điển Lễ hội Việt nam, Nxb Văn học 10 Trương Thìn, Kho tàng lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 11 Ngô Đức Thịnh chủ biên (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Ngô Đức Thịnh chủ biên (2010), Những giá trị văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Ngô Đức Thịnh (2001), Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội nay, Tạp chí văn hóa nghệ thuật Tr 7,8 88 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 14 Ngô Đức Thịnh (2007), Tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Viện văn hóa nghệ thuật Hà Nội 15 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb giáo dục 16 Hà Hùng Tiến (1997), Lễ hội danh nhân lịch sử Việt Nam - Nxb Văn hố thơng tin 17 Đặng Nghiêm Vạn (1994), Lễ hội - Thái độ ứng xử xưa nay, sách lễ hội truyền thống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Trần Đức Vượng (1997), Cơ sở Văn hoá Việt nam, Nxb Giáo dục 19 Nhiều tác giả (1996), Giữ gìn bảo vệ sắc dân tộc, Nxb Văn hoá dân tộc 20 UNESCO (2004), Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể , Thơng Báo Viện khoa học Văn hóa - Thông tin, Tr 144 21 Văn kiện Hội nghị ban chấp hành lần thứ năm Trung Ương Khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 22 Viện văn hóa dân gian (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 23 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 89 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Lễ hội Chùa Long Đọi Sơn Lễ hội đền Lảnh Giang 90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lễ hội đền Trần Thƣơng Lễ hội Tịch Điền 91 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lễ hội đấu vật 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... chế lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam 50 1.2 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam 52 1.2.1 Quan điểm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội. .. PHÁP CƠ BẢN NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH HÀ NAM HIỆN NAY 62 2.1 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam 62... CHƢƠNG VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở HÀ NAM 1.1 Lễ hội truyền thống lễ hội truyền thống tỉnh Hà Nam 1.1.1 Quan niệm lễ hội lễ hội truyền thống Quan niệm Lễ hội:

Ngày đăng: 09/12/2022, 12:01

Mục lục

  • Bìa

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của đề tài

  • 7. Bố cục của luận văn

  • 1.1 Lễ hội truyền thống và lễ hội truyền thống ở tỉnh Hà Nam

  • 1.1.1 Quan niệm về lễ hội và lễ hội truyền thống

  • 1.1.2 Lễ hội truyền thống ở tỉnh Hà Nam.

  • Tiểu kết chương 1

  • Tiểu kết chương 2

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan