Nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam và sự khúc xạ đa chiều văn hóa Việt Nam

14 2 0
Nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam và sự khúc xạ đa chiều văn hóa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam khúc xạ đa chiều văn hóa Việt Nam Đây viết thiên tổng quan điểm luận Nó xem xét giới nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam khúc xạ đa chiều tiến trình hội nhập phát triển văn hóa Việt Nam Từ trước tới nay, chưa có định nghĩa xác thống nghệ sĩ biểu diễn Nghệ sĩ hiểu người chuyên hoạt động chuyên nghiệp (sáng tác biểu diễn) môn nghệ thuật Những người gọi nghệ sĩ thường tập trung vào chuyên mơn sâu gắn liền với loại hình nghệ thuật vẽ, đồ họa, chạm khắc, chụp ảnh, làm mơ hình, diễn kịch sân khấu, âm nhạc, điện ảnh… từ ý tưởng, cảm xúc thể Có thể nói, khái niệm nghệ sĩ gắn liền với nghệ thuật Trong âm nhạc, nghệ sĩ nhạc sĩ, nhạc công, ca sĩ… ; Trong điện ảnh, nghệ sĩ đạo diễn, diễn viên…; Trong hội họa họa sĩ… Nói nghệ thuật, nhiều nhà nghiên cứu cho nghệ thuật sáng tạo mơ hình đời sống Mơ hình thai từ đời sống thực lại khơng phải đời sống thực Chính mà người nghệ sĩ ln có hai đời sống, đời sống thực đời sống giới nghệ thuật mà họ tạo Theo tác giả Thanh Nguyên viết Nghệ sĩ – tư chất tư cách đăng trang www.vannghequandoi.com.vn ngày 16/10/2013 thì: “Nhìn tư cách tác giả, nghệ sĩ người tạo mới, giá trị nghệ thuật Họ phát ngôn tư tưởng mới, quan niệm mới, cách hiểu tượng đời sống, bày tỏ lập trường xã hội công dân định” Và thế, mà nghệ sĩ phát ngôn hay thể phải phù hợp với quy luật tiến xã hội, với thị hiếu lợi ích đơng đảo cơng chúng Nhìn từ góc độ đặc trưng, theo tác giả Thanh Nguyên, nghệ sĩ phải tạo hình tượng có giá trị nhân văn Đối với nhà văn, sản phẩm họ tác phẩm văn học; họa sĩ tác phẩm hội họa; với ca sĩ hát; với nhà điêu khắc tác phẩm điêu khắc… Lẽ dĩ nhiên, đến với công chúng, tác phẩm phải đẹp Đối với nghệ sĩ, đòi hỏi phải xác lập cho phong cách riêng, người ta thường gọi “tơi” nghệ sĩ Nghệ thuật đích thực cần riêng biệt, với thời gian Biểu diễn hiểu hoạt động thể hiện, trình diễn tác phẩm nghệ thuật thông qua hành động hát, đọc, ngâm thơ, kể chuyện, khiêu vũ, diễn xuất, chơi nhạc trước có mặt nhóm khán giả, thính giả, trình chiếu thơng qua việc truyền dẫn thiết bị quy trình kĩ thuật truyền hình, phát thanh…, góp phần truyền bá, lưu giữ phát triển tác phẩm có giá trị Từ phân tích trên, tạm đưa định nghĩa nghệ sĩ biểu diễn sau: Nghệ sĩ biểu diễn nghệ sĩ thực hoạt động biểu diễn tác phẩm nghệ thuật, làm cầu nối tác giả cơng chúng, góp phần truyền bá, lưu giữ phát triển tác phẩm nghệ thuật có giá trị Nghệ sĩ biểu diễn ca sĩ, diễn viên, nhạc công, vũ công… Muốn biểu diễn chuyên nghiệp nghệ sĩ biểu diễn phải đào tạo qua khóa học, trường lớp nghệ thuật chuyên nghiệp Thông qua hoạt động biểu diễn, với cảm thụ sáng tạo nghệ sĩ biểu diễn tác phẩm trở nên sinh động có sức truyền thụ tới cơng chúng nhanh Một biểu diễn đêm nhạc, đêm thời trang, kịch… có hợp tác nhiều người, nhiều ekip, người trực tiếp trình diễn, thể tác phẩm gọi nghệ sĩ biểu diễn Chân lí nghệ thuật chân lí quan hệ Chính thế, người nghệ sĩ nói chung nghệ sĩ biểu diễn nói riêng khơng có quan hệ mật thiết với cơng chúng, khơng cơng chúng, quan niệm nhân sinh tiến nâng đỡ người chắn không tạo hình tượng mang giá trị nhân bản, nhân văn Trong viết này, tác giả tập trung nghiên cứu đối tượng nghệ sĩ biểu diễn ba lĩnh vực nghệ thuật quan tâm có nhiều ảnh hưởng xã hội đại, là: âm nhạc, thời trang, điện ảnh Từ nghệ nhân thời phong kiến Có thể nói nghệ nhân biểu diễn Việt Nam hình thành từ sớm lịch sử, khởi đầu hoạt động biểu diễn ca múa nhạc dân gian cung đình Trong Văn hóa Việt Nam – tìm tịi suy ngẫm, GS Trần Quốc Vượng viết: “Theo Hí phường phả lục từ thời Đinh, kinh đô Hoa Lư manh nha hội tụ ca múa nhạc dân gian cung đình thành nghệ thuật biểu diễn” Sách Đại Việt sử lược lại chép: “Mùa xuân, tháng 2, ngày Mậu tý, lấy ngày sinh Vua làm tiết Thiên Thánh Xây Vạn tuế Nam Sơn, cửa Quảng Phúc, làm nhiều hình chim bày la liệt trên” Sách Việt sử tiên án Ngô Thời Sĩ (1762-180) lại viết rõ hơn: “Vua lấy ngày vua sinh làm tiết Thiên Thánh, lại làm núi tre (trúc sơn), núi cắm cờ xí, treo lẫn đồ kim loại, cho người hát núi đá xênh, thổi sáo, hát múa cho vui” Như ta thấy hình thức sân khấu trình diễn xuất hiện: thiết kế giạng giả sơn, có trang trí mỹ thuật, nghệ nhân biểu diễn Sau kháng chiến chống Mơng – Nguyên, ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa đậm nét hơn, mang đến điều lạ cách biểu diễn, trang phục nghệ nhân biểu diễn sân khấu Việt đương thời Ở đời Lý, vai trò nghệ nhân khẳng định có tên gọi: quản giáp (kép), đào nương (đào, linh nhi, linh nhân…) Đời Lý tiếp thu hai luồng nghệ thuật Chiêm Thành (âm nhạc múa) Trung Hoa (múa hát, làm trò) mang tới màu sắc cho nghệ thuật biểu diễn Đây thời kì cho xuất loại hình nghệ thuật tuồng, chèo nghệ nhân biểu diễn loại hình nghệ thuật Học giả Đỗ Lai Thúy “Văn hóa Việt Nam, nhìn từ mẫu người văn hóa” cho rằng, thể loại nghệ thuật biểu diễn Việt Nam (tuồng, chèo, hát nói, truyện nơm, ngâm khúc ) hình thành vào thời đại Nho giáo hỗn dung, với xuất đô thị thương mại (Phố Hiến, Hội An phần Thăng Long) Như vậy, từ thiết lập cung đình, ơng vua Việt Nam tuyển nghệ nhân vào cung đình để biểu diễn Mặc dù chủ động tiếp nhận hay miễn cưỡng bị ép buộc tiếp nhận văn hóa Chiêm Thành, Ấn Độ, Trung Hoa… nghệ thuật biểu diễn nghệ nhân biểu diễn Việt Nam tồn phát triển suốt lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam Những nghệ nhân Việt giai đoạn sinh từ nếp sống làng xã, lối tư cộng đồng, tình lý (mà Đỗ Lai Thúy gọi văn hóa nơng thơn hay nơng nghiệp), chất chứa tư tưởng cộng đồng, “ta” hịa “chung”, Hoài Thanh – Hoài Chân khẳng định: “Xã hội Việt Nam từ xưa khơng có cá nhân Chỉ có đồn thể: lớn quốc gia, nhỏ gia đình Cịn cá nhân, sắc cá nhân chìm đắm gia đình, quốc gia giọt nước biển cả” Bởi vậy: “Song dầu táo bạo đến đâu họ không lần dám dùng chữ tơi để nói chuyện với mình, hay – - với tất người Mỗi nhìn vào tâm hồn họ hay đứng trước lồi người mênh mơng, họ khơng tự xưng, họ ẩn sau chữ ta, chữ chung nhiều người” Trong thời phong kiến khơng có khái niệm “nghệ sĩ” mà có khái niệm “nghệ nhân”, họ có tài nghệ thuật mức cao, họ truyền dạy để thể tài thiên bẩm khơng qua trường lớp đào tạo chuyên nghiệp Nghệ nhân thời thường sống ẩn dật, danh danh tiếng họ lưu lại dân gian tài có khó tìm, tác phẩm nghệ thuật vang danh thiên hạ thơng qua hình thức truyền thơng phổ biến nhất: truyền miệng, “hữu xạ tự nhiên hương” Tới nghệ sĩ thời thuộc địa Khái niệm “nghệ sĩ” xuất người Pháp (cùng với văn hóa phương Tây), mang theo chủ nghĩa cá nhân, đặt chân đến Việt Nam Một “cú va chạm mạnh” diễn ra, dẫn tới thay đổi lớn cho văn hóa nghệ thuật Việt Nam với thành tựu hệ lụy Hoài Thanh, Hồi Chân dự đốn: “Đừng tưởng tơi ngụy biện Một đinh mang theo chút quan niệm phương Tây nhân sinh, vũ trụ, có ngày ta thấy thay đổi quan niệm phương Đông Những đồ dùng kiểu dẫn đường cho tư tưởng Trong cơng tân, ảnh hưởng ngang với ảnh hưởng sách nghị luận hiền triết Âu Mỹ, sách cổ động Khang, Lương” Chính từ giai đoạn giao lưu với văn hóa phương Tây (Đỗ Lai Thúy cho có lẽ định hướng từ năm 1862, năm tay Pháp ba tỉnh miền Đơng nam bộ), văn hóa Việt Nam nói chung nghệ thuật biểu diễn (bao gồm giới nghệ sĩ biểu diễn) nói riêng chịu tác động biến đổi khơng Trong nhìn nhận Đỗ Lai Thúy bước chân người Pháp khởi đầu cho sóng văn minh cơng nghiệp Từ đây, đánh dấu tượng văn hóa mới, giã từ văn hóa cổ điển phương Đơng để học theo văn hóa đại phương Tây Những trí thức Tây học xuất với ý thức cá nhân tương đối phát triển, đằng điểm cuối người tập đoàn (mẫu người điển hình văn hóa nơng thơn, nơng nghiệp), văn hóa thị phương Đơng trung đại, cịn đằng điểm đầu người cá nhân (mẫu người điển hình văn hóa thị, cơng nghiệp), văn hóa thị phương Tây đại, họ chủ trương kết hợp luân lý nghệ thuật Theo Đỗ Lai Thúy, người cá nhân thực định hình từ năm 1932-1945 thị lớn Sài Gòn, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng nơi mà thị hóa diễn mạnh cơng thương nghiệp tương đối phát triển Trí thức Tây học kiên theo đường đại hóa kiểu phương Tây “Họ đoạn tuyệt với khảo cứu để đến sáng tác, đoạn tuyệt với luân lý để đến nghệ thuật” Nhờ vậy, hàng loạt thể loại văn hóa đời kịch nói, tiểu thuyết, Thơ mới, nhạc tiền chiến, hội họa, sơn dầu Tư tưởng Tây hóa giúp nghệ sĩ dám thể quan điểm cá nhân hay người ta gọi “tơi” “Ngày thứ – biết đích ngày nàochữ tơi xuất thi đàn Việt Nam, thực bỡ ngỡ Nó lạc lồi nơi đất khách Bởi mang theo quan niệm chưa thấy xứ này: quan niệm cá nhân” Từ tư tưởng người nghệ sĩ ấy, họ phê phán lối sống cũ, ca ngợi, cổ động đời sống mới, người – tư tưởng đối ngược hoàn toàn với mẫu người tập đồn vốn tồn sóng văn minh nơng nghiệp từ ngàn năm trước Đỗ Lai Thúy khẳng định: “Đó người tự nhận thức giá trị riêng mình, sống cá nhân tự do, tự tại” Bởi nên chữ “tôi” người nghệ sĩ xuất hiện, mắt nhìn cách khó chịu Chưa tơi cá nhân, ý thức cá nhân, tình yêu lứa đơi, tiếng nói từ hạnh phúc cá nhân lại cháy bỏng nghệ thuật Việt Giới nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam thời điểm tiếp thu nhiều nghệ thuật biểu diễn phương Tây, khơng cịn đơn sân khấu tuồng chèo hay biểu diễn cung đình, họ hoạt động nổ sân khấu kịch, ca múa nhạc, chí lân la sang điện ảnh Nghệ thuật nhân sinh quan phương Tây làm thay đổi nghệ thuật nhân sinh quan người Việt Hoài Thanh, Hoài Chân khái quát Thi nhân Việt Nam: “Các cụ ta ưa màu đỏ choét; ta lại ưa màu xanh nhạt Các cụ bâng khuâng tiếng trùng đêm khuya; ta nao nao tiếng gà lúc ngọ Nhìn gái xinh xắn, ngây thơ, cụ coi làm điều tội lỗi; ta cho mát mẻ đứng trước cánh đồng xanh Cái tình cụ nhân, ta trăm năm mn trạng ” Có thể nói, nghệ sĩ biểu diễn nói riêng nghệ sĩ nói chung giai đoạn Pháp thuộc nhà cách mạng văn hóa Một mặt, họ dùng tư tưởng nghệ thuật (tư tưởng mẫu người cá nhân) để phê phán chống lại tư tưởng nghệ thuật xưa cũ (tư tưởng mẫu người tập đồn), khẳng định chuyển nghệ thuật; mặt khác tác phẩm họ thứ vũ khí quần chúng để chống lại chế độ thuộc địa, chống lại kẻ thù cướp nước, cổ động cho tiến xã hội Sự phát triển báo chí quốc ngữ khiến nghệ sĩ dần hình ảnh “ẩn dật” mà hình ảnh, thành tựu tư tưởng họ dần xuất trang báo Nghệ sĩ cách mạng thời kháng chiến Giai đoạn 1945 tới trước đổi tiếp tục chứng kiến phát triển nghệ thuật biểu diễn, đặc biệt âm nhạc điện ảnh gắn với hai kháng chiến dân tộc: kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mỹ Từ 1945 tới 1954, bên cạnh sản phẩm nghệ thuật “ru ngủ” biểu diễn phòng trà hay tiệm nhảy thực dân, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống như: chèo, tuồng, cải lương, dân ca, dân vũ, âm nhạc ngũ cung phục hồi từ thành phố tới nông thôn Các dân ca, tác phẩm cũ sưu tầm, nghiên cứu lại Ngoài ra, nghệ thuật biểu diễn phát triển lên mức cao xuất hợp ca, hợp xướng, trường ca Nội dung đề tài phong phú thời kỳ trước, mục đích phục vụ cho kháng chiến chống Pháp dân tộc Sang giai đoạn 1954 -1975, nghệ thuật biểu diễn lớn mạnh theo chia cắt đất nước Nghệ thuật miền Bắc hậu phương Nghệ thuật miền Nam tiền tuyến thúc đẩy kế thừa phát triển nghệ thuật Đây thời kỳ xuất nhiều thể loại lớn giao hưởng, thính phịng, xướng kịch, đại hợp xướng, nhạc kịch Điện ảnh cách mạng Việt Nam tạo bước ngoặt với phim “Vĩ tuyến 17 ngày đêm”, “Em bé Hà Nội” Sau hịa bình lập lại Miền Bắc trường đào tạo nghệ thuật biểu diễn âm nhạc, điện ảnh, kịch thành lập hàng loạt Nghệ sĩ biểu diễn giai đoạn hướng tới nhiệm vụ tuyên truyền Bằng tác phẩm mình, họ ca ngợi Đảng, ca ngợi Bác Hồ, ca ngợi Chủ nghĩa xã hội, ca ngợi chiến công lừng lẫy dân tộc, ca ngợi tình yêu quê hương đất nước lứa đôi, ca ngợi phong trào lao động tập thể Ngoài nhiều cán bộ, sinh viên sang nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô, Bungari… để đào tạo tiếp thu tinh hoa văn hóa nghệ thuật nước bạn Đây lớp người đặt móng cho thay đổi mang tính bước ngoặt nghệ thuật biểu diễn Việt Nam (với ảnh hưởng sâu sắc từ kinh tế thị trường) giai đoạn Những nghệ sĩ biểu diễn giai đoạn 1945 đến trước đổi chủ yếu hoạt động giống nhà tuyên truyền cách mạng, mà Bác Hồ nói: “Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em nghệ sĩ chiến sĩ mặt trận ấy” Các nghệ sĩ Trà Giang, Lan Hương, Quốc Hương, Hoàng Việt, Đỗ Nhuận gắn tác phẩm nghệ thuật hình tượng với tư tưởng u nước, đồn kết dân tộc, thống đất nước Có thể thấy cách rõ ràng từ thời phong kiến, qua giai đoạn thuộc địa, giai đoạn kháng chiến tới trước giai đoạn đổi mới, vai trị người nghệ sĩ nói chung nghệ sĩ biểu diễn Việt nói riêng thực chức văn hóa, tuyên truyền đan cài mục đích trị Họ khơng có có vai trị kinh tế hay thực chức kinh tế Tới công nghiệp giải trí nghệ sĩ thương mại thời kỳ đổi hậu đổi Giai đoạn đổi (từ 1986 đến nay), với sụp đổ xã hội chủ nghĩa Đông Âu, ảnh hưởng kinh tế thị trường, du nhập văn hóa đại chúng phát triển mạnh mẽ báo chí đại mạng internet, văn hóa nghệ thuật nói chung, nghệ thuật biểu diễn nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam nói riêng có “lột xác” hồn tồn Trong đó, yếu tố đáng để bàn đến chức kinh tế người nghệ sĩ biểu ngày rõ ràng phát triển ngày mạnh mẽ Như GS Hà Minh Đức phân tích nghiên cứu Văn hóa truyền thơng truyền thơng có văn hóa văn hóa khơng tồn trạng thái đóng kín Thời kì đại mở nhiều khả giao lưu quốc tế với nhiều phương thức đại mà tường ngăn cách thông thường không dễ ngăn cản Từ năm 1990, Pháp đào tạo cho Việt Nam nhiều nhân lực quan trọng nhiều lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn như: múa đương đại, điện ảnh, sân khấu… Điều làm phong phú hoạt động nghệ thuật biểu diễn đại mà tạo tiền đề để Việt Nam tiếp nhận “làn sóng” nghệ thuật biểu diễn ngoại lại không kỷ nguyên hội nhập văn hóa Bàn “làn sóng” nghệ thuật ngoại lai trước hết phải nói đến ảnh hưởng lớp trí thức Việt Nam cử đào tạo Đông Âu Khi chủ nghĩa xã hội sụp đổ Đông Âu phát triển theo hướng Tư chủ nghĩa, tầng lớp trí thức mang tư tưởng logic thị trường chủ nghĩa tư Đông Âu (chứ chủ nghĩa tư Mỹ) Việt Nam Vào năm 1991, việc phát sóng phim “Người giàu khóc” Mexico kiện tiếng, tiếng vang việc cung cấp sản phẩm nghệ thuật giải trí Việt Nam Trong nghiên cứu “Về việc ủy thác tính giải trí cho truyền thơng” TS Nguyễn Thu Giang nhìn nhận kiện kiện mang tính “bản lề”: “Đường phố Hà Nội vắng lặng cướp giật hẳn chiếu phim truyền hình Người giàu khóc Đó có lẽ lần cơng chúng Việt Nam, sau ngày ngột ngạt vật chất tinh thần thời bao cấp, quẳng vào gọi giải – trí – đích – thực” Những tác phẩm phim nhập ngoại khác trình chiếu tiếp sau “Đơn giản tơi Maria”, “Ngơi nhà nhỏ thảo nguyên”, “Trở Eden” công chúng đón nhận nhiệt tình Thành cơng phim lý giải cho khan ý thức hệ sản phẩm văn hóa giải trí trước Việt Nam Trước đổi mới, nhiều hình thức giải tri phổ biến bị cấm phương tiện truyền thông hay diễn thuyết công cộng Nhạc pop phương Tây phát radio vào năm 1980 không phép xuất truyền hình Khán giả xem tin tức tuyên truyền, phim xã hội chủ nghĩa nhạc cách mạng Bởi vậy, tâm trí họ cảm thấy “buồn tẻ” tới mức phải lên: “Phở mậu dịch, kịch tivi” Chính nhờ tầng lớp trí thức trở từ Đơng Âu mà công chúng Việt Nam xem Người giàu khóc (sản xuất năm 1979) sau 11 năm phim sản xuất, xem Ngôi nhà nhỏ thảo nguyên (sản xuất năm 1974) sau tròn 20 năm phim mắt công chúng châu Mỹ Những phim gây sốt tới mức người ta nhắc tới nó, cụm từ “Ét –te”, “La-ra” trở thành vốn từ vựng lâm thời áp dụng để nhận xét cá nhân cơng chúng Họ u thích tới mức cịn viết hẳn đồng dao mà trẻ ngày nghêu ngao hát khắp đường phố, ngõ ngách: “Maria nhà tạo mốt Juan Carlos đồ bỏ Bà Machi người dân tộc Con rắn độc mụ Lauren Người hay ghen anh Victor Người hay lo anh Louis ” Lớp tri thức Việt Nam trở từ Đông Âu với Trần Đăng Tuấn, Tạ Bích Loan, Lại Văn Sâm, Phạm Bình Minh, Thu Uyên người đầu tiêng mang VTV3, mang SV96 với hồi ức “chín, chín, chín phẩy năm” chương trình giải trí khác Việt Nam, khiến công chúng Việt Nam nhận họ “khát” thực có nhu cầu sản phẩm nghệ thuật thực mang tính GIẢI TRÍ – đặc biệt đời sống vật chất ngày cải thiện sức ép tinh thần từ xã hội đại ngày tăng Mặc dù không bàn hay để ý tới nhiều, Đơng Âu nguồn đáng kể việc mở đường cho kinh tế thị trường văn hóa đại chúng vào Việt Nam, nhờ có móng mà “lớp sóng” văn hóa Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan công chúng Việt Nam tiếp nhận cách dễ dàng Văn hóa nghệ thuật Việt Nam tiếp nhận ảnh hưởng từ người Mỹ, sản phẩm Hollywood tràn ngập Việt Nam bán gọi “giấc mơ Mỹ” cho tồn giới Tiếp sau đó, Hàn Quốc sử dụng phim ảnh ca nhạc để “xâm lấn” nước nước khác, phục vụ cho mục đích thương mại (phim ảnh, ca nhạc Hàn Quốc tài trợ phát sóng doanh nghiệp mỹ phẩm, thời trang quốc gia này) Một hệ phim kiếm hiệp, hình tâm lý xã hội Trung Quốc (trong phim băng từ thuê hàng) phim Thần điêu đại hiệp, Xóm vắng, Cảnh sát hình, phim truyền hình Trung Quốc trình chiếu truyền hình cách hàng chục năm Tây Du Ký, Hồng Lâu Mộng, Bao Thanh Thiên v.v., trở nên quen thuộc với khán giả Việt Nam Người ta bắt đầu thấy xuất ngày nhiều nam nữ tú với kiểu tóc, gu thời trang, trang điểm kiểu Hàn Quốc, kiểu Nhật Bản đường phố Việt Nam Nối tiếp sau Nhật Bản, Thái Lan xâm nhập Việt Nam đường văn hóa – đường dễ chấp nhận tiếp nhận nhiều so với quân vũ trang Không trở thành phần quan trọng nỗi nhớ tập thể lớp người năm đầu đổi mới, “làn sóng” văn hóa ngoại lai cú “hích” khiến hoạt động văn hóa nghệ thuật Việt Nam phải chuyển hình thức nghệ thuật biểu diễn, cách thưởng thức nghệ thuật biểu diễn cơng chúng Nó khiến cho phận lớn người hoạt động lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn Việt Nam, đặc biệt nghệ sĩ trẻ thay đổi tư tưởng cách thức việc tạo sản phẩm nghệ thuật Như TS Nguyễn Thu Giang viết: “Những mưa bóng mây mang tính giải hạn thuở đó, dần trở thành sóng đa dạng từ sóng Hàn Quốc, Trung Quốc tới “gái nhảy”, K-Pop, V-pop)” Từ đây, hoạt động văn hóa nghệ thuật Việt Nam có phân tách Một phận kiên trì theo đuổi nghệ thuật tinh hoa (elite), nỗ lực tạo chuẩn văn hóa cho xã hội; phận hướng tới văn hóa đại chúng (pop) với tiếp nhận ảnh hưởng logic kinh tế thị trường; thực chức kinh tế bên cạnh chức văn hóa, giải trí; phận nằm hai xu hướng này, vừa cố gắng tạo sản phẩm nghệ thuật, vừa thương mại hóa Biểu xu hướng “pop” việc sản xuất phim “mỳ ăn liền” từ thập niên 90: “Nước mắt học trị”, “Phạm Cơng – Cúc Hoa”, “Người đẹp Tây Đơ” Khi diễn viên Lý Hùng, Diễm Hương, Việt Trinh, Lê Tuấn Anh, Lê Công Tuấn Anh, Công Hậu trở thành tượng nhắc tới khơng cơng chúng hệ 7X đời cuối 8X đời đầu Tiếp sau đó, lứa ca sĩ thần tượng vào cuối thập niên 90 với: Lam Trường, Đan Trường, Lê Hiếu, Phương Thanh, Thanh Thảo khiến dòng nhạc nhẹ thị trường dễ nghe, dễ thuộc, dễ nhớ, dễ hát theo trở nên phổ biến Ở giai đoạn thấy rõ điều, tài nghệ thuật không định tất cả, Lý Hùng, Diễm Hương không giới chuyên môn đánh giá cao diễn xuất, cịn Đan Trường, Lam Trường, Thanh Thảo khơng ca ngợi giọng hát Họ tiếng, công chúng ngưỡng mộ họ có ngoại hình đẹp, họ biết trang điểm, ăn mặc có gu, nhảy đẹp họ xuất nhiều trang báo thiên giải trí: Hoa học Trị, Sinh Viên, Mực tím khiến công chúng cảm giác họ đến gần với Thời gian này, cơng nghiệp thời trang bắt đầu “đổ bộ” vào nước ta Có thể nói, người kinh doanh lĩnh vực nghệ thuật thực thức thời nhanh nhạy đầu tư vào sản xuất sản phẩm âm, điện ảnh, thời trang theo phong cách Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản ; tạo mẫu hình nghệ sĩ đại, thời thượng, mang tính thương mại, kết nguồn lợi nhuận thu lớn Chỉ vòng hai thập kỉ, đời sống văn hóa giải trí Việt Nam biến đổi ngày sôi động hết, hình thành nên cơng nghiệp giải trí/cơng nghiệp danh tiếng Thậm chí người tiếng, giới nghệ sĩ biểu diễn ạt “nấm mọc sau mưa”, tới mức người ta có cảm giác thật dễ dàng để trở thành ca sĩ, diễn viên hay người mẫu… Thực tế cho thấy, ngành cơng nghiệp giải trí thường đánh giá cao người biểu diễn hấp dẫn thị trường khả nghệ thuật (ca hát, diễn xuất ) họ Trong số trường hợp, ca sĩ, diễn viên, hay người mẫu khơng có tài đặc biệt nào, điều khơng có nghĩa xấu, quan trọng cá nhân có tâm để trở thành “ai đó” nỗ lực làm điều cần thiết để đạt kết Điều xác đáng rõ ràng người Việt Nam từ lúc chìm đắm giới giải trí với yếu tố “Tây hóa” ngày nhiều Nghệ sĩ Việt Nam thảm đỏ, đêm hội, “liveshow”, khỏa thân, lộ hàng…, tới mức công chúng nhiều phân biệt giới giải trí ấy, đâu giới nghệ sĩ biểu diễn thực thụ, đâu “người tiếng vòng 15 phút”, đâu “gà”, đâu “trứng”? Nghệ thuật biểu diễn nói chung nghệ sĩ biểu diễn nói riêng xơ bồ tới mức người ta phải đặt câu hỏi tính văn hóa tượng quy chiếu từ đặc trưng văn hóa Việt Nam vốn nặng tính nơng dân, lối tư tổng hợp trọng tình Sự thương mại hóa ngày tăng văn hóa nghệ thuật đại có dẫn tới suy giảm tương ứng “giá trị truyền thống”? Nghệ sĩ biểu diễn Việt đại không đơn tham gia biểu diễn nghệ thuật, thực chức văn hóa giải trí mà cịn phải thương mại hóa hình ảnh mình, thực chức kinh tế Điều có nghĩa họ khơng phải nỗ lực tạo dựng chỗ đứng vững lòng người hâm mộ mà nỗ lực mang lại nguồn doanh thu lớn cho họ công ty chủ quản Họ có tính chất sản phẩm dịch vụ, “sản xuất” theo nhu cầu thị trường Điều hồn tồn khác biệt so với vai trị, chức tính chất mẫu hình nghệ sĩ trước đổi Những người tiếng bắt đầu có ảnh hưởng mà tạo giá trị cho họ Mà ảnh hưởng có khơng thể phủ nhận, phần lớn nhờ truyền thơng báo chí đại, đặc biệt báo điện tử Thời xưa nghệ sĩ biểu diễn gạo cội, tài tiếng khơng có thu nhập mang tính thị trường Họ làm nghệ thuật khơng mục đích kiếm tiền, với họ tinh hoa nghệ thuật thành tựu nghệ thuật để lại cho đời hết Những báo viết họ thời có nhắc đến tài thành tựu nghệ thuật họ Nghệ sĩ biểu diễn thời đại văn hóa đại chúng bị ảnh hưởng sâu sắc từ kinh tế thị trường ln ln nghĩ tới việc làm hình ảnh nào? có thương hiệu biết tới họ? Làm để quảng bá hình ảnh họ tới cơng chúng? Nghệ sĩ thời xưa có danh tiếng, không tiếng Nghệ sĩ khác Họ khơng có danh tiếng, họ tiếng Nghệ sĩ thời xưa khơng biết, chết có trăm năm sau tác phẩm trở nên tiếng Nhưng bây giờ, nghệ sĩ “hit” buổi sáng mục tiêu buổi trưa phải có triệu lượt “view” (người xem) hàng ngàn lượt “comment” (bình luận) Những lượt “view”, “comment” giúp họ có thu nhập mang tính thị trường từ quảng cáo, từ doanh nghiệp từ công chúng TS Nguyễn Thu Giang nhận định: “Nếu trình hình thành tâm thức nghệ sĩ biểu diễn tinh hoa thông qua việc hồi cố lại thành tựu họ, trình kiến tạo danh tiếng nghệ sĩ biểu diễn thương mại lại bắt đầu tư truyền thông chuyển mối quan tâm từ hững hoạt động nghề nghiệp (thành tựu) họ sang đời sống riêng tư” Có thể nói, giá trị bật người nghệ sĩ thời đại thương mại hóa cho phép từ người “bình thường” chuyển đổi sang làm “người truyền thơng” Mơ hình kinh tế tư ngày đan quện sâu sắc vào phát triển văn hóa nghệ thuật nói chung nghệ thuật biểu diễn nói riêng, đan quện đó, vai trị truyền thơng lớn, loại hình truyền thơng đại giúp họ đến với cơng chúng gần báo điện tử hay mạng xã hội Truyền thông lúc không thực chức văn hóa, giải trí, tun truyền nữa, mà thực trở thành cầu nối “đối tác” nghệ sĩ Như vậy, giai đoạn đổi mới, với ảnh hưởng chủ nghĩa tư bản, kinh tế thị trường, phát triển công nghệ thông tin văn hóa đại chúng, nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam có phân tách thành phận Một phận nghệ sĩ biểu diễn kiên trì hướng tới giá trị tinh hoa nghệ thuật (mẫu hình nghệ sĩ biểu diễn tinh hoa/nghệ sĩ biểu diễn nghệ thuật); Một phận nghệ sĩ biểu diễn khác theo hướng nghệ thuật đại chúng (mẫu hình nghệ sĩ biểu thương mại); Một phận trung gian nằm hai mẫu hình tinh hoa đại chúng (mẫu hình nghệ sĩ biểu diễn bán nghệ thuật/bán thương mại) Rõ ràng, biến đổi giới nghệ sĩ biểu diễn Việt Nam “khúc xạ” cho chuyển đa chiều Văn hóa Việt Nam trước du nhập sóng văn hóa ngoại lai Tuy nhiên, để nghiên cứu vấn đề cách thấu đáo bắt buộc phải xem xét tới tầm quan trọng truyền thông đại chúng tiếp nhận chủ động từ phía cơng chúng đại chúng Có tìm lối tiếp cận lành mạnh, tẩy chay mà hội nhập cách tự chủ, cân khôn ngoan NCS Hoàng Ngọc Vinh Hạnh ... đó, lứa ca sĩ thần tượng vào cuối thập niên 90 với: Lam Trường, Đan Trường, Lê Hiếu, Phương Thanh, Thanh Thảo khiến dòng nhạc nhẹ thị trường dễ nghe, dễ thuộc, dễ nhớ, dễ hát theo trở nên phổ... cảm thụ sáng tạo nghệ sĩ biểu diễn tác phẩm trở nên sinh động có sức truyền thụ tới công chúng nhanh Một biểu diễn đêm nhạc, đêm thời trang, kịch… có hợp tác nhiều người, nhiều ekip, người trực... Thúy gọi văn hóa nơng thơn hay nơng nghiệp), chất chứa tư tưởng cộng đồng, “ta” hòa “chung”, Hoài Thanh – Hoài Chân khẳng định: “Xã hội Việt Nam từ xưa khơng có cá nhân Chỉ có đồn thể: lớn quốc gia,

Ngày đăng: 07/12/2022, 21:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan