1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MỘT số BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI

10 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 29,58 KB

Nội dung

“ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI” PHẦN : MỞ ĐẦU Lý lựa chọn biện pháp Hiện nay, ngôn ngữ sử dụng hệ thống giáo dục quốc dân nước ta Tiếng Việt Vì vậy, việc tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số có ý nghĩa vơ quan trọng, nhằm nâng cao khả sử dụng Tiếng Việt trẻ, đảm bảo cho trẻ có kỹ việc sử dụng Tiếng Việt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Việc sử dụng “song ngữ” trình dạy tiếng Việt cho trẻ cần thiết mang lại hiệu lớn việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc Ở điểm trường dân cư sống không tập chung, việc bất đồng ngôn ngữ cô trẻ, làm ảnh hưởng đến việc chăm sóc giáo dục trẻ Trẻ độ tuổi mầm non tuổi học nói, nhu cầu trẻ thơng qua lời nói để đến với người lớn, cung cấp Tiếng việt cho trẻ, trẻ người dân tộc thiểu số quan trọng Phần đa trẻ dân tộc thiểu số thường hay dùng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp, nên đến lớp cô giáo người kinh, trẻ tiếng kinh nên qúa trình giáo giảng dạy Tiếng Việt trẻ khó tiếp thu giảng dẫn, lệnh cô trẻ không hiểu để thực hiện, trẻ trở nên nhút nhát, thụ động, chí tự ti, mặc cảm, dẫn đấn khả tiếp thu chậm Bởi nên việc “tăng cường Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số” vấn đề quan trọng cần ưu tiên hàng đầu - Bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy cháu 24 – 36 tháng tuổi trường MNCL xã Vĩnh Hà với số lượng trẻ phần đa trẻ dân tộc Vân Kiều, cháu lên lớp nói tiếng mẹ đẻ, khơng hiểu tiếng Việt, trình độ dân trí thấp nên bố mẹ cháu chưa thực quan tâm đến việc việc học tập em mình, cịn cháu khơng hiểu tiếng việt nên hoạt động lớp giáo viên thu hút trẻ, trẻ chưa hiểu lời nói - Đứng trước thực trạng tơi băn khoăn, lo lắng cháu dân tộc người dân tộc thiểu số đến lớp chưa biết nghe, nói chưa hiểu tiếng kinh? Đó câu hỏi, lo lắng, băn khoăn mà hàng đêm trăn trở, phần lương tâm trách nhiệm người giáo viên hàng ngày đến lớp hết mặc cho cháu với hành trang trống rỗng bước lên độ tuổi Mẫu giáo Vậy nên thân tơi tự thấy cần tìm cách nghiên cứu, chọn lọc số phương pháp, biện pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ dân tộc Vân Kiều lớp tơi biết nghe, nói hiểu tiếng việt Để cháu mạnh dạn, hịa đồng với bạn, thích thú đến lớp, vốn tiếng việt tăng lên, biết giao tiếp tiếng việt nên chọn đề tài “Một số biện pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi” PHẦN : NỘI DUNG Đánh gía thực trạng a Thuận lợi - Bản thân giáo viên có trình độ chun mơn chuẩn, tham gia học lớp Bru – Vân Kiều Với lực chun mơn vững vàng, nhiệt tình u nghề mến trẻ Có khả tiếp thu kinh nghiệm với số vốn nhỏ Tiếng Bru – Vân Kiều nên tơi vận dụng vào giảng dạy cách linh hoạt, có nhiều ý tưởng, ln mong muốn có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường thuận lợi lớn việc thực đề tài - Bản thân đứng lớp với giáo viên người Vân Kiều nên thuận tiện việc giao tiếp - Lớp học rộng rãi, thoáng mát đảm bảo cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, trang trí lớp đẹp theo hướng mở, phù hợp với độ tuổi trẻ - Bản thân ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy - Trẻ lớp có độ tuổi, sĩ số học sinh đảm bảo phù hợp với điều kiện lớp nhà trường, độ tuổi nhà trẻ tỉ lệ chuyên cần trẻ đạt mức cao - Trường xây dựng gần khu dân cư thuận tiện cho việc học học sinh Có đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị cho trẻ hoạt động lớp ngồi trời b Khó khăn - 77% học sinh lớp dân tộc Vân Kiều nên việc giao tiếp trẻ, trẻ với trẻ cịn bất đồng ngơn ngữ - Vì lớp độ tuổi nhà trẻ nên trẻ bắt đầu lớp lúc trẻ bắt đầu làm quen với ngôn ngữ tiếng Việt - Nhiều phụ huynh chưa thành thạo Tiếng Việt chưa trọng vào việc dạy Tiếng Việt cho trẻ gia đình - Đồ dùng phục vụ cho hoạt động dạy ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ chưa phong phú đa dạng, chưa có đầu tư chưa có sáng tạo - Đối với trẻ lớp ngơn ngữ nói tiếng việt trẻ hạn chế trẻ chậm chạp, nhút nhát, chưa tự tin * Bảng1: Khảo sát ngôn ngữ tiếng việt trẻ trước áp dụng đề tài Nội dung Kết khảo sát Trẻ nói thành thạo tiếng Việt 0/13 = 0% Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học 3/13 = 23% trị chuyện Trẻ nghe hiểu số yêu cầu cô: Đứng 4/13 = lên, ngồi xuống, ngoài, vào lớp, vệ 31% sinh, Trẻ biết số từ đơn giản giao tiếp 4/13 = diễn đạt yêu cầu, mong muốn 31 % thân chào hỏi, mời cô bạn ăn cơm, bày tỏ nhu cầu muốn vệ sinh, uống nước, chơi bạn Đọc đoạn thơ, thơ ngắn có câu – 0/13 = tiếng, kể lại truyện nghe nhiều lần có 0% gợi ý Trẻ tự tin thể hiện, chao đổi trò chuyện 0/23 = cô hay người lạ 0% Biện pháp thực Biện pháp : “Tạo hứng thú cho trẻ học chuyên cần” - Các cháu nhà trẻ lần đến lớp bỡ ngỡ, phải rời xa vòng tay ba mẹ để đến tiếp xúc với môi trường “trường Mầm Non” Rất lạ lẫm nên ngày đầu trẻ khó để thích nghi, ngơn ngữ tiếng việt cháu hạn chế, cháu chưa hiểu Tiếng Việt Bố mẹ đưa đến lớp cháu cịn khóc nhè địi về, dỗ cháu khơng hiểu tiếng kinh, nên khơng nín Chính lẽ đó, tình u thương, nhiệt tình, chút kinh nghiệm sẵn có tơi ơm trẻ vào lịng, xoa đầu ân cần, thầm với trẻ vài tiếng dân tộc bảo (ngoan thương/……nín đi/ ngững tập, chơi đồ chơi nhé/….: Nín /ngững tập, chiều bố mẹ đón về/pĩ pơ cởi, tiểu/ clum, im lặng/ choi ta bồ, ăn cơm/ cha đơi, uống nước/ ngoại đỡ…” để từ trẻ nói câu đơn giản cơ trị hiểu trẻ khơng cịn cảm thấy lạ lẫm tiếp xúc gần (hình ảnh minh họa mẹ đưa cháu đến lớp) - Tôi thường xuyên tạo thay đổi nhiều hoạt động, chơi xong bày cho trẻ chơi khác không quên xen kẽ cháu người kinh, cháu mạnh dạn để chơi cháu nhút nhát Đến cuối buổi học thời điểm bố mẹ cháu đến đón cháu tơi lấý đồ chơi tơi nói: Nhưng đến bố mẹ đón sáng mai nhớ bảo bố mẹ đưa đến lớp sớm để chơi với nhé… Hình ảnh chơi trẻ - Cứ kết thật đáng ghi nhận cháu sau tuần đến lớp khơng khóc nữa, qua trị chuyện với phụ huynh tơi biết trẻ nhà khơng cịn sợ phải đến lớp trước mà cháu thích thú bố, mẹ chuẩn bị chở học, khơng cịn đòi quà bánh trước vào lớp, đến lớp cháu biết chào cô cất đồ dùng cá nhân chỗ vào chơi bạn cách hòa đồng Hình ảnh cháu đến lớp khơng khóc vui vẻ để đón vào lớp Biện pháp : “Tăng cường tiếng việt cho trẻ qua môn học” - Đầu năm học lên kế hoạch năm, tháng đặc biệt cụ thể vào kế hoạch tuần nội dung tăng cường tiếng việt cho trẻ qua mơn học cụ thể tơi có kế hoạch hàng ngày từ thứ đến thứ ngày tăng cường cho trẻ - từ đồng thời trẻ ôn luyện lại vốn từ cũ cách thường xuyên - Khi tổ chức hoạt động mời cháu người đồng bào tham gia vào hoạt động Tuy kết chưa mong đợi, so với trước trẻ nghe hiêu giáo nói làm theo u cầu giáo cịn bỡ ngỡ, chưa thật tự tin, mạnh dạn Tôi băn khoăn cháu thực hứng thú, nghe hiểu nói Tiếng Việt để cháu tiếp thu cách tốt Ví dụ: Xây dựng kế hoạch tuần có nội dung tăng cường tiếng việt cụ thể Chủ đề nhánh: Tơi ai? Ví dụ : Tăng cường tiếng việt cho trẻ qua môn học nhận biết tập nói - Trẻ tuổi nhà trẻ 24 – 36 tháng trẻ nói, chậm nói hoăc chưa biết nói Mà mơi trường giao tiếp trẻ nhà sử dụng tiếng mẹ đẻ, nên việc dạy cho trẻ tập nói Tiếng Việt gặp nhiều khó khăn Vì vậy, ngồi việc giáo viên có kỹ sư phạm tốt cần cho trẻ trải nghiệm, học hỏi thơng qua hình ảnh, mơ hình trực quan… tùy vào đề tài chuẩn bị tranh ảnh động đẹp mắt, đa dạng để thu hút trẻ tập trung ý kết hợp cho trẻ gọi tên hình ảnh tranh Tơi ưu tiên cháu dân tộc gọi tên trước, cho cháu đọc theo cơ, tơi tăng cường cho trẻ nói theo tơi từ Ví dụ: Khi dạy trẻ nhận biết “con gà” chuẩn bị gà mô (hay tranh), nhìn thấy gà trẻ Vân Kiều nhìn thấy nói Tri, vào thời điểm nhấn mạnh Truôi gà, cho trẻ đọc từ “con gà” cô nhiều lần Hình ảnh dạy tiết nhận biết tập nói : gà Ví dụ: Tăng cường tiếng việt cho trẻ qua môn học làm quen văn học: - Đối với trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi môn văn học môi trường, hội cho trẻ tiếp xúc với nhiều nhân vật thơ, chuyện…qua tên nhân vật trẻ gọi tên, đọc, thể lời thoại ngắn…và phát triển ngôn ngữ, với đặc điểm tình hình trẻ lớp tơi phần đông học sinh người dân tộc Vân Kiều nên lúc lên kế hoạch ý tới việc lựa chọn thơ, câu chuyện ngắn phù hợp với nhà trẻ, nội dung dễ hiểu, nhân vật gần gũi với trẻ vốn từ thời gian tập trung ý cháu không trẻ người kinh, lên tiết tạo tình bất ngờ để thu hút trẻ trẻ tập trung ý, khơi gợi trẻ tính tị mò dể tạo tâm cho trẻ trước vào học Trước lúc vào học tơi trị chuyện dẫn dắt trẻ câu hỏi gần gũi, thân thiện vào cách nhẹ nhàng không gây áp lực cho trẻ, q trình đọc, kể tơi thường dừng lại trực tiếp câu, từ khó để giải thích cho trẻ hiểu q trình tơi đọc cách kịp thời, kết hợp tranh, ảnh, đồ dùng trực quan để giải thích cách làm tơi thấy hiệu quả, ngồi tơi khơng qn phối hợp động tác minh họa đơn giản phù hợp, cho trẻ thực động tác minh họa với nhằm lơi cuốn, khích lệ trẻ chăm lắng nghe, để lĩnh hội câu, lời mà khơng bị mệt mỏi, uể oải, nói chất xúc tác, tiếp sức cho cháu cách hiệu Ví dụ (có hình ảnh minh họa): Khi kể câu chuyện “đôi bạn nhỏ” tơi cho trẻ xem mơ hình mơ câu chuyện, tơi hỏi trẻ có vật gì, sau tơi giới thiệu vào nội dung câu chuyện Đến đoạn lời thoại “Chiếp ! chiếp! chiếp” cho trẻ nói làm điệu hoảng sợ trẻ thích Khi lơi ý trẻ tiến hành công việc không quên gọi cháu dân tộc đọc từ, đọc câu với nhiều hình thức tơi đố trẻ, nhờ trẻ, gợi ý cho trẻ, cho trẻ nói tiếp…và tất nhiên sử dụng câu từ gần gũi, cụ thể để giảng nội dung câu chuyện cách ngắn gọn để trẻ tiếp thu cách nhẹ nhàng Tôi tăng cường cho trẻ số từ : bạn/dâu; kiếm ăn/pỡ chi cha; tìm giun/ch lui; mị ốc/ chũa clo Hình ảnh kể câu chuyện “đôi bạn nhỏ” * Biện pháp “Tăng cường tiếng việt cho trẻ qua hoạt động vui chơi” - Vui chơi trẻ tái lại hành động, việc làm lời nói người lớn mơi trường xã hội bên ngồi vào góc chơi trẻ, thành phần trẻ thể hiện, giao tiếp đa dạng phong phú nên mơi trường ngơn ngữ trẻ cung cấp nhiều hơn, trẻ thoải mái thể qua vai chơi Tận dụng thời gian tơi thực ý đồ tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc cách: làm nhiều đồ chơi góc, tạo mơi trường lạ, đẹp mắt thu hút hứng thú trẻ, cho trẻ tự chọn góc chơi, vai chơi… hình ảnh trẻ chơi góc phân vai Khi trẻ chơi, đến bên cạnh hỏi trẻ, trẻ không hiểu câu hỏi Tiếng Việt tơi giải thích lại câu hỏi Tiếng Vân Kiều (con chơi gì/ngoại lõi trẩu, cho em ăn/jon rơ mon cha; nấu ăn/tả cha; ru em ngủ/a riên em bế - Khi cháu chơi tơi hướng dẫn cháu giao tiếp với bạn Tiếng Viêt Hoạt động vui chơi trẻ hoạt động diễn thường xuyên trình trẻ đến lớp nên thời điểm tốt để trẻ tiếp thu, tăng cường vốn từ tiếng việt với phương châm “Mưa dầm thấm lâu” song hành với việc trẻ chơi kết hợp tăng cường tiếng việt cho trẻ, với trẻ lúc trẻ thoải mái thể thân, thể vốn có mình, với thời điểm thuận lợi để nắm bắt tình hình, thực tế sử dụng ngôn ngữ cháu nên việc cung cấp ngôn ngữ hoạt động vui chơi hiệu Biện pháp : “Tăng cường tiếng việt cho lúc, nơi” - Hoạt động lúc, nơi hoạt động theo ý thích trẻ lúc thích hợp để giáo viên quan sát trẻ cách xác nhất, qua thời gian giáo viên theo dõi nhận biết mức độ ngôn ngữ trẻ Ví dụ : Vào đầu năm học đến lớp cháu Vân Kiều cô gọi vệ sinh (bưng ghế/ a ghế, uống nước/ngọai đỡ, ăn cơm/ cha đơi, ngủ/ bễ, vào lớp/chu…) cháu không hiểu, cô vừa dắt cháu vừa nói Tiếng Việt kết hợp tiếng mẹ đẻ với cháu sau thời gian ngắn cháu hiểu lời nói thực theo yêu cầu + Trong đón trẻ tơi ln vui vẻ, trò chuyện thân thiện với trẻ sửa sang quần áo, chải tóc cho trẻ khơng qn kèm theo câu hỏi giao lưu như: sáng chở học?/ tơ ruwp nao đưng pở a riêng?; áo mua?/ ạo nao chơng?; áo có màu gì?/ a jo mây mau trâu?; nhà có ni gì?/dơng may a băn tơ răn trâu?; gà ăn gì?/ tri cha trâu? Ví dụ : qua trị chuyện tơi biết khả phát âm trẻ, qua tơi dành nhiều thời gian giúp trẻ phát âm đúng, cung cấp thêm vốn từ cho trẻ, tạo hội cho trẻ tiếp xúc mạnh dạn tự tin cách: + Dẫn trẻ dạo chơi, tham quan, đến góc trị chuyện phát âm từ vật, tượng xung quanh cỏ cây, hoa lá, thời tiết nóng lạnh, + Những buổi đầu chủ đề tạo môi trường lớp học khác lạ cho trẻ vừa đến lớp nhận thay đổi lớp học, tơi hỏi trẻ hơm thấy lớp có khác hơm trước trẻ phát tơi tạo kiện để trò chuyện với trẻ mục đích làm cho trẻ mạnh dạn, hay nói, tự tin tăng vốn từ lại phát huy, trẻ dân tộc lớp tôi, phát âm chuẩn mạnh dạn giao tiếp với cô, với bạn, bạn biết cho bạn chưa biết, mạnh dạn đến hỏi cơ, từ trẻ khơng cịn rụt rè trước + Ngồi hoạt động ngồi trời, trả trẻ tơi tăng cường cho trẻ đọc đồng dao, ca dao để giúp trẻ phát âm thành thạo hơn, lưu loát hơn, tạo khơng khí thân thiện trẻ, tin u, gần gũi điều kích thích cho trẻ thể cách tự tin bên cạnh tơi ln theo sát trẻ để kịp thời sửa sai uốn nắn trẻ hỏi trả lời khơng có trọng tâm hay trẻ dùng tiếng mẹ đẻ * Biện pháp : “Kết hợp với phụ huynh để tăng cường tiếng việt cho trẻ” - Đây nội dung trọng dù dù nhiều phụ huynh muốn em học hành tiến Đối với trẻ nhỏ nhà chưa biết hát biết múa tiếng Việt sau thời gian đến lớp trẻ biết hát, đọc thơ kể lại chuyện cho bố mẹ nghe học lớp tiếng phổ thông Từ giáo viên ln nhận phối kết hợp nhiệt tình phụ huynh Tơi thường xun trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ, đặc biệt trao đổi khả nói tiếng Việt trẻ, yêu cầu phụ huynh dạy trẻ thêm tiếng Việt nhà: Ví dụ: Hơm lớp dạy cho trẻ nhận biết “con gà” hướng dẫn phụ huynh anh/chị nhà hỏi trẻ hơm dạy gì? Con gà có đặc điểm gì? Con gà thích ăn gì? hay hỏi trẻ câu hỏi thông thường : cô tên gì? Lớp có bạn tên gì? Đến lớp cho chơi đồ chơi gì? - Qua họp phụ huynh giáo viên thông báo kết học cháu cho phụ huynh nắm đặc biệt không quên cho phụ huynh biết khả tiếp thu kiến thức học ngôn ngữ Tiếng việt cháu từ thống với phụ huynh xây dựng nội quy trường mầm non “Tất người đến trường, lớp phải nói Tiếng việt” nhà trường mong phụ huynh hợp tác việc cung cấp Tiếng việt cho trẻ thường xuyên nhà Ví dụ: Hơm dạy thơ “dậy sớm”, phụ huynh đón trẻ trao đổi nội dung học gợi ý cho phụ huynh nhà kiểm tra trẻ, khuyến khích trẻ đọc thơ cho mẹ nghe - Từ lời nói thúc đẩy phụ huynh quan tâm đến em hơn, chăm lo cung cấp vốn tiếng việt nhà cho trẻ nhiều Và trẻ lớp có nhiều tiến - Hiện cơng nghệ thông tin phát triển, mạng xã hội sử dụng nhiều nên tơi Lập nhóm zalo, facebook trao đổi với phụ huynh học lớp để phụ huynh nhà hướng dẫn thêm cho trẻ Và có vấn đề cấp thiết tơi thơng tin nhanh lên nhóm để phụ huynh kịp thời nắm bắt PHẦN Hiệu việc áp dụng biện pháp thực tế tổ chức hoạt động tăng cường Tiếng Việt cho trẻ * Đối với giáo viên - Qua trình nghiên cứu nắm bắt đặc điểm ngôn ngữ trẻ 24 – 36 tháng tuổi vùng dân tộc thiểu số có định hướng biện pháp tốt giúp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ - Đưa nhiều hình thức giảng dạy linh hoạt nhằm mở rộng tiếng Việt cho trẻ Bản thân có thêm kinh nghiệm giảng dạy với đối tượng trẻ dân tộc thiểu số, ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp đánh giá cao việc sáng tạo linh hoạt việc sử dụng đồ dùng trực quan giảng dạy * Đối với trẻ - Qua biện pháp nhận thấy cháu có nhiều chuyển biến rõ nét Trẻ hiểu Tiếng Việt, hiểu câu hỏi, yêu cầu cô, gọi tên số đồ vật, vật gần gũi xung quanh trẻ Tiếng Việt, chơi hòa đồng với bạn, giao tiếp với bạn Tiếng Việt * Đối với phụ huynh - Đã hiểu tầm quan trọng Tiếng Việt trẻ - Phụ huynh nhà giao tiếp với trẻ Tiếng Việt nhiều - Phối hợp trao đổi thông tin với giáo viên qua nhóm zalo, facebook để hướng trẻ học lớp mà trẻ chưa nắm rõ… Bảng : sau thời gian áp dụng đề tài thấy Nội dung Kết khảo sát Trẻ nói thành thạo tiếng Việt 11/13 = 84% Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học trị chuyện 11/13 = 84% Trẻ nghe hiểu số yêu cầu cơ: Đứng lên, ngồi xuống, ngồi, vào lớp, vệ sinh, 12/13 = 92% Trẻ biết số từ đơn giản giao tiếp diễn đạt yêu cầu, % mong muốn thân chào hỏi, mời cô bạn ăn cơm, bày tỏ nhu cầu muốn vệ sinh, uống nước, chơi bạn 12/13 = 92 Đọc đoạn thơ, thơ ngắn có câu – tiếng, kể lại truyện nghe nhiều lần có gợi ý 12/13 = 92% Trẻ tự tin thể hiện, chao đổi trò chuyện cô hay người lạ 12/13 = 92% PHẦN : KẾT LUẬN Ý nghĩa biện pháp - Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ việc làm cần thiết cần ưu tiên hàng đầu Và nhận thấy cần phải sáng tạo sáng tạo kết hợp với việc sử dụng hợp lý nhuần nhuyễn biện pháp trình giảng dạy cung cấp vốn tiếng Việt cho trẻ mang lại kết tương đối khả quan Trẻ học ngôn ngữ thứ hai cách nhẹ nhàng đặc biệt học lại gần gũi với trẻ Giúp trẻ nắm bắt kiến thức cách tốt hơn, trẻ hăng hái tham gia vào hoạt động học vui chơi, trẻ tự tin trao đổi trò chuyện cô tiếng Việt - Cần tạo cho trẻ có nhiều hội học tiếng Việt với nhiều hình thức tình khác góp phần phát triển ngơn ngữ thứ hai, hình thành tự tin, tính sáng tạo, nhân cách cho trẻ - Qua biện pháp giúp giáo viên biết lựa chọn biện pháp để tăng cường tiếng Việt cho trẻ cách hiệu Kiến nghị, đề xuất * Đối với PGD & ĐT - Tơi mong Phịng GD& ĐT thường xuyên tổ chức buổi chuyên đề, lớp tập huấn tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc Vân Kiều để bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên để chất lượng tăng cường tiếng việt cuối năm đạt kết tốt * Đối với nhà trường - Đầu tư cho lớp thêm tài liệu giảng dạy, tài liệu có liên quan đến lĩnh vực phát triển ngôn ngữ theo đối tượng vùng miền - Đầu tư thêm trang thiết bị dạy học * Đối với phụ huynh - Ngoài cịn cần có quan tâm bậc phụ huynh đến việc chăm sóc, giáo dục trẻ nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường tiếng việt cho trẻ Trên số biện pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi trường MNCL xã Vĩnh Hà mà áp dụng, mong giúp đỡ góp ý ban giám khảo chị em đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Tac giả Nguyễn Thị Thùy Linh ... huynh đến việc chăm sóc, giáo dục trẻ nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường tiếng việt cho trẻ Trên số biện pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi trường MNCL xã Vĩnh Hà mà áp...thú đến lớp, vốn tiếng việt tăng lên, biết giao tiếp tiếng việt nên chọn đề tài ? ?Một số biện pháp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi? ?? PHẦN : NỘI DUNG Đánh gía thực... ngôn ngữ trẻ 24 – 36 tháng tuổi vùng dân tộc thiểu số có định hướng biện pháp tốt giúp tăng cường Tiếng Việt cho trẻ - Đưa nhiều hình thức giảng dạy linh hoạt nhằm mở rộng tiếng Việt cho trẻ Bản

Ngày đăng: 07/12/2022, 20:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w