1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữv

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 41,87 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Ngơn ngữ tượng xã hội đặc biệt tồn phát triển theo tồn tại, phát triển xã hội lồi người Ngơn ngữ phương tiện nhận thức giao tiếp hữu hiệu người Nhờ có ngơn ngữ người có phương tiện để nhận thức thể nhận thức mình, để giao tiếp hợp tác với Phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non, nói đến phát triển xã hội khơng thể khơng nói đến vai trị đặc biệt quan trọng ngơn ngữ đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển tư duy, hình thành phát triển nhân cách, công cụ để trẻ học tập, vui chơi Để có vốn từ phát triển trước tiên ta phải bắt đầu phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ lứa tuổi mầm non lứa tuổi phát triển vốn từ giúp trẻ nhiều từ, hiểu ý nghĩa từ, biết sử dụng từ giao tiếp Phát triển từ cho trẻ trình hình thành giúp trẻ làm quen với từ mới, củng cố vốn từ làm cho vốn từ phong phú tích cực hố ngơn ngữ cho trẻ Quá trình liên quan chặt chẽ với giai đoạn nhận thức trẻ để hình thành biểu tượng giới xung quanh Đặc biệt trẻ lứa tuổi từ 24- 36 tháng tuổi, giai đoạn người ta gọi giai đoạn tiền ngôn ngữ đặc điểm sinh lý lứa tuổi có vùng ngơn ngữ bắt đầu hình thành phát triển mạnh, mà trẻ tác động mạnh mẽ ngơn ngữ từ phía mơi trường xung quanh trẻ, vùng ngơn ngữ trẻ có điều kiện phát triển nhanh Nhưng thực tế mơi trường gia đình: ông, bà, bố, mẹ hay môi trường xã hội: cô giáo cịn quan tâm đến việc phát triển vốn từ cho trẻ nên nhìn chung vốn từ trẻ nhiều hạn chế Là giáo viên Mầm Non trải qua trình giảng dạy nhiều năm ngành, Tôi hiểu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ vô quan trọng Nhận thức rõ trách nhiệm to lớn giáo viên mầm non giai đoạn phát triển nay, lựa chọn đề tài: ''Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ'' để nghiên cứu thực với mong muốn phát triển vốn từ cho trẻ II Mục đích nghiên cứu: - Nhằm mở rộng, phát triển vốn từ cho trẻ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi Dạy trẻ sử dụng từ mô tả bắt đầu sử dụng đại từ, câu cho Dạy trẻ biết chắp ghép danh từ, động từ, tính từ thành câu tương đối hoàn chỉnh - Giúp phụ huynh hiểu tầm quan trọng phát triển ngôn ngữ đời sống phát triển toàn diện trẻ, từ phụ huynh phối hợp với cô giáo việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ tự tin mạnh dạn III Giới hạn sáng kiến Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ Phạm vi nghiên cứu: Lớp nhà trẻ (24- 36 tháng tuổi) trường Mầm non Vĩnh Hưng Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thời gian tháng Bắt đầu từ tháng 9/2018 kết thúc vào tháng 04/2019 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp trực quan - Phương pháp dùng lời nói - Phương pháp thực hành - Phương pháp sử dụng trò chơi Tất phương pháp có vai trị định việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ Phương pháp trực quan Là phương pháp chủ đạo q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ Phương pháp sử dụng rộng rãi lĩnh vực dạy nói cho trẻ tiến hành học, lúc nơi - Tạo hội cho trẻ tiếp cận với môi trường, giúp trẻ khám phá môi trường xung quanh dựa khả kinh nghiệm trẻ lứa tuổi đặc điểm riêng trẻ - Tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm môi trường thông qua hoạt động đa dạng trường mầm non - Tạo hội cho trẻ chia sẻ hiểu biết, suy nghĩ, tình cảm với bạn người xung quanh bảo vệ mơi trường - Rèn luyện thói quen bảo vệ môi trường cho trẻ B NỘI DUNG I Cơ sở viết sáng kiến: Trong sống phải sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với người xung quanh ngơn ngữ phương tiện cho việc dạy học Đối với trẻ mầm non qua giao tiếp ngơn ngữ tư trẻ thu kinh nghiệm sống làm phong phú thêm hiểu biết trẻ Trẻ nhà trẻ có nhu cầu lớn mặt nhận thức, trẻ khát khao tìm hiểu khám phá giới xung quanh cơng cụ tư Các nhà nghiên cứu khẳng định: Phát triển vốn từ tảng quan trọng để phát triển ngơn ngữ, có ý nghĩa quan trọng định đến mặt sau trẻ Sống xã hội người phỉa giao tiếp, mà giao tiếp mà giao tiếp người phải sử dụng vốn từ để biểu đạt với người xung quanh Vốn từ cá nhân trẻ phát triển ngơn ngữ trẻ phát triển Để nâng cao chất lượng nuôi dạy trẻ cần phải phát triển vốn từ, đặt móng hình thành phát triển ngơn ngữ cho trẻ tạo tiền đề trẻ bước vào năm Vốn từ móng để phát triển ngơn ngữ mà ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng phát trí tuệ trẻ Đối với trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc làm cần thiết Trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi việc phát triển ngơn ngữ việc phát triển khả nghe, hiểu, cách phát âm chuẩn, cách dùng từ, diễn đạt, nói ngữ pháp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Để phát triển khả việc dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, tập nói, trị chuyện, giao tiếp với trẻ thông qua hoạt động giáo dục trẻ ngày việc làm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ II Thực trạng vấn đề cần giải Dân gian ta có câu “Trẻ lên ba nhà học nói” hay “Thỏ thẻ trẻ lên ba” để khẳng định giai đoạn đặc biệt q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ Hiện kết nghiên cứu cho thấy khả phát triển ngôn ngữ trẻ phát triển từ sớm, từ nằm bụng mẹ, đến thời điểm tuổi mốc quan trọng để trẻ phát triển hồn thiện khả ngơn ngữ Hiện nay, người cho phát triển vốn từ trẻ phụ thuộc phần lớn vào tính tích cực nói cô giáo cha mẹ người xung quanh trẻ Ngoài thời gian nhà tiếp xúc với ơng, bà, bố, mẹ…cịn lại phần lớn thời gian trẻ trường Vì vậy, việc có ý thức tạo mơi trường thuận lợi giúp trẻ nhiều việc phát triển, sử dụng ngôn ngữ Chú trọng ý thức điều này, trường tạo lập đường vững việc hình thành bồi đắp nhân cách cho trẻ Hằng ngày thường xuyên nói với trẻ nhiều càn tốt Các giáo khuyến khích bậc phụ huynh thường xuyên nói với trẻ câu đơn giản để trẻ noi theo Giao tiếp với trẻ ngôn ngữ dịu dàng, tình cảm u thương trẻ có ngơn ngữ Chính giáo dạy sở đào tạo đọc tài liệu chuyên ngành Trong trường mầm non giáo cịn quan tâm đến việc trẻ nói nào, có biết giao tiếp khơng, có biết tìm từ để thể nhu cầu mong muốn, suy nghĩ khơng Năm tơi phân cơng phụ trách dạy nhóm trẻ 24- 36 tháng tuổi, đa số trẻ giao tiếp ngôn ngữ không đồng Một số trẻ ngoan ngỗn nhanh trí có nhiều kỹ giao tiếp tốt, với hướng dẫn động viên trẻ ln biết phát huy kỹ tốt Ngược lại, số trẻ nhận thức chậm lại hay nghịch ngợm nên kết dạy kỹ giao tiếp ngôn ngữ mạch lạc trẻ đạt kết thấp Thuận lợi: a Về nhà trường - Được quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường lớp nhà trẻ tạo điều kiện trang bị đầy đủ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi lớp để dạy trẻ tốt - Trường đạt chuẩn quốc gia cấp độ - Lớp có địa điểm tốt, rộng rãi thống mát Phịng học đảm bảo sẽ, góc chơi có khơng gian mở, đảm bảo an tồn cho trẻ ( chất lượng thẩm mỹ cho trẻ) b Giáo viên - Lớp nhà trẻ có phụ trách: + giáo viên có trình độ chun mơn Đại học sư phạm + Giáo viên có số lượng năm cơng tác năm + 2/3 đồng chí Đảng viên giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp quận - Giáo viên công tác nhiều năm nghề, nhiệt tình, u trẻ Các nắm tâm sinh lý trẻ - Hàng năm cô bồi dưỡng chương trình giáo dục mầm non - Thực tốt chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ Bộ giáo dục đào tạo - Giáo viên cố gắng trao đổi, phối hợp với phụ huynh để phát triển tốt c Về trẻ - Lớp có tổng số học sinh: 39 trẻ ( 20 bạn trai 19 bạn gái) - Học sinh ngoan ngỗn, gần gũi với giáo, học đầy đủ Các cháu khỏe mạnh, nhanh nhẹn thích hoạt động, có độ tuổi nên việc tiếp thu kiến thức tốt d Phụ huynh học sinh - Phụ huynh ủng hộ quan tâm Tạo điều tốt cho trẻ học tập hoạt động trường - Phụ huynh tin tưởng Khó khăn: a Về nhà trường - Đồ dùng đồ chơi mang tính sáng tạo, phát triển tư chưa có nhiều nhà trường cần đầu tư thêm cho trẻ b Giáo viên - Các cô cần tìm hiểu, trau dồi kiến thức thêm để giúp trẻ phát triển toàn diện c Về trẻ - Nhiểu trẻ cịn nói ngọng, nói chưa rõ từ như: Hồng Nam, Phạm Quang Minh, Minh Lâm… - Một số trẻ phát âm chưa rõ: Hoàng Nam, Minh Lâm… - Một số trẻ chưa nói được: Hồng nam, Minh Lâm - Khả tiếp thu kiến thức nhận thức trẻ hạn chế d Về phụ huynh - Phụ huynh chưa thực quan tâm tới vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường mải làm kinh tế Khảo sát đầu năm: a Khả phát âm trẻ: MỨC ĐỘ SỐ TRẺ TÍNH % Trẻ phát âm rõ ràng 22 56,4 Trẻ phát âm cịn ngọng 15 38,5 Trẻ chưa nói 5,1 MỨC ĐỘ SỐ TRẺ TÍNH % Trẻ có vốn từ phong phú 20 51,3 Trẻ có vốn từ 17 43,6 Trẻ chưa nói 5,1 b Khả vốn từ trẻ c Khả ghép từ thành câu- diến đạt MỨC ĐỘ SỐ TRẺ TÍNH % Trẻ nói câu, diễn đạt đủ ý 13 33,3 Trẻ chưa nói câu 18 Trẻ diễn đạt chưa lưu loát 19 48,7 III CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHI TRẺ NHÀ TRẺ 24-36 THÁNG NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP Biện pháp 1: Phát triển ngôn ngữ lúc nơi Biện pháp 2: Phát triển vốn từ thông qua hoạt động học Biện pháp 3: phát triển vốn từ cho trẻ thơng qua trị chơi để phát triển ngơn ngữ Biện pháp 4: Giúp trẻ phát âm chuẩn rõ ràng Đối với cháu chậm nói phát âm chưa rõ Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh Biện pháp 1: Phát triển ngôn ngữ lúc nơi Ngôn ngữ trẻ quan trọng tơi rèn cho trẻ lúc nơi a Giờ đón trẻ, trả trẻ Giờ đón trẻ giáo viên mầm non nghệ thuật mà giáo viên làm tốt Trẻ nhà trẻ thường hay khóc nhè lớp thường tạo cho trẻ môi trường vui vẻ Tơi tăng cường trị chuyện với trẻ: Con hơm mặc váy màu gì? Sáng ăn gì? Ai đưa đến lớp? Lớp có cô nào…Cứ kiểu “ Mưa dầm thấm lâu” trẻ gần gũi cô Ngôn ngữ cung cấp củng cố giúp trẻ ngày tự tin giao tiếp Tơi rèn cho trẻ có thói quen đến lớp biết khoanh tay nói: Con chào Con chào bố ( mẹ, ơng, bà, ) Sau nhẹ nhàng gợi hỏi trẻ để trẻ trả lời Ví dụ: Vào sáng thứ tơi hỏi trẻ ( trị chuyện với trẻ): + Hôm qua chủ nhật bố mẹ cho chơi đâu? ( Bố mẹ cho chơi cơng viên ạ) + Con nhìn thấy cơng viên có gì? + Trong cơng viên có vật nào? Qua trẻ hứng thú kể cho bạn nghe Mặt khác giáo có điều kiện tiếp cận, gần gũi với trẻ nên dễ dàng chỉnh sửa ngôn ngữ trẻ Giờ trả trẻ: Tơi rèn cho trẻ thói quen chào cô, chào bạn về, giúp trẻ kiểm tra tất đồ dùng cá nhân trẻ xem đầy đủ chưa Trong chờ bố mẹ đến đón tơi cho trẻ ơn lại thơ, câu chuyện, hát học giúp trẻ đọc xác, rõ ràng b Giờ vệ sinh Giữ vệ sinh cho trẻ việc làm cần thiết trẻ, góp phần vào việc làm tăng cường sức khỏe cho trẻ trì cách đặn Hiểu ý nghĩa đó, nên từ đầu năm học dậy cho trẻ số thơ, hát có nội dung giáo dục vệ sinh để dậy trẻ Không giúp trẻ có thói quen vệ sinh mà cịn đóng góp phần không nhỏ vào việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Ví dụ: Dạy trẻ thơ: “ Nào đôi bàn tay Bé giữ hàng ngày Nếu có dính bẩn Bé rửa ” Tơi sử dụng hát vào cuối tập thể dục, trước ăn cho trẻ vào rửatay Dạy trẻ hát bài: “ Tay e rửa sạch, móng tay khơng đen, cô giáo em khen, bàn tay nhất” sử dụng hát vào đón trả trẻ Ngồi tơi cịn giáo dục trẻ có hành vi văn minh như: không vứt rác bừa bãi nơi công cộng… dạy trẻ đại tiện, tiểu tiện nơi quy định c Giờ hoạt động trời Hoạt động trời hoạt động giúp trẻ trực tiếp, tiếp xúc với thiên nhiên xã hội xung quanh nhằm mở rộng vốn hiểu biết trẻ làm tang vốn từ cho trẻ Khi cho trẻ hoạt động trời trẻ quan sát cối, hoa lá,tiếp xúc với vật nuôi, nhìn ngắm thiên nhiên Từ trẻ nói hiểu biết - Phần hoạt động có mục đích: Ví dụ: Cho trẻ quan quan sát chậu hoa Tôi tổ chức cho trẻ cho trẻ đứng xung quanh chậu hoa, để trẻ nêu nhận xét, hiểu biết loại hoa sau tơi đặt câu hỏi gợi ý câu hỏi cho trẻ trả lời: + Đây chậu hoa gì? + Hoa có màu gì? Có cánh nào? Đối với đối tượng khác hỏi câu hỏi để kích thích tư trẻ để trẻ suy nghĩ so sánh việc khác đối tượng quan sát Đây phương pháp thích thú để trẻ nói ý kiến Qua ngơn ngữ trẻ có hội phát triển - Phần chơi vận động: Ví dụ: Trị chơi lộn cầu vồng tơi cho trẻ vừa đọc vừa chơi lộn cầu vồng Trò chơi mèo đuổi chuột cho trẻ vừa đọc vừa chơi mèo đuổi chuột - Phần chơi tự do: Cô hỏi ý định trẻ cho trẻ nói ý định trẻ d Hoạt động ăn Trong ăn giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn cơm để tạo thói quen cho trẻ Cơ giới thiệu ăn cho trẻ xong lại tre Hơm ăn gì? Thịt cung cấp chất gì? Cơm cung cấp chất gì? Canh cung cấp chất gì?… Ví dụ: Cơ hỏi câu hỏi gợi ý cho trẻ: Đố biết trước ăn cơm phải làm gì? Các mời nào? Nhờ giúp trẻ ghi nhớ tạo thói quen cho trẻ cung cấp vốn từ cho trẻ Trong chờ cơm bác đưa đến lớp, cô kể cho trẻ câu truyện, thơ, hát liên quan đến ăn phép lịch ăn Nhờ câu chuyện đó, giúp trẻ vừa tạo thói quen lịch ăn cung cấp cho trẻ thêm vốn từ Ví dụ: Câu Truyện “ Tay phải tay trái” Khi cô đọc xong hỏi trẻ: Cơ vừa đọc cho câu truyện gì? Trong câu truyện có nhân vật nào? e Hoạt động vui chơi Vui chơi hoạt động chủ đạo lứa tuổi mầm non Vì lứa tuổi học mà chơi, chơi mà học, trẻ lĩnh hội tri thức thông qua hoạt động vui chơi Chơi vói trẻ khơng đơn giải trí, thư giãn mà cịn liên quan đến việc phát triển ngơn ngữ trí tuệ cho trẻ đặc biệt mang tính giáo dục cao Thơng qua trị chơi trẻ thể kỹ chơi, trẻ phát triển ngôn ngữ thể ngữ điệu Trẻ nhập vai sử dụng vốn từ tre, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, xác rõ rang Ví dụ: Nhóm chơi nấu ăn góc bế em Tơi gợi hỏi trẻ + Bác nấu đấy? ( nấu bột e em bé) + Em bé nhà bác tháng rồi? + Bác nấu bột có gì? + Em bé nhà bác ăn bát? Tương tự nhóm khác tơi đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ trả lời theo ý nghĩ Từ làm giàu vốn từ cho trẻ Biện pháp 2: Phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt động học: Muốn phát triển vốn từ cho trẻ, theo phải hiểu phát triển vốn từ cho trẻ gì? Phát triển vốn từ cho trẻ giúp trẻ nắm vững nhiều từ, hiểu ý nghĩa từ biết sử dụng từ tình hướng giao tiếp Để làm phải làm sau: Hoạt động nhận biết Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi hoạt động nhận biết tập nói thuận lợi Trẻ lứa tuổi khơng có khả nhận biết vật riêng lẻ mà cịn có khả khái qt hố đơn giản vật tượng Vì : Khi dạy trẻ từ 24- 36 tháng tuổi nhận biết tập nói, Tơi thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với đồ vật, hoa thật, đồ chơi, phương tiện thât, tranh ảnh tập nói Mỗi lần tiếp xúc tơi ln gợi ý cho trẻ nêu tên, đặc điểm bật, cấu tạo đặc trưng vật thật đó, thơng qua giúp trẻ lĩnh hội vốn từ phát âm rõ ràng Ví dụ: Trong nhận biết tập nói, quan sát trị chuyện với trẻ dứa trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi Tôi đưa cho trẻ quan sát dứa thật Trước tiên tơi chia nhóm nhóm dứa cho trẻ tự khám phá dứa, sau hỏi trẻ câu hỏi như: Đây gì? Quả dứa có màu gì? Cơ cho trẻ sờ vào dứa hỏi? Vỏ dứa nào? Cô cho trẻ nếm thử dứa hỏi trẻ vị dứa nào? Từ câu hỏi tơi cung cấp vốn từ cho trẻ “ Quả dứa, màu vàng ( màu xanh), vỏ sần sùi ( có mắt), ( chua)… Tơi phát âm chuẩn sau cho trẻ nhắc lại để khắc sâu vốn từ cho trẻ để trẻ phát âm chuẩn Đối trẻ 24- 36 tháng tuổi, cô giáo cần vào đặc điểm, độ tuổi trẻ để sử dụng phương pháp theo mức độ tăng dần sau: + Cô giáo nên dùng loại đồ chơi sặc sỡ có phát âm để thu hút ý trẻ kèm theo việc trò chuyện với trẻ + Cho trẻ cầm, nắm đồ chơi để phát triển xúc giác + Cho trẻ chơi trị chơi có màu sắc rực rỡ, phát âm thanh, cho trẻ chơi trò chơi đòi hỏi ý phát triển giác quan ( lồng hộp, bỏ vào lấy ra, lăn bóng, ú ịa ) + Cho trẻ chơi đồ vật nhỏ cao su, nhựa Trong trẻ chơi với đồ chơi đó, phát âm xác, rõ ràng từ biểu thị, tên gọi, vật yêu cầu trẻ vào vật bắt chước cách phát âm cô + Cho trẻ tiếp xúc với vật thật sau hỏi trẻ u cầu trẻ trả lời, trẻ khơng ý gây ý trẻ cách dấu vật Khi dạy, cô cần dùng câu ngắn gọn, dễ hiểu, cần kết hợp chặt chẽ lời nói hành động với vật + Dạy trẻ biết sử dụng từ câu trọn vẹn ( câu có 4- từ) + Dạy trẻ nói theo kế hoạch tháng: Mỗi tháng cho trẻ làm quen với – đối tượng Trên tiết học cho trẻ làm quen đối tượng, biết tên gọi 4- chi tiết cơng dụng, hoạt động Ví dụ: Cho trẻ nhận biết- tập nói bơng hoa + Cơ cho trẻ quan sát đối tượng, giới thiệu tên gọi, chi tiết, cơng dụng, hoạt động đồng thời dạy trẻ nói cách trả lời câu hỏi cô * Hoạt động làm quen văn học - Kể chuyện theo tranh: Trẻ tuổi thích xem tranh nhận biết nhân vật hành động câu nhân vật tranh ( nội dung tranh gần gũi với trẻ ) Trẻ hiểu nội dung câu chuyện ngắn, đơn giản, ngần gũi với trẻ tiến hành dạy kể chuyện theo tranh cho trẻ, cô giáo cần ý nội dung tranh phải thật gần gũi với sinh hoạt trẻ Câu chuyện gồm từ đến nhân vật hoạt động Trình tự tiến hành kể chuyện theo tranh lứa tuổi từ 24- 36 tháng tuổi gồm bước sau: + Cô giới thiệu tên tranh, nhân vật tranh + Cô kể mẫu câu chuyện thật đơn giản theo nội dung tranh + Cô cho trẻ quan sát đàm thoại nội dung tranh, đặt câu hỏi để trẻ dựa vào câu chuyện trả lời Khi tiến hành kể chuyện theo tranh cho trẻ, tơi ln trọng tạo tình gây hứng thú nhằm tập trung thu hút ý trẻ vào học cách nhẹ nhàng - Nghe đọc thơ: Trẻ từ 24- 36 tháng tuổi thích nhẩm đọc theo có khả học thuộc thơ Khi đọc thơ cho trẻ nghe, đọc diễn cảm, rõ ràng tồn thơ làm nhiều lần, kết hợp với động tác minh hoạ Cô đọc với âm lượng vừa đủ để lớp nghe, phát âm chuẩn xác tránh nói ngọng Khi đọc phải ngắt nghỉ chỗ, thể vần điệu, nhịp điệu thơ Chú ý đến từ tượng hình, tượng Tiến trình tiết học “ nghe đọc thơ “ cho trẻ từ 24- 36 tháng tuổi Cô cho - trẻ ngồi xung quanh Cơ đọc chậm rãi tồn thơ làm nhiều lượt khuyến khích trẻ đọc theo từ cuối câu Khi Cô đọc phải ý sửa sai cho trẻ + Kể đọc chuyện: Là phương pháp chủ yếu giúp trẻ làm quen với văn học, đọc, kể chuyện, sử dụng ngữ điệu giọng nói để bộc lộ đặc điểm, tính cách nhân vật Đọc kể chuyện chậm rãi, vửa phải để trẻ lắng nghe ghi nhớ từ ngữ, câu văn truyện điều giúp trẻ tích lũy vốn từ học cách thể qua giọng đọc, giọng kể cô + Đàm thoại: Giúp trẻ củng cố kiến thức mà trẻ thu nhận được, qua q trình đàm thoại, trẻ nói suy nghĩ, hiểu biết + Nói mẫu: Sử dụng câu để diễn đạt, để củng cố, nhắc lại xác hóa từ, câu hay đoạn văn Tuy nhiên, giáo viên nên ý số lượng câu mẫu phải phù hợp với khả ý trí nhớ trẻ Ví dụ: Mẫu câu : Chủ ngữ - Vị ngữ - Bổ ngữ Con ăn cơm ( C - V- B) Khi nói mẫu giáo viên phải ý không nhắc lại sai trẻ + Giảng từ: Cô dùng lời lẽ để nói cho trẻ hiểu chất, đặc điểm vật hành động Cơ sử dụng từ trẻ biết để giải nghĩa cho từ trẻ chưa biết + Câu hỏi: Góp phần quan trọng việc dạy trẻ nói ngữ pháp, giúp trẻ ý tới việc nhận thức đối tượng Câu hỏi lứa tuổi mẫu giáo thường kết hợp trực quan Biện pháp 3: Phát triển vốn từ cho trẻ thơng qua trị chơi để phát triển ngơn ngữ * Trị chơi 1: Cái thay đổi - Trước mặt trẻ có số đồ chơi, cô cho trẻ quan sát sau u cầu trẻ nhắm mắt lại, thay đổi vị trí đồ chơi cất bổ xung vào vị trí đồ chơi khác Cơ cho trẻ mở mắt quan sát nói xem thay đổi ( Ví dụ : Trong vườn bách thú có Thỏ, Khỉ, Hươu chơi với Có số cối, đu quay, cầu trượt…Cơ thay đổivị trí đối tượng, u cầu trẻ nhận xét, trẻ nói lên đối tượng thay đổi) * Trò chơi : Gặp gỡ bạn - Trẻ đóng vai chủ, khách Khách đến nhà, chủ mời khách vào nhà Trị chơi củng cố thói quen giao tiếp ngôn ngữ, sử dụng từ ngữ chào hỏi, mời mọc… * Trị chơi ngơn ngữ : Nhằm mục đích cung cấp vốn từ trẻ - Chọn định cho vật thể : Có đưa hình ảnh gợi ý Trể từ thích hợp : Chó xù, chó nhật, chó dữ, chó hiền, chó mẹ, chó , chó săn… - Đốn vật theo định nghĩa : Con mắt xanh, lơng mềm ?(Con mèo) Con to lớn , vịi dài, có ngà ?(Con voi)…Qua đố trẻ học thêm vốn từ : Mắt xanh, lông mềm , to lớn, vòi dài, ngà… - Chọn vị ngữ hành động cho vật thể :Cơ đưa hình ảnh vật (con hổ,con mèo,con gà…và từ gợi ý cho trẻ chọn trẻ chọn từ (chạy nhanh, gáy ò ó o….) * Trò chơi: Các túi kỳ lạ : -Mục đích : Giúp trẻ phân biệt rèn luyện phát âm , cho trẻ gọi tên đồ vật( hoa, quả) Nội dung : Cho trẻ tiếp xúc với đối tượng qua giác quan Dùng tình trị chơi để luyện phát âm gọi tên đồ vật - Cách tiến hành : + Chuẩn bị : Các loại đồ chơi vật thật : Cái bát, ca, thìa…( Hoặc loại hoa quả) đựng túi -Cách chơi : + Lần đầu: Cô cho trẻ nhắm mắt, khơng nhìn vào túi lấy vật thao u cầu ,lấy vật ngồi túi phát âm tên vật (hoa, ) Ví dụ: Hãy lấy cho đĩa Trẻ khơng nhìn vào túi lấy đĩa nói: Cái đĩa +Lần sau: Những lần sau nâng mức độ chơi cách cô miêu tả vật, tự tưởng tượng xem vật gi ? lấy vật theo miêu tả nói yên vật Lúc đầu vật, sau nâng lên từ 2-3 vật Ví dụ: Hãy lấy cho đồ dùng để uống có tay cầm Trẻ lấy ca nói : ca Hoặc lấy cho cô đồ dùng đẻ ăn, làm nhôm dùng để xúc thức ăn (cơm) đồ dùng để uống có tay cầm Trẻ lấy ‘ thìa ‘và ‘cái ca’ Giơ ‘cái thìa’ nói cía thìa Giơ ‘cái ca’ nói ca *Trị chơi 3: Hái hoa - Mục đích : Giúp trẻ phân biệt loại hoa, phát triển vố từ , luyện phát âm cho trẻ qua tên gọi loại hoa - Nội dung : Cho trẻ tiếp xúc với dối tượng ,dùng tình trị chơi đẻ trẻ phát âm từ : hoa hồng, hoa sen , hoa đồng tiền - Cách tiến hành : + Chuẩn bị : chậu (lọ)hoa Hoặc lẵng hoa sen , đồng tiền , hoa hồng,hoa cúc (Hoa sen cho chậu nước làm ‘đầm sen ‘ Tranh lô tô số lồi hoa + Cách chơi : Cơ cho trẻ ngồi ghế hình vịng cung xong nói cách chơi Cơ đặt chậu hoa, lẵng hao chuẩn bị, cô yêu cầu trẻ hái hoa theo yêu cầu cô nói tên hoa Cơ miêu tả bồn hoa, trẻ chọn tranh lô tô loại hoa cô miêu tả nói tên hoa * Trị chơi 4: Trồng hái - Mục đích: Luyện trí nhớ khả phát triển vốn từ trẻ - Nội dung : Cho trẻ tiếp xúc với đối tượng , tình chơi nhớ màu xanh , đỏ, vàng tên gọi loại loại màu - Cách tiến hành : + Chuẩn bị : Các nhựa có số gần gữi với trẻ: Na,chuối, cam, cà chua Tranh chụp số loại + Cách chơi : Lần 1: Cô cho trẻ ngồi vịng cung nói cách chơi Cơ u cầu trẻ vào vườn hái theo yêu cầu Cơ u cầu trẻ nói tên nói màu sắc Lần : Cơ mô tả (1 loại loại ) Yêu cầu trẻ hái theo mô tả , mơ Trẻ nói tên màu sắc Ví dụ : Hãy hái cho trịn, vỏ sần, ăn chua, có hạt ? Trẻ hái cam nói cam Cơ hỏi : Quả cam có màu ? Trẻ nói: Quả cam màu xanh * Trò chơi 5: Bắt chước tiếng kêu - Mục đích: Luyện cho trẻ phát âm từ khó ‘tu tu’, pim pim pim, tuýt tuýt - Nội dung : Dùng tình trị chơi để dạy trẻ phát triển vốn từ ,bắt chước tiếng kêu còi loại phương tiện giao thông : tàu hỏa, xe đạp , ô tô… - Cách tiến hành : + Chuẩn bị : Ơ tơ, tàu hỏa, xe máy ( đồ chơi) Tranh : ô tô, tàu hỏa, xe máy + Cách chơi : Cơ cho trẻ ngồi hình vịng cung giới thiệu luật chơi Hơm đến tặng cho hộp quà to, đốn nói xem q ! Cô lấy ô tô hỏi : ? Cịi tơ kêu nào? Sau cho tơ chạy : cháu làm cho cịi tơ kêu : ”pim pim pim’ Tiếp tục lấy tàu hảo tiếng cịi tàu kêu ‘tu tu’và cho tàu chạy Trẻ làm tiếng còi tàu Sau lấy tiếng xe máy kêu ‘tuýt tuýt ‘và vặn cót cho xe chạy Các cháu bắt chước còi kêu Tất cá loại phương tiện giao thông đồ chơi chạy Bây cô cháu chọn nhũng đồ chơi để chơi !Các chọn ô tô nào, ô tơ , cịi tơ kêu ? ‘pim pim’ , bắt chước còi ô tô kêu Cô vờ lái xe máy, tùa hỏa cho trẻ bắt chước tiếng còi kêu ‘tu tu , tiếng cịi xe máy ‘tt tt’ Cơ cho lớp, tổ, cá nhân bắt chước tiếng còi xe máy, tàu hỏa, tơ Khuyến khích trẻ chơi giỏi Khi trẻ biết chơi, có tranh, tàu hỏa, ô tô, xe máy cho trẻ lên lấy tranh bắt chước tiếng kêu theo u cầu Ví dụ :Lấy cho tranh xe máy làm tiếng còi xe máy kêu *Trò chơi : Chuyển thú rừng - Mục đích: Giup trẻ phát triển vốn từ , phát âm tên vật, ghép từ thành câu đơn - Nội dung : Cho trẻ tiếp xúc vói đối tượng Dùng tình trị chơi để phát triển vốn từ ghép từ thành câu đơn - Cách tiến hành : + Chuẩn bị : Một số rối (tranh ảnh ) thú, khu rừng nhựa , 10 vòng thể thao + Luật chơi : Cho trẻ tiếp xúc với đối tượng - Trẻ xếp thành hai tổ thi đua Mỗi tổ bật qua vịng thể dục, chuyển thú rừng Sau nói tên vật chuyển nói làm (ăn cỏ , trèo cây, hái ….) đếm số vật chuyển vào rừng tổ để phân xem tổ thắng Ví dụ :Con thỏ -thỏ ăn cỏ * Trò chơi : Dạo quanh vườn chim - Mục đích : Giúp trẻ phát triển vốn từ, gọi tên loài động vật - Luật chơi : Trẻ vào thăm vườn chim gọi tên loài chim - Cách tiến hành : Hướng trẻ đến khu vườn trị chuyện số lồi chim Trong vườn có chim ? Đây chim gì? Cho trẻ gọi tên loài chim Biện pháp 4: Giúp trẻ phát âm chuẩn rõ ràng Đối với cháu chậm nói phát âm chưa rõ - Sự phát âm trẻ phụ thuộc nhiều vào máy phát âm chúng Cần thường xuyên luyện tâp số quan lưỡi chuyển động nhịp nhàng với phận khác răng, môi, ngực nhịp thở Hít thở nhẹ nhàng để giúp trẻ điều khiển cử động máy phát âm, làm cho phát âm rõ rang, mạch lạc Các âm, từ, phụ thuộc vào lực cử động máy phát âm - Ở độ tuổi 24-36 tháng tuổi có nhiều trẻ nói khơng rõ từ với từ kia, lên khó nghe khó hiểu Nguyên nhân cử động chậm quan phát âm mơi, lưỡi, hàm Do trẻ phát âm chưa xác, rõ ràng Vì cần luyện máy phát âm cho trẻ để trẻ rèn luyện hàng ngày giúp trẻ nói xác rõ * Lỗi điệu: Trong số điệu tiếng việt, hỏi ngã hai có cấu tạo phức tạp việc thể ngã với âm điệu gãy, cách phát âm khó trẻ, Trẻ thay cách phát âm đơn giản hơn, tức với âm điệu khơng gãy giữa, dễ đồng với âm điệu sắc Ví dụ: “ Con bị Ngã” trẻ lại nói “ Con bị ngá” Với cách nói cần ý sửa cho trẻ * Lỗi âm chính: Lỗi âm thường hay tập chung vào nguyên âm đơi để dảo từ âm thành âm khác Ví dụ: Trẻ phát âm “ Con hươu” thành “ hiêu”, “ riệu” thành “ riệu” * Lỗi âm đầu: Trẻ thường hay nói lẫn lộn: “ c” thành “ t” “ th” thành “ s” Ví dụ: Trẻ 24-36 tháng tuổi thường phát âm chưa chuẩn từ “ Cô Thu” thành “ tô su” Giáo viên hướng dẫn cho trẻ phát âm chữ “ c”, “ th” Sau ghép vào từ “ cơ”, “ thu” Khi phát âm hướng dẫn trẻ cách mở hình miệng * Lỗi âm đệm Âm đệm đọc lướt qua nên trẻ khó ghi nhận âm âm đệm thường bị bỏ qua Ví dụ: Trẻ phát âm “ chuối” thành “ chối” “ Loắt choắt” thành “ lắt chắt” - Những lỗi phát âm sai, khơng xác hay gặp trẻ 24-36 tháng tuổi Khi trẻ phát âm sai khó sửa Vì vậy, giáo viên cha mẹ cần kiên nhẫn sửa từ sai cho trẻ, trẻ phát âm từ chuyển sang từ khác Thường xun tập nói cho trẻ thơng qua hình thức khác - Chỉnh sửa uốn nắn kịp thời trẻ phát âm chưa rõ Khả phát âm trẻ khác nhau, cấu tạo lưỡi trẻ khác nhau, có trẻ lưỡi đầy, có trẻ lưỡi ngắn lên ảnh hưởng nhiều đến cách phát âm Tuy nhiên ngồi tác nhân sinh lý đó, việc trẻ phát âm chịu ảnh hưởng từ phía gia đình cộng đồng, mơi trường trẻ sinh sống Vì Vậy, để hạn chế trẻ phát âm sai, nói ngọng Đặc biệt phát trẻ phát âm sai cô ( người lớn ) cần sửa sai cho trẻ Người lớn tuyệt đối mắng hay đùa cợt trẻ nới sai Vì làm khiến trẻ tự ti, nhút nhát khơng dám nói hay tưởng vui nói thành thói quen Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh - Thông qua buổi họp phụ huynh, bảng tun truyền, tơi động viên, khuyến khích phụ huynh tích cực trò chuyện, kể chuyện cho trẻ nghe thêm nhà, đặc biệt dành thời gian để lắng nghe trẻ nói sửa câu nói, cách nói sai trẻ - Khuyến khích phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ Tránh khơng nói tiếng địa phương, cần tránh cho trẻ nghe hình thái ngơn ngữ khơng xác, sử dụng đa dạng phương pháp để dạy trẻ nói mạch lạc: + Thường xuyên nói chuyện nhiều với trẻ, kể chuyện không đầu khơng cuối Những câu nói tưởng chừng bình thường như: Bây tắm Con có thấy nước ấm khơng? Con đáng u ảnh hưởng sâu sắc đến tâm hồn trẻ + Đọc cho trẻ nghe câu chuyện Đây bước quan trọng để hình thành lịng u sách khả sử dụng ngôn ngữ trẻ + Phụ huynh kể chuyện: Lưu ý kể câu chuyện kết thúc có hậu trau chuốt vào nhân vật, lời thoại, tình tiết xung đột Nên chọn câu chuyện hợp với ý thích trẻ khơng rùng rợn + Phụ huynh đừng phê bình cách phát âm trẻ Thay vào đó, lặp lại câu cho trẻ nghe dành cho trẻ nhiều lời khen + Những chuyến tham quan đến sở thú, khu nuôi cá bảo tàng dành cho trẻ em mang đến cho trẻ giới kích thích tị mị trẻ Trẻ có khuynh hướng muốn biết tên vật thể ngộ nghĩnh gây ấn tượng trẻ A I KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: KẾT LUẬN Thực sáng kiến đưa vào thực hiện, hiệu đem lại giảng dạy cho nhà trường: - Về lợi ích kinh tế: Tạo hứng thú cho trẻ hoạt động ngôn ngữ, cô giáo tạo nhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ cho tiết học, trang phục biểu diễn từ nguyên vật liệu phế phẩm + Sưu tầm sáng tác nhiều thơ ca, truyện kể hay đưa vào dạy trẻ - Về lợi ích xã hội: + Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp + Trẻ giao tiếp biết nói đủ câu hồn chỉnh + Trẻ khơng cịn nói ngọng, nói lắp Về phía trẻ Với kinh nghiệm thân kiến thức trang bị q trình cơng tác tơi áp dụng biện pháp vào q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ a Khả phát âm trẻ: MỨC ĐỘ ĐẦU NĂM CUỐI NĂM Trẻ phát âm rõ ràng 22 trẻ 33 trẻ Trẻ phát âm ngọng 15 trẻ trẻ Trẻ chưa nói trẻ trẻ ( Khuyết tật lưỡi) b Khả vốn từ trẻ MỨC ĐỘ ĐẦU NĂM CUỐI NĂM Trẻ có vốn từ phong phú 20 trẻ 32 trẻ Trẻ có vốn từ 17 trẻ trẻ Trẻ chưa nói trẻ c Khả ghép từ thành câu- diến đạt trẻ ( Khuyết tật lưỡi) MỨC ĐỘ ĐẦU NĂM CUỐI NĂM Trẻ nói câu, diễn đạt đủ ý 13 trẻ 30 trẻ Trẻ chưa nói câu trẻ trẻ Trẻ diễn đạt chưa lưu loát 19 trẻ trẻ Về phía giáo viên: - Giáo viên nắm phương pháp, tự tin, linh hoạt tiết dạy - Các cô giáo biết lập kế hoạch thực phù hợp với nhóm tuổi phụ trách, nắm vững đặc điểm tâm lý, tình hình trẻ để từ đưa biện pháp có hướng giáo dục trẻ tốt Về phía phụ huynh: - Các bậc phụ huynh tỏ hài lịng mến phục giáo - Phụ ngày tin tưởng cô nhà trường tham gia vào hoạt động để phát triển tồn diện II KIẾN NGHỊ Với quyền địa phương Thường xuyên quan tâm đến ngành học Mầm non tạo khuôn viên trường lớp lại thuận tiện Đối với phòng giáo dục Đào tạo Xây dựng trường lớp, đầu tư trang thiết bị, tranh ảnh, đồ dùng dạy học để phục vụ cho tiết dạy đạt hiệu Tổ chức lớp tập huấn để giáo viên có điều kiện trao đổi học tâp kinh nghiệm lẫn Đối với nhà trường Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn trao đổi kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, cho cán giáo viên tham gia học tập kinh nghiệm trường bạn nhằm tích luỹ kinh nghiệm cho giáo viên Các tin khác ... PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHI TRẺ NHÀ TRẺ 24- 36 THÁNG NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP Biện pháp 1: Phát triển ngôn ngữ lúc nơi Biện pháp 2: Phát triển vốn từ thông qua hoạt động học Biện pháp 3: phát triển. .. phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ tự tin mạnh dạn III Giới hạn sáng kiến Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp giúp trẻ 24- 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ Phạm vi nghiên cứu: Lớp nhà trẻ (24- ... móng để phát triển ngơn ngữ mà ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng phát trí tuệ trẻ Đối với trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc làm cần thiết Trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi

Ngày đăng: 07/12/2022, 20:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w