1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số lớp 5 6 tuổi trường mầm non trung thượng

16 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD & ĐT QUAN SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI LỚP 5-6 TUỔI KHU CHÍNH TRƯỜNG MẦM NON TRUNG THƯỢNG Người thực hiện: Hà Thị Thiêu Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Trung Thượng SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn MỤC LỤC THANH HOÁ, NĂM 2021 MỤC LỤC STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung biện pháp thực sáng kiến Cơ sở lí luận việc thực hiện: “Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp - tuổi khu chính, trường Mầm Non Trung Thượng” Thực trạng vấn đề trước áp dụng: “Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp - tuổi khu chính, trường Mầm Non Trung Thượng” Các biện pháp thực hiện: Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp - tuổi khu chính, trường Mầm Non Trung Thượng” Hiệu việc thực “Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp - tuổi khu chính, trường Mầm Non Trung Thượng” Các kết quả, minh chứng tiến trẻ áp dụng biện pháp Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị Trang 1 2 3 10 11 13 13 13 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Trong thực tế biết nhiệm vụ giáo dục mầm non khâu hệ thống giáo dục quốc dân Giáo viên mầm non xem người thầy đặt móng cho việc đào tạo nhân cách người cho xã hội chủ nghĩa tùy theo độ tuổi, tuổi mầm non trẻ bắt đầu q trình học nói mà cung cấp vốn Tiếng Việt cho trẻ đặc biệt trẻ dân tộc thiểu số vô quan trọng cháu dân tộc thiểu số thường hay dùng tiếng mẹ đẻ, nên khó khăn việc tiếp nhận Tiếng Việt dẫn đến cháu khó tiếp thu lời giảng cô ngôn ngữ Tiếng Việt, hay cịn gọi cách khác tiếng phổ thơng Chính việc cung cấp Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số vấn đề cần quan tâm nhằm hình thành kỹ cần thiết cho việc học Tiếng Việt bậc học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngôn ngữ Tiếng Việt trẻ dân tộc phát triển tốt giúp cho trẻ nhận thức giao tiếp tốt Việc phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt cho trẻ giao tiếp giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với môn học hàng ngày lớp Như biết ngôn ngữ thứ công cụ thiết yếu để trẻ giao tiếp, để liên hệ với người khác qua giao lưu trao đổi ngôn ngữ, để diễn đạt ý kiến, bày tỏ tình cảm Ngơn ngữ cịn cơng cụ, sản phẩm hoạt động trí óc suy nghĩ, tưởng tượng, sáng tạo Ngồi hình ảnh “chụp” từ vật tượng xung quanh người ta cịn phải tự nói thầm, trường hợp ngơn ngữ phát thành lời nói để diễn đạt suy nghĩ Nhưng âm, tiếng câu nói phát có chuẩn xác hay khơng ta cịn phải rèn luyện kỹ nói chuẩn xác Tiếng Việt cho trẻ, từ trường Mầm non để cung cấp thêm vốn từ cho trẻ Ngôn ngữ phong phú việc hồ nhập với sống xã hội việc học hành nghiên cứu diễn thuận lợi Việc sử dụng ngôn ngữ để trao đổi thực suốt trình học tập đời sống sinh hoạt hàng ngày Đối với trẻ dân tộc thiểu số chịu nhiều thiệt thịi điều kiện tiếp xúc với mơi trường xung quanh, xã hội cịn Và tầm nhìn trẻ cịn hạn chế, ngơn ngữ phổ thơng trẻ xa lạ Bởi trẻ không hiểu hết ngôn ngữ tiếng Việt Với tình hình thực tế trẻ dân tộc thiểu số vậy, thân tơi ln trăn trở, khơng biết làm làm nào, phương pháp để giúp cho trẻ hiểu nói tiếng Việt cách trơi chảy Chính điều băn khoăn trăn trở ấy, tơi tìm tịi nghiên cứu: “Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp - tuổi khu trường Mầm Non Trung Thượng” Nhằm giúp trẻ dân tộc thiểu số học tiếng Việt cách nhẹ nhàng, hiểu tiếng Việt cách sâu sắc từ trẻ tự tin giao tiếp với sống hứng thú học tập, tham gia vào hoạt động trường mầm non đạt kết tốt 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp trẻ có vốn từ kỹ năng, hiểu, nói ngơn ngữ Tiếng việt theo cô người xung quanh - Giúp giáo viên xây dựng phương pháp, biện pháp, hình thức tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số độ tuổi mầm non 1.3 Đối tương nghiên cứu - Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số - tuổi khu chính, trường Mầm Non Trung Thượng, huyện quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Hiểu nhận thức vai trò ý nghĩa việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ trường mầm non muốn truyền đạt nội dung sáng kiến theo yêu cầu đề đến với trẻ cách nhanh chóng Trẻ nhanh diễn đạt tiếng Việt hiểu sâu kiến thức đưa ra, nghiên cứu vận dụng phương pháp vào đề tài sau: - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực tiễn - Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại, giảng giải - Phương pháp thực hành, trải nghiệm - Phương pháp kiểm tra đánh giá 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận việc thực hiện: “Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp - tuổi khu chính, trường Mầm Non Trung Thượng” Tiếng Việt quan trọng trẻ, trước đến trường trẻ sống gia đình, mơi trường tiếng mẹ đẻ Do vậy, trẻ thường xuyên dùng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp với người xung quanh Như trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi khu tơi phụ trách đa số cháu trẻ dân tộc nên nghe nói tiếng Việt đủ câu nói câu dài chưa chuẩn Sở dĩ tiếng Việt phương tiện sử dụng dễ dàng học sinh dân tộc thiểu số Ở học sinh dùng tiếng Việt giao tiếp với cô giáo cần thiết, cịn ngồi trẻ thường xun sử dụng ngơn ngữ riêng dân tộc để nói chuyện với Chính vậy, dẫn đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ khơng thể đạt kết mong muốn Vì giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp mẫu giáo Lớn Tôi nhận thấy cần có biện pháp bổ xung, tăng cường tiếng Việt cho trẻ từ độ tuổi Mầm non 5- tuổi Dạy tiếng Việt cho trẻ nói chung, dạy tiếng Việt cho trẻ dân tộc nói riêng bắt đầu việc dạy phát triển vốn từ cho trẻ Trước hết, dạy trẻ tập nói từ gần gũi, sau câu nói đơn giản, đến câu phức tạp Tùy theo khả trẻ, cô giáo dạy trẻ mức độ khác Khi trẻ bắt đầu học tiếng Việt, cô giáo dạy vài từ ngày Khi trẻ có số vốn từ định, mức độ tiếp thu ngơn ngữ trẻ nhanh giáo dạy trẻ số từ nhiều Các từ ôn luyện thường xuyên hoạt động khác nhau, ngữ cảnh, ngôn ngữ khác Việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số, tuỳ theo điều kiện khả lớp, trẻ để đưa biện pháp tích cực như: Dạy tiếng Việt thông qua chữ cái, kể chuyện, đọc thơ hoạt động khác… Việc lặp lại từ để trẻ nghe ghi nhớ câu, từ nội dung tranh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng: “Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp - tuổi khu chính, trường Mầm Non Trung Thượng” Năm học 2020-2021, phân công Ban giám hiệu nhà trường, thân phụ trách lớp Mẫu giáo - tuổi Với tổng số trẻ 29 cháu Trong nam 15 cháu Nữ 14 cháu Trẻ dân tộc thiểu số 28 cháu, chiếm 97% Trong trình tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, thân tơi có thuận lợi sau: * Thuận lợi: - Về phía nhà trường thân tơi ln nhận quan tâm dìu dắt, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, tham gia lớp tập huấn chuyên đề cấp huyện, cấp tỉnh, ủng hộ nhiệt tình đồng chí, đồng nghiệp đơn vị nhà trường - Về phía địa phương cha mẹ trẻ: Luôn tạo điều kiện xây dựng sở vật chất, góp ngày cơng, mua sắm tham gia làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ - Bản thân tơi người dân tộc thiểu số sinh sống địa phương, hiểu biết phong tục tập quán văn hóa địa phương - Đa số trẻ thích đến trường, đến lớp, ham thích khám phá, tham gia vào hoạt động giáo dục cô nhà trường tổ chức * Khó khăn - Cha mẹ trẻ chủ yếu làm nghề nơng nghiệp, có điều kiện quan tâm đến em mình; Quan điểm giáo dục trẻ trách nhiệm thầy cô nhà trường - 97% số trẻ lớp người dân tộc thiểu số, trẻ thường xuyên sử dụng tiếng mẹ đẻ giao tiếp hàng ngày Môi trường giao tiếp tiếng Việt trẻ bị hạn chế Trẻ giao tiếp tiếng Việt chủ yếu thời gian trẻ học trường mầm non, vốn kinh nghiệm hiểu biết sống kỹ ngôn ngữ tiếng Việt trẻ nghèo nàn, phát âm không chuẩn tiếng Việt tác động tiếng mẹ đẻ, trẻ thường nhút nhát phát âm tiếng Việt Dẫn đến kết khảo sát đầu năm chưa cao, thể qua bảng khảo sát sau: TT Nội dung khảo sát Trẻ nói nghe câu tiếng Việt Trẻ thường xuyên giao tiếp.bằng tiếng việt trường nhà Trẻ nói chuẩn tiếng Việt Trước áp dụng biện pháp Tổng Trẻ Trẻ Tỷ Tỷ số trẻ chưa đạt lệ % lệ % đạt 29 15 51% 14 49% 29 13 45% 16 55% 29 11 38% 18 62% Từ thực trạng trăn trở tìm số giải pháp để áp dụng vào thực tiễn lớp nhằm phần cải thiện thiếu hụt ngôn ngữ tiếng Việt trẻ em dân tộc thiểu số lớp phụ trách sau: 2.3 Các biện pháp thực hiện: Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp - tuổi khu chính, trường Mầm Non Trung Thượng” * Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch, lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen tăng cường tiếng Việt lớp Ngay từ đầu năm học tơi phân cơng chủ nhiệm lớp để chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ lớp – tuổi khu chính, tơi tìm hiểu nghiên cứu thực trạng khả phát âm tiếng Việt trẻ lớp phân loại theo nhóm đối tượng Khi lên kế hoạch dạy trẻ làm quen tăng cường tiếng Việt, trước hết bám sát vào kế hoạch hoạt động nhà trường, sở tơi xây dựng kế hoạch phù hợp với tình hình lớp, lựa chọn nội dung cho trẻ làm quen tăng cường tiếng Việt, nhẹ nhàng từ dễ đến khó phù hợp với khả nhận thức trẻ, phân tích đặc điểm trẻ dân tộc lớp lên kế hoạch cho chủ đề để xác định cần tăng cường tiếng Việt cho trẻ kỹ (Nói nghe từ vựng, ngữ pháp, khả giao tiếp) Từ có kế hoạch cho trẻ, ngày tuần cách cụ thể Việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số thực chủ yếu theo hướng tích hợp nội dung giáo dục thông qua hoạt động theo chế độ sinh hoạt trẻ ngày sử dụng giao tiếp hàng ngày cách phù hợp với độ tuổi trẻ Trước tiên để xây dựng kế hoạch dựa kế hoạch giáo dục trẻ mầm non, mục tiêu trẻ 5-6 tuổi, sau nhìn vào tình hình thực tế nhà trường, lớp để lựa chọn nội dung phù hợp với trình độ nhận thức trẻ Khi lựa chọn giải pháp này, tơi phải theo dõi phát triển trẻ hoạt động học, lúc nơi, để điều chỉnh yêu cầu hình thức luyện tập, hệ thống câu hỏi đàm thoại trẻ giúp trẻ không khó khăn việc lĩnh hội kiến thức Xây dựng góc hoạt động khác lớp, có gắn từ Tiếng Việt nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng Để trẻ học tiếng Việt thực có hiệu quả, giúp trẻ tự khám phá phát triển ngôn ngữ giao tiếp Ví dụ: Kế hoạch chủ đề Nghề nghiệp, tơi chọn đề tài phù hợp với chủ đề, cô cho trẻ làm quen tăng cường tiếng Việt thông qua tiết truyện Món q giáo, cho trẻ đọc phát âm chuẩn câu, từ truyện, cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân, nhấn mạnh từ khó hiểu giải thích cho trẻ hiểu nghĩa từ, giúp trẻ hiểu nhiều ngôn ngữ tiếng Việt *Biện pháp 2: Xây dựng môi trường tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số - Xây dựng môi trường vật chất bên Trong lớp học khơng thể thiếu góc chơi dành cho trẻ, để lớp học lôi tạo hứng thú cho trẻ Bản thân tơi ln tạo mơi trường có không gian, cách xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với sống thực hàng ngày trẻ, phản ánh kinh nghiệm, văn hóa địa phương đặc biệt góc ln thay đổi theo chủ đề, nhánh tuần để tạo mẻ trẻ (Hình ảnh Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ góc địa phương) Ở góc học tập: Đây góc vơ quan trọng trẻ làm quen với sách chủ đề lĩnh vực Để phát huy tối đa khả trẻ hướng dẫn trẻ làm quen với ký hiệu, từ, đếm số, gọi tên hình, khối,… Ở góc nghệ thuật: Ở góc tơi tăng cường tiếng Việt cho trẻ cách trẻ giao lưu múa hát, trò chuyện với tạo hình trẻ trị chuyện, trao đổi cách sử dụng nguyên vật liệu, cách phối hợp màu sắc đồng thời trẻ trao đổi, hướng dẫn tạo sản phẩm theo ý thích Khi có sản phẩm trẻ nêu nhận xét bạn Ở góc phân vai: Ở góc trẻ tái lại sống hàng ngày diến xung quanh trẻ Chính trẻ có nhiều hội để trao đổi trị chuyện với tiếng Việt thơng qua hoạt động khám phá, chơi trị chơi đóng vai Ở góc ln bố trí hợp lý, góc động xa với góc tĩnh để trẻ khơng ảnh hưởng lẫn q tình hoạt động - Xây dựng mơi trường vật chất bên ngồi Bước vào đầu năm học nhà trường trú trọng quan tâm xây dựng mơi trường vật chất bên ngồi như: Tạo khuôn viên , cảnh, vườn hoa, vườn rau từ tạo hội cho trẻ trải nghiệm, quan sát hiểu từ qua giao tiếp cô Trẻ quan sát, tham quan,đàm thoại cô vườn rau, xanh sân trường (Hình ảnh Quan sát vườn rau) *Biện pháp 3: Tăng cường tiếng Việt cho trẻ lúc nơi - Thơng qua thời điểm đón trẻ -trả trẻ hoạt động ăn, ngủ,vệ sinh cá nhân liên qua đến việc hình thành số nề nếp, thói quen tốt sinh hoạt, đáp ứng nhu cầu sinh lý trẻ, tạo cho trẻ cảm giác an toàn, vui vẻ, thoải mái đến trường (Hình ảnh trẻ ngủ) - Thơng qua hoạt động học: Giáo viên cung cấp xác hóa kiến thức, kỹ cho trẻ lĩnh vực giáo dục đồng thời trẻ tăng cường nghe, hiểu lời nói, nghe nhắc lại âm, tiếng câu, sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt bộc lộ cảm xúc phù hợp với tình huống, cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Thông qua hoạt động chơi: Thì trẻ vận dụng, củng cố mở rộng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm sẵn có thân, đồng thời trẻ làm quen với từ ôn luyện nghe hiểu lời nói, nhắc lại âm, tiếng câu sử dụng lời nói theo cách giao tiếp phù hợp Hoạt động diễn khu vực, góc chơi lớp, nhóm nhỏ vui chơi sân trường Cho trẻ làm quen với chữ Viết, chữ tiếng Việt - Thông qua hoạt động lao động: Trẻ có hội nghe, nói, giao tiếp sử dụng từ câu trải nghiệm với công việc lao động như: Trực nhật, xếp đồ dùng, đồ chơi lớp, đồ dùng cá nhân, nhặt lá, nhổ cỏ, tưới sân trường - Thông qua hoạt động buổi chiều: Sau khảo sát tơi phân nhóm trẻ theo khả sử dụng tiếng Việt trẻ: Trẻ hạn chế vốn từ, trẻ hạn chế khả phát âm, trẻ hạn chế việc nói đủ câu… Từ vào hoạt động chiều tơi tổ chức theo nhóm trẻ để tăng cường tiếng Việt cho trẻ Ví dụ: nhóm trẻ cịn hạn chế vốn từ tơi cung cấp thêm vốn từ cho trẻ, nhóm trẻ hạn chế câu tơi tập cho trẻ nói đủ câu…gắn với chủ đề - Thông qua hoạt động trả trẻ, trao đổi với phụ huynh vấn đề ngôn ngữ trẻ tuyên truyền cho phụ huynh đón trẻ nhà phải thường xuyên trao đổi với em ngơn ngữ tiếng Việt (Hình ảnh TCTV hoạt động chiều ) * Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh tăng cường tiếng việt cho trẻ người dân tộc thiểu số Bản thân người giáo viên chủ nhiệm lớp, buổi học trẻ tiếp xúc với cô giáo nhiều cúng ta biết phối hợp với gia đình việc cung cấp vốn từ tiếng Việt cho trẻ lại tốt hơn, tuyên truyền với phụ huynh thông qua buổi họp đầu năm cuối năm vấn đề “Tăng cường tiếng việt cho trẻ người dân tộc thiểu số” tới tất cha mẹ trẻ họ hiểu tầm quan trọng việc tăng cường Tiếng Việt cho trẻ, cụ thể hóa sau: - Thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với cha mẹ, người chăm sóc trẻ thực tốt việc huy động trẻ đến lớp ăn ngủ trường để trẻ có điều kiện học buổi/ ngày chuyên cần - Động viên phụ huynh thường xuyên giao tiếp với trẻ ngơn ngữ tiếng Việt gia đình trẻ hình thức tổ chức trị chơi, trị chuyện, xem tranh ảnh,… - Phối hợp với phụ huynh tham gia tìm kiếm loại phế liệu bỏ đi, nguyên vật liệu có sắn địa phương; Tổ chức làm đa dạng đồ dùng, đồ chơi phù hợp với nội dung giáo dục trẻ lứa tuổi trẻ mầm non, để phục vụ cho việc tăng cường tiếng Việt nhà trường gia đình trẻ Tơi tăng cường dạy tiếng Việt cho trẻ Bên cạnh đó, tơi phối hợp phụ huynh tạo dựng cảnh quan môi trường đẹp hấp dẫn lớp nhằm tạo động lực, sức hút trẻ hoạt động học Qua cơng tác tăng cường dạy tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số tổ chức dễ dàng thực đạt kết tốt 2.4 Hiệu việc thực “Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp - tuổi khu chính, trường Mầm Non Trung Thượng” Qua thời gian áp dụng biện pháp trên, với quan tâm, đạo sát nhà trường, nỗ lực thân, hỗ trợ đóng góp ý kiến đồng chí, đồng nghiệp, đặc biệt phối hợp nhiệt tình phụ huynh, lớp học đạt kết sau: * Đối với giáo viên: - Qua thời gian ngắn thử nghiệm áp dụng biện pháp lựa chọn, rút học kinh nghiệm thêm cho thân công tác Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em DTTS; Việc xây dựng kế hoạch, kỹ áp dụng lồng ghép Tăng cường tiếng Việt vào hoạt động tốt hơn; Đồ dùng, đồ chơi góc thường xuyên bổ sung phù hợp sử dụng có hiệu - Được nhà trường ghi nhận cao kết CSGD trẻ lớp phụ trách; Sự chia sẻ khó khăn gắn kết, ủng hộ tin tưởng phụ huynh, đồng chí đồng nghiệp; Việc huy động trẻ lớp ăn ngủ trường chuyên cần, ổn định; Cơng tác xã hội hóa giáo dục ngày tăng lên * Đối với trẻ: - Sau thời gian áp dụng biện pháp nhận thấy trẻ lớp phụ trách có khả giao tiếp mạnh dạn, tự tin, nói tiếng Việt rõ ràng, mạch lạc - Khi cô giáo tổ chức chơi góc chơi trẻ biết chủ động giao lưu, trao đổi, chơi đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, giao tiếp với tiếng Việt xác - Thông qua hoạt động ngày trẻ thả vào mơi trường giáo dục lành mạnh qua phát triển khả nói tiếng Việt trẻ cách thành thạo hơn.Về nhà bố mẹ giúp phát âm từ tiếng Việt theo hướng dẫn giáo viên trẻ thích thú tham gia bố mẹ qua trò chơi, giao tiếp, tiếp xúc hàng ngày * Đối với phụ huynh - Cha mẹ có nhìn nhận đắn cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung tầm quan trọng việc Tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số cho em - Biết quan tâm, chủ động phối hợp, nắm bắt thơng tin, trao đổi tình hình thay đổi em sinh hoạt nhà gia đình nhiều - Tích cực tham gia vào hoạt động nhà trường có yêu cầu phối hợp như: Tham gia đóng góp ngày cơng lao động, tổ chức bữa ăn dinh dưỡng trường cho trẻ, tham gia làm đồ dùng, đồ chơi,… Đặc biệt hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác chăm sóc giao dục trẻ nhà trường, gia đình kết hợp việc Tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số giai đoạn lứa tuổi mầm non 2.5 Các kết quả, minh chứng tiến trẻ áp dụng biện pháp Sau áp dụng biện pháp vào hoạt động trẻ, giáo viên kết hợp tăng cường tiếng việt cách nhẹ nhàng mang lại hiệu cao qua hoạt động nặn chữ từ vốn từ trẻ phát triển trẻ trải nghiệm, qua hoạt động góc phân vai trẻ trị chuyện, trao đổi nói chuyện với tiếng Việt (TCTV góc phân vai) - Kết cụ thể sau - Kết bảng khảo sát: Tổng số trẻ 29/29 Trước áp dụng biện pháp TT Nội dung khảo sát Trẻ nói nghe câu tiếng việt Trẻ thường xuyên giao tiếp tiếng Việt trường nhà Trẻ nói chuẩn tiếng Việt Tổng số Trẻ Tỷ trẻ đạt lệ % Sau áp dụng biện pháp Trẻ chưa đạt Tỷ lệ % Trẻ đạt Tỷ Chưa Tỷ lệ % đạt lệ % 29 100 % 29 15 51% 14 49% 0% 29 13 45% 16 55% 28 96,5 % 3,5 % 29 11 38% 18 62% 27 93% 7% Qua bảng khảo sát ta thấy mức độ phát triển ngôn ngữ tiếng Việt trẻ đạt kết tốt so với đầu năn học Trẻ kể lại việc, câu chuyện nghe, chứng kiến, hay tự nghĩ ra, sáng tạo Trẻ nghe, hiểu lời nói cơ, người xung quanh Sau tập trình bày suy nghĩ hiểu biết theo ngơn ngữ Tiếng việt Qua nhà trường tạo mơi trường ngồi lớp học để trẻ có cảm nhận sâu sắc ngôn ngữ Khả tiếng việt trẻ phát triển Bản thân cần nắm tâm lý nguyện vọng trẻ để từ xây dựng phương pháp, biện pháp, hình thức tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số độ tuổi mầm non KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sau áp dụng biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số tạo cho trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, giúp trẻ sử dụng tiếng Việt cách thành thạo; Bản thân tơi có thêm kiến thức, kỹ áp dụng linh hoạt việc tổ chức hoạt động học, hoạt động chơi, lúc nơi phù hợp với hồn cảnh thực tế tình hình lớp, địa phương với tình huống, đa dạng hình thức chơi Đặc biệt trẻ biết chủ động giao lưu, trị chuyện với cơ, với bạn, nghe hiểu lời nói cơ, bạn, gắn kết tình cảm cô trẻ trẻ với trẻ Môi trường lớp học tăng cường làm đồ dùng đồ chơi, tạo môi trường lạ để trẻ tham gia vào hoạt động tích cực, trẻ tích lũy kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm nhiều Tôi tin vào cuối năm học trẻ dân tộc lớp nói tiếng Việt thành thạo, chuẩn bị tốt tâm sẵn sàng để lên lớp Tiểu học đạt tỷ lệ 97% Xác định mục tiêu nhìn nhận vấn đề, khơng ngại khó chọn cơng việc cơng việc cần Phải coi trọng hành động suy nghĩ nhỏ trẻ, để giúp trẻ phát triển cách toàn diện, để thực sau trở thành mầm non tương lai cho xã hội, cho đất nước 3.2 Kiến nghị - Nhà trường phối hợp với phụ huynh học sinh tổ chức xã hội mua sắm thêm trang thiết bị tài liệu, đồ chơi, đồ dùng học tập phục vụ cho hoạt động trẻ trường mầm non - Thường xuyên dự góp ý, bổ sung tiết dạy cho giáo viên - Phòng giáo dục thường xuyên mở chuyên đề để giáo viên tham gia học hỏi kinh nghiệm dự hoạt động mẫu trường điểm Tôi xin cam đoan sáng kiến viết, khơng chép nội dung người khác Kính mong nhận đóng góp ý kiến, nhận xét hội đồng chấm sáng kiến để thân tơi có thêm kinh nghiệm quý báu nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ em đơn vị Tơi xin chân thành cảm ơn!./ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Trung Thượng, ngày 20 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Hà Thị Thiêu TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tâm lí học trẻ em - Quyển chương trình giáo dục mầm non - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm non - Các trang Wesb - Tài liệu hướng dẫn tăng cường khả Tiếng Việt cho trẻ em vùng DTTS - Tài liệu hướng dẫn giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Tuyển tập truyện thơ cho trẻ mẫu giáo – tuổi DANH MỤC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BẢN THÂN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA UBND HUYỆN XẾP TỪ LOẠI C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hà Thị Thiêu Đơn vị công tác: Trường mầm non Trung Thượng TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Một số biện pháp nâng cao chất lượng hướng dẫn trẻ UBND Huyện Mẫu giáo 3-4 tuổi làm quen Quan Sơn với tác phẩm văn học thông qua truyện kể Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại B 2018 - 2019 ... phương pháp, biện pháp, hình thức tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số độ tuổi mầm non 1.3 Đối tương nghiên cứu - Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số - tuổi. .. cứu: ? ?Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp - tuổi khu trường Mầm Non Trung Thượng? ?? Nhằm giúp trẻ dân tộc thiểu số học tiếng Việt cách nhẹ nhàng, hiểu tiếng Việt. .. tộc thiểu số lớp - tuổi khu chính, trường Mầm Non Trung Thượng? ?? Các biện pháp thực hiện: Một số biện pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp - tuổi khu chính, trường Mầm Non

Ngày đăng: 27/05/2021, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w