1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nâng cao hiệu quả các bài dạy học vẽ tranh đề tài ở khối lớp 7 trường TH &THCS Đông Phú

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 439,02 KB

Nội dung

Nâng cao hiệu quả các bài dạy học vẽ tranh đề tài ở khối lớp 7 trường TH &THCS Đông Phú Nghị quyết TW III khoá VIII tiếp tục khẳng định đổi mới phương phương pháp giáo dục từ quan điểm :”Lấy người dạy làm trung tâm “ sang “lấy người học làm trung tâm", đổi với môn Mỹ thuật cũng sẽ là một cuộc cánh mạng , thông qua con đường ấy cái bản chất mỹ thuật thấm vào tâm hồn học sinh. Xuất phát từ nhu cầu thẩm mỹ ngày càng cao, do vậy việc đào tạo con người biết nhận thức , cảm thụ cái đẹp ngày càng quan trọng .Những năm qua môn học mỹ thuật trở thành môn học độc lập có mục tiêu , sách giáo khoa , thiết bị riêng cho dạy – học , giáo viên được đào tạo chuẩn chuyên môn , kết quả học tập được đánh giá nghiêm túc . Qua nhiều năm giảng dạy , kết hợp với việc dự giờ thăm lớp đồng nghiệp , tôi nhận thấy khả năng sáng tạo của học sinh ở phân môn vẽ tranh đề tài còn nhiều hạn chế , một phần cũng là do giáo viên chưa dầy công đầu tư , chưa thực sự vận dụng đổi mới phương pháp dạy học gây hứng thú cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển tư duy năng lực của các em 2.2. Thực trạng phân môn vẽ tranh ở trườngrTH & THCS Đông Phú * Thuận lợi : Môn học Mỹ thuật là một môn học nghệ thuật giúp học sinh thư giản sau nhưng giờ học căng thẳng , đồng thời môn mỹ thuật còn giúp các em học tốt các môn học khác cho nên nhà trường luôn quan tâm đến việc dạy – học bộ môn này và đã có những đầu tư nhất định cho chuyên môn như cung cấp tài liệu , chỉ đạo tổ chuyên môn thường xuyên thao giảng , dự giờ góp ý để nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên . Bên cạnh đó Phòng GD đã tổ chức những buổi chuyên đề của mỹ thuật , đó là nguồn động viên lớn cho giáo viên . *Khó khăn:

MỤC LỤC Các phần Trang 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng phân môn vẽ tranh trường THCS: 2.3 Giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học phân môn vẽ tranh trường THCS: 2.3.1 Mục tiêu, nội dung chương trình phân môn vẽ tranh trường THCS 2.3.2 Các giải pháp thực để nâng cao hiệu dạy học vẽ tranh 2.3.3 Tiết dạy thực nghiệm : 11 2.4 Hiệu giải pháp 14 3.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận 14 3.2 Kiến nghị 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Cùng với nhu cầu phát triển ngày cao người đạo đức, trí dục thể mỹ, mỹ dục khơng ngừng phát triển dần có vai trò quan trọng đời sống người hệ trẻ Những năm gần môn học nghệ thuật quan tâm nhiều hơn, đặc biệt môn học Mỹ thuật Học Mỹ thuật giúp em có ý thức tư sáng tạo để áp dụng vào thực tiễn sống tốt Đồng thời môn đưa vào gần nhằm đáp yêu cầu phát triển toàn diện phát huy lực học sinh Hiện môn Mỹ thuật nhà trường thiếu, giáo viên giảng dạy Mỹ thuật cịn có hội thảo luận nghiên cứu sâu vấn đề, nhiều trường, nhiều giáo viên chưa coi trọng môn học Thời lượng dành cho môn Mĩ thuật cịn , trường có giáo viên tuần có tiết lớp Đó khó khăn việc nâng cao chất lượng dạy học môn Môn Mỹ thuật trường THCS gồm có phân mơn: Thường thức mỹ thuật, vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh Mỗi phân mơn có hay riêng phân mơn có tính chất tổng hợp toàn hiểu biết khả thể kĩ năng, kĩ xảo học sinh trình học tập , rèn luyện thẩm mỹ phân môn vẽ tranh Để để gây hứng thú, khơi gợi tính sáng tạo phát huy lực, đam mê học sinh vẽ tranh, địi hỏi giáo viên phải ln đổi phương pháp, hình thức dạy học Đây lý chọn để viết sáng kiến hinh nghiệm “Nâng cao hiệu dạy học vẽ tranh đề tài khối lớp trường TH &THCS Đông Phú” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, tìm tịi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để nâng cao hiệu tiết dạy học vẽ tranh cho học sinh lớp trường TH&THCS Đông Phú 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu phương pháp tổ chức dạy học vẽ tranh cho học sinh khối trường TH & THCS Đơng Phú 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu vận dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu để xây dựng sở lí thuyết -Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp thực nghiệm dạy học lớp 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Nghị TW III khoá VIII tiếp tục khẳng định đổi phương phương pháp giáo dục từ quan điểm :”Lấy người dạy làm trung tâm “ sang “lấy người học làm trung tâm", đổi với môn Mỹ thuật cánh mạng , thông qua đường chất mỹ thuật thấm vào tâm hồn học sinh Xuất phát từ nhu cầu thẩm mỹ ngày cao, việc đào tạo người biết nhận thức , cảm thụ đẹp ngày quan trọng Những năm qua môn học mỹ thuật trở thành mơn học độc lập có mục tiêu , sách giáo khoa , thiết bị riêng cho dạy – học , giáo viên đào tạo chuẩn chuyên môn , kết học tập đánh giá nghiêm túc Qua nhiều năm giảng dạy , kết hợp với việc dự thăm lớp đồng nghiệp , nhận thấy khả sáng tạo học sinh phân mơn vẽ tranh đề tài cịn nhiều hạn chế , phần giáo viên chưa dầy công đầu tư , chưa thực vận dụng đổi phương pháp dạy học gây hứng thú cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển tư lực em 2.2 Thực trạng phân môn vẽ tranh trườngrTH & THCS Đông Phú * Thuận lợi : Môn học Mỹ thuật môn học nghệ thuật giúp học sinh thư giản sau học căng thẳng , đồng thời mơn mỹ thuật cịn giúp em học tốt môn học khác nhà trường quan tâm đến việc dạy – học môn có đầu tư định cho chun mơn cung cấp tài liệu , đạo tổ chuyên môn thường xuyên thao giảng , dự góp ý để nâng cao trình độ chun mơn cho giáo viên Bên cạnh Phịng GD tổ chức buổi chuyên đề mỹ thuật , nguồn động viên lớn cho giáo viên *Khó khăn: - Cơ sở vật chất : Nhà trường chưa có phịng học riêng cho môn, việc ứng dụng CNTT giáo viên phục vụ cho mơn học cịn gặp nhiều khó khăn tổ chức học, thu hút , tạo hứng thú cho học sinh tham gia học tập từ môn đưa vào giảng dạy, nhà trường chưa tạo điều kiện cho học sinh tham quan thực tế để em có thêm kiến thức, thêm vốn hiểu biết để làm tốt Những tranh đẹp học sinh chưa có phịng trưng bày để khuyến khích khả sáng tác tranh em , đồng thời tạo điều kiện cho học sinh học tập kinh nghiệm lẫn nhau, học tập tốt - Nhận thức vai trị mơn Mỹ thuật phụ huynh học sinh: Trường vùng nông thôn, điều kiện tiếp xúc, trải nghiệm hoạt động văn hóa nghệ thuật người dân, có học sinh cịn hạn chế Đại đa số bậc phụ huynh cịn xem nhẹ mơn học, chưa đầu tư đồ dùng học tập thời gian cho em mình, nhiều học sinh đến lớp khơng có đồ dùng học tập , có thiếu.Trong có nhiều học sinh xem việc học môn môn phụ nên không cố gắng học tập Ngoài , nhận thức đẹp khả tư hạn chế - Để thấy rõ thực trạng việc dạy – học phân môn vẽ tranh trường, tơi tiến hành tìm hiểu qua học sinh khối phiếu điều tra với số câu hỏi có kết sau: Tổng số phiếu phát học sinh khối có 38 phiếu với câu hỏi có nội dung khảo sát sau : Câu : Các em có thích tiết học vẽ tranh mà giáo viên kết hợp công nghệ thông tin khơng ? Kết thu có 96% học sinh thích học vẽ tranh mà giáo viên kết hợp công nghệ thông tin giảng dạy Câu : Trong vẽ tranh em biết liên tưởng đến số vấn đề thực tế sống không ? Kết quả: Hầu hết em chưa biết cách liên tưởng hình dung hoạt động, việc có liên quan đến đề tài vẽ tranh Trong cách làm giúp em tạo bố cục dễ dàng hơn, giúp em thể khả sáng tạo, tạo nhiều sản phẩm khác vẽ Câu : Các em có thường xuyên tham gia đánh giá vẽ bạn khơng ? Kết cho thấy việc học sinh tham gia đánh gia vẽ 50 % số học Điều cho thấy giáo viên chủ quan việc đánh giá sản phẩm học sinh, chưa thực tạo điều kiện để em nhận biết chưa vẽ tranh bạn mà từ rút kinh nghiệm cho vẽ sau Câu : Theo em học vẽ tranh, dụng cụ trực quan cần thiết ? Kết : Có 90%học sinh thích tiết vẽ tranh mà giáo viên có sử dụng đồ dùng trực quan Câu : Giáo viên có thường xun tổ chức trị chơi tiết dạy vẽ tranh không ? Kết : Đa số dạy giáo viên chưa thường xuyên tổ chức trò chơi Như giáo viên chưa trọng đến việc tạo hứng thú cho học sinh học tập phương pháp trò chơi để khắc sâu kiến thức cho học sinh Từ thực trang , nhận thấy phân môn vẽ tranh trường TH & THCS Đông Phú chưa tạo hứng thú khêu gợi tính sáng tạo chủ động học sinh trình học, nên sản phẩm mà em làm chưa thực tốt, phần lớn em phụ thuộc vào tranh sách giáo khoa …Do vẽ em chưa phong phú , khơng có tính sáng tạo Trong đó, để có tranh vẽ đẹp cần phải biết tìm tịi nhiều ý tưởng, phải có biết vận dụng thực tế , phải thể cảm xúc ….Vì cần phải có biện pháp nâng cao chất lượngjcacs học thực hành vẽ tranh học sinh 2.3 Giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học phân môn vẽ tranh lớp trường TH & THCS Đông Phú 2.3.1 Mục tiêu , nội dung chương trình phân môn vẽ tranh trường THCS [1] * Mục tiêu: Phân môn vẽ tranh trường THCS nhằm giúp học sinh đạt yêu cầu sau: -Kiến thức : Hình thành hiểu biết bản, cần thiết bố cục, đường nét, hình mảng, màu sắc, đậm nhạt -Kỹ : Rèn luyện kỹ quan sát, qua phát triển tư trí tưởng tượng , sáng tạo Thực hành vẽ tranh Biết vận dụng kĩ vào sống -Thái độ : Bước đầu cảm nhận vẽ đẹp thiên nhiên, sống, người * Nội dung chương trình phân mơn vẽ tranh lớp gồm có sau : Đề tài Tranh phong cảnh Đề tài Cuộc sống xung quanh em Đề tài Tự chọn (Kiểm tra học kỳ 1) Đề tài An tồn giao thơng Đề tài Trò chơi dân gian Đề tài Hoạt động ngày hè (Kiểm tra học kỳ2) * Phương pháp day –học phân môn vẽ tranh trường THCS Phương pháp quan sát Phương pháp vấn đáp Phương pháp trực quan Phương pháp trò chơi Phương pháp thảo lận nhóm Phương pháp luyện nhóm 2.3.2 Các giải pháp thực để nâng cao hiệu dạy học vẽ tranh a Sử dụng đồ dùng trực quan linh hoạt tuỳ theo đề tài vẽ tranh: Mỹ thuật loại hình nghệ thuật thị giác , dạy học mỹ thuật nói chung dạy học mỹ thuật nói chung dạy học vẽ tranh nói riêng thiếu trực quan phải đa dạng , phong phú tạo hứng thú cho học sinh , kích thích trí tưởng tượng sáng tạo em Trực quan đồ dùng dạy học , ảnh chụp , tranh ảnh hoạ sĩ học sinh năm trước , quan sát thực tế …,được sử dụng linh hoạt để đạt kết *Ví dụ : Đối với vẽ tranh : Trị chơi dân gian Hiện trẻ em biết đến trò chơi dân gian , em gặp khó khăn vẽ hình , trực quan sử dụng bước vẽ hình Giáo viên cho học sinh quan sát thực tế máy chiếu số trò chơi dân gian , kết hợp với phân tích để học sinh thấy rõ cách thức thực động tác, tư trị chơi, giúp học sinh nắm bắt hình ảnh liên quan cách nhanh chóng , em thấy thích thú thể ý tưởng cách sáng tạo Ngồi tổ chức cho học sinh chơi trị chơi dân gian, từ học sinh vừa chơi vừa quan sát hình ảnh thực tế làm cho học sinh u thích hoạt động việc làm b Kết hợp công nghệ thông tin phù hợp có chọn lọc để đạy kết cao tiết dạy vẽ tranh Sử dụng CNTT phân môn vẽ tranh giúp học hiểu rõ hoạt động sống , cảnh đẹp đất nước , địa phương…Đồng thời kết hợp CNTT khoảng cách thời gian cho phép , giáo viên đưa nhiều minh hoạ bước vẽ tranh , nhiều bố cục khác , hay từ bố cục vẽ nhiều hình ảnh khác từ hình vẽ vẽ màu theo nhiều hoà sắc khác …Kết hợp CNTTcòn tạo điều kiện cho học sinh tham khảo tranh hoạ sĩ , học sinh năm trước nhiều với nhiều màu sắc , đậm nhạt rõ ràng Khi xem nhiều hình ảnh , nhiều tranh vẽ tham khảo , học sinh cảm thấy thích thú hình thành nhu cầu vẽ , em tự giác sáng tạo học tập có hiệu Trong chuẩn bị giáo án có kết hợp CNTT cho tiết dạy vẽ tranh , giáo viên cần phải xác định sử dụng CNTT hoạt động hợp lý để mang lại hiểu cao Ví dụ :Với nhiều đề tài khác Ở hoạt động cách vẽ tranh , giáo viên thiết kết chiếu cho học sinh xem bố cục khác để học sinh nắm đâu bố cục đẹp cần học tập ,đâu bố cục chưa đẹp rút kinh nghiệm ….Ở cách vẽ màu , giáo viên cho học sinh thấy vẽ hình có nhiều cách vẽ màu khác Từ ta thấy khoảng thời gian cho phép kết hợp CNTT giải pháp tốt để đem lại hiệu cho tiết dạy vẽ tranh c Phối hợp phương pháp dạy học đặc trưng phân môn vẽ tranh để tạo hứng thú khả sáng tạo cho học sinh Trong trình thể ý tưởng ,sáng tạo em , cụ thể vẽ tranh , em lúng túng , vụng việc thể hình ảnh , hình tượng nhân vật vẽ để thể hiển rõ nội dung vẽ tranh đề tài địi hỏi giáo viên vừa người thầy vừa nghệ sĩ , người đồng hành em học sinh tìm đẹp xung quanh kiến thức , điều em cảm nhận giới xung quanh Mỗi thiết dạy vẽ tranh , giáo viên cần phối hợp số phương pháp để đạt hiểu cao : Phỏng vấn học sinh , gợi mở để học sinh có nhiều cách sáng tạo khác , liển tưởng số hoạt động hay việc hình thành bố cục nhằm tạo hứng thú , phát huy khả sáng tạo cho học sinh Ví dụ : Đề tài : An tồn giao thơng Trong hoạt động I : Tìm chọn nội dung đề tài - Gv hướng dẫn yêu cầu học sinh phân tích đề tài cách cụ thể để tìm nội dung gần gũi số phương pháp vấn đáp : ? Em nêu hình thức tham gia giao thơng ? ? Em thường tham gia hình thức giao thơng ? ? Khi tham gia giao thông phải chấp hành ? ? Bản thân em tham gia giao thông em chấp hành ? Mỗi học sinh có có cáh hiểu cảm nhận khác vấn đề an toàn giao thơng , hệ thống câu hỏi , có nhiều nội dung khác cho đề tài sản phẩm thu đa dạng , phong phú -Trong hoạt động hướng học sinh thực hành ,giáo viên sử dụng phương pháp gợi mở để học sinh hình bố cục nội dung chọn theo sơ đồ sau : Đề tài Nội dung đề tài Hình ảnh - Hình ảnh phụ - Cảnh vật - Không gian -Thời gian- Địa điểm Sơ đồ áp dụng cho tất vẽ tranh , cho tất nội dung mà học sinh chọn để hình thành bố cục hoàn chỉnh Như với nội dung chọn , học sinh lại có hay nhiều sơ đồ theo ý tưởng riêng Khi có sơ đồ cụ thể , giáo viên tổ chức trị chức trị chơi xếp hình để học sinh hình thành bố cục Trò chơi gây hứng thú , kích thích khả sáng tạo học sinh Cùng sơ đồ học sinh sáng tạo nhiều bố cục khác đảm bảo yêu cầu đẹp hợp lý , có đầy đủ mảng , phụ , có trọng tâm…Như sơ đồ học sinh lại hình thành nhiều bố cục khác , điều giúp cho học sinh tự tin bước vào vẽ tranh - Ở bước vẽ hình , giáo viên gợi mở để học sinh liên tưởng đến hình ảnh , dáng người (nếu có ) có sơ đồ Đối với học sinh khá, yêu cầu học sinh ký hoạ thực tế dáng vận động , cảnh vật , phong cảnh có sơ đồ để làm tư liệu vẽ tranh - Kết hợp phương pháp trực quan hợp tác nhóm để học sinh tìm nhiều hình ảnh khác cho bố cục : + Giáo viên chuẩn bị trước số hình rối , hình ảnh nhà cửa , cối cho vẽ + Mỗi nhóm học sinh xếp hình cho phù hợp với mảng hình bố cục, có xa, có gần, tạo khơng gian cho vẽ + Học sinh có thay đổi vị trí hình rối …để tạo nên phong phú tranh vẽ , phù hợp với mảng hình có Ở bước vẽ màu , giáo viên giáo viên dùng phương pháp quan sát , trực quan, vấn đáp, luyện tập để giúp học sinh vẽ tranh theo cảm xúc ,theo hoà sắc, phù hợp với nội dung đề tài Bên cạnh giáo viên cần gợi ý để học sinh tạo sắc độ diễn tả không gian cho tranh Khi giáo viên vận dụng thành công phương pháp giúp cho học sinh có hứng thú mơn học, từ học sinh có mong muốn học tập cách tự giác, điều giúp em tiếp thu kiến thức, hình thành kỹ vẽ nhanh chóng, có kiến thức kỹ học sinh phát huy khả sáng tạo để tạo sản phẩm đa dạng, phong phú, chất lượng Như việc sử dụng tốt phương pháp dạy học đặc trưng phân môn giải pháp tốt, góp phần nâng cao hiệu dạy học phân môn vẽ tranh d Tổ chức trò chơi phù hợp để tạo hứng thú học tập học tập , qua khắc sâu kiến thức cho học sinh Giáo viên cần lựa chọn trị chơi có mục đích rõ ràng , có nội dung gắn liền với kiến thức học Cần cân nhắc việc đưa trò chơi vào hoạt đồng cho phù hợp với ỗi tiết học Ngoài cần lựa chọn tṛ chơi phù hợp với lứa tuổi, trò chơi dễ khơng tạo hứng thú ; trị chơi q khó nhiều thời gian, ảnh hưởng đến thời lượng tiết học Giáo viên phải có sử chuẩn bị tốt để mội học sinh hiểu tham gia trò chơi dễ dàng Các trị chơ áp dụng phân mơn vẽ tranh trường THCS : tiếp sức để xếp bước vẽ tranh, xếp bố cục, xếp hình vào bố cục , hồn thiện tranh *Ví dụ 1: Trị chơi tiếp sức hoàn thành bước vẽ tranh - Giáo viên chuẩn bị : + Nội dung chữ bước vẽ tranh (mỗi bước ) + Hình minh hoạ bước vẽ tranh ( bước ) - Sau hướng dẫn cách vẽ tranh , giáo viên chia lớp thành đội , đội cử bạn tương ứng với bước vẽ tranh tham gia - Một đội phần chữ , đội cịn lại xếp phần hình song song với theo trình tự mà giáo viên vừa hướng dẫn - Mỗi thành viên đội xếp bước , đội xếp xong trước thắng - Cả lớp theo dõi đội chơi kiểm tra kết Trò chơi tạo hứng thú cho học sinh mà khắc sâu kiến thức để học sinh vẽ theo phương pháp *Ví dụ : Trị chơi tìm bố cục : -Giáo viên chuẩn bị nhiều mảng hình học khác bìa cứng -Chia lớp thành đến nhóm -Mỗi nhóm lựa chọn hình học để thành bố cục khoảng thời gian giáo viên qui định -Nhóm xếp bố cục đẹp , hợp lý với thời gian nhanh thắng Trò chơi vừa tạo hứng thú học tập , vừa rèn luyện kỹ tìm bố cục, kích thích tính sáng tạo học sinh *Ví dụ : Trò chơi xếp tranh -Giáo viên chuẩn bị số hình rối , hình nhà cửa , cối , đồ vật …bằng bìa cứng xốp màu -Chia lớp thành nhóm đến nhóm - Mỗi nhóm sử dụng hình để xếp thành tranh khoảng thời gian qiu định - Nhóm xếp tranh đẹp , sáng tạo , nội dung phù hợp với học với thời gian ngắn thắng Trò chơi xếp tranh giúp học sinh biết cách tạo mảng hình đẹp , pháp huy khả sáng tạo , tích cực học tập cho học sinh Như việc tổ chức trị chơi phân mơn vẽ tranh ln tạo thích thú, hấp dẫn học sinh, tạo khơng khí vui vẻ lớp học, nhờ mà học sinh tiếp thu cách tích cực tự giác; tạo hội cho học sinh rèn luyện kĩ cố kiến thức; phát huy sáng tạo, từ học sinh thấy hứng thú học tập …Ngồi cịn giúp học sinh phát triển tâm lý, thái độ đạo đức như: Tôn trọng kỉ luật, giúp đỡ có trách nhiệm cao đồng đội e Thay đổi hình thức đánh giá cho phù hợp với nội dung học: Tùy theo học mà giáo viên có hình thức đánh giá cho tất học sinh tham gia vào trình nhận xét, đánh giá để nhận ưu nhược điểm bài, nhằm rút kinh nghiệm cho thân, khắc sâu kiến thức Các hình thức đánh giá là: nhận xét cá nhân, nhóm, trắc nghiệm *Đánh giá cá nhân : -Giáo viên lựa chọn mức độ khác : giỏi, khá, đạt, chưa đạt để dán lên bảng đưa tiêu chí đánh giá - Học sinh quan sát nhận xét xếp loại theo cảm nhận tiêng - Giáo viên lấy ý kiến lớp kết xếp loại , sau bổ sung nhận xét, nêu ưu, nhược điểm *Đánh giá nhóm : -Giáo viên treo tranh chọn theo mức độ hoàn thành lên bảng đánh số thứ tự tranh -Học sinh tự nhận xét cá nhân ghi lại kết xếp loại - Giáo viên gợi ý cho số học sinh nhận xét xếp loại tranh theo tiêu chí chung -Giáo viên đọc kết tranh, học sinh trùng với kết giơ tay 10 Qua cách đánh giá giáo viên biết có phần trăm học sinh nắm vững kiến thức theo yêu cầu vẽ tranh, hướng cho học sinh biết cách cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm 2.3.3 Tiết dạy thực nghiệm MỸ THUẬT Tiết 32:BÀI 29 : Vẽ tranh : ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN I.Mục tiêu [2] Kiến thức: Học sinh biết lựa chọn nội dung đề tài trò chơi gian Kỹ năng: học sinh vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian theo cảm xúc 3.Thái độ:Trân trọng, u thích trị chơi dân gian II Chuẩn bị Giáo viên: - Gv sử dụng linh hoạt phương pháp: Quan sát, vấn đáp, trực quan, gợi mở, thực hành, phương pháp trò chơi… - Một số tranh đề tài trò chơi dân gian - Một số vẽ HS vể đề tài - Hình minh hoạ bước vẽ tranh Học sinh; - Bút chì, tẩy, màu III Tiến trình tổ chức dạy học 1/ Ổn định lớp / Kiểm tra cũ : 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động : Tìm chọn nội dung I/ Tìm chọn nội dung đề tài đề tài -Học sinh quan sát tranh trả lời -Giới thiệu số tranh, ảnh đề tài trò chơi dân gian (hoặc hát trò chơi dân gian) 11 Y/c học sinh kể tên số trò chơi dân gian + Nêu hình ảnh số trị chơi? +Tranh , ảnh diễn tả hoạt động ? + Màu sắc tranh , ảnh ? -Bổ sung , gợi ý số nội dung khác => Gv chốt ý : đề tài vui chơi quen thuộc với em em nhớ lại hình ảnh em chơi đẻ vẽ vào tranh Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ - Gv yêu cầu học sinh nhắc lại II/ Cách vẽ bước vẽ tranh - Nhắc lại bước vẽ tranh -Minh họa nhanh số bố cục đơn - Quan sát bước vẽ tranh giản - GV hướng dẫn hs tìm chủ đề - Vẽ trị chơi nào? - Tìm bố cục: Hình mảng hình mảng phụ? - Vẽ hình vào mảng: hình tiêu biểu 12 - Vẽ màu: chọn gam màu tươi vui, đầm ấm… - Y/c hs nối tiếp nói rõ trị chơi định vẽ Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành GV yêu cầu học sinh làm II/ Thực hành vẽ tranh học Vẽ tranh đề tài trò chơi dân - GV bao quát giúp số hs lúng gian tùy thích khổ giấy A4 túng Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập 13 - GV chọn số đạt đính bảng cho lớp quan sát, nhận xét - GV nhận xét chốt ý, xếp loại chung, động viên, khuyến khích học sinh sáng tạo hồn thiện vẽ tranh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu áp dụng phương áp vào dạy thực nghiệm, thân thấy thay đổi rõ ràng thái độ, kĩ làm học sinh ( hầu hết 100 % học sinh ham thích vẽ tranh đề tài ) Kết vẽ tranh lớp năm học 2018 - 2019 trường TH & THCS Đông Phú nâng cao rõ rệt : Giữa HK I Khối 70 % Đạt Giữa HKII 95 % Đạt ( tỷ lệ mức giỏi – cao ) Bên cạnh nhiều em thể rõ khiếu Thể kết tham gia thi vẽ tranh Phòng giáo dục Đông Sơn tổ chức KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ thực trạng dạy học môn Mĩ thuật trường TH & THCS Đông Phú, nghiên cứu đưa số giải pháp nêu cho việc dạy học phân môn vẽ tranh thực nghiệm giải pháp đạt kết khả quan bảng kết Các giải pháp áp dụng cách linh hoạt tiết dạy vẽ tranh giúp học sinh có tiết học nhẹ nhàng , chủ động , “học mà vui , vui mà học “ Đến em khơng cịn học đối phó mơn Mỹ thuật nói chung phân mơn vẽ tranh nói riêng mà ngược lại thích vẽ tranh Tranh em vẽ có nội dung rõ ràng, bố cục chặt chẽ hơn, hình ảnh sinh động dần, có hịa sắc, có sắc độ đậm nhạt mang tính sang tạo rõ rệt, bộc lộ rõ khiếu Hầu hết em hiểu biết nhận thức đẹp , biết cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm hội họa Về phía phụ huynh có chuẩn bị đồ dùng học tập môn chu đáo cho em Những giải pháp góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng dạy – học phân môn vẽ tranh trường Với quan tâm ban ngành, nhà trường, với nỗ lực thầy trị trường TH &THCS Đơng Phú, chắn chất lượng dạy học phân môn vẽ tranh trường ngày phát triển, đạt mục tiêu phân mơn vẽ tranh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Mỹ thuật 14 Đề tài khơng có hiệu vẽ tranh lớp mà cịn áp dụng khối lớp khác trường TH & THCS Đông Phú 3.2 Kiến nghị Để việc dạy học tốt mong cấp, ban nghành quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ : - Có phịng riêng dành cho mơn, có đầy đủ dụng cụ giảng dạy - Thường xuyên tổ chức chuyên đề mỹ thuật để giáo viên mỹ thuật giao lưu trao đổi kinh nghiệm với - Trang bị thêm đồ dùng trực quan -Tổ chức nhiều thi vẽ tranh giúp học sinh hứng thú học tập em có hội học hỏi lẫn Trên số kinh nghiệm nhỏ việc đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn vẽ tranh trường TH &THCS Đông Phú, không tránh khỏi thiếu sót Rất mong quan tâm , đóng góp ý kiến cảu Hội đồng khoa học cấp để viết tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thanh Hóa ngày 10 tháng năm 2019 Người thực Phạm Hồng Chiến 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chuẩn kiến thức, kĩ môn Mĩ thuật lớp [2] Sách giáo viên môn Mĩ thuật lớp [3] Phương pháp giảng dạy mỹ thuật (NXBGD) Danh mục đề tài SKKN mà tác giả Hội đồng Cấp phòng GD&ĐT Cấp Sở GD&ĐT cấp cao đánh giá đạt từ loại C trở lên Bản thân có đề tài cấp trường, chưa có đề tài Hội đồng Cấp phòng GD&ĐT Cấp Sở GD&ĐT cấp cao đánh giá đạt từ loại C trở lên XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 16 17 ... [2] Sách giáo viên môn Mĩ thuật lớp [3] Phương pháp giảng dạy mỹ thuật (NXBGD) Danh mục đề tài SKKN mà tác giả Hội đồng Cấp phòng GD&ĐT Cấp Sở GD&ĐT cấp cao đánh giá đạt từ loại C trở lên Bản... Sở GD&ĐT cấp cao đánh giá đạt từ loại C trở lên XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác 16 17

Ngày đăng: 07/12/2022, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w