QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

20 0 0
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH NGUYỄN TÔ QUỐC CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TRÀ VINH, NĂM 2021 TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ ISO 9001:2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH NGUYỄN TÔ QUỐC CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - TỪ THỰC TIỄN TỈNH PHÚ YÊN Ngành: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã ngành: 8380102 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS CAO VŨ MINH TRÀ VINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan ý tưởng, nội dung trình bày Luận văn kiến thức thân tác giả lĩnh hội trình học tập, tham khảo, nghiên cứu tài liệu; kết phân tích, tổng hợp báo cáo tổng kết quan nhà nước có thẩm quyền kinh nghiệm thân qua thực tiễn công tác hướng dẫn, gợi ý TS Cao Vũ Minh Những nội dung tác giả khác trích dẫn, ghi theo quy định Trà Vinh, ngày tháng5 năm 2021 Nguyễn Tô Quốc Chung i TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Học viên LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình, chu đáo TS Cao Vũ Minh Tơi gửi lời cảm ơn tới Quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế, Luật, gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian để hoàn thành luận văn thạc sĩ Để hồn thành Luận văn thạc sĩ Tơi có nhiều cố gắng, nỗ lực thân khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ quý Thầy, cô, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii TÓM TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung luận văn 3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương phápl uận 4.2 Phương pháp nghiên cứu PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 6.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 6.2 Đối tượng khảo sát đề tài KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 10 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN TỈNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 10 1.1.1 Khái niệm bảo vệ môi trường quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường 10 1.1.1.1 Khái niệm bảo vệ môi trường 10 1.1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước Ủy ban nhân tỉnh bảo vệ môi trường 12 1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường 14 1.1.3 Vai trò quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường 17 iii TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ 2.2 Mục tiêu cụ thể luận văn 1.2 NGUYÊN TẮC, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 18 1.2.1 Nguyên tắc quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường 18 1.2.2 Hình thức quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường 22 1.2.3 Phương pháp quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường 23 1.3 CHỦ THỂ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 24 1.4 ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 26 1.5 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 27 1.5.1 Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật, sách, chương trình, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường 27 1.5.2 Tổ chức thực pháp luật, chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường 29 1.5.3 Xây dựng, quản lý cơng trình liên quan đến bảo vệ mơi trường hệ thống quan trắc môi trường, định kỳ đánh giá môi trường, dự báo diễn biến môi trường 30 1.5.4 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sách pháp luật bảo vệ môi trường 30 1.5.5 Tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường, xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ môi trường, hướng dẫn tổ chức kiểm tra xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường theo thẩm quyền 31 1.5.6 Kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị môi trường theo thẩm quyền 33 1.5.7 Bảo đảm ngân sách, tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật thu hút hợp tác quốc tế lĩnh vực môi trường 37 1.6 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 38 iv CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 43 2.1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN 43 2.1.1 Tình hình kiểm sốt mơi trường lưu vực sơng, đầm vịnh ven biển 43 2.1.2 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt 44 2.1.3 Tình hình quản lý nước thải sinh hoạt 45 2.1.4 Tình hình quản lý chất thải rắn xây dựng bao bì thuốc Bảo vệ thực vật sau sử dụng 46 2.1.6 Tình hình bảo vệ mơi trường khai thác khống sản 47 2.1.7 Tình hình bảo vệ môi trường hoạt động du lịch 48 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN 49 2.2.1 Thực trạng xây dựng, ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật, sách, chương trình, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường 49 2.2.2 Thực trạng tổ chức thực pháp luật, chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường 50 2.2.3 Thực trạng xây dựng, quản lý cơng trình liên quan đến bảo vệ môi trường hệ thống quan trắc môi trường, định kỳ đánh giá môi trường, dự báo diễn biến môi trường 52 2.2.4 Thực trạng truyền thơng, phổ biến, giáo dục sách pháp luật bảo vệ môi trường 54 2.2.5 Thực trạng tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường; hướng dẫn tổ chức kiểm tra, xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường theo thẩm quyền 56 2.2.6 Thực trạng kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị môi trường theo thẩm quyền 57 2.2.7 Thực trạng bảo đảm ngân sách, tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực môi trường 59 2.3 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG 60 v TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ 2.1.5 Tình hình quản lý mơi trường công nghiệp 46 2.3.1 Những kết đạt công tác quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Phú Yên 60 2.3.2 Những vấn đề đặt công tác quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên bảo vệ môi trường 62 2.4 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 64 2.4.1 Yêu cầu đặt việc đổi quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường 64 2.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường 66 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 vi TÓM TẮT Trong Chương luận văn, tác giả nghiên cứu số vấn đề sau: Thứ nhất, quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường tác động có tổ chức, điều chỉnh thường xuyên Nhà nước quyền lực nhà nước (chủ yếu thông qua hoạt động máy hành nhà nước) tồn cơng tác bảo vệ mơi trường từ Trung ương đến địa phương nhằm phát huy giá trị sử dụng hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật Thứ hai, quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ mơi trường cịn bảo vệ môi trường thực chủ thể quản lý Ủy ban nhân dân tỉnh Tuy nhiên, Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý hiệu thiếu vai trò tham mưu, giúp sức quan chuyên môn Sở Tài nguyên Môi trường; ii.quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường hướng đến nội dung bảo tồn, không làm suy giảm tài nguyên thiên nhiên nâng cao chất lượng thành phần môi trường; iii.quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường phải áp dụng chế, sách, quy định pháp luật khác nhau; iv.quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường cần bảo đảm kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường; v.quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường hoạt động có mục tiêu chiến lược, có chương trình có kế hoạch để thực mục tiêu Thứ ba, nội dung quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường bao gồm: i xây dựng, ban hành theo thẩm quyềnvăn quy phạm pháp luật, sách, chương trình, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường; ii tổ chức thực pháp luật, chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường; iii xây dựng, quản lý cơng trình liên quan đến bảo vệ mơi trường hệ thống quan trắc môi trường, định kỳ đánh giá môi trường, dự báo diễn biến môi trường; iv tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sách pháp luật bảo vệ môi trường; v tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường, xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ môi trường, hướng dẫn tổ chức kiểm tra xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường theo thẩm quyền, cải tạo phục hồi mơi trường khai thác khống sản; vi Kiểm tra, vii TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ có số đặc điểm riêng bật như: i.quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị môi trường theo thẩm quyền; vii bảo đảm ngân sách, tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật thu hút hợp tác quốc tế lĩnh vực môi trường Trong Chương luận văn, tác giả nghiên cứu số vấn đề sau: Thứ nhất, công tác quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên bảo vệ môi trường thời gian qua đạt số kết sau đây: i quản lý bảo vệ môi trường Ủy ban nhân dân tỉnh triển khai sâu rộng, phổ biến đến cấp, ngành, địa phương, nhân dân sơ sở kinh doanh, sản xuất hoạt động địa bàn tỉnh; ii Ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm trọng đến mối quan hệ phối hợp đơn vị thực công tác quản lý bảo vệ môi trường; iii công tác thẩm định, phê duyệt đánh giá tác động môi trường; kiểm tra, xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường theo thẩm quyền Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức theo quy trình, thời gian; iv.cơng tác tra, kiểm tra quản lý bảo vệ môi trường Ủy ban nhân dân tỉnh đạo triển khai thực thường xuyên, định kỳ hàng năm mang lại hiểu cao Qua đó, phát sơ hở, yếu chế quản lý, sách, pháp luật để có biện pháp khắc phục, phòng ngừa, xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Thứ hai, hoạt động quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên tồn số hạn chế như: i hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường hình thành nhiều bất cập, nhiều quy định cịn chung chung, mang tình ngun tắc; ii mức chi nghiệp mơi trường bình qn tỉnh Phú Yên thấp, chưa đáp ứng 1% so với tổng chi ngân sách nhà nước theo quy định điểm c khoản Điều Thông tư số 02/2007/TT-BTC ngày 06/01/2017 Bộ Tài quy định “Hướng dẫn quản lý kinh phí nghiệp bảo vệ môi trường”; iii hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường lạc hậu, chưa đồng bộ; iv ý kiến hội đồng thẩm định đánh giá tác động môi trường mang giá trị tư vấn góc độ khoa học mơi trường góc độ liên quan chưa mang giá trị pháp lý cao; v Ủy ban nhân dân tỉnh chưa tích cực triển khai biện pháp hoạt động đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường nên chưa mang lại hiệu mong muốn, mang tính hình thức, chưa có phương án giải liên ngành để xử lý hành vi vi phạm bảo vệ môi trường viii Thứ ba, để nâng cao hiệu quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường cần thực đồng giải pháp sau: i hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật phạm vi thẩm quyền Ủy ban nhân dân tỉnh, đồng thời kịp thời ban hành văn hành chính, xây dựng chiến lược, đề án, chương trình để tổ chức đạo, hướng dẫn, triển khai thực hiệu quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp, tiêu chí mơi trường cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; ii tập trung khắc phục yếu kém, hạn chế công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; iii xây dựng chế quản lý sử dụng quỹ bảo vệ môi trường hiệu quả, chi dịch vụ môi trường; iv thường xuyên đạo lực lượng Công an kết hợp chặt chẽ với quan quyền, với cộng đồng dân cư cơng tác bảo tượng có nguy làm nhiễm mơi trường, gậy hại cho tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến mơi trường sống người; v tích cực đổi mới, đa dạng nội dung hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường ix TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ vệ môi trường nhằm phát hiện, ngăn chặn có biện pháp xử lý kịp thời đối PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm qua, môi trường trở thành vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu, khơng ảnh hưởng đến sức khỏe người tác động lớn đến việc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực Các vấn đề ô nhiễm môi trường tác động ngày, đến môi trường tự nhiên, không gian sống người tạo nên tượng lỗ thủng tầng ozôn, biến đổi khí hậu tồn cầu, hiệu ứng nhà kính, nước biển dâng, Do đó, giới đưa quy định chung để nước vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa, phong tục tập quán riêng mà xây dựng, ban hành luật văn hướng dẫn thi hành phù hợp Tuy nhiên, để văn pháp luật vào thực tế sống, hiểu rõ, hiểu cần phải chủ động thực biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục đến tổ chức, cá nhân để từ hình thành ý thức trách nhiệm vai trị, nhiệm vụ cơng tác bảo vệ mơi trường Nhận thấy tầm quan trọng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, Đảng Nhà nước quy định cụ thể chủ trương, đường lối, nghị văn pháp luật1 Hơn nữa, công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước quan tâm, coi trọng, nội dung quan trọng lồng ghép, quy định chủ trương, đường lối, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội đất nước Như vậy, thấy, bảo vệ môi trường điều kiện cần thiết để bảo đảm phát triển bền vững nói chung thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước tương lai gần Hiện nay, quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nước ta đạt nhiều kết quan trọng Nhiều sách văn pháp luật bảo vệ môi trường sửa đổi thông qua Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 trị “bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Nghị số 35/NQ-CP ngày 18/03/2013 Chính phủ số vấn đề cấp bách lĩnh vực bảo vệ môi trường, Nghị định số 19/2015/NĐCP ngày 14/12/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; khoản Điều 6, Điều 154 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 (Luật số 55/2014/QH13) ngày 23/6/2014 1 Bảo vệ môi trường, Nghị định số 18/2015/NĐ-CP Chính phủ Quy hoach bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ mơi trường, Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 55/2021/NĐ-CP ngày 24/5/2021), Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường Từ đó, thấy hệ thống văn pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường nước ta hình thành đầy đủ, đáp ứng nhu cầu công tác quản lý ngày hoàn thiện Bên cạnh thành tựu đạt với việc chấp hành, tuân thủ sách, pháp luật bảo vệ mơi trường cấp quyền tình hình mơi trường kinh tế thị trường, hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu du lịch, khu vực ven biển, khu công nghiệp tập trung, điểm vui chơi giải trí số nơi bị nhiễm ngày nặng Thì nhà nước phải chủ động có biện pháp phịng ngừa ngăn chặn kịp thời vấn đề ô nhiễm mơi trường gây tác hại nghiêm trọng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước sống nhân dân, đặc biệt sức khỏe người Có thể thấy, nguyên nhân dẫn đến tình trạng tác động nhiều nguyên nhân Tuy nhiên, lý phải nói đến công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, đặc biệt quyền địa phương Được thể thơng qua nguyên nhân sau: quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội chưa thật quan tâm đến bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; chưa thống vấn đề kinh tế môi trường từ đầu; hệ thống văn quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nhiều bất cấp, chưa rõ ràng, thiếu đồng bộ, tính ổn định khơng cao, từ làm hạn chế hiệu công tác quản lý điều chỉnh nhận thức, hành vi cá nhân, tổ chức, hoạt động kinh tế; biện pháp chế tài xử lý vi phạm môi trường chưa đủ mạnh, răn đe, đầy đủ; hệ thống tổ chức quản lý môi trường địa phương xã, phường cịn mang tính chất kiêm nhiệm nên việc nhận thức công tác bảo vệ môi trường chưa đầy đủ dẫn đến tình trạng bng lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm việc kiểm tra, giám sát mơi trường Ngồi ra, cơng tác tun truyền, giáo dục bảo vệ mơi trường cịn bị động mang lại hiểu chưa cao Phú Yên “tỉnh có diện tích tự nhiên 5.060 km2 Có bờ biển dài 189 km, phần lớn diện tích đồi núi (chiếm 70% diện tích), độ dốc địa hình theo chiều từ Tây sang TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ nước ta nhiều vấn đề khó khăn, cần phải khắc phục Với đà tăng trưởng Đông bị chia cắt mạnh Ranh giới tiếp giáp với Phú Yên là: phía Bắc tiếp giáp tỉnh Bình Định, phía Nam tiếp giáp tỉnh Khánh Hịa, phía Tây tiếp giáp tỉnh Gia Lai tỉnh Đắk Lắk, phía Đơng tiếp giáp biển Đơng Phú n có vị trí địa lý hệ thống giao thông tương đối thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt phát triển ngành du lịch, thủy hải sản”2 Song trình phát triển kinh tế phát sinh nhiều vấn đề tác động đến môi trường Việc triển khai thi cơng cơng trình dân dụng, hạ tầng kỹ thuật, hoạt động khu công nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, khu du lịch,… làm phát sinh chất thải ảnh hưởng đến chất lượng thành phần tài nguyên thiên nhiên Do đó, phải trọng công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường đôi với phát triển kinh tế - xã hội nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường sức khỏe người hướng đến mục tiêu chung phát triển bền vững Với thực tiễn nêu trên, vấn đề quản lý nhà nước bảo vệ môi trường số địa phương cịn nhiều bất cập Vì lý đó, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường - Từ thực tiễn tỉnh Phú Yên” để làm luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp Luật Hành MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung luận văn Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Phú Yên 2.2 Mục tiêu cụ thể luận văn Để đạt mục tiêu chung nêu trên, mục tiêu cụ thể luận văn xác định cụ thể sau: - Đánh giá làm rõ vấn đề mang tính lý luận quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường - Nghiên cứu, phân tích thực trạng làm sáng tỏ tình hình quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Phú Yên; đánh giá kết đạt được, mặt cịn hạn chế thiếu sót nguyên nhân hạn chế thiếu sót - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Phú Yên Cổng thông tin điện tử Phú Yên, “Giới thiệu tổng quan tỉnh Phú Yên”, [http://www.ptpphuyen.vn/ve-tinhphu-yen/201803/gioi-thieu-tong-quan-ve-tinh-phu-yen-5572634/], (truy cập ngày 20/2/2021) 3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nhận thức tầm quan trọng quản lý nhà nước bảo vệ môi trường mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà yếu tố bền vững cốt lõi Do đó, trở thành đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Vì vậy, có số cơng trình nghiên cứu góc độ khía cạnh khác bảo vệ môi trường thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Cụ thể: * Về sách chuyên khảo, giáo trình Thứ nhất, giáo trình “Cơ sở khoa học mơi trường” tác giả PGS.TS Lưu Đức Hải, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, phát hành năm 1999 Tác giả đề cập đến vấn đề sở khoa học môi trường như: khái niệm sinh thái môi khoa học môi trường; tài nguyên thiên nhiên; vấn đề tảng môi trường phát triển bền vững Thứ hai, giáo trình“Quản lý nhà nước tài nguyên môi trường”, TS Trần Thanh Lâm chủ biên, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Hành Quốc gia, phát hành năm 2004 Tác giả hệ thống hoá quan điểm, khoa học, công nghệ, tài nguyên, môi trường làm sở cho phương pháp luận phương pháp nghiên cứu quản lý hành nhà nước lĩnh vực Thứ ba, giáo trình “Luật Mơi trường Việt Nam” tác giả TS Nguyễn Văn Phương, nhà xuất Giáo dục Việt Nam, phát hành năm 2010 Tác giả đề cập đến vấn đề khái niệm môi trường vấn đề chung bảo vệ môi trường; đồng thời làm rõ khái niệm Luật mơi trường, vai trị, ngun tắc Luật Mơi trường Đặc biệt phân tích quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm tổ chức, cá nhân đề cao công tác quản lý nhà nước hoạt động bảo vệ mơi trường Thứ tư, giáo trình “Kinh tế môi trường” tác giả PGS.TS Lê Quốc Lý, nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, phát hành năm 2014 Tác giả đề cập đến vấn đề mối quan kinh tế môi trường; kinh tế ô nhiễm môi trường, công cụ kinh tế khả áp dụng để giải vấn đề môi trường; kinh tế tài nguyên thiên nhiên; quản lý môi trường công cụ quản lý mơi trường Thứ năm, giáo trình “Trách nhiệm pháp lý pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam” tác giả TS Nguyễn Thị Tố Uyên, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ trường; thành phần môi trường; nguyên lý sinh thái học ứng dụng Nội, phát hành năm 2014 Tác giả đề cập đến số thông tin sở lý luận, trách nhiệm pháp lý pháp luật bảo vệ môi trường số nước, đánh giá thực trạng đưa số giải pháp tiếp tục hoàn thiện vấn đề trách nhiệm pháp lý pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam Thứ sáu, giáo trình Luật Mơi trường tác giả Lê Hồng Hành - Vũ Thu Hạnh, nhà xuất Công an nhân dân, phát hành năm 2016 Tác giả đề cập phạm trù môi trường khái niệm, quy định pháp luật mơi trường, phân tích ngun tắc, nội dung bảo vệ mơi trường… Đồng thời,tác phẩmcịn đề cập đến vấn đề nhiễm, suy thối vai trị quy định pháp luật công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường * Về luận văn, luận án Thứ nhất, Luận văn thạc sĩ Luật học“Quản lý nhà nước môi trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Lê Minh Duẩn, năm 2017, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Tác giả nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận khoa học khái niệm, vai trò, đặc điểm, nguyên tắc, nội dung công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; đồng thời, đưa thực trạng quản lý nhà nước môi trường Ủy ban nhân dân cấp, từ đưa hạn chế, nguyên nhân các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước môi trường địa phương Thứ hai, Luận văn thạc sĩ “Quản lý môi trường công cụ kinh tế địa bàn tỉnh Nghệ An” tác giả Nguyễn Công Dũng, năm 2016, Trường Đại học Kinh tế Hà Nội Tác giả phân tích thực trạng áp dụng công cụ quản lý nhà nước môi trường địa bàn tỉnh Nghệ An Trên sở đó, đề xuất giải pháp hồn thiện thơng qua công cụ quản lý nhà nước môi trường Thứ ba, Luận án tiến sĩ “Quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường biển ven bờ địa bàn tỉnh Quảng Ninh” tác giả Hà Văn Hòa, năm 2015, Học viện hành Quốc gia Tác giả phân tích thực trạng tác động ô nhiễm biển ven bờ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội, đánh giá hoạt động quản lý nhà nước quản lý bảo vệ môi trường biển ven bờ tỉnh Quảng Ninh, đưa yếu tố ảnh hưởng, sở lý luận khoa học bảo vệ môi trường ven biển; từ đề xuất giải pháp, phương hướng tăng cường quản lý nhà nước đạt hiệu cao Thứ tư, Luận văn thạc sĩ“Quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” tác giả Phạm Xuân Trường, năm 2017, Học viện hành Quốc gia Tác giả nghiên cứu, làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp Tây Bắc; đánh giá, phân tích thực trạng, đồng thời đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp Tây Bắc * Về viết tạp chí chuyên ngành luật Thứ nhất, viết “Góp ý kiến vào Dự thảo Luật bảo vệ môi trường” tác giả Vũ Văn Long Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 8, năm 2013 Bài viết đưa góp ý góp phần quan trọng cho việc quản lý môi trường quan nhà nước tác giả Nguyễn Thanh Vân Tạp chí Mơi trường số 2, năm 2015 Bài viết đánh giá suy giảm tài nguyên đất nguyên nhân dẫn đến cân sinh thái đe dọa nguy xảy vấn đề môi trường nghiêm trọng thiếu nước mùa khô, lũ quét, sạt lở đất diện rộng Do đó, bảo vệ mơi trường vấn đề cấp thiết để hạn chế thiệt hại người tài sản đồng bào mà phục vụ tốt yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội cho đất nước Đất có vai trị quan trọng yếu tố làm phát sinh hành vi hủy hoại đất hữu, địi hỏi cần có biện pháp ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi Thứ ba, viết “Quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, thực hiện, mục tiêu phát triển bền vững Nghệ An” tác giả Chu Hương Trà đăng Tạp chí Tài nguyên Môi trường số 17, năm 2017 Bài viết nêu lên thực tế, yêu cầu phát triển bền vững, đôi với hạn chế, nguyên nhân công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Đồng thời, đưa số giải pháp, kiến nghị khắc phục công tác quản lý nhà nước với phát triển kinh tế bền vững tỉnh Nghệ An Thứ tư, viết “Bất cập hướng hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường” tác giả Cao Vũ Minh Tạp chí Khoa học pháp lý số 6, năm 2017 Bài viết cho Mơi trường đóng vai trị quan trọng sống người Do đó, bảo vệ môi trường nghĩa vụ người Nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực mơi trường, đồng thời ngăn chặn, phịng ngừa, xử lý vi phạm hành mơi trường, ngày 18/11/2016, Chính phủ ban hành Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Thứ hai, viết “Khắc phục tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường” lĩnh vực bảo vệ môi trường (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 55/2021/NĐ-CP ngày 24/5/2021) Bên cạnh tiến đạt quy định hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường cịn nhiều bất cập Thứ năm, viết “Hạn chế công tác quản lý nhà nước môi trường cần giải điểm” tác giả Trần Văn Chứ đăng Tạp chí Mơi trường số 3, năm 2019 Bài viết nêu lên khó khăn, hạn chế hoạt động quản lý nhà nước môi trường, đồng thời viết nêu lên giải pháp hoàn thiện Thứ sáu, viết “Quy định pháp luật phát triển bền vững” tác giả Nguyễn Hồng Minh Tạp chí Mơi trường số 3, năm 2020 Bài viết phân tích, bình luận quy định pháp luật bảo vệ môi trường, đồng thời đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật * Về số dự án hợp tác với nước ngoài, đề tài nghiên cứu công tác quản lý nhà nước Thứ nhất, dự án SEMA “Tăng cường lực cho quan quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường”: Trọng tâm chương trình tăng cường lực, thể chế quản lý môi truờng Việt Nam, nâng cao hiểu biết môi trường tham gia bên công tác quản lý bảo vệ môi trường với mục tiêu dài hạn nhằm thúc đẩy kinh tế theo xu hướng bền vững Việt Nam Thứ hai, dự án “Quản lý nhà nước mơi trường Cấp tỉnh Việt Nam (VPEG)”: Chính phủ Việt Nam Chính phủ Canada ký Bản Ghi nhớ ngày tháng năm 2008 thức hóa cam kết hợp tác lĩnh vực MT thông qua Dự án “Quản lý nhà nước môi trường Cấp tỉnh Việt Nam (VPEG)” Nhằm tăng cường, hỗ trợ cho công tác quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường, cải thiện thành phần tài nguyên thiên nhiên cho tỉnh Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Đà Nẵng, Bình Dương, Long An, Quảng Ngãi Sóc Trăng Bên cạnh đó, Dự án cịn tạo điều kiện giúp cho cấp địa phương nâng cao lực quản lý giải pháp ngăn ngừa, xử lý tác động ô nhiễm môi trường công nghiệp Các chuyên đề, đề tài nghiên cứu mặt địa bàn định chưa có đề tài nghiên cứu đề cập cách cụ thể “Quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường - Từ thực tiễn tỉnh Phú Yên” Hơn nữa, giai đoạn nay, công tác quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ mơi trường cịn nhiều bất cập, hạn chế Do vậy, đề tài luận văn sở khoa học giúp cho việc đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương phápl uận Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm chủ trương đường lối sách pháp luật Đảng, Nhà nước ta quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ thực tiễn tỉnh Phú Yên 4.2 Phương pháp nghiên c u Ngoài việc dùng phương pháp luận, Luận văn sử dụng phương pháp - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng để phân tích vấn đề lý luận quy định pháp luật liên quan đến quản lý nhà nước Ủy ban tỉnh Phú yên bảo vệ môi trường - Phương pháp so sánh sử dụng đánh giá quy định pháp luật quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường qua thời kỳ để thấy thay đổi pháp luật vấn đề - Phương pháp phân tích luật viết: sử dụng để trình bày bất cập, hạn chế quy định quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường, chủ yếu vấn đề nội dung quản lý, thẩm quyền quản lý, hình thức, phương pháp quản lý - Phương pháp thống kê: sử dụng để tập hợp quy định pháp luật có liên quan, số liệu, báo cáo, vụ việc từ thực tiễn quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường từ thực tiễn tỉnh Phú Yên PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Phạm vi nội dung: hoạt động quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường từ thực tiễn tỉnh Phú Yên Phạm vi không gian: công tác quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trườngtừ thực tiễn tỉnhPhú Yên Phạm vi thời gian: nghiên cứu đề tài từ năm 2015 đến năm 2020 Đây giai đoạn Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 có hiệu lực thi hành TÀI LIỆU SỐ HÓA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ nghiên cứu khác cụ thể sau: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 6.1 Đối tượng nghiên c u đề tài Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường 6.2 Đối tượng khảo sát đề tài Thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Yên KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm hai chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh bảo vệ môi trường - Từ thực tiễn tỉnh Phú Yên giải pháp hoàn thiện ... chế như: i hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường hình thành cịn nhiều bất cập, nhiều quy định chung chung, mang tình ngun tắc; ii mức chi nghiệp mơi trường bình qn tỉnh Phú n cịn thấp, chưa đáp... nội dung tác giả khác trích dẫn, ghi theo quy định Trà Vinh, ngày tháng5 năm 2021 Nguyễn Tơ Quốc Chung i TÀI LIỆU SỐ HĨA PHỤC VỤ TRUY CẬP NỘI BỘ Học viên LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành... MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung luận văn 3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

Ngày đăng: 07/12/2022, 15:06

Tài liệu liên quan