Quản-lý-nhà-nước-về-an-toàn-thực-phẩm-ở-Việt-Nam-hiện-nay-tt

27 3 0
Quản-lý-nhà-nước-về-an-toàn-thực-phẩm-ở-Việt-Nam-hiện-nay-tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ HỒNG NƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số 9 38 01[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ HỒNG NƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thư Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi……giờ…….phút, ngày ……tháng……năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An toàn thực phẩm vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt sức khỏe người xã hội Vấn đề đảm bảo ATTP nhiều nước kể nước phát triển quan tâm, đặc biệt nước khu vực châu Á, nơi phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội Sự tập trung ngày cao khu vực dân cư đô thị, thành phố, khu công nghiệp đại hoá mở rộng giao lưu quốc tế, địi hỏi nước khơng phải tăng số lượng lương thực thực phẩm sản xuất mà cịn phải đảm bảo chất lượng an tồn có giá trị dinh dưỡng cao thực phẩm tiêu dùng nội địa xuất Từ Việt Nam thức thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO), công tác quản lý chất lượng ATTP đặc biệt quan tâm vai trị Do đó, đứng trước xu hội nhập tồn cầu hóa, Việt Nam trở thành thành viên thức WTO thực thỏa thuận AFTA nên việc sản xuất chế biến loại thực phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, đặc biệt chất lượng ATTP trở nên cần thiết Trong năm qua Đảng, Chính phủ Nhà nước quan tâm đạo Bộ: Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Bộ Khoa học Công nghệ (KH&CN) tích cực, chủ động triển khai hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực đảm bảo ATTP cho người dân Thể chế, máy hành chính, đội ngũ cán bộ, tài cơng bước củng cố, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước hội nhập quốc tế bảo đảm công tác ATTP Hiện nay, Việt Nam phải đối mặt với nhiều biến động to lớn, có vấn đề liên quan đến cơng tác bảo đảm ATTP cho xã hội như: gia tăng nhanh chóng số lượng quy mơ sở sản xuất, chế biến kinh doanh thực phẩm; đa dạng hoá mặt hàng thực phẩm; đa dạng hoá đối tượng sử dụng sản phẩm dịch vụ cung cấp thực phẩm; hội nhập kinh tế giao lưu buôn bán hàng hố đa phương giới Bên cạnh đó, tình trạng số nơi rau bị nhiễm hóa chất độc hại; thịt gia súc, gia cầm, thủy sản số sở sản xuất dư lượng kháng sinh, hóc mơn; việc sử dụng hóa chất, phụ gia không quy định chế biến, bảo quản thực phẩm; việc kinh doanh thực phẩm dịch vụ ăn uống chợ, đường phố, khu du lịch, lễ hội, trường học, bệnh viện chưa quản lý tốt, ngộ độc thực phẩm bếp ăn tập thể, khu công nghiệp, trường học vẫn xảy làm ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, du lịch, văn minh thị Tình trạng thực phẩm giả, kém chất lượng, hàng thực phẩm nhập lậu qua biên giới chưa kiểm soát chặt chẽ; vi phạm pháp luật chưa xử lý kịp thời, nghiêm minh, vệ sinh mơi trường, ATTP chưa kiểm sốt chặt chẽ Công tác quản lý nhà nước (QLNN) ATTP thời gian qua, bên cạnh kết đạt cịn nhiều hạn chế, bất cập như: nhận thức người lãnh đạo, quản lý, người sản xuất kinh doanh người tiêu dùng có biến chuyển bước đầu chưa bền vững, điều kiện kinh tế thị trường nay; hệ thống văn quy phạm pháp luật ATTP ban hành vẫn thiếu đồng bộ; tổ chức máy QLNN ATTP từ trung ương đến địa phương chưa thống nhất; vai trò UBND cấp chưa phát huy; kinh phí đầu tư hàng năm nhà nước cho công tác bảo đảm ATTP có tăng chưa thể đáp ứng nhu cầu thực tế chưa huy động hết nguồn lực xã hội; công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật ATTP chưa sát với thực tế phát triển đất nước; công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục ATTP chưa hiệu Từ lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý nhà nước An toàn thực phẩm Việt Nam nay” làm Luận án Tiến sĩ Luật học, đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích chung: Mục đích chung luận án đưa quan điểm giải pháp nâng cao hiệu QLNN ATTP Việt Nam giai đoạn nay, sở phân tích, làm rõ phương diện lý luận thực tiễn vấn đề QLNN ATTP Việt Nam kinh nghiệm số nước giới Mục đích cụ thể: Để thực mục tiêu chung cần thực mục tiêu cụ thể sau: Một là, Luận án đánh giá cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến QLNN ATTP, xác định câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Hai là, Luận án hình thành khái niệm QLNN ATTP, đặc điểm, vai trò QLNN ATTP, cần thiết QLNN ATTP Việt Nam Ba là, Luận án phân tích ưu điểm, hạn chế QLNN ATTP Việt Nam thời gian qua Bốn là, Luận án đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao hiệu QLNN ATTP Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất, khảo cứu cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài nghiên cứu, kết quả, nội dung cần kế thừa phát triển, nội dung luận án cần giải Thứ hai, nghiên cứu sở lý luận QLNN ATTP: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nguyên tắc, phương pháp, công cụ QLNN ATTP; nội dung QLNN ATTP; yếu tố ảnh hưởng đến hiệu QLNN ATTP; kinh nghiệm số nước QLNN ATTP, giá trị tham khảo cho Việt Nam việc nâng cao hiệu QLNN ATTP Thứ ba, phân tích thực tiễn QLNN ATTP việc: xây dựng ban hành sách, pháp luật; tổ chức thực pháp luật ATTP; tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo sở vi phạm ATTP; xử phạt hành vi vi phạm pháp luật sở chế biến thực phẩm hợp tác quốc tế lĩnh vực ATTP Thứ tư, sở phân tích, tìm hạn chế, khoảng trống QLNN để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QLNN ATTP Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QLNN ATTP như: nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống văn pháp luật; tổ chức thực hiện; nhóm giải pháp thơng tin, giáo dục, tun truyền; đẩy mạnh hội nhập hợp tác khu vực; khai thác hiệu hỗ trợ quốc tế đảm bảo an toàn thực phẩm; áp dụng tiêu chuẩn an tồn thực phẩm; xã hội hóa lĩnh vực an toàn thực phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tài liệu, văn pháp luật ATTP; cơng trình khoa học, báo cáo, tài liệu tổng kết đánh giá QLNN ATTP; nội dung QLNN ATTP, thực tiễn QLNN ATTP quan, tổ chức 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận án nghiên cứu QLNN ATTP từ năm 2010 (khi có Luật ATTP) đến năm 2017 Về không gian: Quản lý nhà nước ATTP thuộc quan quản lý nhà nước quản lý như: Bộ Y tế, Bộ NN&PTNT, Bộ KH&CN, nhiên, phạm vi nghiên cứu Luận án, tác giả chủ yếu nghiên cứu hoạt động QLNN Bộ Y tế lĩnh vực ATTP Luận án nghiên cứu QLNN ATTP số nước Luận án không nghiên cứu lĩnh vực khác liên quan đến y tế Về nội dung: Thứ nhất, Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận QLNN ATTP Thứ hai, Luận án nghiên cứu thực trạng QLNN ATTP Việt Nam Thứ ba, Luận án nghiên cứu quan điểm giải pháp nâng cao QLNN ATTP Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để đảm bảo việc nhận thức hoạt động QLNN ATTP ln đảm bảo tính logic nhận thức trực quan đến tư thực tiễn, mối quan hệ biện chứng phận hệ thống, hệ thống với môi trường xung quanh phù hợp với qui luật vận động 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Để thực nội dung Luận án, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Thu thập thông tin, nhằm thu thập thông tin, kiện cấp sở tài liệu hay tuyên bố công bố tác giả trực tiếp thu thập lần đầu Phương pháp sử dụng toàn chương luận án tập trung chủ yếu chương tổng quan tình hình nghiên cứu Phương pháp sử dụng việc khảo cứu cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài, phân tích nội dung chính, phương pháp sử dụng kết luận đạt điểm cần tiếp tục nghiên cứu nghiên cứu trước Qua việc sử dụng phương pháp này, tác giả kế thừa số nội dung liên quan đến QLNN ATTP sử dụng cho việc phân tích nội dung chương khác luận án Trong trình nghiên cứu, tác giả nghiên cứu văn pháp luật, đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, sách tham tham khảo, chun khảo, tạp chí… có liên quan đến QLNN ATTP Phân tích, tổng hợp: Phương pháp sử dụng phổ biến Chương luận án Phân tích trước hết phân chia tồn thể đối tượng nghiên cứu thành phận, mặt, yếu tố cấu thành giản đơn để nghiên cứu, phát thuộc tính, chất yếu tố từ giúp hiểu đối tượng nghiên cứu cách mạch lạc hơn, hiểu chung phức tạp từ yếu tố phận Nhiệm vụ phân tích thơng qua riêng để tìm chung, thơng qua tượng để tìm chất, thơng qua đặc thù để tìm phổ biến Tổng hợp việc từ kết nghiên cứu mặt, vấn đề đơn lẻ tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đắn chung, từ tìm hiểu đối tượng nghiên cứu Phương pháp phân tích sử dụng để đánh giá sâu sắc khía cạnh khác QLNN ATTP, phương pháp tổng hợp sử dụng để khái quát hóa kết từ việc phân tích để đưa nhận định đánh giá chung vấn đề QLNN ATTP tổng thể mối liên hệ khía cạnh khác QLNN ATTP Việt Nam Phân tích tổng hợp sử dụng để đánh giá thành tựu hạn chế, bất cập QLNN ATTP năm qua Lôgic - lịch sử: Quản lý nhà nước ATTP qua giai đoạn Mỗi giai đoạn, lý thuyết kết ứng dụng, thực tiễn đề xuất giải pháp cho phù hợp Do vậy, tác giả sử dụng phương pháp để nghiên cứu chương 1,2,3,4 Luận án Thống kê, mô tả: Thông tin định lượng thu thập từ tài liệu thống kê QLNN ATTP sử dụng xử lý, xếp mô dạng bảng biểu, sơ đồ để minh chứng cho chứng định lượng phân tích hay nhận định quản lý nhà nước ATTP Quy nạp, diễn dịch: Trong trình nghiên cứu, tác giả từ riêng đến chung, từ vật đơn lẻ nguyên lý phổ biến Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp diễn dịch việc nghiên cứu QLNN ATTP Trên sở số liệu tác giả thu thập chủ yếu Bộ Y tế, báo cáo Chính phủ, tác giả tổng hợp thành nhận định, đánh giá Đóng góp khoa học luận án 5.1 Đóng góp lý luận Một là, Luận án làm sáng tỏ sâu sắc thêm vấn đề lý luận QLNN ATTP Luận án đưa số khái niệm, kết luận mang tính khoa học, góp phần hoàn thiện lý luận nâng cao hiệu QLNN ATTP Hai là, Luận án làm rõ nội dung liên quan QLNN ATTP (Xây dựng ban hành sách, pháp luật ATTP; tổ chức thực pháp luật ATTP; tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo chủ thể vi phạm ATTP; xử phạt hành vi vi phạm pháp luật sở chế biến thực phẩm; Hợp tác quốc tế lĩnh vực ATTP); nghiên cứu kinh nghiệm QLNN ATTP nước phát triển Liên minh châu Âu quản lý ATTP giá trị tham khảo cho Việt Nam Các nhận định, đánh giá Luận án giúp cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý, đặc biệt nhà lập sách quan nhà nước có nhìn tổng thể, đầy đủ quy định, cách thực QLNN ATTP 5.2 Đóng góp thực tiễn Một là, Luận án góp phần thay đổi nhận thức hành động nhà lãnh đạo, quản lý, nhà sản xuất, kinh doanh liên quan đến ATTP Hai là, Luận án để xuất giải pháp nâng cao hiệu QLNN ATTP Việt Nam, phù hợp với thông lệ quốc tê, tạo sỏ pháp lý đồng bộ, đầy đủ, phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn nay; tạo sở cho việc đảm bảo sức khỏe người dân Ba là, Luận án cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu, có giá trị lý luận thực tiễn sở để phát triển nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án bổ sung quan trọng vào phát triển lý luận QLNN ATTP, góp phần nâng cao nhận thức lý luận vai trò, giá trị QLNN ATTP Việt Nam Luận án dùng làm tài liệu tham khảo hoạt động quản lý nhà nước Y tế; làm tài liệu tham khảo giảng dạy lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán y tế, ATTP; tài liệu tham khảo giảng dạy lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác quản lý ATTP công chức làm nhiệm vụ quan hành nhà nước Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận án gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Những vấn đề lý luận quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Chương Thực trạng quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Việt Nam Chương Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Một là, nhóm cơng trình liên quan đến lý luận QLNN ATTP Nhìn chung cơng trình nghiên cứu liên quan đến nhóm nêu tính cấp bách cơng tác ATTP; vấn đề cải cách hành ATTP; Vai trị đội ngũ cơng chức cơng tác ATTP Hai là, nhóm cơng trình liên quan đến thực trạng QLNN ATTP Nhin chung nhóm cơng trình nghiên cứu thực trạng số địa bàn việc quản lý công tác ATTP (Tuyên Quang); đánh giá Luật ATTP, đưa số kết luận kiến nghị Tuy nhiên, cơng trình chưa phân tích thực tiễn toàn diện nội dung QLNN cơng tác ATTP Ba là, nhóm cơng trình liên quan đến giải pháp QLNN ATTP Nhìn chung nhóm cơng trình đề xuất giải pháp như: Kiện toàn tổ chức hoạt động máy hành bảo đảm ATTP ngành Y tế, bước hồn thiện pháp luật y tế thơng qua việc xây dựng ban hành VBQPPL, kiện toàn hệ thống tra chuyên ngành vệ sinh ATTP ngành Y tế Việt Nam 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Nhìn chung cơng trình nghiên cứu nước đề cập đến vấn ATTP, NĐTP, nguyên nhân NĐTP, vấn đề thức ăn đường phố Nội dung QLNN ATTP cơng trình chưa nghiên cứu cách khoa học, toàn diện đầy đủ Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu QLNN ATTP Việt Nam kinh nghiệm nước vấn đề cần thiết 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu Một mặt, cơng trình hệ thống hóa lý luận ATTP, hậu ngộ độc thực phẩm cá nhân xã hội; vấn đề chung pháp luật y tế; yếu tố ảnh hưởng đến QLNN ATTP, cần thiết tăng cường vai trò quản lý nhà nước ATTP; nguyên tắc quản lý điều kiện đảm bảo ATTP… Mặt khác, cơng trình nghiên cứu thực trạng vấn đề ATTP số địa bàn cụ thể: Thái Nguyên, tình trạng ATTP trong: sản xuất nông sản thực phẩm; chế biến thực phẩm; kinh doanh lưu thông thực phẩm thị trường; thực phẩm nhập khẩu, xuất khẩu; kiến thức, thực hành nhóm đối tượng tham gia chuỗi cung cấp thực phẩm Tuy nhiên, thời gian qua chưa có nghiên cứu khoa học nghiên cứu chuyên sâu QLNN ATTP Dưới góc độ Luật học, nội dung Luận án như: đặc điểm, hình thức, phương pháp, nội dung QLNN ATTP; thực trạng công tác QLNN ATTP Việt Nam thời gian qua; giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN ATTP Việt Nam cơng trình khoa học trước chưa đề cập Các cơng trình nghiên cứu cung cấp sở quan trọng để tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu đề tài quản lý nhà nước ATTP Việt Nam 1.3 Những vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu 1.3.1 Vấn đề tiếp tục nghiên cứu Một là, Luận án tiếp tục hoàn thiện lý luận QLNN ATTP: khái niệm, đặc điểm, vai trị, ngun tắc, phương pháp, cơng cụ QLNN ATTP Hai là, Luận án tiếp tục nghiên cứu thực tiễn QLNN ATTP về: Xây dựng ban hành sách, pháp luật; tổ chức thực pháp luật ATTP; xử phạt hành vi vi phạm pháp luật sở chế biến thực phẩm; hợp tác quốc tế lĩnh vực ATTP Ba là, luận án nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu QLNN ATTP như: Chủ trương Đảng Nhà nước; sách, pháp luật làm hành lang pháp lý cho hoạt động ATTP xuất, kinh doanh Thứ ba, quản lý ATTP phải sở quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, quy định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân sản xuất cơng bố áp dụng … 2.1.5 Hình thức quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Một là, ban hành định có ý nghĩa chung, chủ đạo; Hai là, ban hành định mang tính quy phạm; Ba là, ban hành văn cá biệt áp dụng QPPL 2.1.6 Phương pháp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Một là, vào chất tác động, phương pháp quản lý hành nhà nước phân thành: phương pháp hành phương pháp kinh tế Hai là, sở mức độ tác động, phương pháp quản lý hành nhà nước chia ra: phương pháp điều chỉnh, phương pháp lãnh đạo chung phương pháp quản lý trực tiếp 2.1.7 Công cụ quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sử dụng cơng cụ chủ yếu sau: Chính sách, pháp luật; quy hoạch, kế hoạch 2.2 Nội dung quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 2.2.1 Xây dựng ban hành sách, pháp luật an tồn thực phẩm Thứ nhất, xây dựng, đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển; Thứ hai, xây dựng, ban hành hệ thống quy định pháp luật ATTP 2.2.2 Tổ chức thực pháp luật an toàn thực phẩm Một là, xây dựng máy quản lý đội ngũ CBCC thực chức quản lý ATTP; Hai là, xây dựng, nâng cao chất lượng, trách nhiệm đội ngũ CBCC quản lý CQHCNN ATTP; Ba là, tổ chức tạo lập điều kiện để quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam… 2.2.3 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo sở vi phạm an toàn thực phẩm Thứ nhất, tra, kiểm tra sở vi phạm ATTP; Thứ hai, tra, kiểm tra thi hành pháp luật sở chế biến thực phẩm; Thứ ba, tra sản xuất chế biến sở chế biến thực phẩm; Thứ tư, giải khiếu nại, tố cáo ATTP 11 2.2.4 Xử phạt hành vi vi phạm pháp luật cá nhân, sở chế biến thực phẩm Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực ATTP việc người có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành lĩnh vực ATTP theo quy định pháp luật 2.2.5 Hợp tác quốc tế lĩnh vực an toàn thực phẩm Hiện WHO (Tổ chức Y tế giới) xây dựng chiến lược ATTP khu vực Tây Thái Bình Dương nhằm mục tiêu giảm tỷ lệ mắc bệnh tử vong ngộ độc thực phẩm 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Việt Nam Chủ trương Đảng Nhà nước bảo đảm an tồn thực phẩm; Chính sách, pháp luật làm hành lang pháp lý cho hoạt động an toàn thực phẩm; Đội ngũ cơng chức quản lý nhà nước an tồn thực phẩm; Trình độ dân trí mức độ ủng hộ xã hội; Trang thiết bị phương tiện; Sự phối hợp quan quản lý nhà nước; Hợp tác quốc tế 2.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm số nước giá trị tham khảo cho Việt Nam 2.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước an toàn thực phẩm số nước Luận án nghiên cứu kinh nghiệm nước phát triển iên minh châu Âu (EU) 2.4.2 Giá trị tham khảo cho Việt Nam quản lý nhà nước an toàn thực phẩm: Cần xây dựng hệ thống kiểm soát thực phẩm theo nguyên tắc: phân tích mối nguy, tiếp cận quản lý hệ thống “ngăn ngừa, phịng chống, kiểm sốt xử lý” kiểm sốt tồn chu trình thực phẩm “từ trang trại đến bàn ăn”; cần xây dựng hệ thống quy định pháp luật đồng bộ; cần xây dựng hệ thống quy định pháp luật đồng bộ; xây dựng máy quản lý kiểm soát ATTP tập trung đầu mối, thể hóa quan quản lý ATTP Mỹ 12 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng an toàn thực phẩm Việt Nam 3.1.1 Về tình hình ngộ độc thực phẩm Tại Việt Nam, theo báo cáo Chính phủ, giai đoạn 2011 - 2016, toàn quốc ghi nhận 1.007 vụ NĐTP với 30.395 người mắc 164 người chết Nguyên nhân NĐTP gây nên vi sinh vật gồm 405 người, số người mắc 18.913, số tử vong 05 Nguyên nhân hóa chất, độc tố tự nhiên, thời gian 2011 - 2016 với số lượng 324 người, số người mắc 3.646, số người tử vong 146 người; nguyên nhân không xác định số lượng người mắc gồm 268, số người mắc 7.836 số người tử vong 13 người [35 ] 3.1.2 Cơng tác phịng chống ngộ độc bệnh truyền qua thực phẩm Kết giám sát 06 Viện chuyên ngành Trung tâm kiểm nghiệm Thuốc, Mỹ phẩm, thực phẩm Thừa Thiên Huế; đơn vị triển khai xây dựng kế hoạch, kết giám sát 1143 mẫu thực phẩm thuộc 13 nhóm mẫu thực phẩm với 28 tiêu giám sát, phát 164/1143 mẫu không đạt (14,3%) Tại địa phương giám sát 9.685 mẫu thực phẩm có 85,8% mẫu giám sát định kỳ Chủ yếu mẫu thực phẩm giám sát thực phẩm nước (chiếm 99,97%), tỷ lệ mẫu xét nghiệm Trung tâm Y tế dự phòng 59,53%, tỷ lệ mẫu sử dụng test xét nghiệm nhanh 29,49% tỷ lệ mẫu xét nghiệm Viện khu vực đơn vị khác 29,98% [35] 3.2 Thực trạng pháp luật quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 3.2.1 Pháp luật máy quản lý an toàn thực phẩm Trong thời gian qua, Luật ATTP ban hành hệ thống văn triển khai ban hành thực có hiệu quả: Nghị định, Thơng tư, văn hướng dẫn 3.2.2 Hình thức, phương pháp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Về hình thức quản lý nhà nước an tồn thực phẩm.Ban hành định mang tính quy phạm: Hệ thống văn có liên quan đến ATTP như: 1) Luật ATTP năm 2010; Nghị định số 15/2018/NĐ-CP 13 ngày 02/02/2018; Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 Ba là, ban hành văn cá biệt áp dụng QPPL Về phương pháp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Bên cạnh việc ban hành hệ thống văn để điều chỉnh thực thi cơng tác QLNN ATTP CQHCNN thực phương pháp như: Phương pháp hành chính; Phương pháp kinh tế 3.3 Thực tiễn nội dung quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 3.3.1 Xây dựng ban hành sách, pháp luật an tồn thực phẩm Xây dựng, đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển; Công tác soạn thảo, thẩm định ban hành VBQPPL ATTP bước thực theo quy trình thống nhất, chặt chẽ luật định ban hành văn bước thiết lập, tạo điều kiện để đối tượng thi hành tham gia đóng góp ý kiến cho dự thảo văn 3.3.2 Tổ chức thực pháp luật an toàn thực phẩm 3.3.2.1 Về xây dựng máy quản lý Tại Trung ương, theo Luật ATTP, QLNN ATTP phân công cho ba Bộ: Y tế, Bộ NN&PTNT Bộ Công Thương Điều 62, 63, 64 Luật theo nguyên tắc quản lý theo chuỗi cung cấp thực phẩm với nhóm thực phẩm, ngành hàng cụ thể Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực thống quản lý nhà nước ATTP Tại có đơn vị giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước ATTP Tại địa phương UBND cấp thực QLNN ATTP phạm vi địa phương Tham mưu giúp UBND tỉnh Sở Y tế, Sở NN&PTNT, Sở Công Thương, Sở Y tế Tham mưu giúp UBND huyện có quan chun mơn thuộc UBND huyện gồm: Phịng Y tế; Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Phịng Kinh tế.Trạm Y tế xã, phường, thị trấn có cán chuyên môn làm chung lĩnh vực y tế, có ATTP, chưa có chuyên trách lĩnh vực ATTP 3.3.2.2 Về đội ngũ cán bộ, công chức quản lý an toàn thực phẩm Theo bảng thống kê 3.2 thì: i) số lượng CBCC phạm vi nước làm cơng tác QLNN ATTP có 5212 người, đó: Trung ương có 120 biên chế chiếm 2,30% Đây đội ngũ CBCC xây dựng sách, hệ thống VB luật VB luật nhằm quản lý, điều 14 chỉnh lĩnh vực ATTP tuyến dưới; ii) Tại tuyến tỉnh: biên chế 60 Chi cục ATTP 2.373 người chiếm 14,74%, trung bình chi cục có 19 biên chế; iii) tuyến huyện, ước tính nước số người tham gia quản lý chất lượng ATTP 1.949 người chiếm 12,10% tổng số CBCC làm cơng tác ATTP (trung bình người/huyện); iiii) tuyến xã, ước tính nước số người tham gia quản lý chất lượng ATTP 11.516 người chiếm 71,54% (trung bình 1,05 người/xã) (khơng chun trách) nên chưa trả lương cấp xã/phường khơng giao chức quản lý ATTP 3.3.2.3 Tổ chức tạo lập điều kiện để sở chế biến thực phẩm thực quyền trách nhiệm theo pháp luật Năm 2010 Luật ATTP đời đánh dấu văn giá trị có pháp lý cao lĩnh vực ATTP Bên cạnh đó, Bộ, ngành liên quan ban hành hàng loạt Quyết định, Thông tư Công tác phối hợp liên ngành quản lý an toàn thực phẩm Trung ương Hoạt động phối hợp liên ngành quản lý ATTP thực thống đạo Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương ATTP, tập trung vào hoạt động tra, kiểm tra liên ngành ATTP, xử lý cố ATTP, giải vướng mắc phân công, phân cấp Theo đạo Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương ATTP, liên Bộ Y tế - Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Công Thương phối hợp xây dựng Luật ATTP 3.3.2.5 Thực pháp luật an toàn thực phẩm chế biến, kinh doanh thực phẩm Theo báo cáo 63 tỉnh thành nước đến hết năm 2016 có nhiều cố gắng, song nước cấp 163.877 sở đủ điều kiện ATTP Nguyên nhân chủ yếu điều kiện sở vật chất sở chế biến, kinh doanh cịn hạn chế mặt vệ sinh, quyền cấp chưa thực vào cuộc, đó, lực lượng cán làm cơng tác cịn mỏng, đặc biệt tuyến xã, phường 3.3.2.6 Ngân sách cho quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Ngân sách dành cho công tác ATTP thấp: 1) Ngân sách Trung ương (từ nguồn kinh phí nghiệp, Chương trình mục tiêu quốc gia ATTP): 1.369,770 tỷ đồng; 2) Ngân sách địa phương (từ nguồn kinh phí nghiệp, Chương trình mục tiêu quốc gia ATTP): 122,8 tỷ đồng; 3) Nguồn thu trích để lại phục vụ trực tiếp cho quản lý 15 ATTP (phí, lệ phí, kinh phí xử phạt vi phạm hành chính…): 1.053,22 tỷ đồng; 4) Các nguồn tài khác (hỗ trợ quốc tế, đóng góp tổ chức cá nhân…): khoảng 5.410 tỷ đồng (Báo cáo Bộ Tài chính) [35] 3.3.2.7 Cơ sở vật chất trang thiết bị cho cơng tác quản lý nhà nước an tồn thực phẩm Tại Trung ương, đơn vị thuộc Bộ bố trí trụ sở làm việc, đầy đủ trang thiết bị, điều kiện làm việc để triển khai nhiệm vụ Các phòng kiểm nghiệm chuyên ngành đầu tư, nâng cấp đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đầu tư ngân sách nhà nước xây dựng hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng ATTP giai đoạn 2011 -2016 416,7 tỷ đồng 3.3.2.8 Về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn thực phẩm Tại Trung ương, giai đoạn 2011 - 2016, đơn vị chức ngành: Y tế, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Công Thương thẩm định hồ sơ cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm cho 14.978 hồ sơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm thực phẩm nước thực phẩm nhập [35] 3.3.3 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo sở vi phạm an toàn thực phẩm 3.3.3.1 Thanh tra, kiểm tra thi hành pháp luật sở chế biến thực phẩm Công tác thanh, kiểm tra ATTP hàng năm thực theo Kế hoạch Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương ATTP, tập trung nhiều vào dịp Tết Nguyên đán Tháng hành động ATTP Tết Trung thu Trong giai đoạn 2011 - 2016, nước thành lập 153.493 đoàn tra, kiểm tra liên ngành tham gia ngành chức năng: Y tế, Nông nghiệp phát triển nông thôn, Công thương, Công an, Khoa học Công nghệ, Giáo dục Đào tạo , tiến hành kiểm tra 3.350.035 sở, phát 678.755 sở vi phạm, chiếm 20,3% [ 35] 3.3.2 Về kiểm tra, tra, xử lý vi phạm hành Theo thống kê từ báo cáo 45 tỉnh/thành phố UBND có đủ số liệu thì, giai đoạn 2011 - 2016 có 124.957 Đồn tra ATTP/45 tỉnh; số vụ vi phạm 436.311 vụ, số tiền phạt 211 tỷ đồng, số sản phẩm bị tiêu hủy 24.748 Các vi phạm chủ yếu vi phạm điều kiện vệ sinh sở, vi phạm trang thiết bị, dụng 16 cụ, vi phạm việc ghi nhãn, quảng cáo thực phẩm, thực phẩm không đảm bảo chất lượng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ 3.3.3.3 Giải khiếu nại, tố cáo sở vi phạm an toàn thực phẩm Trong thời gian 2011-2016 theo thống kê tỉnh, quan chức tiếp 85.050 lượt người đến khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị; có số đồn đơng người Bên cạnh đó, ngành chức nhận 180 đơn thư khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền quan hành cấp (70.042 đơn khiếu nại, 523 đơn tố cáo) [35] 3.3.4 Xử phạt vi phạm pháp luật sở chế biến thực phẩm Lần đầu tiên, vi phạm ATTP quy định Ðiều 317 Bộ luật Hình 2015 theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 “Tội vi phạm quy định an toàn thực phẩm”, tùy theo mức vi phạm, có mức phạt khác Theo thống kê Thanh tra ATTP từ năm 2011-2016 xử lý vi phạm từ năm 2011-2016 số 678.755 sở vi phạm, có 136.545 sở bị xử lý, chiếm 20,1%, phạt tiền trung bình 200 nghìn đồng/vụ [35] 3.3.5 Hợp tác quốc tế lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm Việc hợp tác quốc tế gia nhập WTO Việt Nam có nhiều dự án Hiệp định Việt Nam tham gia với tư cách thành viên, Việt Nam chưa có đủ khả nhận dự án ATTP thực Bởi lẽ, tiêu chuẩn ATTP quốc tế thực Việt Nam khó khơng mang tính khả thi; máy QLNN ATTP từ Trung ương xuống địa phương chưa đồng bộ, thống nhất; pháp luật Việt Nam quy định chưa chặt chẽ, người thực thi chưa hiệu 3.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 3.4.1 Kết đạt Thứ nhất, hoạt động xây dựng, ban hành VBQPPL ATTP Số liệu thống kê từ UBND 63 tỉnh/thành phố giai đoạn từ 2011-2016, hệ thống pháp luật ATTP Việt Nam có 158 văn quy phạm pháp luật (QPPL) quan trung ương ban hành Thứ hai, tổ chức máy quản lý nhà nước ATTP Hệ thống quan chuyên ngành quản lý ATTP thành lập Chi cục ATTP; Chi cục Quản lý chất lượng Nông, lâm sản thủy 17 sản; Chi cục Quản lý thị trường có phân công cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ Chi cục phù hợp với quy định Luật ATTP văn Luật Thứ ba, hệ thống tra.Tại Trung ương: Cục ATTP giao nhiệm vụ tra ATTP từ quý 1/11/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức biên chế, mối quan hệ công tác Thanh tra Cục ATTP Quyết định 1819/QĐ-BYT Cho đến Thanh tra Cục có 12 cán Thứ tư, cơng tác xử lý vi phạm pháp luật ATTP Việc áp dụng thực quy định pháp luật XPVPHC lĩnh vực ATTP năm qua cấp ủy, thủ trưởng đơn vị chức quan tâm, quán triệt, tổ chức triển khai thực đạt kết tích cực, góp phần kìm chế vụ NĐTP gia tăng VPHC lĩnh vực ATTP Thứ năm, công tác tuyên truyền, giáo dục an tồn thực phẩm Cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân kiến thức pháp luật ATTP cấp quyền cấp quan tâm trì tương đối thường xuyên, tạo bước chuyển biến nhận thức nhà quản lý, người sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng ATTP Thứ sáu, công tác tra, hậu kiểm Việc triển khai công tác tra, hậu kiểm từ sau có hệ thống tra chuyên ngành ATTP thực tốt so với thời gian trước; công tác bước vào nếp, đặc biệt tăng cường phối hợp liên ngành, tránh chồng chéo, bước nâng cao chất lượng công tác 3.4.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 3.4.2.1 Tồn tại, hạn chế Hệ thống VBQPPL ATTP Luật ATTP năm 2010 văn có hiệu lực pháp lý cao lĩnh vực ATTP, nhiên, trình thực hiện, Luật số hạn chế Về tổ chức máy quản lý nhà nước ATTP Lực lượng cán quản lý ATTP thiếu số lượng yếu chuyên môn, đặc biệt cán tuyến sở khơng có chun mơn sâu ATTP dẫn đến việc hiểu áp dụng văn không đúng, chưa hiệu Về thực pháp luật ATTP Việc thực thi pháp luật nhiều địa phương cịn hình thức, dàn trải, chưa đạt u cầu, chưa công khai xử lý nghiêm vụ việc vi phạm chưa tạo 18 động lực khuyến khích sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn Về kiểm tra, tra ATTP Cơ chế phối hợp tra chuyên ngành với quan quản lý thị trường, UBND cấp quan, tổ chức có liên quan đến cơng tác tra chuyên ngành ATTP chưa quy định cụ thể khiến cho hoạt động tra, kiểm tra ATTP nhiều bất cập định Về công tác xử lý vi phạm pháp luật ATTP Việc xử lý vi phạm chưa kiên quyết, đặc biệt tuyến xã, phường lực cán yếu, có tâm lý tránh va chạm trình kiểm tra, đặc biệt tuyến xã chưa có cán chun trách ATTP Về cơng tác tun truyền, giáo dục ATTP cịn tình trạng nội dung thơng tin khơng xác chưa kiểm chứng, thiếu khoa học, gây ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh niềm tin nhân dân công tác quản lý ATTP Hệ thống quan QLNN ATTP chưa tương xứng với nhiệm vụ; lực lượng phân tán nhiều ngành, đơn vị nên việc triển khai thực thiếu đồng bộ, hiệu chưa cao Phối hợp quan QLNN ATTP hạn chế Hoạt động nhiều Ban đạo liên ngành VSATTP chưa thực hiệu quả, nguồn lực, cán lại kiêm nhiệm khơng theo sát tiến trình thực nên hiệu chưa cao, đặc biệt tuyến xã /phường phần lớn cán ban đạo hoạt động kiêm nhiệm nên chưa tập trung công việc Đầu tư kinh phí cho cơng tác quản lý ATTP chưa đáp ứng yêu cầu, tỷ lệ thực thấp bị cắt giảm kinh phí chậm 3.4.2.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Một là, nhận thức số cấp ủy, quyền, cán bộ, lãnh đạo quản lý vai trò ATTP chưa đầy đủ; lực lượng thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước yếu kém; Hai là, hệ thống máy QLNN ATTP yếu, phân tán thiếu đồng bộ; Ba là, lực lượng tra chuyên ngành ATTP mỏng, đặc biệt tuyến huyện, xã (ngành y tế cấp huyện chưa có mạng lưới tra chuyên ngành, tuyến xã có cán kiêm nhiệm ATTP; Bốn là, Bộ máy quản lý chất lượng ATTP từ Trung ương xuống địa phương hình thành hồn thành thực chức năng, nhiệm vụ Năm là, kinh nghiệm CBCC làm quản lý ATTP chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xu hoà nhập khu vực, quốc tế Sáu là, lực lượng cán quản lý 19 ATTP thiếu số lượng yếu chuyên môn Bảy là, tra, xử lý vi phạm ATTP hạn chế Năng lực đoàn tra, kiểm tra tuyến huyện, tuyến xã cịn hạn chế nên khơng phát hết hành vi vi phạm có phát khơng xử lý mà nhắc nhở Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm nâng cao hiệu quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 4.1.1 Mục tiêu đảm bảo quyền bảo vệ chăm sóc sức khỏe người Đảm bảo ATTP nhằm đảm bảo sức khỏe cho người đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội đất nước, nâng cao chất lượng sống cá nhân gia đình 4.1.2 Đảm bảo quyền tự kinh doanh trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực an toàn thực phẩm Một là, nhà nước đảm bảo cho sở sản xuất kinh doanh, quyền tự kinh doanh Thực tế sở sản xuất kinh doanh vừa dựa vào sở pháp lý Luật ATTP văn cụ thể hóa, hướng dẫn chi tiết sau đó, lại vừa dựa vào Luật Doanh nghiệp 4.1.3 Xã hội hóa lĩnh vực an tồn thực phẩm Mục đích chủ yếu xã hội hóa lĩnh vực chất lượng ATTP nâng cao nhận thức, thái độ hành vi thành viên xã hội chất lượng ATTP, để họ thực pháp luật Nhà nước quy định quan chức nhằm bảo đảm sức khỏe cộng đồng thân 4.1.4 Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm sở sản xuất kinh doanh hỗ trợ sở sản xuất kinh doanh nâng cao trách nhiệm, lực chuyên môn 4.1.5 Phù hợp với thơng lệ quốc tế Các hiệp định WTO bao gồm: Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), Hiệp định áp dụng biện pháp ATTP kiểm dịch động, thực vật (SPS), Hiệp định 20 quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS) Hiệp định thương mại dịch vụ (GATS) 4.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Việt Nam 4.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật 4.2.1.1 Hoàn thiện quy định hệ thống văn an toàn thực phẩm Tiếp tục xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật khuyến khích phát triển nông nghiệp hữu cơ, xanh sạch; khuyến khích đầu tư sản xuất, chế biến thực phẩm với quy mô lớn theo chuỗi sản xuất bảo đảm ATTP 4.2.1.2 Hồn thiện thể chế, sách Tiếp tục thực sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn như: miễn, giảm tiền sử dụng đất; Miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước Nhà nước; Hỗ trợ tập trung đất đai 4.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực 4.2.2.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Tăng cường, phân định rõ trách nhiệm ngành chức từ Trung ương đến sở cơng tác tra, kiểm tra, kiểm sốt khâu sản xuất, chế biến, nhập thực phẩm trước đưa vào lưu thông tiêu dùng 4.2.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức làm cơng tác quản lý nhà nước an tồn thực phẩm Một là, tăng cường nguồn lực người công tác bảo đảm ATTP việc phát triển số lượng, nâng cao chất lượng hiệu sử dụng Hai là, nâng cao hiệu công tác ĐTBD cán lãnh đạo, quản lý 4.2.2.3 Tài Nguồn tài điều kiện cần thiết để trì máy quản lý nhà nước triển khai hoạt động quản lý nhà nước ATTP Đầu tư nâng cấp mở rộng trụ sở làm việc phòng kiểm nghiệm quan quản lý ATTP từ trung ương đến địa phương đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Nâng cấp đại phịng kiểm nghiệm có tương đương với hệ thống phòng kiểm nghiệm nước khu vực 21 4.2.2.4 Thanh tra, kiểm tra an toàn thực phẩm Tiến hành thường xuyên hoạt động tra, kiểm tra chuyên ngành việc thực quy trình sản xuất theo quy định chất lượng ATTP sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ lương thực, thực phẩm; tránh tình trạng làm đợt bỏ lửng không mang lại nhiều kết 4.2.2.5 Xử lý vi phạm Hiện nay, xử lý vi phạm pháp luật phát vi phạm pháp luật ATTP nhiều yếu kém, xử phạt kinh tế nhiều giáo dục, động viên ảnh hưởng khơng lớn đến tâm lý người bị xử phạt Do vậy, cần có chế tài đủ mạnh làm cho nhà sản xuất, chế biến, lưu thông tôn trọng pháp luật ATTP người tiêu dùng 4.2.2.6 Giải đơn thư, khiếu nại, tố cáo an toàn thực phẩm Thanh tra chuyên ngành ATTP tiếp tục hoàn tất tra thực hiện; đồng thời, triển khai tra theo kế hoạch đột xuất; tăng cường đạo, kiểm tra, đôn đốc hoạt động đoàn tra, triển khai, kết thúc tiến độ, tra nội dung, phạm vi, kết luận tra rõ ràng, kiến nghị pháp luật 4.2.3 Nhóm giải pháp thơng tin, giáo dục truyền thơng an tồn thực phẩm Phối hợp chặt chẽ với đoàn thể tổ chức xã hội nghề nghiệp, cộng đồng dân cư để tuyên truyền, phổ biến pháp luật công tác ATTP đến đông đảo quần chúng nhân dân, để người dân không tham gia, không tiếp tay cho buôn lậu, gian lận thương mại sản xuất, kinh doanh thực phẩm bẩn, thực phẩm khơng an tồn… Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, vận động, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội, doanh nghiệp, nhân dân ATTP, chủ trương, sách, pháp luật kiến thức cần thiết ATTP… 4.2.4 Đẩy mạnh hội nhập hợp tác khu vực; khai thác hiệu hỗ trợ quốc tế đảm bảo an toàn thực phẩm Khai thác hiệu dự án, nâng cao hiệu hỗ trợ quốc tế thông qua cải thiện phối hợp dự án, chương trình SPS nước ngồi tài trợ Việt Nam 22 4.2.5 Áp dụng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm Hiện nhiều quốc gia, thị trường chấp nhận tiêu chuẩn mức đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng đề nhiều biện pháp quản lý nhằm kiểm soát cách chặt chẽ vấn đề ATTP GMP, GAP, SQF, HACCP, ISO 22000 4.2.6 Xã hội hóa lĩnh vực an toàn thực phẩm Nhà nước giao cho hội chuyên ngành số nhiệm vụ cụ thể lĩnh vực ATTP; đồng thời khuyến khích việc lập phịng thí nghiệm tư nhân kiểm tra chất lượng ATTP 23 KẾT LUẬN Quản lý nhà nước ATTP đóng vai trò quan trọng việc điều tiết kinh tế theo khuôn mẫu định Hoạt động quan QLNN mang tính dẫn dắt, tất sức khỏe người xã hội Thực trạng ATTP Việt Nam tranh với nhiều màu sắc đan xen Với nỗ lực ngành, cấp, có nhiều thành cơng đáng ghi nhận, xong bên cạnh có nhiều xúc, nguy đe doạ sức khoẻ, tính mạng người tiêu dùng, phát triển kinh tế an sinh xã hội Đặc biệt thời kỳ hội nhập có nhiều nguy thách thức cho ngành ATTP Việt Nam Trong nhiều nỗ lực lý luận thực tiễn góp phần nâng cao hiệu QLNN ATTP Việt Nam, nghiên cứu trình bày lý luận ATTP, nguyên tắc, nội dung QLNN ATTP; yếu tố ảnh hưởng kinh nghiệm QLNN ATTP số nước học rút cho Việt Nam; Phân tích thực tiễn QLNN ATTP Việt Nam; đánh giá làm rõ thực trạng QLNN ATTP Việt Nam bối cảnh nay; đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu QLNN ATTP Việt Nam thời gian tới như: nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật; Nhóm giải pháp tổ chức thực hiện; Nhóm giải pháp thông tin, giáo dục truyền thông an toàn thực phẩm; Đẩy mạnh hội nhập hợp tác khu vực; khai thác hiệu hỗ trợ quốc tế đảm bảo an toàn thực phẩm; Áp dụng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm; Xã hội hóa lĩnh vực an tồn thực phẩm Để có kết nghiên cứu trên, trình nghiên cứu tác giả vận dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu: Phương pháp khảo cứu tài liệu, phương pháp thống kê, mô tả, phương pháp điều tra xã hội học phương pháp quan sát phân tích dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bùi Thị Hồng Nương (2017), Nâng cao hiệu quản lý nhà nước vệ sinh ATTP Tạp chí Quản lý nhà nước, ISSN 08682828, số (255), tr 78-82 Bùi Thị Hồng Nương (2017), Hồn thiện cơng tác quản lý pháp luật lĩnh vực ATTP Tạp chí Quản lý nhà nước, ISSN 0868-2828, số (258), tr 85-90 Bùi Thị Hồng Nương (2015), (thành viên đề tài): Mô tả yếu tố nguy yếu tố liên quan đến nguy ô nhiễm vi sinh vật hóa học nước đá số sở nước đá Thành phố Hà Nội năm 2015 TS Nguyễn Thanh Phong TS Lâm Quốc Hùng chủ nhiệm đề tài Đề tài khoa học cấp sở Bùi Thị Hồng Nương (2014), (thành viên đề tài): Đánh giá nguy ô nhiễm chất bảo vệ thực vật số rau phổ biến chợ đầu mối thành phố Hà Nội năm 2014 TS Trần Quang Trung chủ nhiệm đề tài Đề tài khoa học cấp sở Bùi Thị Hồng Nương (2013), (thành viên đề tài): Đánh giá gánh nặng bệnh tật tiêu chảy cấp có nguyên nhân thực phẩm số địa phương năm 2013 TS Trần Quang Trung chủ nhiệm đề tài Đề tài khoa học cấp sở Bùi Thị Hồng Nương (2014), (thành viên đề tài): Đánh giá gánh nặng bệnh thực phẩm an toàn số đơn vị y tế địa phương năm 2012 TS Trần Quang Trung chủ nhiệm đề tài Đề tài khoa học cấp sở Bùi Thị Hồng Nương (2011), (thành viên đề tài): Đánh giá thực trạng sản xuất, kinh doanh, sử dụng thực phẩm chức thành phố Hà Nội – Hồ Chí Minh năm 2011 đề xuất số giải pháp xử lý ThS Lê Văn Giang chủ

Ngày đăng: 30/04/2022, 02:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan