1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phiếu văn 8 kì 1(2020 2021) hoàn thiện (1)

443 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phiếu Ôn Tập Văn 8 – Học Kì 1
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại phiếu ôn tập
Năm xuất bản 2020 – 2021
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 443
Dung lượng 892,8 KB

Nội dung

Phiếu ơn tập Văn – học kì PHIẾU ÔN TẬP NGỮ VĂN Năm học 2020 – 2021 CHUYÊN ĐỀ 1: CỤM VĂN BẢN TRUYỆN KÍ VN HIỆN ĐẠI I Về tình hình xã hội văn hố : 1.Hoàn cảnh lịch sử xã hội : - Thực dân Pháp đặt xong ách đô hộ vào Việt Nam tiến hành khai thác thuộc địa Xã hội Việt Nam từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội thực dân nửa phong kiến - Sự thay đổi lớn lao chế độ xã hội kéo theo thay đổi cấu giai cấp , ý thức hệ văn hoá sâu sắc nhanh chóng - Mâu thuẫn dân tộc ta với thực dân Pháp , nhân dân ta với ( chủ yếu nông dân ) với phong kiến ngày trở nên sâu sắc liệt * văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 phát triển điều liện xã hội tình hình văn hố Tình hình văn hố : - Nền văn hoá phong kiến cổ truyền ( gán bó với văn hố khu vực Đơng Nam , đặc biệt gắn bó với văn hố Trung Hoa , với Hán học ) bị van hoá tư sản đại ( đặc biệt văn hoá Pháp ) nhanh chóng lấn át Chế đọ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ ( bỏ kỳ thi hương Bắc kỳ nam 1915 ,ở trung kỳ năm 1918 ) - Tầng lớp trí thức nho sĩ phong kiến trụ cột văn hoá dân tộc suốt thời trung đại hết thời không coi trọng Tầng lớp trí thức Tây học thay tầng lớp nho sĩ cũ , trở thành đội quân chủ lực làm nên mặt văn hoá Việt Nam nửa đầu kỷ XX - Đời sống văn học , phương tiện văn học có thay đổi lớn : tầng lớp công chúng có thị hiếu thẩm mỹ , có nhu cầu văn học xuất Một hệ nhà văn đời , có điệu sống , cảm xúc , vốn văn hoá nghệ thuật , khác nhiều so với văn sĩ , thi sĩ Nho gia II Tình hình văn học : Quá trình phát triển văn học từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 - Văn học chia làm ba chặng lớn : + Hai thập kỷ đầu kỷ XX + Những năm 20 kỷ XX + Từ đầu năm 30 đến cách mạng tháng Tám 1945 - Văn học gồm hai khu vực : + Văn học hợp pháp :tồn phát triển vịng pháp luật quyền thống trị đương thời ( thơ văn Tản Đà ,của Hồ Biểu Chánh … + Văn học bất hợp pháp :văn học yêu nước cách mạng ( thơ văn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh , Hồ Chí Minh … -Văn học phát triển theo ba trào lưu : + Văn học yêu nước cách mạng + Văn học viết theo cảm hứng thực + Văn học viết theo cảm hứng lãng mạn Văn học thời kỳ bắt đầu hồn thành qúa trình đổi văn học diễn phương diện , thể loại Phiếu ôn tập Văn – học kì Năm học 2020 – 2021 + Nội dung : Đổi mặt : tư tưởng ,tình cảm ,cảm xúc ,tâm hồn , cách cảm, cách nghĩ …của nhà văn , nhà thơ trước đời , trước đất nước , trước người trước nghệ thuật Ví dụ nói đất nước nói đến nước gắn với dân : “dân sân nước , nước nước dân ” , nòi người , bên cạnh người xã hội , người công dân cịn phải nói đến người tự nhiên , người cá nhân + Hình thức : việc thay đổi chữ viết ( chữ quốc ngữ ) , xuất hiẹn nhiều thể loại văn học , viết theo lối Bên cạnh cịn có đổi ngơn ngữ : mang tính cá thể ,gắn với đời sống bình thường , có tính dân tộc đậm đà BUỔI 1: PHIẾU HỌC TẬP VĂN BẢN: TÔI ĐI HỌC I.1 Tác giả - Tác phẩm Tác giả Tác phẩm Thể loại HCST Tác giả - Tôi học in tập …………………………… Ý nghĩa nhan đề Ngôi kể - Ngôi kể: - Người kể: >Tác dụng: Bố cục Mạch cảm xúc Phiếu ơn tập Văn – học kì I Nội dung nghệ thuật bật Nội dung Năm học 2020 – 2021 Nghệ thuật bật + Bố cục + Dòng cảm xúc nhân vật đan xen yếu tố + Nghệ thuật tạo hiệu diễn đạt cao, kết hợp từ giàu hình ảnh sinh động + Ngơn ngữ hình ảnh ., giàu , nhẹ nhàng phù hợp với I3 Kiến thức cần nhớ Sự việc Dẫn chứng Nghệ thuật – tác dụng - Hàng năm vào cuối thu, 1.Hoàn cảnh gợilá đường rụng nhiều - Thời gian: …………………………………… cảm xúc khơng có - Không gian:………………………………… đám mây bàng bạc => Dễ dàng khơi gợi ……………………… - Một buổi mai đầy sương ………………………………………………… thu gió lạnh, đường làng dài hẹp, mẹ âu yếm nắm tay - Lịng tơi lại náo nức * Các từ láy: * Cảm xúc kỉ niệm mơn man nhớ kỉ niệm buổi tựu trường ->diễn tả - Mỗi lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường, * Các cụm từ lặp lại điệp khúc->khẳng định lịng tơi lại tưng bừng, rộn sức sống lâu bền rã * Cách giàu hình ảnh, - Cảm giác sáng giàu gắn với cảnh sắc thiên nhiên nảy nở lịng tơi tươi sáng cành hoa tươi mỉm -> vừa diễn tả cười bầu trời quang , vừa tạo nên đãng chất Diễn biến tâm* Trên đường mẹ - Con đường vốn trạng nhân vật tới trường lại tự nhiên thấy => Cảm giác “tôi” buổi - Cảnh vật chung tựu trường đầu quanh Phiếu ơn tập Văn – học kì tiên * Khi đến trường Năm học 2020 – 2021 Cảm thấy ., - Sân trường …………… ………………………… -> ……………… ………………………… ………………… ………………………… - Ngôi trường …………… ………………………… ……………………………… …………………… - Khi học trò cũ vào lớp: -> ……………… cảm thấy ………… - Khi chờ nghe đọc tên: ……………………………… ……………………………… >…………………………… ……………………………… …………………………… ………… … - Khi phải rời người thân để vào lớp: ……………… -> ……………… ………………………… =>Cách diễn tả …………., tác giả nắm bắt thay đổi nhỏ ……………… n/vật Một chút ……… thống khn mặt điệu ………………… Đặc biệt rời ……………… ……………………… bật tự nhiên =>Tâm trạng …………………………………………………………… * Khi vào lớp học - xơng lên lớp - Trơng hình treo tường - Người chưa quen lịng tơi khơng cảm thấy ->Những cảm giác …………… đan xen tự nhiên xua tan nỗi ……… , nhanh chóng ……… vào giới kì diệu …………… =>Vừa ……… vừa …………, nghiêm trang Phiếu ôn tập Văn – học kì Tình cảm của- Các bậc phụ huynh người em bé lần đến - Ông đốc trường Năm học 2020 – 2021 Đều chuẩn bị ………… cho em mình, dẫn ……………ở buổi tựu trường lần ……… -> …………………………………………… , Nhìn với cặp mắt ………… cảm động, tươi cười, nhẫn nại, lời nói …………, từ tốn, động viên -> ………………………………… -Thầy giáo trẻ tươi cười, đón ……… -> …………………… ……………………………………………………… Hình ảnh người mẹ Hình ảnh người mẹ hình ảnh ., Tấm lòng gia đình, nhà trường, XH hệ tương lai ……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Ý nghĩa: +Buổi tựu trường + Gia đình, xã hội quan tâm đến + Mái trường tình thương, giáo dục tốt cho II Các câu hỏi ôn lại kiến thức Giải nghĩa từ sau: - Ông đốc: …………………………………………………………………………… Phiếu ơn tập Văn – học kì Năm học 2020 – 2021 - Lạm nhận: ………………………………………………………………………… Phát biện pháp tu từ câu văn sau nêu tác dụng: Hình ảnh BPTT tác dụng “Tôi quên thể cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cời bầu trời quang đãng” ''Ý nghĩ thống qua trí tơi nhẹ nhàng mây lướt ngang núi'' “Họ chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ.” Hệ thống lại nội dung câu chuyện bảng sau Khơi nguồn cảm xúc Thời gian Không gian + Con đường + Cảnh vật: + Mấy em nhỏ: Tâm trạng Phiếu ơn tập Văn – học kì Năm học 2020 – 2021 Diễn biến tâm trạng Trên đường tới trường Khi đến trường + + Khi vào lớp học -Quang cảnh: -…… nhìn xung quanh, bàn ghế mới, tường - Cái thấy … , nhận bàn ghế … + - Cậu bé: - Bạn bên cạnh chưa quen biết + Nép bên mẹ, ngập ngừng, lo sợ vẩn vơ, thèm vụng, ước ao + Nhìn chim bên bờ cửa sổ + Xúc động khi… nhớ lại … + , hồi hộp… -> Vừa … vừa thấy thứ … , cậu bé … đón Ngơn ngữ giàu …… + Bật khóc ……………… nhận học ……., cảm xúc phù hợp ……………………………… -> Cậu bé … với … Miêu tả tâm lí phù hợp với … 5: Hãy phân tích hay cách kết thúc thiên truyện ngắn Tôi học nhà văn Thanh Tịnh ? 6: Hãy phân tích làm sáng tỏ chất thơ toát lên từ thiên truyện '' Tôi học''? 7: Nhận xét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Tôi học Theo em, sức hút tác phẩm tạo nên từ đâu? IV ĐỀ LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc câu văn sau trả lời câu hỏi: “(1) Hàng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường (2) Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng.” Những câu văn trích văn nào? Của ai? Giới thiệu vài nét tác giả? Phiếu ơn tập Văn – học kì Năm học 2020 – 2021 Văn mà em vừa kể thuộc thể loại gì? Bằng câu văn, nêu nội dung văn Hãy rõ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng câu văn số (2) Kể tên văn mà em học chương trình Ngữ văn thể loại Nêu tên tác giả ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc câu văn sau trả lời câu hỏi: Tơi cảm thấy sau lưng tơi có bàn tay dịu dàng đẩy tới trước Nhưng người lúc tự nhiên thấy nặng nề cách lạ Không giữ chéo áo hay cánh tay người thân, vài ba cậu từ từ bước lên đứng hiên lớp Các cậu lưng lẻo nhìn sân, nơi mà người thân nhìn cậu với cặp mắt lưu luyến Một cậu đứng ôm mặt khóc Tơi quay lưng lại dúi đầu vào lịng mẹ tơi khóc theo Tơi nghe sau lưng tơi, đám học trị mới, vài tiếng thút thít ngập ngừng cổ Một bàn tay quen nhẹ vuốt mái tóc tơi Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? ai? Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu 3: Đoạn văn kể nội dung gì? Câu 4: Sự việc đoạn văn diễn khứ, tác giả kể lại cách cụ thẻ sinh động vậy? Câu 5: a Liệt kê danh từ có phạm vi nghĩa thể người đoạn trích trên? b Tìm ba từ có phạm vi nghĩa đoạn văn? c Trong ba từ đó, từ có nghĩa rộng, từ có nghĩa hẹp? ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc câu văn sau trả lời câu hỏi: “ Cũng tôi, cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên ngừoi thân, dám nhìn nửa hay dám bước nhẹ Họ chim đứng bờ tổ, nhìn qng trời rộng muốn bay, cịn ngập ngừng e sợ.Họ thèm vụng ước ao thầm học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè cành lạ” Câu1 Các từ “ bỡ ngỡ, ngập ngừng, rụt rè, e sợ” thuộc trường từ vựng nào? Câu2 Câu văn “ Họ chim đứng bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ” sử dụng biện pháp tu từ nào? Phân tích ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ Câu3 Cũng văn “ Tôi học”, nhân vật ngừoi mẹ nhắc đến với hình ảnh dịu dàng, thân thương Từ hiểu biết tác phẩm trải nghiệm thực tế, viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi Phiếu ôn tập Văn – học kì Năm học 2020 – 2021 ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu nêu bên dưới: “…Hằng năm vào cuối thu, ngồi đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng.” ( Trích Ngữ văn 8, tập – NXB GD, 2018 ) Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Trong chương trình Ngữ văn , em học văn có chủ đề với truyện ngắn trên, nêu rõ tên tác giả tên văn Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh sử dụng đoạn trích Câu Buổi tựu trường khơng phai mờ kí ức cắp sách tới trường Theo em, mái trường có ý nghĩa đời người? (Trình bày từ đến dòng) (2,0 điểm) Câu Viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) kể lại kỉ niệm đẹp tuổi học trị khiến em nhớ mãi, có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm (Chú thích rõ ràng yếu tố miêu tẩ biểu cảm) ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: "Hằng năm vào cuối thu, ngồi đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỷ niệm miên man buổi tựu trường Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy, hồi tơi khơng biết ghi ngày không nhớ hết Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường, lịng tơi lại tưng bừng rộn rã Buổi sáng mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh Mẹ tơi âu yếm nắm tay tơi dẫn đường làng dài hẹp Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: Hơm tơi học Phiếu ơn tập Văn – học kì Năm học 2020 – 2021 ( Trích Ngữ văn 8- Tập 1) Câu 1: Đoạn trích trích văn nào? Của ai? Câu 2: Văn mà em vừa kể thuộc thể loại gì? Bằng câu văn, nêu nội dung văn Câu 3: Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn Câu 4: Trong câu văn mở đầu, tâm trạng nhân vật “tôi” thể qua từ ngữ nào? Câu 5: Tìm nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: “Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng” Câu 6: Câu văn : “ Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hơm tơi học.” câu đơn hay câu ghép sao? Câu 7: Tìm từ thuộc trường từ vựng đặt tên cho trường từ vựng ấy? ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Cũng tôi, cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám nhìn nửa hay dám bước nhẹ Họ chim đứng bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ Họ thèm vụng ước ao thầm học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè cảnh lạ Sau hồi trống thúc vang dội lịng tơi, người học trị cũ đến hàng hiên vào lớp: Cảm thấy chơ vơ lúc Vì chung quanh cậu bé vụng lúng túng Các cậu không Các cậu theo sức mạnh kéo dìu cậu tới trước Nói cậu không đứng lại nữa, hai chân cậu dềnh dàng Hết co lên chân, cậu lại duỗi mạnh đá banh tưởng tượng Chính lúc tồn thân cậu run run theo nhịp bước rộn ràng lớp.” ( Ngữ văn 8- tập 1) Câu 1: Đoạn trích trên, trích văn em học? Tình hưống truyện đặc biệt điểm nào? Câu 2: Nêu nội dung đoạn trích? Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau cho biết kiểu câu gì? “Sau hồi trống thúc vang dội lịng tơi, người học trò cũ đến hàng hiên vào lớp” Câu 4: Chỉ biện pháp so sánh sử dụng đoạn trích? Viết đoạn văn phân tích hình ảnh so sánh đó? Phiếu ơn tập Văn – học kì câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ *Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Tình thái từ Tình thái từ từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán để biệu thị sắc thái tình cảm người nói * Thán từ thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt * Thán từ gồm hai loại chính: + Thán từ bộc lộ tình cảm cảm xúc: +Thán từ gọi đáp: *Tình thái từ gồm số loại đáng ý sau: -Tình thái từ nghi vấn: -Tình thái từ cầu khiến: -Tình thái từ cảm thán: -Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: *Khi nói viết cần ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm…) Nói q biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Năm học 2020 – 2021 A, ái, ơ, ôi, ô hay, than ơi, trời ơi… Này, ơi, vâng, dạ, … À, ư, hả, chứ, chăng… Đi, nào, với… Thay, sao… Ạ, nhé, cơ, mà… +Bọn giặc hoảng hồn Nói q vắt chân lên cổ mà chạy +Cơ Nam tính tình xởi lởi, ruột để ngồi da Nói + "Chị xấu" giảm, Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách thay "Chị nói diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giá đau không đẹp lắm" tránh buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch + "Anh hát dở" thay "Anh hát chưa hay" +"Ơng chết" thay " Ơng mai thơi" 10 Dấu *Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần thích *Ví dụ: Lí Bạch (701ngoặc (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) 762) đơn, *Dấu hai chấm dùng để: dấu hai -Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh +Vì lịng tơi chấm cho phần trước có thay đổi: hơm tơi học -Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với +Người xưa có câu: Phiếu ơn tập Văn – học kì 11 Dấu ngoặc kép dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) Dấu ngoặc kép dùng để: -Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; -Đánh dấu từ ngử hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; -Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… dẫn Năm học 2020 – 2021 “trúc cháy, đốt thẳng” -“A, lão già tệ lắm” -Cầu Long Biên “giải lụa” -Tác phẩm “Tắt Đèn” “Ngô Tất Tố” III Phần tập làm văn: Lý thuyết: Câu 1: Nêu tính thống chủ đề văn bản? -Chủ đề đối tượng vấn đè chinh mà văn muốn biểu đạt -Văn có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề xác định, không rời xa hay lạc sang chủ đề khác Câu 2: Bố cục văn bản? -Bố cục văn tổ chức đoạn văn để thể chủ đề Văn thường cá bố cục phần: mở bài, thân bài, kết + Mở bài: giới thiệu nội dung triển khai, dẫn dắt người đọc nhập cuộc; + Thân bài: triển khai nội dung giới thiệu mở bài, giải nhiệm vụ đặt ra; + Kết bài: khẳng định nâng cao vấn đề trình bày phần nội dung Câu 3: Thế liên kết đoạn văn văn bản? -Khi chuyển từ đoạn văn sang đoạn văn khác cần sử dụng phương tiện liên kết để thể quan hệ ý nhgĩa chúng Câu 4:Nêu khái niệm đoạn văn văn bản, từ ngữ chủ đề câu chủ đề? -Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành -Từ ngữ chủ đề từ ngữ dùng làm đề mục từ ngữ lặp lại nhiều lần nhằm trì đối tượng biểu đạt -Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn thường đủ hai thành phần đứng đầu cuối đoạn văn Câu 5:Tóm tắt văn tự bước tóm tắt? -Tóm tắt văn tự dùng lời văn trình bày cách ngắn nội dung (bao gồm việc tiêu biểu nhân vật quan trọng) văn -Các bước tóm tắt văn tự sự: B1: Đọc kĩ văn gốc, chọn việc xảy với nhân vật diễn biến việc B2:Tóm tắt rõ hành động, lời nói, tâm trạng nhân vật theo diễn biến cốt truyện (một vài chỗ kết hợp dẫn nguyên văn số từ ngữ, câu văn văn gốc) Câu 6:Văn tự có yếu tố miêu tả, biểu cảm -Trong văn tự tác giả kể người, kể việc(kể chuyện) mà kể thường đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm -Các yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động sâu sắc Phiếu ôn tập Văn – học kì Năm học 2020 – 2021 Câu 7:Thế văn thuyết minh? -Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích Câu 8:Các phương pháp thuyết minh thường gặp: Để văn thuyết minh có súc thuyết phục, dễ hiểu,rõ ràng, người ta sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: nên định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại, Câu 9: Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh? -Đề văn thuyết minh nêu đối tượng để người làm trình bày tri thức chúng -Để làm văn thuyết minh cần tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm vi tri thức đối tượng đó, sử dụng phương pháp thuyết minh thich hợp, ngôn ngữ xác, dễ hiểu -Bố cục văn thuyết minh gồm có ba phần; MB:gới thiệu đối tượng thuyết minh TB:trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích, đối tượng KB:bày tỏ thái độ đối tượng Câu 10: Cách thuyết minh thể loại văn học? Trước hết phải quan sáy nhận xét sau khái quát thành đặc điểm Khi nêu đặc điểm cần lựa chon đặc điểm tiêu biểu quan trọng cần có ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ đặc điểm ÔN TẬP KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN MÔN NGỮ VĂN LỚP Ngày giao bài: Học thuộc Đề luyện TUẦN 28 - ĐỀ SỐ /01/2021 Ngày kiểm tra bài: /01/2021 - Học thuộc kiến thức tác giả tác phẩm - Học thuộc phần phân tích khổ thơ thứ Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Trước năm 1914, họ tên da đen bẩn thỉu, tên"An-nam-mít” bẩn thỉu, giỏi biết kéo xe tay ăn đòn quan cai trị nhà ta Ấy mà chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, họ biến thành đứa "con yêu", người "bạn hiền" quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, chí quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa, Đùng cái, họ (những người xứ) phong cho danh hiệu tối cao "chiến sĩ bảo vệ cơng lí tự do" Nhưng họ phải trả giá đắt vinh dự đột ngột ấy, để bảo vệ cho cơng lý tự mà họ khơng hưởng tí nào, họ phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng đàn cừu họ, để vượt đại dương, phơi thây bãi chiến trường châu Ầu Trong lúc vượt biển, nhiều người xứ, sau mời chứng kiến cảnh kỳ diệu trị biểu diễn khoa học phóng ngư lôi, xuống tận đáy biển Phiếu ôn tập Văn – học kì Năm học 2020 – 2021 để bảo vệ Tổ quốc loài thuỷ quái Một số khác bỏ xác miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng, lúc chết tự hỏi phải nước mẹ muốn chiếm nguyên phi cung cấm vua Thổ, - chả lại đem nướng họ miền xa xôi ấy? Một số khác anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát bờ sông Mác- nơ, bãi lầy miền Săm-pa-nhơ, để lấy máu tưới vòng nguyệt quế cấp huy lấy xương chạm nên gậy ngài thống chế (Ngữ văn 8, tập 2) Câu Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm? Trong hồn cảnh đó, tác phẩm có ý nghĩa nào? Câu Trình bày nội dung đoạn trích câu trần thuật Câu Thái độ tên thực dân Pháp với người An Nam trước, sau chiến tranh giới thứ có thay đổi gì? Câu Tình cảnh người dân thuộc địa bị bắt lính, phục vụ chiến tranh sao? Câu Nghệ thuật đặc sắc sử dụng đoạn trích dẫn thuộc ngữ liệu giọng điệu châm biếm, trào phúng sắc sảo Em kể tên tác phẩm khác tác giả Nguyễn Ái Quốc mà em học sử dụng giọng điệu này? Câu Phân tích số phận thảm thương người dân thuộc địa chiến tranh phi nghĩa qua miêu tả tác giả đoạn văn Tổng phân hợp khoảng 10-12 câu Gạch chân câu phân loại theo mục đích nói (Gọi tên rõ) Phiếu ôn tập Văn – học kì Năm học 2020 – 2021 ĐÁP ÁN - THUẾ MÁU (ĐỀ SỐ 21A) PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Câu Gợi ý trả lời Điểm + Văn Thuế máu trích từ chương I Bản án chế độ thực dân 0,5 - Hoàn cảnh đời: Pháp - tác phẩm luận Nguyễn Ái Quốc viết tiếng Pháp, xuất lần Pa-ri năm 1925, xuất lần Việt Nam năm 1946 + Sau Chiến tranh giới lần thứ nhất, nước Pháp thắng trận kiệt quệ kinh tế, phủ Pháp tiến hành cơng khai thác thuộc địa, sức tăng cường toàn sách bóc lột, đàn áp dã man, với kế hoạch quy mơ, tổ chức có hệ thống mặt: kinh tế, trị, văn hóa Hầm mỏ, nhà máy, đồn điền cao su tập trung hàng nghìn cơng nhân địa ngục trần gian Thuế má nặng nề, phi lí, rượu cồn, thuốc phiện , giam hãm người dân cảnh bần cùng, đói rét Bộ máy quan lại củng cố, trở thành công cụ đắc lực, bắt người yêu nước Đồng thời, để phục vụ chiến tranh mở rộng thuộc địa, quyền thực dân bắt người dân thuộc địa cũ theo chế độ lính tình nguyện, hình thức bắt ép họ tham gia chiến tranh làm công việc khổ sai nước khác Đó thuế máu mà người dân thuộc địa phải trả - Ý nghĩa: 0,5 Ra đời hoàn cảnh này, Thuế máu có ý nghĩa tố cáo sâu sắc chế độ thực dân Pháp, vạch trần luận điệu xảo trá lừa mị nhân dân Pháp nước thuộc địa Kêu gọi dư luận tiến ủng hộ nhân dân Đông Dương chống lại thực dân Pháp, giành độc lập tự - Đoạn trích cho thấy thân phận người lính Đơng Dương 0,5 - Trước chiến tranh, mắt người Pháp, ngừi An Nam 0,5 kẻ bẩn thỉu, bị áp bóc lột, bị kinh bỉ đến tận - Khi chiến tranh nổ ra, người Pháp thay đổi thái độ Họ gọi người An Nam "bạn hiền", "con u", "chiến sĩ bảo vệ cơng lí tự do" 0,5 Phiếu ôn tập Văn – học kì Năm học 2020 – 2021 - Khi chiến tranh kết thúc: người An Nam hiến máu xương 0,5 cho mẫu quốc trở lại thân phận ban đầu họ, "giống người bẩn thỉu", bị khinh bỉ áp bức, bóc lột Từ ta thấy chất tráo trở, lừa bịp, gian xảo thực dân Pháp *Tình cảnh: 1,0 - Họ phải xa lìa quê hương quán, xa lìa mái ấm gia đình, vợ để đến nơi hồn toàn xa lạ, tham gia chiến mà họ khơng biết chiến đấu điều gì, cho ai, để làm - Nhiều người số họ chết đường sang châu Áu, nhiều người bỏ mạng đường hành quân nhiều người ngã xuống chiến trường xa xôi với tư cách "lá chắn thịt", "vật hi sinh" - Những người sống sót trở bị đối xử tàn tệ súc vật, bị tước đoạt thứ họ tích góp được, bị khinh bỉ ném thứ đồ vô giá trị Những trò lố hay Va-ren Phan Bội Châu – Nguyễn Ái Quốc 1,0 Hình thức: 0,5 Học - Trình bày hình thức đoạn văn, có đủ số câu - Có câu chủ đề đầu cuối đoạn văn có - Diễn đạt lưu lốt, đảm bảo tính liên kết, khơng mắc lỗi dùng từ thể tả trình Tiếng Việt: - Gạch chân, thích rõ câu phân loại theo mục đích nói Nội dung: 0,5 bày cảm 4,0 nhận *Mở đoạn: giới thiệu tác giả - tác phẩm – chủ đề khác *Thân đoạn: - Trước chiến tranh, người dân thuộc địa bị bọn thực dân cai trị coi giống người hạ đẳng, ngang hàng với súc vật: họ tên da đen bẩn thân thỉu, tên “An-na-mít” bẩn thỉu, giỏi biết kéo xe tay ăn đòn quan cai trị nhà ta” - sinh Nhưng chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, chúng cần lính, cần người tham gia chiến tranh chúng liền biến họ thành đứa Phiếu ôn tập Văn – học kì Năm học 2020 – 2021 yêu, người bạn hiền Vinh dự nữa, họ phong “những chiến sĩ bảo vệ cơng lí tự do”  Tác giả đưa hai hình ảnh trái ngược hoàn toàn nhằm tố cáo thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi quyền thực dân việc biến người dân thuộc địa thành vật hy sinh Luận điệu bịp bợm, trơ trẽn chúng tác giả nhắc lại với dụng ý châm biếm đả kích sâu cay - Số phận người dân thuộc địa chiến tranh phi nghĩa tác giả miêu tả cụ thể: + Họ phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng đàn cừu họ để vượt đại dương phơi thây bãi chiến trường châu Âu + Nhà văn kể bao chết thảm thương người lính thuộc địa khắp chiến trường miền Nam nước Pháp giọng văn trào lộng chất chứa cảm xúc xót xa, ngậm ngùi: Người xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc loài thuỷ quái; kẻ bỏ xác miền hoang vu, thơ mộng vùng Ban-căng; số khác anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát + Nhiều người dân thuộc địa trận hậu phương, họ bị bắt buộc làm công việc nguy hiểm chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh: Họ phải làm kiệt sức sưởng thuốc súng ghê tởm, bị nhiễm phải luống khí độc đỏ ối người Pháp Họ phải hứng chịu bệnh tật chết đau đớn kẻ khốn khổ khạc miếng phổi chẳng khác hít phải ngạt - Tác giả đưa số khủng khiếp số người xứ bỏ đất Pháp năm chiến tranh giới thứ nhất: Bảy mươi vạn người xứ đặt chân lên đất Pháp; số ấy, tám vạn người không cịn nhìn thấy mặt trời q hương đất nước - Khi chiến tranh kết thúc: + Họ trở lại với vị trí ”bẩn thỉu ban đầu”; bị lột tất cải bị đối xử súc vật Phiếu ôn tập Văn – học kì Năm học 2020 – 2021 + Chính quyền thực dân phạm tội đầu độc người ”đền bù thiệt hại chiến tranh”bằng cách cấp môn bán lẻ thuốc phiện *Kết đoạn: khẳng định lại vấn đề Phiếu ơn tập Văn – học kì Năm học 2020 – 2021 - Với cách viết mỉa mai, giễu cợt, người đọc nhận thái độ yêu ghét rõ ràng tác giả: căm phẫn quyền thực dân xót xa thương cảm cho số phận người dân nô lệ nước thuộc địa ÔN TẬP KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN MÔN NGỮ VĂN LỚP ĐỀ SỐ 22A Ngày giao bài: Học thuộc Đề luyện /01/2021 Ngày kiểm tra bài: /01/2021 - Học thuộc kiến thức tác giả tác phẩm - Học thuộc phần phân tích khổ thơ thứ Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Để ghi nhớ cơng lao người lính An Nam, người ta lột hết tất cải họ, từ đồng hồ, quần áo toanh mà họ bỏ tiền túi mua, đến vật kỉ niệm đủ thứ, v.v trước đưa họ đến Mác-xây xuống tàu nước sao? Chẳng phảỉ người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm sốt đánh đập họ vơ cớ sao? Chẳng phải người ta cho họ ăn cho lợn ăn xếp họ xếp lợn hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí sao? Về đến xứ sở, họ quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhỉệt diễn văn yêu nước: “Các anh bảo vệ Tổ quốc, tốt Bây giờ, không cần đến anh nữa, cút đi!” sao?” (Ngữ văn 8, tập hai) Câu Đoạn trích trích văn nào? Tác giả ai? Câu Xác định phương thức biểu đạt nội dung đoạn văn? Câu Nhận xét nhan đề tên phần văn bản? Câu Xét theo mục đích nói, câu đoạn văn thuộc kiểu câu gì? Chúng dùng với mục đích gì? Đó cách dùng trực tiếp hay gián tiếp? Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ điệp ngữ sử dụng đoạn vãn Câu Trong thời đại nào, quốc gia nào, sống hịa bình ln điều người mong -muốn Em viết đoạn văn khoảng 10-12 câu trình bày suy nghĩ vấn đề bảo vệ sống hòa bình thời đại ngày Phiếu ơn tập Văn – học kì Nhận xét Năm học 2020 – 2021 Phiếu ôn tập Văn – học kì Năm học 2020 – 2021 ĐÁP ÁN - THUẾ MÁU (ĐỀ SỐ 22B) PHẦN I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Câu Gợi ý trả lời Điểm - Văn “Thuế máu” 0,25 - Tác giả: Nguyễn Ái Quốc 0,25 - PTBĐ: nghị luận 0,5 - Nội dung đoạn văn: Sự thực cách đối xử tàn nhẫn thực dân Pháp 0,5 với người lính thuộc địa sống sót trở sau làm làm bia đỡ đạn cho Pháp chiến trường - Nhan đề Thuế máu: 0,5 + Là cách dùng từ ẩn dụ đắt giá để nói việc: người dân thuộc địa phải lính cho nước Pháp Đó trả thuế cho mẫu quốc + Nhan đề tên chương I, cách đặt tên vạch trần, tố cáo chất dã man quyền thực dân Pháp bóc lột, đàn áp người dân thuộc địa “Thuế máu” Từ cho thấy số phận khốn người dân thuộc địa thái độ phẫn uất cực điểm trước sách tàn độc thực dân Pháp - Cách đặt tên phần tương ứng làm rõ tính dã man, chất “hút máu”, thâm độc, tráo trở quyền thực dân Pháp với nhân dân nước thuộc địa + Phần 1: Tố cáo giả nhân, giả nghĩa thực dân bắt người dân thuộc địa làm nô lệ, bia đỡ đạn + Phần 2: Vạch trần thật chế độ lính tình nguyện mà thực dân đề + Phần 3: Kết hi sinh từ tố cáo lời lẽ lừa bịp, giả nhân nghĩa bọn thống trị 0,5 Phiếu ơn tập Văn – học kì - Kiểu Năm học 2020 – 2021 câu: Câu nghi vấn 0,5 Khẳng định 0,25 - Cách dùng: Gián tiếp 0,25 - Mục đích: 0,5 - Biện pháp tu từ điệp ngữ: Điệp cấu trúc câu “Chẳng sao?” lần - Tác dụng: 0,5 + Nhấn mạnh, làm bật mặt giả dối, tàn ác thực dân Pháp qua cách đối xử tàn nhẫn chúng với người lính thuộc địa sống sót trở sau làm làm bia đỡ đạn cho Pháp chiến trường + Thể thái độ mỉa mai, căm phẫn tác giả với thực dân Pháp 0,5 Hình thức: - Trình bày hình thức đoạn văn, có đủ số câu Học 0,5 - Có câu chủ đề đầu cuối đoạn văn trình bày tả a Mở đoạn: dẫn dắt, nêu vấn đề b Thân đoạn: *Giải thích: Hịa bình trạng thái xã hội khơng có chiến tranh, khơng có xung đột, khơng dùng vũ lực để giải tranh chấp quan hệ quốc gia, dân tộc, nhóm trị xã hội - Diễn đạt lưu lốt, đảm bảo tính liên kết, khơng mắc lỗi dùng từ Nội dung: sinh cảm 4,5 nhận khác thân Phiếu Ôn Tập Văn *Bàn luận: Năm học: 2020- 2021 - Vì phải bảo vệ sống hịa bình? + Hịa bình khát vọng chung tồn nhân loại hịa bình đem đến n ấm hạnh phúc cho nhân dân + Chỉ điều kiện hịa bình, người hạnh phúc, học tập, vui chơi phật triển cá nhân cách đầy đủ + Dân tộc trải qua mát, đau thương, cảm nhận q giá vơ hạn hịa bình - Phải làm để bảo vệ sống hịa bình? + Trân trọng, giữ gìn sống bình yên; + Dùng đối thoại thay cho đối đầu, đàm phán để giải mâu thuẫn, xung đột dân tộc, tôn giáo quốc gia; + Kiềm chế, không để xảy chiến tranh hay xung đột vũ trang - Phê phán thái độ người chưa yêu hòa bình c Kết đoạn: - Liên hệ thân: Q trọng sống hịa bình, góp phần vào đấu tranh bảo vệ hịa bình cho đất nước, cho nhân loại Phiếu Ôn Tập Văn Năm học: 2020- 2021 ... học Phiếu ôn tập Văn – học kì Năm học 2020 – 2021 ( Trích Ngữ văn 8- Tập 1) Câu 1: Đoạn trích trích văn nào? Của ai? Câu 2: Văn mà em vừa kể thuộc thể loại gì? Bằng câu văn, nêu nội dung văn. .. ( Trích Ngữ văn 8, tập – NXB GD, 20 18 ) Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Trong chương trình Ngữ văn , em học văn có chủ đề với truyện ngắn trên, nêu rõ tên tác giả tên văn Câu Chỉ nêu... đãng.” Những câu văn trích văn nào? Của ai? Giới thiệu vài nét tác giả? Phiếu ôn tập Văn – học kì Năm học 2020 – 2021 Văn mà em vừa kể thuộc thể loại gì? Bằng câu văn, nêu nội dung văn Hãy rõ nêu

Ngày đăng: 07/12/2022, 09:50

w