1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHT văn 8 kì II ( 2020 2021) hoàn thiện (1)

438 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phiếu Ôn Tập Văn 8 – HK II
Tác giả Thế Lữ
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Văn
Thể loại phiếu ôn tập
Năm xuất bản 2020 - 2021
Định dạng
Số trang 438
Dung lượng 871,5 KB

Nội dung

Phiếu ôn tập Văn – HK II Năm học 2020 -2021 PHIẾU ÔN TẬP THƠ MỚI Bài thơ: Nhớ rừng I.1 Tác giả - Tác phẩm Tác giả HCST Thế Lữ ( .) - Tên thật: , bút danh đặt theo cách ., ; cịn có hàm ý Tác phẩm Thể loại - In tập - Tiêu biểu, mở đầu cho thắng lợi - Bài thơ sáng tác năm lúc nước ta - Quê Bắc Ninh Là Pháp Nhân dân ta nhà thơ tiêu biểu Được nhà nước truy tặng giải thưởng - Hồn thơ Ý nghĩa nhan đề Bố cục - Bố cục: I Nội dung nghệ thuật bật Nội dung Nghệ thuật bật Phiếu ôn tập Văn – HK II Năm học 2020 -2021 I.3 Tìm hiểu nội dung Chép thơ (gạch chân từ ngữ nghệ thuật BPTT) Nghệ thuật nội dung Khổ 1: ………………………………………………… Gậm khối căm hờn cũi sắt ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… Phiếu ôn tập Văn – HK II Năm học 2020 -2021 Khổ ………………………………………………… Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… Khổ 3: Bộ tranh tứ bình ………………………………………………… ………………………………………………… Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say ………………………………… ? ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Phiếu ôn tập Văn – HK II Năm học 2020 -2021 …………………………………………………  ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn ……………………………………………… Ta ……………………………………… ? ………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………  ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Đâu bình minh xanh nắng gội, ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………….? ………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………  ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Phiếu ôn tập Văn – HK II Năm học 2020 -2021 ………………………………………………… Đâu chiều lênh láng máu sau rừng ………………………………………………… ………………………………………………… Ta …………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Để ta ……………………………………… ? ………………………………………………… ………………………………………………… -Than ôi! ………………………………… ?  Cảm xúc …………………………… II Các câu hỏi củng cố kiến thức văn Nhớ rừng Giải nghĩa từ: - Sa cơ: ………………………………………………………………………………… - Oai linh: ……………………………………………………………………………… - Giang sơn: …………………………………………………………………………… - Oanh liệt: …………………………………………………………………………… - Uất hận: ……………………………………………………………………………… 2: Giới thiệu ngắn gọn nhà thơ Thế Lữ thơ Nhớ rừng Vì Nhớ rừng xem thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ mới? Căn vào nội dung thơ Nhớ rừng, giải thích tác giả mượn “lời hổ vườn bách thú” Việc mượn lời có tác dụng việc thể nội dung cảm xúc thơ? Thủ pháp tương phản thơ Nhớ rừng thể nào? Em hiểu “tranh tứ bình”? Vì đoạn thơ sau mệnh danh tranh tứ bình? Phiếu ơn tập Văn – HK II Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Năm học 2020 -2021 Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Lặng ngắm giang san ta đổi Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? -Than ôi! Thời oanh liệt đâu? (Nhớ rừng, Thế Lữ) III ĐỀ ĐỌC HIỂU Phần 1: Cho câu thơ: “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,” (theo SGK Ngữ văn 8, tâp 2) Chép xác khổ thơ có câu thơ Cho biết tên thơ nêu ngắn gọn hiểu biết em tác giả Chỉ rõ trình tự mạch cảm xúc nhân vật trữ tình – hổ - thơ Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận tâm trạng hổ thể qua khổ thơ nói trên, đoạn có sử dụng câu cảm thán câu hỏi tu từ (gạch chân, thích) Phần 2.Cho hai câu thơ sau: Ngậm nỗi căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua a.Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, sửa lại thích tên tác giả tác phẩm sau chép thơ? b.So sánh việc sử dụng từ ngữ trước sau sửa lại việc bộc lộ tâm trạng nhân vật “ta” Phiếu ôn tập Văn – HK II Năm học 2020 -2021 c Nhân vật “ta” câu thơ ai, hoàn cảnh nào? Qua nhân vật “ta” tác giả muốn gửi gắm điều gì? Phần 3: Cho câu thơ "Nào đâu đêm vàng bên bờ suối" a Chép câu thơ tiếp câu thơ để hoàn thiện khổ thơ 10 câu b Những câu thơ trích từ thơ nào? Của ai, trình bày hiểu biết em tác giả? c PTBĐ khổ thơ gì? d Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật đoạn thơ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? e Em nêu cảm nhận khổ thơ “Nhớ rừng” (Trình bày đoạn văn quy nạp 8-10 câu Trong đoạn văn có thành phần tình thái từ) Phần 4.Cho đoạn thơ sau: Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua, Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Nay sa bị nhục nhằn tù hãm Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi Chịu ngang bầy bọn gấu dở Với cặp báo chuồng bên vô tư lự Câu 1: Đoạn thơ trích văn nào? Của ai? Giải thích nhan đề văn ? Câu 2: Tư “ nằm dài trông ngày tháng dần qua” nói lên tình hổ? Câu 3: Có ý kiến cho rằng: Đằng sau việc miêu tả tâm trạng hổ, tác giả cịn có dụng ý nghệ thuạt khác” Theo em dụng ý gì? Câu 4: Viết đoạn văn từ đến 10 câu nêu cảm nhận em khổ thơ trên? Trong đoạn có sử dụng câu bị động Phần Cho câu thơ: Phiếu ôn tập Văn – HK II Năm học 2020 -2021 "Đâu bình minh xanh nắng gội" (Ngữ văn 8- tập 2, trang 3) Chép tiếp câu thơ để tạo thành đoạn thơ hoàn chỉnh Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Của ai? Xác định thể loại tác phẩm em vừa tìm Ý nghĩa đoạn thơ em vừa chép gì? Chỉ câu nghi vấn đoạn thơ em vừa chép nêu chức câu nghi vấn Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em khổ thơ em vừa ché IV CÂU HỎI HSG Câu 1: Có ý kiến cho : "Bài thơ Nhớ rừng Thế Lữ ( Ngữ văn 8, tập )tràn đầy cảm xúc lãng mạn".Em cho biết cảm xúc lãng mạn thể thơ ? Câu 2: Người xưa nói “Thi trung hữu hoạ” (trong thơ có tranh), em cảm nhân điều qua đoạn thơ sau đây: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang son ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt? Than ôi! Thời oanh liệt đâu?” (Nhớ rừng – Thế Lữ) V ĐỀ KIỂM TRA NHANH SAU TIẾT HỌC Phiếu ôn tập Văn – HK II Năm học 2020 -2021 ĐỀ 1 Trắc nghiệm Câu 1: Bài thơ “Nhớ rừng” tác giả nào? A Thanh Tịnh B Thế Lữ C Tế Hanh D Nam Cao Câu : Điều sau không nhận xét Tác giả thơ ông? A Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới (1932-1945) B Thế Lữ góp phần quan trọng việc đổi thơ ca đem lại chiến thắng cho dòng Thơ Mới C Thơ Thế Lữ gạch nối thơ cổ điển thơ đại Việt Nam D Thế Lữ người có cơng đầu việc xây dựng ngành kịch nói nước ta Câu : Nội dung thơ Nhớ rừng là: A Niềm khao khát tự mãnh liệt B Niềm căm phẫn trước sống tầm thường giả dối C Lòng yêu nước sâu sắc kín đáo D Cả ba nội dung Câu Hình ảnh tác giả mượn để sáng tác nên thơ, đồng thời qua bộc lộ tâm trạng mình? A Hình ảnh hổ - chúa tể rừng xanh bị giam cầm cũi sắt B Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm chốn ngục tù tối tăm C Hình ảnh hổ - chúa sơn lâm sống sống tự do, phóng khống núi rừng D Hình ảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ bị chiến tranh tàn phá Câu 5: Tâm trạng diễn tả hổ nhớ ngày tự chốn núi rừng? A Tâm trạng buồn rầu, chán nản nhớ ngày tự Phiếu ôn tập Văn – HK II B Tâm trạng cô đơn, lạnh lẽo Năm học 2020 -2021 C Tâm trạng căm thù kẻ biến sống tự do, tự hành sống ngục tù mua vui cho người D Tâm trạng tiếc nuối ngày tháng oanh liệt , vẫy vùng, sống tự nơi núi rừng hùng vĩ Câu 6: Hình ảnh hổ bị giam cầm vườn bách thú (Nhớ rừng, Thế Lữ) thực chất hình ảnh ai? A Người nông dân trước cách mạng tháng tám, 1945 B Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng C Hình ảnh người sĩ phu yêu nước D Hình ảnh người niên yêu nước trước cách mạng tháng 8/ 1945 Tự luận: Qua cảnh tượng vườn bách thú (hiện tại) cảnh núi rừng đại ngàn (quá khứ), tâm trạng hổ vườn bách thú thơ “Nhớ rừng” Tâm trạng phản ánh điều xã hội Việt Nam đương thời? ĐỀ Trắc nghiệm Câu 1: Bài thơ “Nhớ rừng” sáng tác vào khoảng thời gian nào? A Trước Cách mạng tháng năm 1945 C Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ B Trong kháng chiến chống thực dân Pháp D Trước năm 1930 Câu : Điều sau không nhận xét Tác giả thơ ông? A Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới (1932-1945) B Thơ Thế Lữ gạch nối thơ cổ điển thơ đại Việt Nam C Thế Lữ góp phần quan trọng việc đổi thơ ca đem lại chiến thắng cho dòng Thơ Mới D Thế Lữ người có cơng đầu việc xây dựng ngành kịch nói nước ta Câu 3: Nội dung thơ “Nhớ rừng”của Thế Lữ gì? Phiếu ơn tập Văn – HK II Năm học 2020 -2021 KỲ THI KS HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Môn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 120 phút I Phần đọc hiểu (4,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Các anh đứng tượng đài tử Thêm lần Tổ quốc sinh Dòng máu Việt chảy hồn người Việt Đang bồn chồn, thao thức với Trường Sa Khi hy sinh đảo đá Gạc Ma Họ lấy ngực làm chắn Để lần Tổ quốc sinh ra… (Nguyễn Việt Chiến) Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Hãy nêu hiệu phép tu từ sử dụng câu thơ: “Các anh đứng tượng đài tử” Hai từ “bồn chồn”, “thao thức” thể tình cảm Trường Sa? PHẦN II Làm văn (16 điểm) Câu 1: (6,0 điểm) Viết văn ngắn trình bày suy nghĩ em câu nói sau: “Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố” Câu 2: (10 điểm) Nhận xét thơ “Nhớ rừng” (Thế Lữ) “Khi tu hú” (Tố Hữu), có ý kiến cho rằng: “Cả hai thơ thể lòng yêu nước niềm khao khát khao tự cháy bỏng tầng lớp niên trí thức Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự lại hoàn toàn khác nhau” Em làm sáng tỏ ý kiến Phiếu ôn tập Văn – HK II B.YÊU CẦU CỤ THỂ Câu Năm học 2020 -2021 Yêu cầu Điêm Thể thơ tiếng Câu Biện pháp tu từ so sánh => Tinh thần dũng cảm, kiên cường, chiến với kẻ thù người chiến sĩ nhiệm vụ bảo vệ biển đảo quê hương Thể tâm trạng lo lắng, sẻ chia, yêu thương dòng máu Việt dành cho Trường Sa HS nên trình bày dạng đoạn văn ngắn từ 5-7 câu với nội dung sau: - Ý thơ gợi nhiều suy nghĩ trước hy sinh to lớn chiến sĩ Gạc Ma: cảm phục, trân trọng, ghi sâu công ơn người anh hùng tử cho Tổ quốc sinh - Vai trị người chiến sĩ vai trò nhân dân – người làm nên đất nước- Thế hệ hôm cần nhận thức rõ trách nhiệm cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Câu Yêu cầu kĩ năng: - Viết văn ngắn lập luận chặt chẽ, đảm bảo yêu cầu hình thức nội dung - Diễn đạt trơi chảy, có hình ảnh cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ đặt câu u cầu hình thức: Thí sinh cần trình bày a) Giải thích khái niệm đề - Giông tố dùng để cách dân gian đầy thử thách việc xảy dội - câu nói khẳng định: đời trải qua nhiều gian nan cúi đầu trước 1,0 khó khăn ,chớ cúi đầu trước thử thách.,gian nan.( Đây vấn đề nghị luận) b) Giải thích, chứng minh vấn đề 0,5 Có thể triển khai ý: - Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách người khơng khuất phục - Gian nan thử thách nơi luyện người c) Khẳng định, bàn bạc mở rộng vân đề - Câu nói tiếng nói lớp trẻ sinh lớn lên thời đại đầy bão táp, sống thật đẹp hào hùng - Câu nói thể quan niệm nhân sinh tích cực: sống khơng sợ gian nan, thử thách, phải có nghị lực lĩnh - Câu nói gợi cho than nhiều suy nghĩ: học tập, sống thân phải ln có ý thức phấn đấu vươn lên Bởi đời đường phẳng mà đầy chông gai, lần vấp ngã không chản nản bi quan mà phải biết đứng dậy vươn Phiếu ơn tập Văn – HK II Năm học 2020 -2021 KỲ THI KS HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian làm bài: 120 phút PHẦN I – ĐỌC HIỂU I ĐỌC - HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu Đọc đoạn trích thực yêu cầu: Đọc sách sinh hoạt nhu cầu trí tuệ thường trực người có sống trí tuệ Khơng đọc sách tức khơng cịn nhu cầu sống trí tuệ Và khơng cịn có nhu cầu đời sống tinh thần người nghèo đi, mòn mỏi sống đạo đức tảng Đây câu chuyện nghiêm túc, lâu dài cần trao đổi, thảo luận cách nghiêm túc, lâu dài Tôi muốn thử nêu lên đề nghị: Tôi đề nghị tổ chức niên chúng ta, bên cạnh sinh hoạt thường thấy nay, nên có vận động đọc sách niên nước vận động nhà gây dựng tủ sách gia đình Gần có nước phát động phong trào toàn quốc, người ngày đọc lấy 20 dịng sách Chúng ta làm thế, vận động người năm đọc lấy sách Cứ bắt đầu việc nhỏ, khơng q khó Việc nhỏ đấy, việc nhỏ khởi đầu công việc lớn (Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị, Tạp chí điện tử tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007) Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên? Câu 2: Vì tác giả cho rằng: “Khơng đọc sách tức khơng cịn nhu cầu sống trí tuệ nữa”? Câu 3: Theo anh/ chị việc nhỏ công lớn mà tác giả đề cập đến đoạn văn gì? Câu 4: Thơng điệp mà tác giả gửi gắm qua đoạn trích? PHẦN II – LÀM VĂN Câu (6 điểm) Hãy viết văn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến sau: Người thành công tìm thấy hội khó khăn Kẻ thất bại ln thấy khó khăn hội Câu (10 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Dù sáng tác theo trào lưu lãng mạn hay thực, trang viết nhà văn tài tâm huyết thấm đượm tinh thần nhân đạo sâu sắc” Qua văn “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố văn “Lão Hạc” Nam Cao em làm sáng tỏ ý kiến trên? Phiếu ôn tập Văn – HK II Năm học 2020 -2021 HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI I Đọc hiểu ( đ) Câu Nội dung Phương thức biểu đạt chính: phương thức nghị luận- Điểm 0,5 “Công lớn” đọc sách trở thành ý thức, thành nhu cầu 0,5 người, gia đình xã hội, phấn đấu đưa việc đọc sách trở thành văn hóa quốc gia, dân tộc “Đọc sách sinh hoạt nhu cầu trí tuệ thường trực người có sống trí tuệ” Lí do: khơng đọc sách đời sống tinh thần người nghèo đi, mòn mỏi đi, sống đạo đức tảng - “Việc nhỏ” vận động đọc sách gây dựng tủ sách 0,75 gia đình, người đọc từ vài chục dòng ngày đến sách năm Thông điệp: từ việc khẳng định đọc sách biểu 0,75 người có sống trí tuệ, khơng đọc sách có nhiều tác hại, tác giả đưa lời đề nghị phong trào đọc sách nâng cao ý thức đọc sách người Câu (NLXH) * Giải thích: Người thành cơng người đạt mục đích mà đặt sau trình nỗ lực, cố gắng Kẻ thất bại người không thực mong muốn, dự định đặt Cơ hội: hồn cảnh thuận tiện gặp để làm việc mong ước Về thực chất, câu nói khẳng định thành bại người phụ thuộc vào cách người đón nhận xử trước vấn đề đời sống Bình luận - Thành bại song hành thực thể khách quan Không không gặp thất bại, người thành công (dẫn chứng) - Sự thành bại người không phụ thuộc vào tài hay hội mà cịn thái độ người trước khó khăn sống: Phiếu ơn tập Văn – HK II Năm học 2020 -2021 + Với người giàu nghị lực, khó khăn hội để tích lũy kinh nghiệm, kiểm chứng lực thân Và thế, họ ln tìm thấy hội khó khăn để thành cơng + Với người bi quan, lười biếng gặp khó khăn thử thách vội chán nản, tự tìm thấy lí để thối thác cơng việc, từ bỏ ước mơ Khơng vượt qua khó khăn khiến họ hết niềm tin để thấy khó khăn hội Và chắn họ thất bại Cuộc sống khắc nghiệt ẩn giấu nhiều hội mà người cần nắm bắt Sự thành bại giai đoạn khơng có ý nghĩa suốt đời Mọi người cần có cách ứng xử trước thành bại để đạt điều mong ước Thành cơng có sau q trình học tập, tích lũy, nỗ lực, rèn luyện lâu dài Phê phán thái độ sống hèn nhát, lười biếng, dễ gục ngã, niềm tin sau lần thất bại Bài học nhận thức hành độn Cần phải có niềm tin, nghị lực lớn để vượt qua thử thách khó khăn sống, để ln tìm thấy hội khó khăn Khơng ngại đối mặt với khó khăn Coi khó khăn, thử thách phần tất yếu sống Luôn hành động mạnh mẽ, đốn để khắc phục khó khăn… Câu (6 điểm) Yêu cầu chung: -Về nội dung: hiểu vấn đề nghị luận, có kĩ vận dụng thao tác lập luận, diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc -Về hình thức: Biết trình bày đoạn văn nghị luận phù hợp với yêu cầu đề Lưu ý: Đề không hạn định số câu Song, đoạn, thí sinh phải biết cân đối cho phù hợp với yêu cầu đề Nếu đủ ý có tính chất điểm ý, khơng có dẫn chứng, q ngắn, diễn đạt khơng hay, không cho điểm tối đa Không đếm ý cho điểm Ngược lại thí sinh viết q dài dịng, lan man trừ 0,5đ kĩ Yêu cầu cụ thể Giới thiệu nội dung nghị luận (0,5điểm) Giải thích (0,5điểm) Phiếu ôn tập Văn – HK II Năm học 2020 -2021 Lòng tự trọng ý thức coi trọng giữ gìn phẩm cách, danh dự thân, coi trọng giá trị thân Bàn luận (3,5 điểm) Chấp nhận cách triển khai khác nhau, song cần ý bám sát làm rõ định hướng bàn luận - Biểu lòng tự trọng: (1,0 điểm) + Có suy nghĩ, hành động cách ứng xử với lương tâm đạo lí + Nói đơi với làm + Khi có khuyết điểm chân thành sửa sai nhận lỗi Nhìn thẳng vào hạn chế khơng đủ khả đảm đương cơng việc Ln có ý thức tự giác vươn lên để khẳng định gặp khó khăn, trắc trở + Chú ý đên lời nói giao tiếp - Vai trị lịng tự trọng: (1,5 điểm) + Luôn giúp ta tự tin vào việc làm, ln chủ động vững vàng cơng việc, sẵn sang đối mặt với khó khăn thử thách + Luôn giúp ta lạc quan, yêu đời + Luôn giúp ta người tôn trọng + Góp phần xây dựng xã hội văn minh - Cần phân biệt tự trọng với tự cao, tự đại (0,5 điểm) - Phê phán người thiếu lòng tự trọng: lười lao động, học tập, sống lợi dụng, dựa dẫm, gặp khó khăn nản chí, nản lịng…đánh nhân cách thân (0,5 điểm) Bài học nhận thức hành động (1,5 điểm) + Để xây dựng lòng tự trọng thân người phải ln có ý thức học tập rèn luyện, nói phải đơi với làm + Rèn luyện lịng tự trọng đấu tranh với thân để có suy nghĩ hành động đắn + Gia đình, nhà trường cần giáo dục cho em lịng tự trọng để có thái độ sống tốt Phiếu ôn tập Văn – HK II KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI Năm học 2020 -2021 MÔN THI: NGỮ VĂN Phần I: Đọc hiểu (4,0 điểm): Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi … (1) Cái thú tự học giống thú chơi Tự học du lịch, du lịch trí óc, du lịch say mê gấp trăm lần du lịch chân, du lịch khơng gian lẫn thời gian Những hiểu biết loài người giới mênh mông Kể hết vật hữu hình vơ hình mà ta thấy du lịch sách ? (2) Ta tự do, muốn đâu đi, ngừng đâu ngừng Bạn thích xã hội thời Đường bên Trung Quốc có thi nhân đại tài tả viên “Dạ minh châu” Đường Minh Hoàng, khúc “Nghê thường vũ y” Dương Quý Phi cho bạn biết Tơi thích nghiên cứu đời kiến, sâu – vật giới huyền bí đấy, bạn - có J.H.Pha-brow hàng chục nhà sinh vật học khác sẵn sàng kể chuyện cho tơi nghe cách hóm hỉnh thi vị (3) Đương học kinh tế, thấy chán số ư? Thì ta bỏ mà coi cảnh hồ Ba Bể Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Ha-oai Hoặc khơng muốn học ta gấp sách lại, chẳng ngăn cản ta cả.” (Trích Tự học - nhu cầu thời đại - Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội) Câu Chỉ phương thức biểu đạt văn Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích Câu Trong đoạn (1), tác giả xây dựng đoạn văn theo cách nào? Câu Hãy giải thích tác giả lại cho “thấy chán số” “bỏ mà coi cảnh hồ Ba Bể Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Ha-oai”? Câu Em nêu 02 tác dụng việc tự học theo quan điểm riêng Trả lời khoảng 5-7 dịng Phần II: Làm văn (16,0 điểm): Câu (6 điểm): Có ý kiến cho rằng: “Giá trị người thể ngoại hình, hay khơng đơn giản trình độ học vấn, địa vị xã hội; mà thể rõ lịng tự trọng người” Em viết văn bày tỏ suy nghĩ lòng tự trọng Câu ( 10.0 điểm) : Nhận xét thơ Quê hương Tế Hanh, có ý kiến cho rằng: " Sức hấp dẫn vần thơ viết quê hương Tế Hanh không dừng lại việc miêu tả cảnh vật vùng biển kỳ vĩ mà hồn thơ Tế Hanh cịn dành tình u đặc biệt với người dân vạn chài nơi đây" Bằng hiểu biết thơ Quê hương , em làm sáng tỏ ý kiến ! Phiếu ôn tập Văn – HK II Năm học 2020 -2021 HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm) Câu PT nghị luận Câu Câu văn nêu khái quát chủ đề văn bản: Cái thú tự học giống thú chơi Câu Đoạn văn diễn dịch Câu Tác giả cho khi“thấy chán số” “bỏ mà coi cảnh hồ Ba Bể ởBắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Ha-oai”, “coi cảnh hồ Ba Bể Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển Ha-oai” giúp ta thư giãn đầu óc, tâm hồn cởi mở, phóng khống hơn, làm cho đời sống đỡ nhàm chán, trở nên thú vị Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, chặt chẽ - Điểm 0,5: Trả lời theo cách - Điểm 0,25: Câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời sai khơng trả lời Câu Nêu 02 tác dụng việc tự học theo quan điểm riêng thân, không nhắc lại quan điểm tác giả đoạn trích cho Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục - Điểm 0,25: Nêu 02 tác dụng việc tự học theo hướng - Điểm 0: Cho điểm trường hợp sau: + Nêu 02 tác dụng việc tự học quan điểm riêng thân mà nhắc lại quan điểm tác giả đoạn trích cho; + Nêu 02 tác dụng việc tự học không hợp lí; + Câu trả lời chung chung, khơng rõ ý, khơng có sức thuyết phục; + Khơng có câu trả lời II Phần làm văn (16 điểm) Câu 1: Câu (6 điểm) Yêu cầu chung: -Về nội dung: hiểu vấn đề nghị luận, có kĩ vận dụng thao tác lập luận, diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc -Về hình thức: Biết trình bày đoạn văn nghị luận phù hợp với yêu cầu đề Lưu ý: Đề không hạn định số câu Song, đoạn, thí sinh phải biết cân đối cho phù hợp với yêu cầu đề Nếu đủ ý có tính chất điểm ý, khơng có dẫn chứng, q ngắn, diễn đạt khơng hay, không cho điểm tối đa Không đếm ý cho điểm Ngược lại thí sinh viết q dài dịng, lan man trừ 0,5đ kĩ Yêu cầu cụ thể Phiếu ôn tập Văn – HK II Giới thiệu nội dung nghị luận (0,5điểm) Năm học 2020 -2021 Giải thích (0,5điểm) Lịng tự trọng ý thức coi trọng giữ gìn phẩm cách, danh dự thân, coi trọng giá trị thân Bàn luận (3,5 điểm) Chấp nhận cách triển khai khác nhau, song cần ý bám sát làm rõ định hướng bàn luận - Biểu lòng tự trọng: (1,0 điểm) + Có suy nghĩ, hành động cách ứng xử với lương tâm đạo lí + Nói đơi với làm + Khi có khuyết điểm chân thành sửa sai nhận lỗi Nhìn thẳng vào hạn chế khơng đủ khả đảm đương cơng việc Ln có ý thức tự giác vươn lên để khẳng định gặp khó khăn, trắc trở + Chú ý đên lời nói giao tiếp - Vai trị lịng tự trọng: (1,5 điểm) + Luôn giúp ta tự tin vào việc làm, ln chủ động vững vàng cơng việc, sẵn sang đối mặt với khó khăn thử thách + Luôn giúp ta lạc quan, yêu đời + Luôn giúp ta người tôn trọng + Góp phần xây dựng xã hội văn minh - Cần phân biệt tự trọng với tự cao, tự đại (0,5 điểm) - Phê phán người thiếu lòng tự trọng: lười lao động, học tập, sống lợi dụng, dựa dẫm, gặp khó khăn nản chí, nản lịng…đánh nhân cách thân (0,5 điểm) Bài học nhận thức hành động (1,5 điểm) + Để xây dựng lòng tự trọng thân người phải ln có ý thức học tập rèn luyện, nói phải đơi với làm + Rèn luyện lịng tự trọng đấu tranh với thân để có suy nghĩ hành động đắn + Gia đình, nhà trường cần giáo dục cho em lịng tự trọng để có thái độ sống tốt Lưu ý: Học sinh khơng viết thành đoạn văn hồn chỉnh cho tối đa điểm Nếu học sinh viết thành văn hồn chỉnh trừ điểm Phiếu ôn tập Văn – HK II Câu Năm học 2020 -2021 (10.0 điểm) Về kĩ năng: - Biết cách viết văn nghị luận văn học Bố cục viết sáng rõ, luận điểm liên kết mạch lạc, liên kết chặt chẽ; văn phong sáng, có cảm xúc,… - Biết kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức lí luận lực cảm thụ văn học Về kiến thức: Thí sinh xếp luận điểm viết theo nhiều cách bản, cần đảm bảo nội dung sau: Mở bài: 1.0 - Dẫn dắt để giới thiệu tác giả, tác phẩm - Trích dẫn ý kiến Thân : Chứng minh qua tác phẩm: 8.0 *Khái quát ý kiến: - Ý kiến muốn khẳng định sức hấp dẫn thơ Quê hương với người đọc không cảnh vật vùng biển q ơng miêu tả đẹp ngịi bút tinh tế mà cịn hấp dẫn tình u chân thành, tha thiết mà Tế Hanh dành trọn cho người quê hương * Luận điểm 1: Bài thơ hấp dẫn người đọc trước hết cảnh vật vùng biển quê hương lên thật tự nhiên mà thật đẹp 3.0 - Ngay lời thơ mở đầu nhà thơ giới thiệu với người đọc quê hương u dấu với nghề nghiệp vị trí cụ thể -> với niềm tự hào vùng q chài lưới bình - Vùng q đẹp tác giả đặc tả cảnh dân chài khơi vào buổi sớm mai hồng: + Đó khung cảnh thời tiết đẹp, lí tưởng,cho chuyến khơi + Nổi bật lên thiên nhiên hùng vĩ hình ảnh thuyền khơi căng tràn sống.(chú ý vào hình ảnh so sánh tinh tế, độc đáo nhà thơ miêu tả thuyền cánh buồm ) => Bức tranh thiên nhiên vùng biển lên thật tinh tế sống động nét vẽ tài tình nhà thơ * Luận điểm 2: Bài thơ cịn hấp dẫn người đọc tình u đặc biệt người xa quê dành cho người dân vạn chài nơi 4.0 Phiếu ôn tập Văn – HK II Năm học 2020 -2021 - Ông viết họ với tất niềm tự hào hứng khởi: + Đó cảnh đồn thuyền trở mong đợi dân chài + Đó hình ảnh người khỏe mạnh rắn rỏi (chú ý bút pháp tả thực kết hợp bút pháp lãng mạn) Nhà thơ khắc họa vẻ đẹp đặc trưng người nơi + Đó cịn hình ảnh thuyền mệt mỏi say sưa sau hành trình vất vả (NT nhân hóa ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) - Bài thơ kết thúc nỗi nhớ quê hương khôn nguôi người xa xứ (Nếu khơng có bốn câu thơ cuối có lẽ người đọc biết nhà thơ viết thơ xa quê.) * Đánh giá chung: - Khẳng định ý kiến 1.0 - Để đạt giá trị cần có cách viết giản dị tự nhiên mà sâu sắc qua ngơn ngữ, hình ảnh thơ Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề chứng minh 1.0 - Liên hệ: Thơ Tế Hanh có sức lay động mạnh mẽ tới độc giả Nó đánh thức trái tim ta tình yêu nỗi nhớ quê hương Tổng điểm tồn bài: 20.0 Phiếu ơn tập Văn – HK II KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI Năm học 2020 -2021 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm 120 phút, I Phần đọc hiểu (4,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: Suốt hôm đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa Chiều chạy thăm Bác Ướt lạnh vườn rau, gốc dừa! Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác, đứng nhìn lên Chng chng nhỏ cịn reo nữa? Phịng lặng, rèm bng, tắt ánh đèn! Bác sao, Bác ơi! Mùa thu đẹp, nắng xanh trời Miền Nam thắng, mơ ngày hội Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười! Câu 1: Đoạn thơ làm theo thể thơ nào? Câu 2: Nêu nội dung đoạn thơ Câu 3: Nhận xét giọng điệu thơ Câu 4: Bài thơ gợi cho em tình cảm gì? II Làm văn: (16,0 điểm) Câu 1: (6,0 điểm) Có cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh khu rừng rậm Lấy mình, cậu hét lớn: “Tơi ghét người” Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tơi ghét người” Cậu hoảng hốt quay sà vào lòng mẹ khóc Cậu khơng hiểu từ khu rừng lại có người ghét cậu Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại khu rừng Bà nói: “Giờ hét thật to: Tơi u người” Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng có tiếng vọng lại: “Tơi u người” Lúc người mẹ giải thích cho hiểu: “Con ơi, định luật sống Con cho điều nhận điều Ai gieo gió Phiếu ôn tập Văn – HK II Năm học 2020 -2021 gặt bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con” (Theo Quà tặng sống, NXB Trẻ, 2004) Từ câu chuyện trên, anh (chị) viết luận có độ dài khơng q 500 từ nói lên suy nghĩ mối quan hệ “cho” “nhận” sống? Câu 2: (10,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn “Bài văn sôi sục nhiệt huyết, tràn đầy khí chiến, thắng Đó tác phẩm tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu nước cao đẹp thời đại chống Nguyên - Mơng Phân tích "Hịch tướng sĩ" Trần Quốc để làm sáng tỏ ý kiến Phiếu ôn tập Văn – HK II ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học 2020 -2021 Câu 1: Thể thơ bảy chữ Câu 2: Nội dung: Bài thơ cảm xúc xót xa, đầy tiếc nuối người, cảnh vật trước Bác Hồ Câu 3: Bài thơ có giọng điệu xót xa, tiếc thương, lưu luyến trước Bác (HOẶC Bài thơ có giọng điệu nhẹ nhàng, trữ tình đầy bi tráng thể niềm tiếc thương vô hạn trước người ưu tú dân tộc) Câu 4: - Cảm xúc tiếc thương, đau buồn Bác - Bài thơ cịn gợi cảm xúc kính yêu, tự hào Bác Câu 2: (6,0 đ) A Yêu cầu chung: - Học sinh có kĩ xử lí dạng nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng đạo lí thơng qua văn cho - Bài viết thể vốn sống thực tế, dẫn chứng làm rõ luận điểm cần tiêu biểu, cụ thể, có sức thuyết phục, tránh dẫn chứng chung chung - Diễn đạt tốt, khuyến khích viết sáng tạo B Yêu cầu cụ thể: Học sinh trình bày vấn đề theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: Nêu vấn đề nghị luận - Học sinh dẫn dắt vấn đề nghị luận (0,25đ) - Từ câu chuyện học sinh rút ý nghĩa mối quan hệ “cho” “nhận” sống (0,25đ) giải vấn đề a Tóm tắt rút ý nghĩa câu chuyện - Học sinh tóm tắt câu chuyện (0,5đ) - Giải thích : “cho” “nhận” (0,5đ) -Rút ý nghĩa: (0,5đ) => Câu chuyện đề cập đến mối quan hệ “cho” “nhận” đời người Khi người trao tặng cho người khác tình cảm nhận lại tình cảm Đấy mối quan hệ nhân quy luật tất yếu sống b Phân tích, chứng minh - Biểu mối quan hệ “cho” “nhận” sống + Quan hệ “cho” “nhận” sống vô phong phú bao gồm vật chất lẫn tinh thần – dẫn chứng (0,25đ) + Mối quan hệ “cho” “nhận” ngang sống: có ta cho nhiều nhận lại ngược lại – dẫn chứng (0,25đ) Phiếu ôn tập Văn – HK II Năm học 2020 -2021 + Mối quan hệ “cho” “nhận” khơng phải cho người nhận người đó, mà nhiều nhận người mà chưa cho Và nhận có lịng với mình, hoàn thiện nhân cách làm người sống – dẫn chứng (0,5đ) - Làm để thực tốt mối quan hệ “cho” “nhận” sống? + Con người phải biết cho đời tốt đẹp nhất: Đó u thương, trân trọng, cảm thơng giúp đỡ lẫn vật chất lẫn tinh thần – dẫn chứng (0,25đ) + Con người cần phải biết “cho” nhiều “nhận” (0,25đ) + Phải biết “cho” mà khơng hi vọng đáp đền (0,25đ) + Để “cho” nhiều, người cần phải cố gắng phấn đấu rèn luyện hồn thiện mình, làm cho giàu có vật chất lẫn tinh thần để yêu thương nhiều đời (0,25đ) c Bàn bạc Bên canh việc “cho” “nhận” mục đích, hồn cảnh người q trọng tin u Cịn: - “Cho” mục đích vụ lợi, tham vọng, dục vọng thân (0,5đ) - “Nhận” khơng có thái độ, tình cảm biết đền đáp, biết ơn (0,5đ) Thì cần phê phán Kết thúc vấn đề - Khẳng định vấn đề nghị luận (0,25đ) - Rút học cho thân nhận thức hành động (0,75đ) ... thiên [ ] (Vũ Quần Phương) a Đoạn văn khiến em liên tưởng tới văn học chương trình Ngữ văn kì 2? Trình bày tác giả hồn cảnh sáng tác văn b Văn viết theo thể thơ nào? Xác định PTBĐ văn c Em hiểu... đoạn văn từ đến 10 câu nêu cảm nhận em khổ thơ trên? Trong đoạn có sử dụng câu bị động Phần Cho câu thơ: Phiếu ôn tập Văn – HK II Năm học 2020 -2021 "Đâu bình minh xanh nắng gội" (Ngữ văn 8- tập... Thế Lữ để lại tranh hổ ngôn ngữ có khơng hai lịch sử văn học Phiếu ôn tập Văn – HK II II Các câu hỏi củng cố kiến thức văn Nhớ rừng Năm học 2020 -2021 1.Giải nghĩa từ: - Sa cơ: rơi vào cảnh không

Ngày đăng: 07/12/2022, 09:50

w