Dạy ôn lớp văn 8 kì ii

252 0 0
Dạy ôn lớp văn 8 kì ii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC KÌ II BUỔI 1: Giới thiệu thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Ôn tập văn bản:Nhớ rừng – Thế Lữ Ôn tập câu phân loại theo mục đích nói:Câu nghi vấn I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Sơ giản phong trào Thơ - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa thơ “Nhớ rừng” – Thế Lữ - Đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn Kỹ năng: - Rèn kỹ cảm thụ qua “Nhớ rừng” - Luyện tập làm đề phân tích cảm nhận đoạn thơ, thơ - HS biết đặt sử dụng kiểu câu phù hợp hoàn cảnh giao tiếp Thái độ, phẩm chất; - Cảm thông với nỗi đau người dân xã hội đương thời biết yêu tự - Căm ghét sống tù túng, tầm thường, giả dối - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, tư duy, sáng tạo, hợp tác, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Ngôn ngữ, lực văn học II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sách GK, giáo án, số dạng tập – đáp án -Tham khảo tài liệu, tích hợp với lịch sử, liệt kê Học sinh: - Ôn lại kiến thức học bài, SGK, đồ dùng học tập III Tiến trình lên lớp Tiết 1: Giới thiệu thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt H: Nêu hiểu biết em tình hình xã hội Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945? I.Thơ ca Việt Nam 1930-1945 H: Nêu đặc điểm phong trào thơ mới? - Thơ thành tựu văn học lớn thời kì H : Nội dung mà thơ đề cập đến ? H: Đề tài ?Thể loại? (GV: văn học hợp pháp tồn vòng luật pháp của quyền thực dân phong kiến Những tác phẩm có tính dân tộc tư tưởng lành mạnh khơng có ý thức cách mạng tinh thần chống đối trực tiếp với quyền thực dân.) H:Kể tên tác phẩm Thơ gđ 1930-1945 học lớp 8? H: Nêu đặc điểm thơ ca cách mạng? GV:Thơ ca cách mạng phải lưu hành bí mật Đây phận văn học cách mạng trở thành dịng chủ yếu văn học sau 1.Phong trào Thơ - Thuộc xu hướng (dòng) văn học lãng mạn + Nội dung: Thể tơi trữ tình đầy cảm xúc, khát vọng ước mơ +Đề tài: Thiên nhiên, tình yêu tôn giáo +Thể loại: Thơ VD: Các tác phẩm Thơ gđ 1930-1945 học lớp 8: - Ơng đồ – Vũ Đình Liên - Nhớ rừng – Thế Lữ - Quê hương - Tế Hanh Thơ ca cách mạng - Nội dung: + Đấu tranh chống thực dân tay sai +Thể nguyện vọng dân tộc độc lậptự + Biểu lộ nhiệt tình đất nước - Nghệ thuật: + Hình tượng trung tâm người chiến sĩ + Chủ yếu văn vần => Hai phận văn học có khác quan điểm nghệ thuật khuynh hướng thẩm mĩ H: Kể tên tác phẩm thơ ca cách mạng giai đoạn 19301945 học lớp ? VD:Các tác phẩm thơ ca cách mạng giai đoạn 1930-1945 học lớp - Khi tu hú – Tố Hữu - Tức cảnh Pác Bó – HCM - Ngắm trăng – HCM - Đi đường - HCM H:Em nêu thành II.Thành tựu chủ yếu thơ ca Việt Nam tựu chủ yếu thơ ca từ 1930 đến cách mạng tháng 8/1945: giai đoạn này? Về nội dung, tư tưởng H: Thành tựu mặt nội - Thơ ca Việt Nam tiếp tục phát huy dung, tư tưởng? truyền thống lớn văn học dân tộc: Chủ - Lòng yêu nước gắn liền với nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo quê hương đất nước, trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc, ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước, lòng yêu nước gắn liền với tinh thần quốc tế vô sản Chủ nghĩa nhân đạo gắn với thức tỉnh ý thức cá nhân người cầm bút Về hình thức thể loại ngơn ngữ thơ ca H: Thành tựu mặt nghệ - Ngôn ngữ, cách thể hiện, diễn đạt, trình thuật ? bày:Dần li chữ Hán, chữ Nôm, lối diễn đạt công thức, ước lệ, tượng trưng, điển cố, qui phạm nghiêm ngặt văn học trung đại => Kế thừa tinh hoa truyền thống văn học trước - Mở thời kì văn học mới: Thời kì văn học đại Tiết 2: Văn bản:Nhớ rừng – Thế Lữ Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt A.Kiến thức I Giới thiệu tác giả-tác phẩm: H: Nêu hiểu biết em tác giả Thế Lữ? 1.Tác giả: - Người có cơng đầu phong trào thơ - Hồn thơ dồi lãng mạn - Bút danh: tự xưng người khách trần thế, biết săn tìm đẹp H: Nêu hoàn cảnh đời 2.Tác phẩm: tác phẩm? - Bài thơ “Nhớ rừng” sáng tác năm 1934 in H: Xuất xứ thơ “Nhớ tập “ Mấy vần thơ”(1935) rừng” ? - Bài thơ góp phần mở đường cho thắng lợi H:Vị trí thơ ''Nhớ rừng''? phong trào Thơ H:Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Thể thơ :Tự H:Xác định phương thức biểu đạt thơ? - Nhân vật trữ tình: hổ (4) Nhân vật trữ tình thơ ai? H: Em nêu nội dung thơ? - PTBĐ: Biểu cảm II.Nội dung – nghệ thuật tác phẩm: 1.Nội dung :Mượn lời hổ vườn bách thú , tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm u nước, niềm khát khao khỏi kiếp đời nơ lệ Đó tâm chung người dân Việt Nam cảnh nước lúc Nghệ thuật: - Thể thơ chữ đại tự do, H: Em nêu nghệ thuật phóng khống thơ? - Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật nhân hóa, đối lập, phóng đại - Sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm - Xây dựng hình tượng NT có nhiều tầng ý nghĩa - Ngôn ngữ nhạc điệu phong phú - Có âm điệu thơ biến hố qua đoạn thơ thống giọng điệu dội, bi tráng toàn tác phẩm HS chép đề thực yêu B Luyện tập: cầu tập: Bài tập : HS dựa vào kiến thức tìm hiểu để Bài tập : Lập dàn ý cho đề lập dàn đảm bảo ý sau: sau: Cảm nhận em 1.Tìm hiểu đề: thơ” Nhớ rừng” Thế - Thể loại: Cảm nhận tác phẩm thơ Lữ - Nội dung: Tâm trạng chán ghét hổ H: Sau đọc kỹ đề, em cảnh ngộ bị tù hãm vườn bách thú, qua xác định yêu cầu đề thể khát vọng sống tự do, c/s bài? cao chân thật Đó tâm trạng hệ Thể loại? người lúc Nội dung?Phạm vi? - Cách làm: Phân tích yếu tố nghệ thuật làm Cách làm? sáng tỏ nội dung Lần lượt phân tích thơ qua ( GV lưu ý HS cách làm cảm nhận nội dung khổ thơ thơ: Bài thơ ngắn cần bám sát theo câu Dàn ý: khổ thơ, thơ a Mở bài: dài nên bám sát vào nội dung - Thế Lữ (1907-1989) nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ khổ thơ) - Bài thơ “Nhớ rừng” thơ tiêu biểu H: Phần lập dàn ý theo bố ông , thơ hay cục ntn? Thơ chặng đầu, in tập “ Mấy vần thơ”, góp phần mở đường cho thắng lợi GV chia nhóm giao việc phong trào Thơ cho HS: b.Thân bài: + Nhóm : Phần MB Khổ 1: Tâm trạng hổ bị nhốt cũi sắt thể qua từ ngữ: Gặm + Nhóm 2:Thân khổ 1,2 + Nhóm :Thân khổ 3,4 + Nhóm :Thân khổ kết H: Phần MB em giới thiệu gì? H:Phần thân em làm nào? (HS: Phần TB phân tích cảm nhận vẻ đẹp nội dung nghệ thuật khổ thơ) Yêu cầu: - HS đọc thuộc khổ thơ ( đoạn thơ) - Phân tích nghệ thuật nội dung khổ thơ H:Phần KB em nêu cảm nhận chung thơ? khối căm hờn cũi sắt, bị nhục nhằn tù hãm, làm trò lạ mắt, đồ chơi…-> Đang tự tung hoành mà bị giam cầm cũi sắt, bị biến thành thứ đồ chơi, chịu nỗi nhục chịu ngang hàng với kẻ tầm thường, thấp kém, thể nỗi bất bình… Khổ Cảnh sơn lâm nên nỗi nhớ hổ cảnh sơn lâm bóng cả, già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi,thétkhúc trường ca dội Điệp từ ''với'', động từ đặc điểm hành động gợi tả sức sống mãnh liệt núi rừng đại ngàn, lớn lao phithường,hùng vĩ, bí ẩn chúa sơn lâm hồn tồn ngự trị… Khổ Cảnh rừng tác giả nói đến thời điểm: đêm vàng,ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, bình minh xanh bóng gội, chiều lênh → Bức tranh thiên nhiên rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ mà hình ảnh trung tâm hổ với vẻ đẹp uy nghi, dũng mãnh… Khổ Cảnh vườn bách thú nhìn hổ hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng, giải nước đen giả suối mơ gị thấp kém, học đòi bắt chước →cảnh đáng chán, đáng khinh, đáng ghét Khổ Giấc mộng ngàn hổ hướng không gian oai linh,hùng vĩ, thênh thang khơng gian mộng (nơi ta khơng cịnđược thấy bao giờ) - khơng gian hùng vĩ Đó nỗi nhớ tiếc sống tự Đócũng khát vọng giải phóng người dân nước.Đó nỗi đau bi kịch.Điều phản ánh khát vọng sống chân thật, sống mình,trong xứ sở Đó khát vọng giải phóng, khát vọng tự c Kết bài- Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn: mạch cảm xúc sôi nổi, cuồncuộn tuôn trào thể tâm trạngchán ghét hổ cảnh ngộ bị tù hãm vườn bách thú, qua thểhiện khát vọng sống tự do, cao chân thật Đó tâm trạng củathế hệ người lúc Tiết 3: Câu phân loại theo mục đích nói:Câu nghi vấn Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt ? Em hiểu câu nghi vấn? A Lý thuyết: Cho ví dụ? 1.Khái niệm câu nghi vấn: - Gọi HS lên bảng khái quát nội - Câu nghi vấn câu có hình thức dung sơ đồ tư nghi vấn: + Có từ dùng để hỏi: Ai, gì, nào, sao, Có khơng + Cuối câu có dấu hỏi chấm - Có chức dùng để hỏi Chú ý : Trong giao tiếp có điều chưa biết cịn hồi nghi, người ta sử dụng câu nghi vấn để yêu ? Khi viết, cuối câu nghi vấn sử dụng cầu có câu trả lời giải thích dấu gì? Ví dụ: Chú ý: Câu nghi vấn viết thường - Áo đen năm nút, viền tà có dấu hỏi chấm đặt cuối câu, trả lời phải nhằm vào từ biểu thị ý Ai may cho bậu bậu may(Ca nghi vấn để trả lời Chức dao) câu nghi vấn dùng để hỏi yêu -Sao u lại không thế?(Ngơ Tất Tố) cầu trả lời, ngồi cịn có chức khác - Hôm anh học phải khơng? ?Nêu hình thức thường gặp 2.Các hình thức nghi vấn thường câu nghi vấn? gặp: a Câu nghi vấn không lựa chọn: chia thành trường hợp sau: - Câu nghi vấn chứa đại từ nghi vấn: Ai, gì, nào, nào, bao nhiêu, đâu, bao giờ, sao) sao, sao)… - Cho VD ? Ví dụ:- Nhưng năm, vắng Người thuê viết đâu? ( Vũ Đình Liên) -Câu nghi vấn có chứa tình thái từ: à, ư, hả, hử, nhỉ, chứ, Ví dụ: -Chị Cốc béo xù đứng trước cổng nhà ta hả?( Tô Hoài) - Bác trai chứ? b Câu nghi vấn có lựa chọn:Kiểu câu thường chia thành trường hợp sau: * Câu nghi vấn dùng quan hệ từ: Hay, hay là, hoặc, Ví dụ : Bạn đọc hay tơi đọc? *Câu nghi vấn chứa cặp phụ từ: có khơng, có phải khơng,đã chưa, Ví dụ : Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày khơng?(Ngun Hồng) Bài tập 1:Tìm câu nghi vấn câu cho biết chúng có đặc điểm hình thức câu B Luyện tập Bài tập 1: nghi vấn: a Tơi hỏi cho có chuyện: –Thế cho bắt à?( Nam Cao) b.- Không, cháu không muốn vào Cuối năm mợ cháu về? Cô hỏi luôn, giọng ngọt: - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài có dạo trước đâu!(Ng.Hồng) - Các câu nghi vấn: a Thế cho bắt à? b Sao lại khơng vào? c Anh có biết gái anh thiên tài hội họa không? d Ăn hết đến lúc chết lấy mà lo liệu? c – Anh chị có phúc lớn rồi.Anh có biết gái anhlà thiên tài hội họa không?( Tạ Duy Anh) d.Không,ông giáo ạ!Ăn hết đến lúc chết lấy mà lo liệu ? (Nam Cao) Bài tập 2:Phân biệt khác câu nghi vấn in đậm sau: Mẹ hồi hộp thầm vào tai tơi: A1 - Con có nhận không? [ ] A2 - Con nhận chưa? ( Mẹ hồi hộp.) ( Tạ Duy Anh) B1 - Hơm lớp cậu píc-nic? B2 - Lớp cậu píc-nic hơm nào? Bài tập 2:Sự khác biệt: Các cặp từ nghi vấn: A1- Có khơng? A2- Có chưa? => Cặp phụ từ có chưa chứa hàm ý q trình “nhận” diễn ra, người hỏi hỏi trình B1: Câu: “ Hơm lớp cậu pícnic?” -Từ nghi vấn đứng đầu câu -Nêu việc chưa diễn B2:Câu: “ Lớp cậu píc-nic hơm nào?” -Từ nghi vấn đứng cuối câu -Nêu việc diễn Bài tập 3:Các câu sau có phải câu nghi vấn khơng? Hãy điền dấu câu thích hợp vào cuối câu: a Vua hỏi: - Còn nàng Út đâu ( ) b Vua hỏi nàng Út đâu( ) c.Ai , bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu d.Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao e.Người chăm học tập, người tiến Bài tập 4: Cho biết khác đại từ in đậm câu sau: a – Ai ? - Anh cần gọi người b.- Cái giá bao nhiêu? - Anh cần bao nhiêu, đưa anh nhiêu c.- Mai, anh đâu? - Mai, anh đâu, tơi theo d – Anh cần nào? Bài tập 3: - Câu:” Còn nàng út đâu?” câu nghi vấn - Câu:”Vua hỏi nàng Út đâu.” Không phải câu nghi vấn mà câu trần thuật - Các câu (c,d,e) câu nghi vấn Bài tập 4: Sự khác đại từ in đậm: a.– Ai: đại từ nghi vấn - Ai: đại từ phiếm b.- Bao nhiêu: đại từ nghi vấn - Bao nhiêu: đại từ phiếm c Đâu: đại từ nghi vấn - Đâu: đại từ phiếm d.- Nào: đại từ nghi vấn - Nào: đại từ phiếm - Anh cần nào, đưa anh Bài tập 5: a.Viết câu trần thuật từ Bài tập 5: a.Câu trần thuật:Ngày mai lớp chúng ... nghiêm ngặt văn học trung đại => Kế thừa tinh hoa truyền thống văn học trước - Mở thời kì văn học mới: Thời kì văn học đại Tiết 2: Văn bản:Nhớ rừng – Thế Lữ Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt... học lớp 8? H: Nêu đặc điểm thơ ca cách mạng? GV:Thơ ca cách mạng phải lưu hành bí mật Đây phận văn học cách mạng trở thành dịng chủ yếu văn học sau 1.Phong trào Thơ - Thuộc xu hướng (dòng) văn. .. đầy cảm xúc, khát vọng ước mơ +Đề tài: Thiên nhiên, tình yêu tôn giáo +Thể loại: Thơ VD: Các tác phẩm Thơ gđ 1930-1945 học lớp 8: - Ông đồ – Vũ Đình Liên - Nhớ rừng – Thế Lữ - Quê hương - Tế Hanh

Ngày đăng: 22/02/2023, 03:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan