1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN tập GIỮA học kì II văn 7 KNTT

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 4,66 MB

Nội dung

Ôn tập học kì II NGỮ VĂN HỆ THỐNG KIẾN THỨC I Các VB đọc Kể tên VB học 7, 8, học HK II Hoàn thành bảng theo mẫu (Phiếu học tập số 1) STT Tên học Thể loại/ Loại VB Văn - Cuộc trạm trán đại dương Truyện khoa học viễn Tiểu thuyết - Đường vào trung tâm vũ trụ tưởng Tiểu thuyết - Dấu ấn Hồ Khanh Bút kí Trải nghiệm để trưởng - VB thông tin - VB NL thành - VB Thơ - VB kí - VB kí Hoà điệp với tự nhiên - VB “ Bản đồ dẫn đường” VB “Hãy cầm lấy đọc ’ VB “ Nói với con’ VB “ Thách thức đầu tiên’ VB “ Thách thức thứ hai’ II Kiến thức tiếng việt Kể tên kiến thức tiếng việt học 7,8,9 STT TÊN BÀI HỌC ĐƠN VỊ KT Từ xét cấu tạo Nghĩa từ Biện pháp tu từ so sánh KIẾN THỨC CƠ BẢN - Từ đơn - Từ phức: từ ghép; từ láy Là nội dung mà từ biểu thị VD: Nghèo: có tiền của, khơng đủ đáp ứng yêu cầu tối thiểu đời sống vật chất Đối chiếu vật với vật khác có nét tương đồng nhằm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Kiến thức tiếng viêt học HK II Trong học kỳ II, học bài: STT  1 Tên đơn vị kiến thức  Dấu chấm lửng khái nệm đặc điểm  1.Dấu chấm lửng, gọi dấu … dấu câu ,được sử dụng rộng rãi câu văn toàn giới bày tỏ ý nhiều vật , tượng chưa liệt kê hết thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng Liên kết 2.- Mạch lạc tính hợp lí, thống khơng mâu thuẫn cầu đoạn văn đoạn văn VB Các câu (trong đoạn), đoạn (trong VB) phải hướng đến chủ đề chung xếp theo trình tự hợp lí nhằm thể rõ chủ đề VB - Các phận VB (cầu, đoạn) gắn kết chặt chẽ với qua phương tiện ngơn ngữ thích hợp, gọi “phương tiện liên kết” Các loại phương tiện liên kết VB thường sử dụng từ ngữ nối, từ ngữ thay (thay đại từ, từ ngữ đồng nghĩa) từ ngữ lặp lại, - Liên kết góp phẩn tạo nên tính mạch lạc cua VB   3.Thuật ngữ STT TÊN BÀI HỌC ĐƠN VỊ KT Giải nghĩa từ Gõ cửa trái tim Biện pháp tu từ KIẾN THỨC CƠ BẢN - Dựa vào từ điển - Đối với từ Hán Việt: giải nghĩa yếu tố tạo nên từ - Ẩn dụ: Gọi tên sv, ht tên sv, ht khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Điệp ngữ: lặp lại từ ngữ (đôi câu) làm bật ý muốn nhấn mạnh, tạo nhịp điệu cho lời văn, lời thơ Từ loại - Đại từ: từ dùng để xưng hô để thay VD: tôi, chúng tơi, nó… STT TÊN BÀI HỌC ĐƠN VỊ KT KIẾN THỨC CƠ BẢN Mở rộng TP câu - TP câu (CN-VN): từ; cụm từ - Tác dụng: Cung cấp nhiều thông tin cho người đọc, người nghe Cụm danh từ - DT số từ ngữ khác bổ nghĩa cho danh từ VD: Các bạn học sinh lớp 6A4; hoa cúc vườn Yêu thương chia sẻ Cụm động từ - ĐT số từ ngữ khác bổ nghĩa cho động từ VD: học bài; hát vang sân trường Cụm tính từ - TT số từ ngữ khác bổ nghĩa cho tính từ VD: đẹp, nhanh STT TÊN BÀI HỌC ĐƠN VỊ KT Từ đồng âm Quê hương yêu dấu KIẾN THỨC CƠ BẢN - Từ có âm giống nghĩa khác nhau, khơng có mối liên hệ với VD: Mẹ mua muối muối dưa Từ đa nghĩa - Từ có hai nhiều hai nghĩa, nghĩa có liên quan với VD: Quả chín/cơm chín Biện pháp tu từ hốn dụ Dùng từ ngữ vốn sv, ht để gọi tên sv, ht khác có mối quan hệ tương cận (gần gũi nhau) nhằm tăng khả gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Thị thơm giấu người thơm/Chăm làm áo cơm cửa nhà STT TÊN BÀI HỌC ĐƠN VỊ KT Dấu ngoặc kép Những nẻo đường xứ sở Biện pháp tu từ nhân hóa KIẾN THỨC CƠ BẢN Công dụng: - Dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn câu; - Trích dẫn lời nói thuật lại theo lối trực tiếp; - Đánh dấu tên tác phẩm, từ cụm từ cần ý, hay hiểu theo nghĩa đặc biệt; - Trong số trường hợp thường đứng sau dấu hai chấm Gọi vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người làm cho vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người VD: Chú mèo lim dim ngủ II THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT STT TÊN BÀI HỌC Chuyện kể người anh hùng ĐƠN VỊ KT Dấu chấm phẩy KIẾN THỨC CƠ BẢN Công dụng: - Dùng để đánh dấu ranh giới phận chuỗi liệt kê phức tạp VD: Vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi STT TÊN BÀI HỌC ĐƠN VỊ KT Trạng ngữ Khác biệt gần gũi Lựa chọn từ ngữ, cấu trúc câu KIẾN THỨC CƠ BẢN - Là thành phần phụ câu, nêu thông tin về thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức việc nói đến câu; liên kết câu đv - Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Khi nào?; Ở đâu?; Vì sao?; Để làm gì? - Vị trí: Đầu câu, cuối câu, xen phận câu -Trong nhiều từ sử dụng, có từ xem phù hợp - Lựa chọn cấu trúc câu hành động có chủ ý, kiểu cấu trúc đưa đến giá trị biểu đạt riêng II THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT STT TÊN BÀI HỌC Trái đất- nhà chung ĐƠN VỊ KT Từ mượn KIẾN THỨC CƠ BẢN - Từ mượn từ có nguồn gốc từ ngôn ngữ khác - Nguồn mượn: tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Anh - Từ mượn Việt hóa hoàn toàn: dùng phổ biến, nhiều người rõ nghĩa, viết giống từ Việt VD: xà phịng, phơn - Từ mượn chưa Việt hóa cao: có dấu gạch nối giữ nguyên dạng ngôn ngữ gốc VD: in-tơ-nét; ma-két-ting, ô-dôn II Kiến thức tập tiếng việt III Kiến thức làm văn Nhắc lại kiểu viết học HK II III Các kiểu viết học Viết văn kể lại truyện cổ tích Viết văn trình bày ý kiến vấn đề đ/s mà em quan tâm Viết văn thuyết minh Các kiểu Mục đích Yêu cầu viết Các bước thực Đề tài cụ thể Những kinh nghiệm viết mà em tự rút thực viết kiểu Viết văn kể lại truyện cổ tích Làm cho câu chuyện trở nên khác lạ, thú vị tạo hiệu bất ngờ Được kể từ người kể chuyện thứ Người kể chuyện nhập vai nhân vật truyện Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm khơng li truyện gốc; nội dung kể không làm sai lạc nội dung vốn có truyện Cần có xếp hợp lí chi tiết bảo đảm có kết nối phần Nên nhấn mạnh, khai thác nhiều chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo Có thể bỏ sung yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể cảm xúc nhân vật Chọn kể đại từ tương ứng Chọn lời kể phù hợp Ghi nội dung câu chuyện, lập dàn ý Viết văn nhập vai nhân vật người em (người anh) kể lại truyện “Cây khế” Cần có quán kể Kiểm tra quán, hợp lý chi tiết sáng tạo thêm Các kiểu Mục đích Yêu cầu viết Các bước thực Đề tài cụ thể Những kinh nghiệm viết mà em tự rút thực viết kiểu Viết văn trình bày ý kiến vấn đề đ/s mà em quan tâm Thể ý kiến, quan điểm riêng vấn đề xã hội quan tâm Nêu vấn đề cần bàn luận Thể ý kiến người viết Dùng lý lẽ chứng để thuyết phục người đọc Lựa chọn đề tài, tìm ý, lập dàn ý Viết văn trình bày ý kiến em vấn đề xử lý rác thải nhựa Những khía cạnh cần bàn luận phải thể quan điểm cá nhân cách rõ nét Các kiểu Mục đích Yêu cầu viết Các bước thực Đề tài cụ thể Những kinh nghiệm viết mà em tự rút thực viết kiểu Viết cuộc luận biên họp, thảo Nắm bắt đầy đủ, xác điều diện Đúng với thể thức biên thông thường Viết phần mở đầu, phần chính, viết chi tiết nội dung họp, thuật lại đầy đủ ý kiến bàn luận, ghi kết luận nội dung người chủ trì, thời gian kết thúc buổi họp, buổi thảo luận Viết biên họp Đại hội chi đoàn lớp em Kiểm tra xác thể thức CHÚC CÁC EM HỌC TỐT! ... dạng ngôn ngữ gốc VD: in-tơ-nét; ma-két-ting, ô-dôn II Kiến thức tập tiếng việt III Kiến thức làm văn Nhắc lại kiểu viết học HK II III Các kiểu viết học Viết văn kể lại truyện cổ tích Viết văn. .. THỨC I Các VB đọc Kể tên VB học 7, 8, học HK II Hoàn thành bảng theo mẫu (Phiếu học tập số 1) STT Tên học Thể loại/ Loại VB Văn - Cuộc trạm trán đại dương Truyện khoa học viễn Tiểu thuyết - Đường... thức tiếng viêt học HK II Trong học kỳ II, học bài: STT  1 Tên đơn vị kiến thức  Dấu chấm lửng khái nệm đặc điểm  1.Dấu chấm lửng, gọi dấu … dấu câu ,được sử dụng rộng rãi câu văn toàn giới bày

Ngày đăng: 12/10/2022, 23:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoàn thành bảng theo mẫu (Phiếu học tập số 1) -  ÔN tập GIỮA học kì II  văn 7  KNTT
o àn thành bảng theo mẫu (Phiếu học tập số 1) (Trang 4)
w