Phiếu học tập ngữ văn 8 kì 2 chất lượng (có đáp án) copy

411 50 0
Phiếu học tập ngữ văn 8 kì 2 chất lượng (có đáp án)    copy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phiếu ơn tập Văn – HK II PHIẾU ƠN TẬP THƠ MỚI Bài thơ: Nhớ rừng I.1 Tác giả - Tác phẩm Tác giả Tác phẩm Thể loại HCST Thế Lữ ( .) Tên thật: , bút danh đặt theo cách ., ; cịn có hàm ý - Quê Bắc Ninh Là nhà thơ tiêu biểu Được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồn thơ - In tập - Tiêu biểu, mở đầu cho thắng lợi - Bài thơ sáng tác năm lúc nước ta Pháp Nhân dân ta Ý nghĩa nhan đề I Nội dung nghệ thuật bật Bố cục - Bố cục: Phiếu ôn tập Văn – HK II Nội dung Nghệ thuật bật I.3 Tìm hiểu nội dung Chép thơ (gạch chân từ ngữ nghệ thuật BPTT) Nghệ thuật nội dung Khổ 1: ………………………………………………… Gậm khối căm hờn cũi sắt ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… Phiếu ôn tập Văn – HK II ………………………………………………………… ………………………………………………… Khổ ………………………………………………… Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… Khổ 3: Bộ tranh tứ bình ………………………………………………… ………………………………………………… Nào đâu đêm vàng bên bờ suối ………………………………………………… ………………………………………………… Phiếu ôn tập Văn – HK II Ta say ………………………………… ? ………………………………………………… …………………………………………………  ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn ………………………………………………… Ta ……………………………………… ? ……………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………  ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Đâu bình minh xanh nắng gội, ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………….? ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Phiếu ôn tập Văn – HK II …………………………………………………  ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Đâu chiều lênh láng máu sau rừng ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Ta …………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Để ta ……………………………………… ? ………………………………………………… -Than ôi! ………………………………… ?  Cảm xúc …………………………… II Các câu hỏi củng cố kiến thức văn Nhớ rừng Giải nghĩa từ: - Sa cơ: ………………………………………………………………………………… - Oai linh: ……………………………………………………………………………… - Giang sơn: …………………………………………………………………………… - Oanh liệt: …………………………………………………………………………… - Uất hận: ……………………………………………………………………………… 2: Giới thiệu ngắn gọn nhà thơ Thế Lữ thơ Nhớ rừng Vì Nhớ rừng xem thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ mới? Phiếu ôn tập Văn – HK II Căn vào nội dung thơ Nhớ rừng, giải thích tác giả mượn “lời hổ vườn bách thú” Việc mượn lời có tác dụng việc thể nội dung cảm xúc thơ? Thủ pháp tương phản thơ Nhớ rừng thể nào? Em hiểu “tranh tứ bình”? Vì đoạn thơ sau mệnh danh tranh tứ bình? Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Lặng ngắm giang san ta đổi Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? -Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu? (Nhớ rừng, Thế Lữ) III ĐỀ ĐỌC HIỂU Phần 1: Cho câu thơ: “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,” (theo SGK Ngữ văn 8, tâp 2) Chép xác khổ thơ có câu thơ Cho biết tên thơ nêu ngắn gọn hiểu biết em tác giả Chỉ rõ trình tự mạch cảm xúc nhân vật trữ tình – hổ - thơ Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận tâm trạng hổ thể qua khổ thơ nói trên, đoạn có sử dụng câu cảm thán câu hỏi tu từ (gạch chân, thích) Phần 2.Cho hai câu thơ sau: Phiếu ôn tập Văn – HK II Ngậm nỗi căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trơng ngày tháng dần qua a.Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, sửa lại thích tên tác giả tác phẩm sau chép thơ? b.So sánh việc sử dụng từ ngữ trước sau sửa lại việc bộc lộ tâm trạng nhân vật “ta” c Nhân vật “ta” câu thơ ai, hoàn cảnh nào? Qua nhân vật “ta” tác giả muốn gửi gắm điều gì? Phần 3: Cho câu thơ "Nào đâu đêm vàng bên bờ suối" a Chép câu thơ tiếp câu thơ để hoàn thiện khổ thơ 10 câu b Những câu thơ trích từ thơ nào? Của ai, trình bày hiểu biết em tác giả? c PTBĐ khổ thơ gì? d Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật đoạn thơ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? e Em nêu cảm nhận khổ thơ “Nhớ rừng” (Trình bày đoạn văn quy nạp 8-10 câu Trong đoạn văn có thành phần tình thái từ) Phần 4.Cho đoạn thơ sau: Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua, Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Nay sa bị nhục nhằn tù hãm Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi Chịu ngang bầy bọn gấu dở Với cặp báo chuồng bên vô tư lự Câu 1: Đoạn thơ trích văn nào? Của ai? Giải thích nhan đề văn ? Phiếu ôn tập Văn – HK II Câu 2: Tư “ nằm dài trơng ngày tháng dần qua” nói lên tình hổ? Câu 3: Có ý kiến cho rằng: Đằng sau việc miêu tả tâm trạng hổ, tác giả cịn có dụng ý nghệ thuạt khác” Theo em dụng ý gì? Câu 4: Viết đoạn văn từ đến 10 câu nêu cảm nhận em khổ thơ trên? Trong đoạn có sử dụng câu bị động Phần Cho câu thơ: "Đâu bình minh xanh nắng gội" (Ngữ văn 8- tập 2, trang 3) Chép tiếp câu thơ để tạo thành đoạn thơ hồn chỉnh Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Của ai? Xác định thể loại tác phẩm em vừa tìm Ý nghĩa đoạn thơ em vừa chép gì? Chỉ câu nghi vấn đoạn thơ em vừa chép nêu chức câu nghi vấn Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em khổ thơ em vừa ché IV CÂU HỎI HSG Câu 1: Có ý kiến cho : "Bài thơ Nhớ rừng Thế Lữ ( Ngữ văn 8, tập )tràn đầy cảm xúc lãng mạn".Em cho biết cảm xúc lãng mạn thể thơ ? Câu 2: Người xưa nói “Thi trung hữu hoạ” (trong thơ có tranh), em cảm nhân điều qua đoạn thơ sau đây: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang son ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội Phiếu ôn tập Văn – HK II Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt? Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu?” (Nhớ rừng – Thế Lữ) V ĐỀ KIỂM TRA NHANH SAU TIẾT HỌC ĐỀ 1 Trắc nghiệm Câu 1: Bài thơ “Nhớ rừng” tác giả nào? A Thanh Tịnh B Thế Lữ C Tế Hanh D Nam Cao Câu : Điều sau không nhận xét Tác giả thơ ông? A Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới (1932-1945) B Thế Lữ góp phần quan trọng việc đổi thơ ca đem lại chiến thắng cho dòng Thơ Mới C Thơ Thế Lữ gạch nối thơ cổ điển thơ đại Việt Nam D Thế Lữ người có cơng đầu việc xây dựng ngành kịch nói nước ta Câu : Nội dung thơ Nhớ rừng là: A Niềm khao khát tự mãnh liệt B Niềm căm phẫn trước sống tầm thường giả dối C Lòng yêu nước sâu sắc kín đáo D Cả ba nội dung Câu Hình ảnh tác giả mượn để sáng tác nên thơ, đồng thời qua bộc lộ tâm trạng mình? Phiếu ơn tập Văn – HK II A Hình ảnh hổ - chúa tể rừng xanh bị giam cầm cũi sắt B Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm chốn ngục tù tối tăm C Hình ảnh hổ - chúa sơn lâm sống sống tự do, phóng khống núi rừng D Hình ảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ bị chiến tranh tàn phá Câu 5: Tâm trạng diễn tả hổ nhớ ngày tự chốn núi rừng? A Tâm trạng buồn rầu, chán nản nhớ ngày tự B Tâm trạng cô đơn, lạnh lẽo C Tâm trạng căm thù kẻ biến sống tự do, tự hành sống ngục tù mua vui cho người D Tâm trạng tiếc nuối ngày tháng oanh liệt , vẫy vùng, sống tự nơi núi rừng hùng vĩ Câu 6: Hình ảnh hổ bị giam cầm vườn bách thú (Nhớ rừng, Thế Lữ) thực chất hình ảnh ai? A Người nông dân trước cách mạng tháng tám, 1945 B Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng C Hình ảnh người sĩ phu yêu nước D Hình ảnh người niên yêu nước trước cách mạng tháng 8/ 1945 Tự luận: Qua cảnh tượng vườn bách thú (hiện tại) cảnh núi rừng đại ngàn (quá khứ), tâm trạng hổ vườn bách thú thơ “Nhớ rừng” Tâm trạng phản ánh điều xã hội Việt Nam đương thời? ĐỀ Trắc nghiệm Câu 1: Bài thơ “Nhớ rừng” sáng tác vào khoảng thời gian nào? 10 Phiếu ôn tập Văn – HK II Đáp ứng đủ yêu cầu đề; bố cục đủ phần; diễn đạt sáng, mạch lạc; hệ thống luận điểm hợp lý; dẫn chứng tiêu biểu; lập luận chặt chẽ, thuyết phục, làm sáng tạo kết hợp với yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm Liên hệ thân tốt Đáp ứng tương đối đầy đủ yêu cầu đề, mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt - Đáp ứng 2/3 yêu cầu - Đáp ứng nửa yêu cầu đề - Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu - Hồn tồn lạc đề ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Ngữ Văn Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Phần I Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo Đạo lẽ đối xử hàng ngày người Kẻ học học điều Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại " (Trích Bàn luận phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Ngữ Văn - tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014) Câu (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2(0.5 điểm) Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo.” thuộc kiểu câu xét theo mục đích nói? 397 Phiếu ơn tập Văn – HK II Câu 3(1,0 điểm) Trong đoạn văn trên, tác giả nêu lên mục đích chân việc học Mục đích gì? Câu 4(1,0 điểm) Hiện nay, việc số người đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi Vậy, theo em lối học có phù hợp xã hội phát triển nước ta hay khơng? Vì sao? Phần II Làm văn (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung phần Đọc hiểu viết đoạn văn (từ đến 10 câu) trình bày suy nghĩ em mục đích việc học hơm Câu (5.0 điểm) M.Go-rơ-ki nói: “Sách mở trước mắt tơi chân trời mới” Em giải thích chứng minh ý kiến -HẾT -HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu I Đọc hiểu Nội dung Phương thức biểu đạt đoạn trích: nghị luận 0.5 HS xác định từ 02 phương thức trở lên ½ điểm Câu "Ngọc khơng mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo.” câu phủ định 0.5 Mục đích chân việc học học để làm người 1.0 HS bày tỏ ý kiến riêng mình, có cách lý giải phù hợp khơng vi phạm đạo đức, pháp luật Dưới số gợi ý: 1.0 - Nêu nhận xét, đánh giá - Lí giải ngắn gọn, thuyết phục cho nhận xét II Làm Điểm Viết đoạn văn (từ 7- 10 câu) trình bày suy nghĩ em mục đích việc học hơm 398 Phiếu ơn tập Văn – HK II văn a Đảm bảo thể thức đoạn văn 0.25 b Xác định vấn đề: mục đích việc học hơm 0.25 c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác viết đoạn 1.0 d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề 0.25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0.25 M.Go-rơ-ki nói: “Sách mở trước mắt chân trời mới” Em giải thích chứng minh ý kiến a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: 0.5 - Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết - Vận dụng tốt thao tác lập luận b Xác định vấn đề nghị luận: Giải thích chứng minh ý kiến M.Go-rơ-ki: “Sách mở trước mắt chân trời mới” 399 0.5 Phiếu ôn tập Văn – HK II c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Dưới số gợi ý định hướng cho việc chấm bài: * Mở bài: - Giới thiệu khái quát vai trò, tầm quan trọng sách sống người hơm - Trích dẫn câu nói M.Go-rơ-ki * Thân bài: - Giải thích: Sách gì? + Sách thành tựu văn minh kì diệu người phương diện + Sách ghi lại hiểu biết, phát minh người từ xưa đến phương diện + Sách mở chân trời mới: mở rộng hiểu biết giới tự nhiên vũ trụ, loài người, dân tộc… - Chứng minh vai trò sách đời sống: + Sách cung cấp tri thức khoa học kĩ thuật, văn hóa, lịch sử, địa lí,… (dẫn chứng) + Sách đưa khám phá tri thức toàn nhân loại, dân tộc khác toàn giới… (dẫn chứng) + Sách giúp ta rèn luyện nhân cách, nuôi dưỡng khát vọng, ước mơ,… (dẫn chứng) - Cần có thái độ sách việc đọc sách: + Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng thú đọc học theo sách nội dung tốt + Học điều hay sách bên cạnh việc học thực tế * Kết bài: 400 3.0 Phiếu ôn tập Văn – HK II - Khẳng định vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng sách - Thái độ thân việc đọc sách d Sáng tạo: 0.5 Có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn Lớp Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề) I VĂN – TIẾNG VIỆT: (4 điểm) 401 0.5 Phiếu ôn tập Văn – HK II Câu 1: (2 điểm) a) Chép xác phần dịch thơ thơ “Ngắm Trăng” Hồ Chí Minh? (1 điểm) b) Qua thơ “Ngắm Trăng” em học tập Bác? (1 điểm) Câu 2: (2 điểm ) Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Lão Hạc thổi mồi rơm, châm đóm Tơi thơng điếu bỏ thuốc Tơi mời lão hút trước Nhưng lão khơng nghe… - Ơng giáo hút trước Lão đưa đóm cho tơi… - Tơi xin cụ Và tơi cầm lấy đóm, vo viên điếu Tơi rít xong, thơng điếu đặt vào lòng lão Lão bỏ thuốc, chưa hút vội Lão cầm lấy đóm, gạt tàn, bảo: - Có lẽ tơi bán chó đấy, ơng giáo ạ!” (Lão Hạc - Ngữ văn Tập hai) a) Trong đoạn trích nhân vật nói lượt lời? (1 điểm) b) Xác định vai xã hội hai nhân vật tham gia thoại trên? (1điểm) II LÀM VĂN: (6 điểm) Hãy viết văn nghị luận để nêu rõ tác hại tệ nạn xã hội mà cần phải kiên nhanh chóng trừ như: cờ bạc, tiêm ma túy, tiếp xúc với văn hóa phẩm không lành mạnh, HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn Lớp 402 Phiếu ôn tập Văn – HK II Câu/ Bài Câu Nội dung Thang điểm a) Học sinh chép thơ “Ngắm trăng” – Hồ Chí Minh sau: “Trong tù không rượu không hoa, điểm Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ” b) Học tập được: (Học sinh trình bày ý kiến cá nhân phải đảm bảo yêu cầu sau) + Tinh thần vượt khó, tinh thần lạc quan + Tình yêu thiên nhiên sâu sắc Câu 0,5 điểm 0,5 điểm a) Nhân vật ông giáo: lượt lời 0,5 điểm Nhân vật lão Hạc: lượt lời 0,5 điểm b) Vai xã hội Lão Hạc ông giáo: Câu + Xét tuổi tác: Lão Hạc vai trên, ông giáo vai 0,5 điểm + Xét địa vị xã hội: Lão Hạc có địa vị thấp ông giáo 0,5 điểm * Gợi ý: Mở bài: - Giới thiệu vấn đề nghị luận (Học sinh nêu vấn đề cần nghị điểm luận như: cờ bạc, ma túy ) Thân bài: điểm * Giải thích: - Thế tệ nạn xã hội? Tệ nạn xã hội hành vi sai trái, không với chuẩn mực 403 Phiếu ôn tập Văn – HK II xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật, ảnh hưởng nghiêm trọng Tệ nạn xã hội mối nguy hiểm, phá vỡ hệ thống xã hội văn minh, tiến bộ, lành mạnh Các tệ xã hội thường gặp là: cờ bạc, tệ nạn ma tuý, mại dâm, … * Thực trạng tệ nạn xã hội nay: (dẫn chứng) * Nguyên nhân: - Chủ quan: thân không nhận thức, khơng làm chủ thân, thích thể - Khách quan + Gia đình: thiếu quan tâm gia đình + Xã hội: ảnh hưởng thơng tin mạng, xã hội đại phát sinh nhiều tiêu cực + Do bạn bè xấu rủ rê * Tác hại: - Đối với thân: + Mất nhiều thời gian, sức khoẻ, tiền bạc, học tập + Ảnh hưởng lớn đến nhân cách - Đối với gia đình: + Ảnh hưởng kinh tế, hạnh phúc - Đối với xã hội: + Ảnh hưởng đến an ninh trật tự + Tạo gánh nặng cho xã hội * Biện pháp khắc phục: + Có hiểu biết, tránh xa thói hư tật xấu tệ nạn xã hội + Tuyên truyền cho người lối sống lành mạnh + Gia đình cần có quan tâm điểm 404 Phiếu ôn tập Văn – HK II Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề - Rút học cho thân * Biểu điểm: - Điểm 5- 6: Đảm bảo yêu cầu Lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục, dẫn chứng cụ thể Diễn đạt lưu lốt, dùng từ xác, khơng sai lỗi tả, trình bày đẹp, viết có sáng tạo - Điểm 3- 4: Đảm bảo ½ u cầu điểm 5- 6, đơi chỗ sai tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 1- 2: Bài viết sơ sài, nhiều lỗi tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu - Điểm 1: Chưa biết viết văn nghị luận, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu, chữ viết cẩu thả - Điểm 0: Lạc đề 405 Phiếu ôn tập Văn – HK II ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút I PHẦN ĐỌC HIỂU: điểm “Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu, Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương, Tuy mạnh yếu lúc khác nhau, Song hào kiệt đời có.” Trích Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi Sách Ngữ văn 8, tập hai - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Em đọc kỹ đoạn trích trả lời câu hỏi sau: 1) Văn Bình Ngơ đại cáo viết hồn cảnh ? 2) Giải nghĩa từ: nhân nghĩa 3) Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi ? 4) Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đưa yếu tố ? 406 Phiếu ôn tập Văn – HK II 5) Nêu ý nghĩa đoạn trích Nước Đại Việt ta II PHẦN LÀM VĂN điểm Bài thơ Ngắm trăng cho ta thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ cảnh ngục tù cực khổ tối tăm Em làm sáng tỏ nhận định văn nghị luận HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: NGỮ VĂN I PHẦN ĐỌC HIỂU: điểm Câu Nội dung Văn Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo, công bố ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi (đầu năm 1428), sau quân ta đại thắng khánh chiến chống giặc Minh xâm lược 0,5 Giải nghĩa từ nhân nghĩa: khái niệm đạo đức Nho giáo, nói đạo lí, cách ứng xử tình thương người với 0,5 Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi là: lấy lợi ích nhân dân, dân tộc làm gốc; trừ giặc Minh xâm lược, bảo vệ đất nước để yên dân 0,5 Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đưa yếu tố: Nước ta có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục tập quán, lịch sử chủ quyền riêng, có truyền thống lịch sử vẻ vang 0,5 Nêu ý nghĩa đoạn trích Nước Đại Việt ta: Đoạn trích có ý nghĩa tun ngơn độc lập: Nước ta đất nước có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử vẻ vang; kẻ xâm lược phản nhân nghĩa, định thất bại 1,0 II PHẦN LÀM VĂN Ý Điể m điểm Nội dung 407 Điể Phiếu ôn tập Văn – HK II m Bài thơ Ngắm trăng cho ta thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ cảnh ngục tù cực khổ tối tăm Em làm sáng tỏ nhận định văn nghị luận Mở bài: 1,0 - Giới thiệu chung tập Nhật kí tù Bác Hồ - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác thơ Ngắm trăng Thân bài: 5,0 Ý khái quát: Bác Hồ viết nhiều thơ trăng Trong số đó, 0,5 Ngắm trăng (Vọng nguyệt) thơ viết trăng tập Nhật kí tù; thơ mang phong vị Đường thi, nhiều người yêu thích Nguyên tác chữ Hán, dịch thơ: Ngắm trăng Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ - Vọng nguyệt (hay đối nguyệt, khán minh nguyệt) đề tài phổ biến thơ xưa Thi nhân xưa gặp cảnh trăng đẹp thường mang rượu uống trước hoa để thưởng trăng, người ta ngắm trăng 1,0 thảnh thơi, tâm hồn thư thái; đây, Bác ngắm trăng hoàn cảnh thật đặc biệt: ngục tù Trong tù không rượu không hoa - Trước cảnh đêm trăng đẹp, Bác khao khát thưởng trăng cách trọn vẹn, lấy làm tiếc khơng có rượu hoa - điều cho thấy người tù khơng vướng bận vật chất tầm thường, tâm hồn tự do, ung dung, thèm tận hưởng ánh trăng đẹp, có tình u thiên nhiên đến say mê: Cảnh đẹp đêm khó hững hờ - Từ phịng giam tăm tối, Bác hướng tới vầng trăng, nhìn ánh sáng, 408 1,0 Phiếu ôn tập Văn – HK II tâm hồn thêm thư thái Song sắt nhà tù ngăn cách người tù vầng trăng người tù thi nhân, chiến sĩ “thân thể lao” “tinh thần lao” - vượt ngục tinh thần Bác Câu thứ tư nói vầng trăng: trăng nhân hóa người bạn tri âm, tri kỉ từ viễn xứ đến chốn ngục tù tăm tối thăm Bác Trăng Bác tri ngộ “đối diện đàm tâm”, hai câu cấu trúc đăng 1,0 đối tạo nên cân xứng hài hoà người trăng: Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ - Ta thấy: “Nhân nguyệt” lại “nguyệt thi gia” hai đầu câu thơ song sắt nhà tù chắn Khoảnh khắc giao cảm thiên nhiên người xuất hóa thân kỳ diệu: tù nhân biến thành thi gia Lời thơ đẹp đầy ý vị Nó biểu tư 1,0 ngắm trăng thấy Tư phong thái ung dung, tự tại, lạc quan yêu đời, yêu tự Bác cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm … HS mở rộng, nâng cao: 0,5 - Bác khơng ngắm trăng tù Bác cịn có vần thơ đặc sắc nói trăng niềm vui ngắm trăng: Ngắm trăng trung thu, ngắm trăng ngàn Việt Bắc, thuyền ngắm trăng,… thơ Bác đầy trăng: “Trăng vào cửa sổ đòi thơ…”, “… Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền…”, “Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo…” Trăng tròn, trăng sáng… xuất thơ Bác Bác nhà thơ giàu tình yêu thiên nhiên, Bác chiến sĩ cách mạng giàu tình yêu đất nước quê hương Kết bài: 1,0 - Khẳng định (khái quát) lại giá trị nội dung thơ: Bài thơ Ngắm 0,5 trăng thể tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm - Có thể liên hệ thân với việc học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh hiên 0,5 409 Phiếu ôn tập Văn – HK II VẬN DỤNG CHO ĐIỂM PHẦN LÀM VĂN Điểm - : Hiểu rõ yêu cầu đề bài, đáp ứng tốt yêu cầu nội dung phương pháp, có lập luận chặt chẽ, lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu để làm sáng tỏ lời nhận định, có kết hợp nhuần nhuyễn văn nghị luận với biểu cảm, viết có cảm xúc, diễn đạt tốt Điểm - 5: Hiểu rõ yêu cầu đề bài, đáp ứng yêu nội dung phương pháp, có lập luận tương đối chặt chẽ, lựa chọn dẫn chứng để làm sáng tỏ lời nhận định, có đoạn cịn lạc sang phân tích lan man diễn xi lại ý khổ thơ, cịn mắc số lỗi tả diễn đạt Điểm - 3: Chưa hiểu rõ yêu cầu đề bài, chưa đáp ứng yêu nội dung phương pháp, có đoạn cịn lạc sang kể lể diễn xuôi ý câu thơ, diễn đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi tả diễn đạt … * Điểm tồn bài: làm trịn tới 0,5 (4,0 ; 4,5 ; 5,0 ; 5,5 9,0 ; 9,5 ; 10 ) 410 Phiếu ôn tập Văn – HK II - Rút học cho thân nhận thức hành động (0,75đ) 411 ... (Vũ Quần Phương) a Đoạn văn khiến em liên tưởng tới văn học chương trình Ngữ văn kì 2? Trình bày tác giả hồn cảnh sáng tác văn b Văn viết theo thể thơ nào? Xác định PTBĐ văn c Em hiểu khoảng thời... lúc giờ, em có suy nghĩ lòng yêu nước nhândân ta? ĐỀ TẬP LÀM VĂN Phân tích thơ Nhớ rừng Thế lữ 12 Phiếu ôn tập Văn – HK II ĐÁP ÁN PHIẾU ÔN TẬP THƠ MỚI Bài thơ: Nhớ rừng I.1 Tác giả - Tác phẩm... “Ông đồ” nào? TẬP LÀM VĂN Hai nguồn cảm hứng tạo nên phẩm “Ông đồ” Vũ Đình Liên lịng thương người niềm hồi cổ Suy nghĩ em nhận định 49 Phiếu ôn tập Văn – HK II ĐÁP ÁN PHIẾU ÔN TẬP THƠ MỚI Bài

Ngày đăng: 18/02/2022, 20:56

Mục lục

    Câu 3: Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau (bằng một đoạn văn ngắn):

    Cần có ý sau:

    Yêu cầu về nộidung:

    Phần 1. Đáp án và Thang điểm

    (*) Học sinh có thể làm bài theo dàn ý sau:

    B. Tiêu chuẩn cho điểm:

    DÀN Ý PHÂN TÍCH BÀI THUẾ MÁU CỦA HỒ CHÍ MINH

    Định nghĩa câu nghi vấn 

    Những đặc điểm chính trong câu nghi vấn

    Những chức năng chính trong câu nghi vấn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan