đề đọc - hiểu (phiếu học tập ) Ngữ văn 8 kì 2 có đáp án chi tiết

49 2.3K 13
đề đọc - hiểu (phiếu học tập ) Ngữ văn 8 kì 2 có đáp án chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bộ câu hỏi đọc hiểu Ngữ văn 8 học kì 2 được biên soạn công phu. Mỗi đề đều có đáp án giải chi tiết, cụ thể. Các câu hỏi đọc hiểu được biên soạn kiểu mẫu Phiếu học tập.Hệ thống câu hỏi biên soạn theo từng bài trong sách giáo khoa (mỗi bài từ 46 câu hỏi (phiếu). Rất hữu ích cho giáo viên cũng như học sinh.

TẬP ĐỌC HIỂU GỒM 20 ĐỀ CÓ ĐÁP ÁN ĐẦY ĐỦ CHI TIẾT MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ CÁC ĐỀ ĐƯỢC BIÊN SOẠN THEO TỪNG BÀI SÁCH GIÁO KHOA VỚI ĐẦY ĐỦ CÁC MỨC ĐỘ CÂU HỎI: NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU, VẬN DỤNG ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Cho câu thơ: "Đâu bình minh xanh nắng gội" (Ngữ văn 8- tập 2, trang 3) Câu 1: Chép tiếp câu thơ để tạo thành đoạn thơ hoàn chỉnh Câu 2: Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Của ai? Câu 3: Xác định thể loại tác phẩm em vừa tìm Ý nghĩa đoạn thơ em vừa chép gì? Câu 4: Chỉ câu nghi vấn đoạn thơ em vừa chép nêu chức câu nghi vấn Phần II: Tập làm văn Câu : Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em khổ thơ em vừa chép Câu : Thuyết minh trò chơi dân gian Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? – Than ơi! Thời oanh liệt đâu? Câu 2: - Đoạn thơ trích văn "Nhớ rừng" Thế Lữ Câu 3: - Thể loại: Thơ - Ý nghĩa đoạn thơ: Nỗi nhớ cảnh bình minh, hồng hổ khứ tâm trạng Câu 4: + Đâu bình minh xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? + Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? + Thời oanh liệt cịn đâu? => Các câu cầu khiến dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Đoạn thơ “Đâu … đâu?” đoạn thơ tiêu biểu thể nỗi nhớ khứ tự hào hùng hổ Triển khai: Triển khai làm rõ nỗi nhớ khứ “con hổ”: - Cảnh bình minh: Hổ chúa tể tàn bạo xanh nắng gội trướng, cịn chim chóc bầy cung nữ hân hoan ca múa quanh giấc nồng - Bộ tứ bình khép lại cuối cùng, ấn tượng cả: - Giọng điệu khơng cịn thở than, mà thành chất vấn đầy giận oai linh khứ mà Chúa sơn lâm với tư hoàn toàn khác: tư kiêu hùng bạo chúa - Đâu chiều lênh láng máu sau rừng: Nền cảnh thuộc gam màu máu, gợi cảnh tượng chiến trường sau vật lộn tàn bạo Đó máu mặt trời ánh tà dương lúc mặt trời hấp hối, nhìn kiêu ngạo mãnh thú, gợi không gian đỏ máu địch thủ mặt trời, vừa gợi vẻ bí hiểm chốn diễn tranh chấp đẫm máu - "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật", tứ bình cuối dường thể bàn chân ngạo nghễ siêu phàm thú dẫm đạp lên bầu trời, bóng hồ trùm kín vũ trụ, tham vọng tỏ rõ oai linh kẻ muốn thống trị vũ trụ này! - Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu? Tiếng than u uất bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ, nhớ sống tự mình, nhớ cảnh khơng cịn thấy giấc mơ huy hồng khép lại - Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ, câu hỏi tu từ, câu cảm thán, nhân hóa ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Cho đoạn thơ sau: “ Gậm khối căm hờn cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giương mắt bégiễu oai linh rừng thẳm Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, Để làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi, Chịu ngang bầy bọn gấu dở hơi, Với cặp báo chuồng bên vô tư lự” (Ngữ văn 8- tập 2, trang 3) Câu 1: Đoạn thơ trích văn nào? Do sáng tác? Trình bày hồn cảnh sáng tác văn Câu 2: Đại từ: “ta” ngữ liệu để nhân vật nào? Câu 3: Chỉ biện pháp tu từ tiêu biểu sử dụng đoạn thơ cho biết tác dụng biện pháp tu từ Câu 4: Câu: “ Gậm khối căm hờn cũi sắt, Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm thuộc kiểu câu theo mục đích nói có chức gì? Câu 5: Xác định nội dung đoạn thơ Phần II: Tập làm văn Câu : Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em khổ thơ Câu : Thuyết minh trò chơi mang sắc Việt (đèn lồng, đèn kéo quân, ô ăn quan, rồng rắn lên mây…) Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn thơ trích văn "Nhớ rừng" Thế Lữ - - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác vào năm 1934, sau in tập Mấy vần thơ- 1935 Câu 2: - Đoạn thơ trích văn "Nhớ rừng" Thế Lữ Câu 3: - Biện pháp tu từ: Nhân hóa - Tác dụng: Làm cho nhân vật trung tâm hổ mang dáng dấp, tình cảm, suy nghĩ người, vây mà nhà thơ diễn đạt thầm kín tâm Câu 4: - Câu câu trần thuật - Chức năng: kể bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu 5: - Nội dung đoạn thơ: Hình ảnh tâm trạng hổ bị nhốt vườn bách thú Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Đoạn thơ diễn tả chân thực sinh động hình ảnh, tâm trạng hổ bị nhốt vườn bách thú Triển khai: - Hoàn cảnh bị nhốt cũi sắt, trở thành thứ đồ chơi - Tâm trạng căm hờn, phẫn uất tạo thành khối âm thầm dội muốn nghiền nát, nghiền tan - “Ta nằm dài” – cách xưng hô đầy kiêu hãnh vị chúa tể => Sự ngao ngán cảnh tượng chầm chậm trôi, nằm buông xuôi bất lực - “Khinh lũ người kia”: Sự khinh thường, thương lại cho kẻ (Gấu, báo) tầm thường nhỏ bé, dở hơi, vô tư môi trường tù túng  Từ ngữ, hình ảnh chọn lọc, giọng thơ u uất diễn tả tâm trạng căm hờn, uất ức, ngao ngán  Tâm trạng hổ giống tâm trạng người dân nước, căm hờn phẫn uất cảnh đời tối tăm ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Đọc phần văn sau trả lời câu hỏi: [ ] Văn tả thật lời mà cảnh vẽ, khơng có bóng ơng đồ mà tiêu điều xã hội qua mắt ông đồ Tác giả có chi tiết thật đắt: nơi ông đồ bút mực, nơi trời đất gió mưa, nơi xã hội thờ khơng hay Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu câu chuyện dâu bể, hoài niệm, tỏ đắc địa, nhịp điệu khơi gợi nỗi buồn nhẹ mà thấm Màu mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng Như với tám câu, bốn mươi chữ, đủ nói hết bước chót thời tàn Sự đối chiếu chi tiết đoạn đoạn trên: mực với mực, giấy với giấy, người với người, cho ta ấn tượng thảng xót xa biến thiên [ ] (Vũ Quần Phương) Câu 1: Đoạn văn khiến em liên tưởng tới văn học chương trình Ngữ văn kì 2? Trình bày tác giả hồn cảnh sáng tác văn Câu 2: Văn viết theo thể thơ nào? Xác định PTBĐ văn Câu 3: Em hiểu khoảng thời gian “một thời tàn” mà tác giả Vũ Quần Phương nhắc đến phần văn trên? Qua đó, em có suy nghĩ số phận ơng đồ thời buổi ấy? Câu 4: Trong văn gợi nhắc từ đoạn văn có hai câu: “Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay.” Cho biết tên tác dụng biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng hai dòng thơ Câu : Hãy trình bày học rút từ văn em vừa tìm câu 1- Đọc- hiểu Phần II: Tập làm văn Câu : Tại người khơng thể sống thiếu tình u thương Hãy viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ thân Câu : Thuyết minh giống vật nuôi Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn văn khiến em liên tưởng tới văn bản: Ơng đồ - Tác giả: Vũ Đình Liên - Hồn cảnh sáng tác: Từ đầu kỉ XX, văn Hán học chữ Nho ngày suy vi đời sống văn hóa Việt Nam, mà Tây học du nhập vào Việt Nam, có lẽ mà hình ảnh ơng đồ bị xã hội bỏ qn dần vắng bóng Vũ Đình Liên viết thơ Ông đồ thể niềm ngậm ngùi, day dứt cảnh cũ, người xưa Câu 2: - Thể thơ: ngũ ngôn (5 chữ) - PTBĐ: biểu cảm, kết hợp tự sự, miêu tả Câu 3: - Khoảng thời gian “một thời tàn” mà tác giả Vũ Quần Phương nhắc đến phần văn giai đoạn Hán học suy vi, nhà nho (ông đồ) từ vị trí trung tâm coi trọng bị thời bỏ quên trở nên thất - Số phận ông đồ thời điểm đáng thương tội nghiệp Câu 4: + Phép hoán dụ : hoa tay (Ông đồ tài hoa, viết câu đối đẹp) + Phép so sánh : thảo - - phượng múa rồng bay + Sử dụng thành ngữ: “phượng múa rồng bay”: làm bật vẻ đẹp nét chữ ông: Nét chữ đẹp, bay bướm, uốn lượn, vừa phóng khống, bay bổng, song lại cao q, oai phong, sống động, có hồn  Với bút pháp miêu tả tinh tế, ngôn ngữ điêu luyện, hai câu thơ, tác khắc hoạ trước mắt người đọc hình ảnh ông đồ với đôi bàn tay già, gầy guộc đưa lên hạ xuống bay múa, tung hoành giấy điều thắm tươi Lúc ông đồ người nghệ sĩ tài hoa trước công chúng Phần II: Tập làm văn Câu 1: Gợi ý: Mở đoạn: Trong đời dài rộng mình, người thiếu sót nhiều khía cạnh, chắn, tình yêu thương điều khơng thể, khơng thiếu Triển khai: - Tình yêu thương tình cảm yêu mến, đồng cảm, sẻ chia với đối tượng Tình yêu thương có mối quan hệ người với người, người với vật hay người với thân người đó… - Tại khơng thể sống thiếu tình u thương? + Đó tình thương thể phẩm chất cao quý người Ta thương người, ta thương vật, ta trở nên tốt đẹp mắt người khác + Tình u thương cịn cội nguồn bao tình cảm, bao hành động tốt đẹp, ta thương điều đó, ta muốn sẻ chia, sẻ chia đáng trân trọng - Tình yêu thương xuất nhiều sống ngày + Ta thấy cô gái trẻ 25 tuổi Phạm Thanh Tâm sẵn sàng nhận nuôi bé Yến Nhi bị suy dinh dưỡng Lào Cai, ta thấy Chị Mai Anh sẵn sàng nhận ni bé Thiện Nhân- “chú lính chì” bị bỏ rơi vườn hoang + Ta thấy nhiều giải cứu động vật mắc kẹt… + Tình yêu thương thể ta thương mẹ, thương cha, yêu quê hương, đất nước, nguồn cội… - Tình yêu thương quan trọng, khơng thể thiếu, người cần mở lòng với người, vật, biết đồng cảm với người khó khăn hơn, biết chấp nhận bao dung khuyết điểm người khác quan trọng cần nhận thức đắn ý nghĩa to lớn tình yêu thương để phấn đấu Có người thực có niềm hạnh phúc đời ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả văn ai? Kể tên thơ thuộc phong trào Thơ Mới chương trình ngữ văn học kì Câu 2: Câu thơ cuối đoạn thơ thuộc kiểu câu gì? Mục đích nói câu gì? Câu 3: Đoạn thơ thể hiên cảm xúc nhà thơ? Câu 4: Khái quát giá trị nội dung – nghệ thuật văn Phần II: Tập làm văn Câu : Hãy viết đoạn văn nghị luận xã hội trình bày suy nghĩ việc giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Câu : Thuyết minh trò chơi mang sắc Việt (đèn lồng, đèn kéo quân, ô ăn quan, rồng rắn lên mây…) Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn văn khiến em liên tưởng tới văn bản: Ông đồ - Tác giả: Vũ Đình Liên - Thuộc thể thơ ngũ ngơn - Bài thơ thuộc phong trào thơ mới: Nhớ rừng Câu 2: Câu thơ cuối đoạn thơ thuộc kiểu câu nghi vấn Mục đích nói câu bộc lộ cảm xúc Câu 3: - Đoạn thơ thể hiên nỗi niềm xót xa, thương tiếc nhà thơ trước việc vắng bóng hình ảnh ơng đồ vào dịp xn Từ hình ảnh ơng đồ, thi sĩ liên tưởng tới hình ảnh “Những người muôn năm cũ” tự hỏi Câu hỏi tu từ đặt lời tự vấn, tiềm ẩn ngậm ngùi day dứt Đó nỗi niềm trắc ẩn, xót thương cho người ơng đồ bị thời khước từ Câu 4: * Giá trị nội dung - Tác phẩm khắc họa thành cơng hình cảnh đáng thương ơng đồ thời vắng bóng, đồng thời gửi gắm niềm thương cảm chân thành nhà thơ trước lớp người dần vào khứ, khới gợi niềm xúc động tự vấn nhiều độc giả * Giá trị nghệ thuật - Bài thơ viết theo thể thơ ngũ ngôn gồm nhiều khổ - Kết cấu đối lập đầu cuối tương ứng, chặt chẽ - Ngơn từ sáng bình dị, truyền cảm Phần II: Tập làm văn Câu 1: ... tự do) ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Cho câu thơ: "Ngục trung vô tửu diệc vô hoa" (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Chép tiếp để tạo thành thơ hoàn chỉnh Câu 2: Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Thuộc tập thơ... đấu Có người thực có niềm hạnh phúc đời ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?” (Ngữ văn 8- tập 2) . .. Quân) ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết uất Con chim tu hú trời kêu! …” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu

Ngày đăng: 28/09/2020, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan