Tài liệu bồi dưỡng học học sinh giỏi địa lý lớp 8, câu hỏi chi tiết từng bài, có đáp án copy

246 6 0
Tài liệu bồi dưỡng học học sinh giỏi địa lý lớp 8, câu hỏi chi tiết từng bài, có đáp án   copy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÝ LỚP ĐƯỢC XÂY DỰNG THEO TỪNG BÀI,CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT PHẦN MỘT THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tiếp theo) XI CHÂU Á BÀI VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN Câu Nêu đặc điểm vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á ý nghĩa khí hậu Gợi ý làm - Đặc điểm vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á: + Vị trí địa lí: châu Á phận lục địa Á - Âu, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi đại dương Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương + Kích thước lãnh thổ: châu lục rộng lớn giới với diện tích 44,4 triệu km (kể đảo) - Ý nghĩa khí hậu: + Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo làm cho lượng xạ mặt trời phân bố khơng đều, hình thành đới khí hậu thay đổi từ bắc đến nam + Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành kiểu khác nhau: khí hậu ẩm gần biển khí hậu lục địa khơ hạn vùng lục địa Câu Nêu đặc điểm địa hình khống sản châu Á Gợi ý làm a) Đặc điểm địa hình - Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ nhiều đồng rộng bậc giới - Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: đơng - tây gần đông - tây bắc - nam gần bắc - nam làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp - Các núi sơn nguyên cao tập trung chủ yếu vùng trung tâm Trên núi cao có băng hà bao phủ quanh năm b) Khống sản - Châu Á có nguồn khống sản phong phú có trữ lượng lớn - Các khống sản quan trọng dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm số kim loại màu đồng, thiếc, Câu Dựa vào tập đồ giới châu lục kiến thức học, nêu tên đồng lớn sơng chảy qua đồng Gợi ý làm STT Các đồng lớn Các sơng Tây Xi-bia Ô-bi, I-ê-nit-xây Tu-ran Xưa Đa-ri-a, A-mua Đa-ri-a Hoa Bắc Hoàng Hà Hoa Trung Trường Giang Ấn - Hằng Ấn, Hằng Lưỡng Hà Ti-grơ, Ơ-phrát BÀI KHÍ HẬU CHÂU Á Câu Chứng minh khí hậu châu Á phân hóa đa dạng Giải thích ngun nhân phân hóa Gợi ý làm a) Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng - Khí hậu phân hóa thành nhiều đới khác Từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo có đới khí hậu: đới khí hậu cực cận cực, đới khí hậu ôn đới, đới khí hậu cận nhiệt, đới khí hậu nhiệt đới, đới khí hậu Xích đạo - Các đới khí hậu châu Á thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác + Đới khí hậu ơn đới: kiểu ơn đới lục địa, kiểu ơn đới gió mùa, kiểu ơn đới hải dương + Đới khí hậu cận nhiệt: kiểu cận nhiệt địa trung hải, kiểu cận nhiệt gió mùa, kiểu cận nhiệt lục địa, kiểu núi cao + Đới khí hậu nhiệt đới: kiểu nhiệt đới khơ, kiểu nhiệt đới gió mùa b) Giải thích - Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo - Các đới khí hậu châu Á thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác lãnh thổ rộng, có dãy núi sơn nguyên ngăn ảnh hưởng biển xâm nhập sâu vào nội địa Ngoài ra, núi sơn ngun cao, khí hậu cịn thay đổi theo chiều cao Câu Trình bày đặc điểm kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa châu Á Gợi ý làm a) Các kiểu khí hậu gió mùa - Khí hậu gió mùa châu Á gồm kiểu: khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố Nam Á, Đơng Nam Á, khí hậu gió mùa cận nhiệt ơn đới phân bố Đơng Á - Trong khu vực khí hậu gió mùa, năm có hai mùa rõ rệt: mùa đơng có gió từ nội địa thổi ra, khơng khí khơ, lạnh mưa khơng đáng kể Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm có mưa nhiều Đặc biệt, Nam Á Đơng Nam Á hai khu vực có lượng mưa vào loại lớn giới b) Các kiểu khí hậu lục địa - Phân bố chủ yếu vùng nội địa khu vực Tây Nam Á - Tại khu vực mùa đông khơ lạnh, mùa hạ khơ nóng Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200 - 500 mm, độ bốc lớn nên độ ẩm khơng khí luôn thấp - Hầu hết vùng nội địa Tây Nam Á phát triển cảnh quan bán hoang mạc hoang mạc Câu So sánh khác kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa châu Á Cho biết Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nào? Gợi ý làm * Sự khác kiểu khí hậu - Các kiểu khí hậu gió mùa: + Phân bố: khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố Nam Á, Đơng Nam Á, khí hậu gió mùa cận nhiệt ôn đới phân bố Đông Á + Đặc điểm: năm có hai mùa rõ rệt: mùa đơng lạnh, khơ, mưa khơng đáng kể; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều - Các kiểu khí hậu lục địa: + Phân bố: chủ yếu vùng nội địa khu vực Tây Nam Á + Đặc điểm: mùa đơng khơ lạnh, mùa hạ khơ nóng Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200 - 500 mm, độ ẩm khơng khí ln ln thấp * Việt Nam thuộc kiểu khí hậu: nhiệt đới gió mùa Câu Dựa vào biểu đồ nhiệt độ lượng mưa ba vùng đây, cho biết: - Mỗi vùng nằm kiểu khí hậu nào? - Nêu đặc điểm nhiệt độ lượng mưa vùng Gợi ý làm a) Ba biểu đồ khí hậu thuộc kiểu khí hậu - Y-an-gun (Mi-an-ma); thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa - Ê Ri-át (A-rập Xê-út): thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khơ - U-lan Ba-to (Mơng Cổ): thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa b) Đặc điểm nhiệt độ lượng mưa vùng * Y-an-gun (Mi-an-ma): - Nhiệt độ: C (khơng có tháng 20� C ) + Nhiệt độ trung bình năm cao 25� C ), tháng có nhiệt độ thấp + Tháng có lượng mưa cao tháng (khoảng 32� C ) tháng (khoảng 25� C ) + Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ (khoảng 7� Lượng mưa: + Lượng mưa trung bình năm 2750 mm + Có phân chia thành mùa mưa mùa khô rõ rệt Mùa mưa tập trung vào hạ - thu (từ tháng đến tháng 10), tháng có lượng mưa cao tháng (khoảng 570 mm) Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau * Ê Ri-át (A-rập Xê-út): - Nhiệt độ: C , có tháng nhiệt độ 20� C + Nhiệt độ trung bình năm 20� C ), tháng có nhiệt độ thấp + Tháng có nhiệt độ cao tháng (khoảng 37� C ) tháng (khoảng 16� C ) + Biên độ nhiệt trung bình năm lớn (khoảng 21� - Lượng mưa: + Lượng mưa trung bình năm 82 mm + Mưa tập trung vào tháng 1, 2, (mưa vào đông xuân), lượng mưa (dưới 50 mm) Tháng có lượng mưa cao tháng + Mùa khô từ tháng đến tháng 12, tháng 5, 7, 8, 9, 10 khơng có mưa * U-lan Ba-to (Mơng cổ): - Nhiệt độ: C , có tháng nhiệt độ 15� C (từ tháng 10 + Nhiệt độ trung bình năm khoảng 10� C (tháng 12, 1, 2) đến tháng 4), có tháng nhiệt độ 0� C ), tháng có nhiệt độ thấp + Tháng có nhiệt độ cao tháng (khoảng 24� C ) tháng (khoảng âm 6� C + Biên độ nhiệt trung bình năm lớn khoảng 18� - Lượng mưa: + Lượng mưa trung bình năm 220 mm + Các tháng mưa nhiều (mùa mưa): tháng 5, 6, 7, (mưa vào mùa hạ), lượng mưa (dưới 100 mm) Tháng có lượng mưa cao tháng + Các tháng mưa (mùa khơ): từ tháng đến tháng 4, tháng 10, 11, 12 khơng có mưa.  Câu Cho bảng số liệu sau: Tháng 10 11 12 Yếu tố C Nhiệt độ ( � 3,2 4,1 8,0 13,5 18,8 23,1 27,1 27,0 22,8 17,4 11,3 5,8 ) Lượng mưa 59 59 83 93 93 76 145 142 127 71 52 37 (mm) (Nguồn: trang SGK Địa lý 8, NXB Giáo dục, 2014) a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể nhiệt độ lượng mưa trung bình tháng Thượng Hải (Trung Quốc) b) Nhận xét chế độ nhiệt độ, chế độ lượng mưa cho biết Thượng Hải thuộc kiểu khí hậu nào? Gợi ý làm a) Vẽ biểu đồ Biểu đồ thể nhiệt độ lượng mưa trung bình tháng Thượng Hải b) Nhận xét - Chế đô nhiệt: C ), có tháng nhiệt độ 20� C (từ tháng 10 + Nhiệt độ trung bình năm thấp ( 15, 2� C (từ tháng 11 đến tháng 4) đến tháng 5), có tháng nhiệt độ 15� C ), nhiệt độ cao tháng ( 27,1� C ) + Nhiệt độ thấp tháng ( 3, 2� C ) + Biên độ nhiệt trung bình năm lớn ( 23,9� - Chế độ mưa: + Tổng lượng mưa trung bình năm 1037 mm + Các tháng mưa nhiều (mùa mưa) 7, 8, (mưa vào mùa hạ), tháng có lượng mưa cao tháng (145 mm) + Các tháng mưa (mùa khô), từ tháng 10 đến tháng năm sau (9 tháng), tháng có lượng mưa tháng 12 (37 mm) + Chênh lệch lượng mưa tháng cao tháng thấp 108 mm - Thượng Hải thuộc kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa BÀI SƠNG NGỊI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á Câu Trình bày đặc điểm sơng ngịi châu Á Gợi ý làm - Sơng ngịi châu Á phát triển có nhiều hệ thống sơng lớn - Các sông châu Á phân bố không có chế độ nước phức tạp + Ở Bắc Á, mạng lưới sông dày sông lớn chảy theo hướng từ Nam lên Bắc Về mùa đông, sơng bị đóng băng kéo dài Mùa xn, băng tuyết tan, mực nước sông dâng lên nhanh thường gây lũ băng lớn + Đông Á, Đông Nam Á Nam Á khu vực có mưa nhiều nên mạng lưới sơng dày có nhiều sông lớn Do ảnh hưởng chế độ mưa gió mùa, sơng có lương nước lớn vào cuối hạ đầu thu thời kì cạn vào cuối đông đầu xuân + Tây Nam Á Trung Á khu vực thuộc khí hậu lục địa khơ hạn nên sơng ngịi phát triển Tuy nhiên, nhờ nguồn nước tuyết băng tan từ núi cao cung cấp, có số sông lớn: Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a (Trung Á), Tigrơ, Ơ-phrát (Tây Nam Á) Lưu lượng nước sông khu vực hạ lưu giảm Một số sông nhỏ bị “chết” hoang mạc cát - Các sơng Bắc Á có giá trị chủ yếu giao thông thủy điện, sông khu vực khác có vai trị cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt nuôi trồng thủy sản Câu Vì sơng I-ê-nit-xây mùa xn thường có lũ lớn? Gợi ý làm Sông I-ê-nit-xây mùa xuân thường có lũ lớn sơng chảy khu vực khí hậu ơn đới lạnh, mùa đơng dài nước đóng băng, mùa xuân đến băng tan Là sông chảy từ Nam lên Bắc, băng tan thượng lưu trước, nước lũ dồn xuống trung hạ lưu, băng hạ lưu chưa tan nên chắn dòng nước lại, tràn lênh láng hai bên bờ gây lụt lớn Câu Nêu đặc điểm đới cảnh quan tự nhiên châu Á Gợi ý làm - Cảnh quan tự nhiên phân hóa đa dạng + Rừng kim (hay rừng tai-ga) có diện lích rộng, phân bố chủ yếu đồng Tây Xi-bia, sơn nguyên Trung Xi-bia phần Đông Xi-bia + Rừng cận nhiệt Đông Á rừng nhiệt đới ẩm Đông Nam Á Nam Á loại rừng giàu bậc giới Trong rừng có nhiều loại gỗ tốt, nhiều động vật quý - Ngày nay, trừ rừng kim, đa số cảnh quan rừng, xavan thảo nguyên bị người khai phá, biến thành đất nông nghiệp, khu dân cư khu công nghiệp Câu Chứng minh cảnh quan tự nhiên châu Á phân hóa đa dạng với nhiều loại Giải thích nguyên nhân phân bố số cảnh quan châu Á Gợi ý làm a) Cảnh quan tự nhiên châu Á phân hóa đa dạng với nhiều loại: - Rừng kim (tai-ga) có diện tích rộng, phân bố chủ yếu đồng Tây Xi-bia, sơn nguyên Trung Xi-bia phần Đông Xi-bia - Rừng cận nhiệt Đông Á rừng nhiệt đới ẩm Đông Nam Á Nam Á loại rừng giàu bậc giới Trong rừng có nhiều loại gỗ tốt, nhiều động vật quý - Ngoài ra, châu Á cịn có cảnh quan: đài nguyên, rừng hỗn hợp rừng kim, thảo nguyên, rừng bụi cứng địa trung hải, xavan bụi, hoang mạc bán hoang mạc, cảnh quan núi cao b) Nguyên nhân phân bố số cảnh quan: phân hóa đa dạng đới, kiểu khí hậu, Câu Nêu thuận lợi khó khăn thiên nhiên châu Á sản xuất đời sống Gợi ý làm - Châu Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú: + Nhiều loại khống sản có trữ lượng lớn, đáng ý than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc, + Các tài nguyên khác như: đất, khí hậu, nguồn nước, thực vật, động vật rừng đa dạng, nguồn lượng (thủy năng, gió, lượng mặt trời, địa nhiệt, ) dồi Tính đa dạng tài nguyên sở để tạo đa dạng sản phẩm - Thiên nhiên châu Á gây nhiều khó khăn cho người: + Các vùng núi cao hiểm ưở, hoang mạc khô cằn rộng lớn, vùng khí hậu giá lạnh khắc nghiệt chiếm tỉ lệ lớn so với toàn lãnh thổ gây trở ngại lớn cho việc giao lưu vùng, việc mở rộng diện tích trồng trọt chăn ni dân tộc + Các thiên tai: động đất, núi lửa, bão lụt, thường xảy vùng đảo duyên hải Đông Á, Đông Nam Á Nam Á, gây thiệt hại lớn người Câu Dựa vào hình 3.1 (SGK trang 11), em cho biết thay đổi cảnh B giải thích có thay quan tự nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 40� đổi vậy? Gợi ý làm B thay đổi khí Sự thay đổi cảnh quan tự nhiên dọc theo vĩ tuyến 40� hậu từ duyên hải vào nội địa Cụ thể: - Vùng gần bờ biển phía đơng, khí hậu ẩm, phát triển rừng hỗn hợp rừng rộng - Vào sâu nội địa, khí hậu khơ hạn hơn, ta gặp cảnh quan thảo nguyên - Ở vùng trung tâm khô hạn cảnh quan hoang mạc bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, cảnh quan thảo nguyên, cảnh quan rừng bụi cứng địa trung hải Câu Phân biệt cảnh quan thảo nguyên với cảnh quan xavan Gợi ý làm - Thảo nguyên đồng cỏ thuộc vùng khí hậu ơn đới lục địa Trên thảo ngun có lồi cỏ khơng có bụi thân gỗ xen vào Thổ nhưỡng loại đất đen (secnodiom) tốt - Xavan gọi đồng cỏ cao nhiệt đới phát triển khu vực nhiệt đới gió mùa khí hậu nhiệt đới, có mùa mưa mùa khô Lượng mưa dao động từ 300 đến 1500 mm/năm Thực Vật xavan gồm lồi cỏ họ hịa thảo xen loại bụi thân gỗ như: keo, bao báp, cọ dầu, Thổ nhưỡng loại đất feralit đỏ Câu Nêu nét đặc biệt điều kiện khí hậu cảnh quan bán đảo Cam-sát-ca Gợi ý làm - Về khí hậu: bán đảo Cam-sát-ca nằm kiểu khí hậu ôn đới hải dương Tuy nhiên, kiểu hải dương phía đơng lục địa, chịu ảnh hưởng dịng biển lạnh Cu-rin - Cam-sát-ca Bởi vậy, nửa phía đông bán đảo quanh năm lạnh ẩm ướt Kiểu khí hậu khác hẳn với kiểu khí hậu ơn đới hải dương phía tây lục địa (phân bố dọc theo duyên hải phía tây Tây Âu) chỗ, kiểu phía tây chịu ảnh hưởng dịng biển nóng Bắc Đại Tây Dương, gió tây ơn đới nên quanh năm khơng lạnh Mùa đơng ấm ẩm, cịn mùa hạ ẩm mát Nửa phía tây Cam-sát-ca, mùa đơng chịu ảnh hưởng gió tây bắc từ Xi-bia thổi tới, thời tiết khô lạnh, mùa hạ mát - Về cảnh quan: với điều kiện khí hậu vậy, cảnh quan khác hẳn với cảnh quan thuộc kiểu ôn đới hải dương phía tây Ở Cam-sát-ca, cảnh quan phân hóa thành hai phận: nửa phía tây bắc, lạnh ẩm ướt, hình thành cảnh quan đài nguyên với kiểu đài ngun rừng (gồm lồi bụi lùn), cịn nửa phía tây nam phát triển rừng kim Câu Chứng minh chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa chế độ nhiệt Gợi ý làm - Chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa: Mùa mưa, sơng có nước lớn, cịn mùa khô nước sông cạn Điều thể rõ sơng miền khí hậu gió mùa Nước ta nằm miền khí hậu gió mùa nên chế độ nước sơng thể rõ điều Đối với vùng có mưa quanh năm vùng xích đạo sơng có nhiều nước đầy nước quanh năm - Chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ nhiệt: miền khí hậu lạnh vùng cực vùng ôn đới lạnh, lượng mưa không lớn sông có nhiều nước (do bốc kém) đặc biệt mùa đơng, sơng bị đóng băng thời gian dài BÀI ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á Câu Nêu đặc điểm dân cư, xã hội châu Á Những nhân tố ảnh hưởng tới phân bố dân cư đô thị châu Á? Gợi ý làm a) Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á - Số dân đông giới: 3766 triệu người (năm 2002) - Tỉ lệ gia tăng dân số giảm đáng kể, ngang với mức trung bình năm giới (1,3% năm 2002) - Mật độ dân số cao: 84,8 người/km2 năm 2002 - Phân bố dân cư không đều: tập trung đông đồng bằng, ven biển Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á (mật độ 100 người/km 2), thưa thớt vùng núi cao, khí hậu lạnh khơ hạn như: Trung Á, Bắc Á, Tây Nam Á (mật độ chưa đến người/km 2) - Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it số thuộc chủng tộc Ơ-xtra-lơ-it Các chủng tộc khác hình thái có quyền khả hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội - Châu Á nơi đời nhiều tôn giáo lớn: Phật giáo, Hồi giáo, Ki-tô giáo, Ấn Độ giáo b) Những nhân tố ảnh hưởng tới phân bố dân cư đô thị châu Á - Điều kiện tự nhiên tài ngun thiên nhiên: khí hậu, địa hình, nguồn nước, khống sản, - Điều kiện kinh tế - xã hội: trình độ phát triển kinh tế, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư, Câu Vì châu Á đông dân giới? Gợi ý làm - Châu Á có phần lớn diện tích đất đai vùng ôn đới, nhiệt đới với đồng châu thổ màu mỡ rộng lớn, thuận lợi cho quần cư người - Trồng lúa, lúa nước nghề truyền thống dân cư nhiều vùng thuộc châu Á, nghề cần nhiều lao động nên thời gian dài, mơ hình gia đình đơng thường khuyến khích - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có giảm cao (1,3% năm 2002) Câu Nêu yếu tố tự nhiên ảnh hưởng tới phân bố dân cư đô thị châu Á Gợi ý làm - Khí hậu: nhiệt đới, ơn hịa thuận lợi cho hoạt động người - Địa hình: vùng đồng bằng, trung du (đồi, gị) thuận lợi cho việc sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp lúa nước vốn phổ biến khu vực Đông Á, Đông Nam Á Nam Á, nơi dân cư tập trung đông đúc đồng châu thổ - Nguồn nước: lưu vực sông nơi dân cư tập trung đông - Sự phân bố thành phố châu Á cịn phụ thuộc vào vị trí địa điểm chọn để xây dựng thuận lợi cho việc giao lưu với điểm quần cư, khu vực khác, ven sông, bờ biển, đầu mối giao thông Câu Cho biết nguyên nhân đời tôn giáo lớn châu Á Gợi ý làm Sự xuất tôn giáo nhu cầu, mong muốn người q trình phát triển xã hội lồi người - Người xưa cảm thấy yếu đuối, bất lực trước thiên nhiên hùng vĩ, bao la, đầy bí ẩn nên gán cho thiên nhiên sức mạnh siêu nhiên, chờ giúp đỡ chúng - Trong xã hội có giai cấp, người bất lực trước lực lượng áp nảy sinh xã hội, họ lại cầu viện đến thần linh hy vọng ảo tưởng vào đời tốt đẹp giới “bên kia” - Trong thực tế, nhận thức người tự nhiên, xã hội người cịn có giới hạn Điều người chưa giải thích họ tìm đến tơn giáo Do xuất tồn tơn giáo khách quan Câu Cho biết địa điểm thời điểm đời bốn tôn giáo lớn châu Á Gợi ý làm Tôn giáo Địa điểm Thời điểm đời Phật giáo Ấn Độ Thế kỉ VI trước Công nguyên Ấn Độ giáo Ấn Độ Thế kỉ đầu thiên niên kỉ thứ trước Công Tháng 10 11 12 Năm Hoàng Liên Sơn 2170 m Nhiệt độ Lượng (C) mưa (mm) 7,1 64 8,9 72 12,4 82 14,4 220 15,7 417 16,4 565 16,4 680 16,4 632 15,3 418 13,1 236 9,7 101 7,5 66 12,8 3553 Mộc Châu Thanh Hóa 958 m 5m Nhiệt độ Nhiệt độ Lượng Lượng (C) (C) mưa (mm) mưa (mm) 11,8 15 17,4 25 13,3 21 17,8 32 16,8 34 19,2 44 20,2 99 23,5 59 22,5 166 27,1 172 23,0 221 28,9 174 23,1 166 28,9 216 22,4 331 28,3 270 21,2 257 26,9 396 18,9 106 24,5 250 15,7 32 21,8 79 12,8 12 18,5 29 18,5 1560 23,6 1746 (Nguồn; SGK Địa lí 8, NXB Giáo dục, 2014) a) Vẽ biểu đồ kết hợp (cột đường) thể lượng mưa nhiệt độ trạm Thanh Hóa b) Dựa vào bảng số liệu trên, nhận xét chế độ nhiệt độ chế dộ mưa ba trạm Gợi ý làm a) Vẽ biểu đồ Biểu đồ thể lượng mưa nhiệt độ trạm Thanh Hóa b) Nhận xét * Hồng Liên Sơn - Chế độ nhiệt: + Nhiệt độ trung bình năm thấp 12,8C + Tháng có nhiệt độ cao tháng 6, 7, (16,4C), tháng có nhiệt độ thấp tháng (7,1C) + Biên độ nhiệt năm 9,3C - Chế độ mưa: + Tổng lượng mưa trung bình năm cao đạt 3553 mm + Mùa mưa kéo dài tháng (từ tháng đến tháng 10), tổng lượng mưa tháng đạt 3168 mm (chiếm 89,2% lượng mưa năm) Tháng có lượng mưa cao tháng (680 mm) + Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau * Mộc Châu - Chế độ nhiệt: + Nhiệt độ trung bình năm cao 23,6C, có tháng nhiệt độ 20C + Tháng có nhiệt độ cao tháng 6, (28,9C), tháng có nhiệt độ thấp tháng (17,4C) + Biên độ nhiệt trung bình năm cao 11,5C - Chế độ mưa: + Tổng lượng mưa trung bình năm 1746 mm + Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, tháng có lượng mưa cao tháng (396 mm) Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau BÀI 41 MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ Câu Giải thích miền Bắc Đơng Bắc Bộ có mùa đơng lạnh nước ? Gợi ý làm - Vị trí tiếp giáp khu vực ngoại chí tuyến - Núi thấp, hướng vịng cung mở rộng phía Bắc đơng Bắc - Nhiều đợt gió mùa đơng bắc tran (trên 20 đợt), bị biến tính Câu Trình bày đặt điểm tự nhiên miền Bắc Đông Bắc Bộ Gợi ý làm - Bao gồm đồi núi tả ngạn sông Hồng khu đồng Bắc Bộ - Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nước + Mùa đơng lạnh giá, mưa phùn, gió bấc, lượng mưa nhỏ nét bật thiên nhiên Mỗi năm có 20 đợt gió mùa cực đới tràn Mùa đông đến sớm kết thức muộn Nhiệt độ thấp xuống sưới 0C miền núi 5C đồng + Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều Đặc biệt tiết mưa ngâu hạ (tháng 8) mang lại lượng mưa lớn cho khu vực đồng sông Hồng - Địa hình phần lớn đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng phía bắc quy tụ Tam Đảo + Địa hình đa dạng, đặc biệt địa hình cacxtơ đá vơi có nhiều nơi + Miền núi có đồng nhỏ (Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang,…_ + Cao miền khu vực nên cổ thượng nguồn sông Chảy với nhiều núi cao 2000m (Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti) tạo thành sơn nguyên hiểm trở Đồng Văn, Hà Giang + Địa hình đồi núi thấp đồng mở rộng, tạo điều kiện cho hệ thống sơng ngịi phát triển tỏa rộng khắp miền Sơng ngịi có hướng tây bắc – đơng nam hướng vịng cung + Các sơng thường có thung lũng rộng, độ dốc nhỏ, hàm lượng phù sa tương đối lớn, hai mùa luc cạn rõ rệt - Tài nguyên phong phú, đa dạng, nhiều cảnh quan đẹp tiếng khai thác mạnh mẽ + Là miền giàu khoáng sản so với nước, bật than đó, apatit, quặng sắt, quặng thiết vonfram, thủy ngân; đá vơi, đất sét,…có nhiều nơi + Các nguồn lượng như: thủy điện, khí đốt than bùn khai thác + Miền Bắc Đông Bắc Biij tiếng với nhiều cảnh quan đẹp như: Vịnh Hạ Long, bãi biển Trà Cổ, núi Mẫn Sơn, hồ Ba Bể, Vườn quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, Bà Vì,… - Khó khăn, trở ngại: bão lụt, hạn hán, giá rét,… Câu Em cho biết: để phòng chống lũ lụt đồng sông Hồng, nhân dân ta làm gì? Việc làm làm biến đổi địa hình ? Gợi ý làm - Các việc làm để phòng chống lũ lụt đồng sông Hồng: + Đắp đê dọc hai bên bờ sông + Phân lũ vào sông nhánh (qua sông Đáy), vùng trũng chuẩn bị trước + Xây dựng hồ chứa nước thượng lưu sơng (hồ Hịa Bình, hồ Thác Bà,…) + Trồng rừng đầu nguồn nước + Nạo vét lòng sông - Việc đắp đê lớn dọc bờ sông đồng Bắc Bộ phân chia đồng thành nhiều ô trũng, thấp mặt đê mặt nước sơng mùa lũ nhiều Câu Giải thích tính chất nhiệt đới miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ? Gợi ý làm - Miền chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều đợt gió mùa đơng bắc lạnh từ phía bắc trung tâm châu Á tràn xuống - Miền vị trí tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến, nhiệt đới Hoa Nam - Miền khơng có địa hình che chắn Các dãy núi mở rộng phía Bắc, tạo điều kiện cho luồng gió đông bắc lạnh dễ dàng lấn sâu vào Bắc Bộ Câu Địa hình vùng núi Đơng Bắc Bộ ảnh hưởng đến khí hậu vùng nào? Gợi ý làm - Hướng vòng cung cánh cung vùng Đơng Bắc tạo điều kiện cho gió mùa Đông Bắc xâm nhập sâu vào lãnh thổ nước ta làm cho Đơng Bắc có mùa đơng đến sớm kết thúc muộn, nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp - Khí hậu có phân hóa theo dộ cao địa hình (trung bình lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,6C) Do địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích vùng nên hình thành vành đai nhiệt đới gió mùa cận nhiệt đới núi Câu Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ lượng mưa ba trạm khí tượng Hà Giang, Lạng Sơn, Hà Nội Tháng Hà Giang Vĩ độ: 2249’B Kinh độ: 10459’ Đ Cao: 118 m Nhiệt độ Mưa Lạng Sơn Vĩ độ: 2150’ B Kinh độ: 10846’ Đ Cao: 259 m Nhiệt độ Mưa Hà Nội Vĩ độ: 2101’B Kinh độ: 10548’ Đ Cao: m Nhiệt độ Mưa 10 11 12 (C) 15,5 16,6 20,2 23,6 26,4 27,3 27,3 27,1 26,3 23,6 19,9 16,6 (mm) 30 41 50 122 267 416 477 428 429 142 109 31 (C) 13,7 14,5 18,0 22,0 25,6 26,9 27,0 26,6 25,3 22,2 18,5 14,8 (mm) 21 43 60 88 163 200 266 251 174 74 34 26 (Nguồn: SGK Địa (C) (mm) 16,4 18,6 17,0 26,2 20,1 43,8 23,7 90,1 27,3 188,5 28,8 239,9 28,9 288,2 28,2 318 27,2 265,4 24,6 130,7 21,4 43,4 18,2 23,2 lí 8, NXB Giáo dục, 2014) a) Biểu đồ kết hợp (cột đường) thể lượng mưa nhiệt độ ba trạm tượng Hà Giang, Lạng Sơn, Hà Nội b) Tính nhiệt độ trung bình năm tổng lượng mưa năm trạm Gợi ý làm a) Vẽ biểu đồ Biểu đồ thể lượng mưa nhiệt độ trạm khí tượng Hà Giang Biểu đồ thể lượng mưa nhiệt độ trạm khí tượng Lạng Sơn Tương tự thế, vẽ trạm khí tượng Hà Nội b) Nhiệt độ trung bình năm tổng lượng mưa năm trạm - Trạm Hà Giang: nhiệt độ trung bình năm 22,5C; tổng lượng mưa năm trạm 2362 mm - Trạm Lạng Sơn: nhiệt độ trung bình năm 21,3C; tổng lượng mưa năm trạm 1400 mm - Trạm Hà Nội: nhiệt độ trung bình năm 23,5C; tổng lượng mưa năm trạm 1676 mm BÀI 42 MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ Câu Trình bày đặc điểm tự nhiên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Gợi ý làm - Có vị trí từ hữu ngạn sơng Hồng đến dãy Bạch Mã - Đại hình cao Việt Nam + Là miền núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu Sông suối thác, nhiều ghềnh + Các dãy núi chạy theo hướng tây bắc – đông nam, so le nhau, xen cao nguyên đá vôi đồ sộ + Dãy Hoàng Liên Sơn cao vĩ Việt Nam, có đủ vành đai khí hậu – sinh vật nhiệt đới chân núi tới ôn đới núi cao + Các mạch núi lan sát biển, xen với đồng chân núi cồn cát trắng tạo cho vùng duyên hải Trung Bộ nước ta cảnh quan đẹp đa dạng - Khí hậu đặc biệt tác động địa hình + Mùa đơng đến muộn kết thúc sớm Miền núi thường có ba tháng lạnh với nhiệt độ tring bình 18℃ (tháng 12, 1, 2) Ngay gió mùa đơng bắc tràn tới nhiệt độ thường cao miền Bắc Đông Bắc Bộ từ 2℃ - 3℃ + Vào mùa hạ, gió Tây Nam từ vịnh Ben-gan tới, vượt qua dãy núi phía tây biên giới Việt – Lào, bị biến tính trở nên khơ nóng, ảnh hưởng mạnh tới chế độ mưa miền, đặc biệt vùng ven biển Đông Trường Sơn + Theo sát mùa mưa, mùa lũ chậm dần Ở Tây Bắc, lũ lớn vào tháng 7, Bắc Trung vào tháng 10, 11 - Tài nguyên phong phú điều tra, khai thác + Sông ngịi có độ dốc lớn có giá trị cao thủy điện + Nổi lên hàng đầu tiềm thủy điện sơng Đà Trên sơng Đà xây dựng nhiều nhà máy thủy điện lớn Hịa Bình, Sơn La + Trong miền có tới hàng tram mỏ điểm quặng khác nhau, có giá trị lớn mỏ đất hiếm, crômit, thiếc, sắt, titan, đá quý, đá vơi + Do có khu vực núi cao Hồng Liên Sơn nên miền có đầy đủ hệ thống vành đai thực vật Việt Nam, từ rừng nhiệt đới chân núi đến rừng ôn đới núi cao Trong khu rừng Trường Sơn bảo tồn nhiều loài sinh vật quý + Tài nguyên biển to lớn đa dạng Có nhiều bãi biển đẹp: Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lị (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Lăng Cô (Thừa Thiên – Huế),… Câu Nêu vấn đề bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Gợi ý làm - Khôi phục phát triển diện tích rừng miền, đặc biệt vùng núi cao đầu nguồn như: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn,…Bảo vệ nuôi dưỡng hệ sinh tháu ven biển, đầm phá cửa sơng - Đây miền thường có nhiều thiên tai Tại vùng núi, thiên tai sương muối, giá rét, lũ quét Tại vùng duyên hải bão lụt, hạn hán, gió Tây khơ nóng,…Do phải ln sẵn sang chủ động phịng chống thiên tai Câu So sánh đặc điểm tự nhiên miền Bắc Đông Bắc Bộ với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Gợi ý làm Miền Bắc Đông Bắc Bộ - Tân kiến tạo nâng lên yếu - Núi thấp hướng vòng cung - Trung du đồng rộng - Khí hậu lạnh chủ yếu có nhiều đợt gió mùa Đơng Bắc tràn bị biến tính - Mùa đơng đến sớm, kéo dài, nhiều mưa Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Tân kiến tạo nâng lên mạnh - Núi cao hướng tây bắc – dông nam - Đồng nhỏ - Khí hậu lạnh chủ yếu núi cao, tác động đợt gió mùa Đơng Bắc tràn giảm nhiều - Mùa đông đến muộn, kết thúc sớm phùn - Mưa mùa hạ - Nhiều sinh vật ưa lạnh từ Hoa Nam tràn xuống - Mùa hạ khơ nóng, mùa mưa chuyển dần sang thu đơng, có nhiều đai cao thổ dưỡng - Sinh vật: nhiều sinh vật núi cao ưa khô hạn từ Hi-ma-lay-a, Ấn Độ, Mi-anma sang Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, chứng minh miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có địa hình cao nước ta Gợi ý làm - Các đỉnh núi cao nước ta tập trung miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Ví dụ Phan-xi-păng 3143 m, Pu Si Lùn 3076 m, Phu Luông 2985 m, Phu Xai Lai Leng 2711 m, Rào Cỏ (2235 m),… - Ở miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ cao đỉnh Tây Côn Lĩnh 2431 m, cao miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Ngọc Linh 2598 m Câu Nêu giá trị tổng hợp hồ Hịa Bình Gợi ý làm - Hồ Hịa Bình khởi cơng xây dựng ngày – 11 – 1979 hoàn thành (tồn cơng trình thủy điện Hịa Bình) năm 1994 Hằng năm, cơng trình thủy điện Hịa Bình sản xuất 8,16 tỉ KWh cung ứng cho nước - Hồ Hịa Bình chứa 9,5 tỉ m3 nước, tạo nên khả điều tiết nước cho hệ thống sơng Hồng, sơng Thái Bình tăng cường lượng nước vào mùa khô, giảm đỉnh lũ cực đại vào mùa lũ, có tác động tích cực tới cơng tác thủy lợi vùng đồng sông Hồng Đặc biệt bảo đảm an toàn mùa lũ cho Hà Nội tỉnh đồng Bắc Bộ - Hồ Hịa Bình với chiều dài 230 km rộng trung bình km, độ sâu trung bình 80 m tạo điều kiện cho giao thông thủy thượng lưu đập, nơi thuận tiện cho nghề nuôi trồng thủy sản du lịch Ngồi cịn tăng cường độ ẩm khơng khí vùng Tây Bắc vào mùa khô hanh IV So sánh miền địa lí tự nhiên Miền Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ - Nằm sát chí tuyến Bắc nhiệt đới Vị trí Hoa Nam địa lí - Chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều đợt gió mùa đông bắc lạnh khô - Miền cổ núi Yếu tố Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên-Huế - Chịu ảnh hưởng gió nóng tây nam vào mùa hạ Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ - Từ Đà Nẳng  Cà Mau, chiếm diện tích lớn - Chịu ảnh hưởng gió tây nam tín phong đơng bắc - Miền địa máng, núi - Miền cổ, núi Địa chất, địa hình Khí hậu -thuỷ văn Đất -sinh vật thấp, hướng vịng cung - Địa hình phần lớn đồi núi thấp với nhiều cánh cung núimở rộng phía Bắc quy tụ Tam Đảo - Đồng sông Hồng - Đảo quần đảo vịnh Bắc Bộ cao hướng Tây Bắc Đơng Nam - Địa hình cao nước ta: vùng núi non trùng đẹp, nhiều núi cao, thung lũng sâu (Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phanxipăng 3143m Pu-đenĐinh…), nhiều dãy núi đâm sát biển Hoành Sơn, Bạch Mã…) - Đ.bằng ven biển nhỏ hẹp bị chia cắt thành nhiều ô nhỏ Lớn đ.bằng Thanh-Nghệ - Khí hậu đặc biệt tác đơng địa hình: mùa đơng đến muộn kết thúc sớm - Mùa hạ gió tây nam vượt qua dãy núi cao biên giới Việt -Lào bị biến tính trở nên nóng khô ảnh hưởng mạnh đến chế độ mưa miền - Sơng ngịi ngắn, dốc, lũ lên nhanh đột ngột Theo sát mùa mưa, mùa lũ chậm dần từ Bắc vào Nam - Tc nhiệt đới bị giảm sút mạnh, mùa đông lạnh kéo dài nước - Mùa đông đến sớm kết thúc muộn To xuống 00C miền núi 50C đồng - Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều Có mưa ngâu vào hạ - Nhiều sơng ngịi, hệ thống sơng Hồng sơng Thái bình, hướng chảy TB- ĐN vịng cung Có mùa nước rõ rệt Đất feralit vùng đồi Đất feralit đất badan núi, vùng đồng vùng đồi núi, vùng có đất phù sa đồng có đất phù sa - Chống rét đậm, rét cao nguyên hình khối, nhiều hướng - Trường Sơn Nam khu vực núi, cao nguyên rộng lớn hình thành cổ Kontum - Nhiều đỉnh cao 2000m: Ngọc Linh 2598m, Vọng Phu 2051m… - Các cao nguyên xếp tàng có phủ badan - Phía Nam đồng Nam rộng lớn - Miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc - Nhiệt độ trung bình năm từ 25-270C - Mùa khơ kéo dài tháng dễ gây hạn hán cháy rừng - Gió tín phong đơng bắc gió tây nam nóng ẩm thổi thường xuyên - Đất badan Tây nguyên, đồng có đất phù sa, đặc biệt đồng Nam Bộ - Bảo vệ rừng đầu - Bảo vệ rừng, hạn chế Bảo hại, hạn, bão nguồn sườn núi ô nhiễm nước vệ môi - Xói mịn đất, trồng cao dốc dịng sơng trường gây rừng - Chủ động phòng - Chống bão, lũ, hạn chống thiên tai vào mùa khô - Chống mặn, phèn, cháy rừng Phân tích khác đặc điểm khí hậu miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - mùa đông đến sớm kết thúc muộn - mùa đông đến muộn kết thúc sớm - mùa đơng lạnh giá có mưa phùn Nhiệt - mùa đơng miền núi có tháng độ thấp 00C miền núi, lạnh nhiệt độ trung bình 180C, 50C đồng Nhiệt độ thường cao miền Bắc - Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều Đơng Bắc Bắc Bộ từ 00C- 00C * Giải thích - Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ: + Do ảnh hưởng cánh cung( sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều) mở rộng phía bắc quy tụ Tam Đảo tạo lịng máng hút gió mùa Đơng Bắc từ áp cao Xi-bia thổi đến, làm cho mùa đông lạnh, đến sớm kết thúc muộn + Cuối mùa đơng phận gió mùa đơng chuyển hướng qua biển vào nước ta theo hướng đông bắc mang theo lượng nước gây nên mưa phùn - Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ + Khu vực Tây Bắc; ảnh hưởng dãy hoàng Liên Sơn cao đồ sộ chắn gió mùa Đơng Bắc tràn nên có gió mùa Đơng Bắc mạnh vượt qua dãy núi Hoàng Liên Sơn làm cho khí hậu lạnh Do mùa đơng lạnh, đến muộn kết thúc sớm Do nằm sâu nội địa lại bị dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió nên mùa đơng khơng có mưa phùn + Khu vực Bắc Trung Bộ: mùa hạ, gió mùa Tây Nam thổi từ Ấn Độ Dương vaofmang theo nhiều nước, gặp dãy Trường Sơn Bắc nên ngưng tụ gây mưa sườn tây, sau vượt Trường Sơn sang sườn đơng gió biến tính trở nên khơ nóng (gọi gió Lào hay gió phơn Tây Nam) Mùa thu đơng gió mùa đơng bắc qua biển gặp dải hội tụ nhiệt đới( dịch chuyển xuống phía nam) nên gió mang theo nhiều nước vào tới Bắc Trung Bộ gặp sườn đông dãy Trường Sơn Bắc chắn lại gây mưa lớn sườn đông BÀI 43 Câu Nêu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ số đặc điểm bật địa lí tự nhiên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Gợi ý làm - Vị trí: từ dãy Bạch Mã đến Cà Mau, Bao gồm Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ đồng Nam Bộ - Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc - Có khu vực núi cao nguyên Trường Sơn Nam vĩ, đồng Nam Bộ rộng lớn - Có tài nguyên thiên nhiên phong phú: + Đất đai, khí hậu thuận lợi cho trồng phát triển + Tài nguyên rừng phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái, chiếm 60% diện tích nước + Tài nguyên biển đa dạng có giá trị lớn (biển có nhiều tiềm thủy hải sản, dầu mỏ, nhiều bãi biển đẹp có giá trị giao thơng vận tải) Câu Nêu đặc điểm khí hậu miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Gợi ý làm - Từ dãy núi Bạch Mã (16° vĩ Bắc) trở vào Nam: + Nhiệt độ trung bình năm tăng cao, vượt 25 ℃ đồng 21 ℃ vùng núi + Biên độ nhiệt năm thấp, dao động khoảng từ 3℃ đến 7℃ - Chế độ mưa miền Nam Trung Bộ Nam Bộ không đồng nhất: + Khu vực duyên hải Nam Trung Bộ có mùa khơ kéo dài, nhiều nơi bị hạn gay gắt, mùa mưa đến muộn tập trung thời gian ngắn (các tháng 10, 11) + Khu vực Nam Bộ Tây Nguyên mùa mưa kéo dài tháng, từ tháng đến tháng 10, chiếm 80% lượng mưa năm Mùa khô thường bị thiếu nước nghiêm trọng Câu Vì miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có chế độ nhiệt biến động khơng có mùa đơng lạnh hai miền phái bắc ? Gợi ý làm Do tác động gió mùa Đơng Bắc giảm sút mạnh mẽ Gió Tín phong Đơng Bắc khơ nóng gió mùa Tây Nam nóng ẩm đóng vai trị chủ yếu Câu Em cho biết: mùa khơ miền Nam diễn gay gắt so với hai miền phía Bắc? Gợi ý làm Do mùa khơ miền Nam thời tiết nắng nóng, mưa, độ ẩm nhỏ, khả bốc lớn vượt xa lượng mưa Câu Chứng minh khí hậu miền Nam Trung Bộ Nam Bộ mang tính chất nhiệt đới gió mùa điển hình Gợi ý làm - Nhiệt độ trung bình năm cao (25℃ - 27℃), tổng lượng nhiệt lớn 9000℃ - Mùa khơ nóng, kéo dài tháng Mưa bốc mạnh dễ gây hạn hán cháy rừng - Biên độ năm nhỏ từ 3℃ - 7℃ - Ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc yếu thể phạm vi hẹp (khu vực duyên hải Nam Trung Bộ) gây lượng mưa lớn vào thu đông Câu Nêu đặc điểm khu vực địa hình miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Gợi ý làm - Khu vực núi cao nguyên Trường Sơn Nam rộng lớn, vĩ với cao nguyên xếp tầng phủ badan - Khu vực đồng chân núi – ven biển Nam Trung Bộ nhỏ hẹp, nhiều đầm phá, vũng, vịnh - Khu vực đồng Nam Bộ rộng lớn, chiếm tới nửa diện tích đất phù sa nước Câu Chứng minh miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có tài nguyên phong phú tập trung, dễ khai thác Gợi ý làm - Khí hậu, đất đai có nhiều thuận lợi cho sản xuất nông – lâm nghiệp nuôi thủy sản quy mô lớn - Tài nguyên rừng phong phú, nhiều khiểu loại sinh thái + Rừng phân bố rộng rãi từ miền núi Trường sơn, Tây Nguyên tới đồng ven biển + Diện tích rừng chiếm gần 60% diện tích rừng nước +Trong rừng cịn nhiều loài sinh vật quý - Tài nguyên biển đa dạng có giá trị to lớn + Bờ biển Nam Trung Bộ có nhiều vũng vịnh nước sâu, kín lập hải cảng + Thềm lục địa phía nam có trữ lượng dầu khí lớn, khai thác năm hang chục triệu dầu thô + Trên vùng biển có nhiều đảo yến giàu có, đảo đá san hô đảo thuộc hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa,… BÀI 43 Câu Nêu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ số đặc điểm bật địa lí tự nhiên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Gợi ý làm - Vị trí: từ dãy Bạch Mã đến Cà Mau, Bao gồm Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ đồng Nam Bộ - Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc - Có khu vực núi cao nguyên Trường Sơn Nam vĩ, đồng Nam Bộ rộng lớn - Có tài nguyên thiên nhiên phong phú: + Đất đai, khí hậu thuận lợi cho trồng phát triển + Tài nguyên rừng phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái, chiếm 60% diện tích nước + Tài nguyên biển đa dạng có giá trị lớn (biển có nhiều tiềm thủy hải sản, dầu mỏ, nhiều bãi biển đẹp có giá trị giao thơng vận tải) Câu Nêu đặc điểm khí hậu miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Gợi ý làm - Từ dãy núi Bạch Mã (16° vĩ Bắc) trở vào Nam: + Nhiệt độ trung bình năm tăng cao, vượt 25 ℃ đồng 21 ℃ vùng núi + Biên độ nhiệt năm thấp, dao động khoảng từ 3℃ đến 7℃ - Chế độ mưa miền Nam Trung Bộ Nam Bộ không đồng nhất: + Khu vực duyên hải Nam Trung Bộ có mùa khơ kéo dài, nhiều nơi bị hạn gay gắt, mùa mưa đến muộn tập trung thời gian ngắn (các tháng 10, 11) + Khu vực Nam Bộ Tây Nguyên mùa mưa kéo dài tháng, từ tháng đến tháng 10, chiếm 80% lượng mưa năm Mùa khô thường bị thiếu nước nghiêm trọng Câu Vì miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có chế độ nhiệt biến động khơng có mùa đơng lạnh hai miền phái bắc ? Gợi ý làm Do tác động gió mùa Đơng Bắc giảm sút mạnh mẽ Gió Tín phong Đơng Bắc khơ nóng gió mùa Tây Nam nóng ẩm đóng vai trị chủ yếu Câu Em cho biết: mùa khơ miền Nam diễn gay gắt so với hai miền phía Bắc? Gợi ý làm Do mùa khơ miền Nam thời tiết nắng nóng, mưa, độ ẩm nhỏ, khả bốc lớn vượt xa lượng mưa Câu Chứng minh khí hậu miền Nam Trung Bộ Nam Bộ mang tính chất nhiệt đới gió mùa điển hình Gợi ý làm - Nhiệt độ trung bình năm cao (25℃ - 27℃), tổng lượng nhiệt lớn 9000℃ - Mùa khơ nóng, kéo dài tháng Mưa bốc mạnh dễ gây hạn hán cháy rừng - Biên độ năm nhỏ từ 3℃ - 7℃ - Ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc yếu thể phạm vi hẹp (khu vực duyên hải Nam Trung Bộ) gây lượng mưa lớn vào thu đông Câu Nêu đặc điểm khu vực địa hình miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Gợi ý làm - Khu vực núi cao nguyên Trường Sơn Nam rộng lớn, vĩ với cao nguyên xếp tầng phủ badan - Khu vực đồng chân núi – ven biển Nam Trung Bộ nhỏ hẹp, nhiều đầm phá, vũng, vịnh - Khu vực đồng Nam Bộ rộng lớn, chiếm tới nửa diện tích đất phù sa nước Câu Chứng minh miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có tài nguyên phong phú tập trung, dễ khai thác Gợi ý làm - Khí hậu, đất đai có nhiều thuận lợi cho sản xuất nông – lâm nghiệp nuôi thủy sản quy mô lớn - Tài nguyên rừng phong phú, nhiều khiểu loại sinh thái + Rừng phân bố rộng rãi từ miền núi Trường sơn, Tây Nguyên tới đồng ven biển + Diện tích rừng chiếm gần 60% diện tích rừng nước +Trong rừng cịn nhiều lồi sinh vật q - Tài nguyên biển đa dạng có giá trị to lớn + Bờ biển Nam Trung Bộ có nhiều vũng vịnh nước sâu, kín lập hải cảng + Thềm lục địa phía nam có trữ lượng dầu khí lớn, khai thác năm hang chục triệu dầu thơ + Trên vùng biển có nhiều đảo yến giàu có, đảo đá san hơ đảo thuộc hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa,… Câu Em lập bảng so sánh ba miền tự nhiên Việt Nam theo mẫu sau: Miền Nam Trung Miền Bắc Miền Tây Bắc Yếu tố Bộ Đông Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Nam Bộ Địa chất – Địa hình Khí hậu – Thủy văn Đất – Sinh vật Bảo vệ môi trường Gợi ý làm Yếu tố Địa chất – Địa hình Khí hậu – Thủy văn Miền Bắc Đông Bắc Bộ - Miền cổ, núi thấp, hướng vòng cung chủ yếu - Lạnh nước, có mùa đơng kéo dài - Sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Kì Cùng,…mùa lũ từ Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Miền địa máng, núi cao, hướng tây Bắc – đông nam chủ yếu - Mùa đơng lạnh núi cao gió mùa Đông Bắc - Sông Đà, sông Mã, sông Cả,…mùa lũ (Bắc Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ - Miền cổ, núi cao nguyên hình khối, nhiều hướng khác - Nóng quanh năm, lạnh núi cao - Sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ, mù lũ từ tháng đến tháng đến tháng 10 - Đất feralit đỏ vàng, đất đá vôi Đất – - Rừng nhiệt đới Sinh vật nhiệt đới với nhiều loại ưa lạnh nhệt đới Trung Bộ) từ tháng đến tháng 12 - Có nhiều vành đai thổ nhưỡng, sinh vaattj từ nhiệt đới tới ôn đới núi cao - Nhiều loại ưa khô lạnh núi cao tháng 11, nhiều kênh rạch - Nhiều đất đỏ đất phù sa Sinh vật nhiệt đới phương Nam - Rừng ngập mặn phát triển - Chống bão, lũ, hạn hán, Bảo vệ - Chống rét, hạn, bõa, - Chống bão, lũ, hạn cháy rừng, chống mặn, mơi xói mịn đất, trồng hán, xói mịn đất, gió tây phèn trường cây, gây rừng khơ nóng, cháy rừng - Sống chung với lũ Câu Gợi ý làm Câu 10 Gợi ý làm ... Tháng có lượng mưa cao tháng + Các tháng mưa (mùa khơ): từ tháng đến tháng 4, tháng 10, 11, 12 khơng có mưa.  Câu Cho bảng số liệu sau: Tháng 10 11 12 Yếu tố C Nhiệt độ ( � 3,2 4,1 8,0 13,5 18,8 ... C , có tháng nhiệt độ 15� C (từ tháng 10 + Nhiệt độ trung bình năm khoảng 10� C (tháng 12, 1, 2) đến tháng 4), có tháng nhiệt độ 0� C ), tháng có nhiệt độ thấp + Tháng có nhiệt độ cao tháng (khoảng... mùa hạ), tháng có lượng mưa cao tháng (145 mm) + Các tháng mưa (mùa khô), từ tháng 10 đến tháng năm sau (9 tháng), tháng có lượng mưa tháng 12 (37 mm) + Chênh lệch lượng mưa tháng cao tháng thấp

Ngày đăng: 06/10/2021, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan