Tiết 1,2 Trường THCS NGUYỄN DU Năm học 2022 – 2023 Bài 1: Tôi đi học ( Thanh Tịnh) Bài 2: Trong lòng mẹ Bài 3: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Bài 4: Bố cục văn bản Chủ đề: Vẻ đẹp tâm hồn trẻ thơ trong “Tôi đi học’’ và “Trong lòng mẹ’’ tích hợp tính thống nhất về chủ đề và bố cục văn bản
Trường THCS NGUYỄN DU - Năm học: 2022 – 2023 TUẦN 1, 2: Bài 1: Tôi học ( Thanh Tịnh) Bài 2: Trong lịng mẹ Bài 3: Tính thống chủ đề văn Bài 4: Bố cục văn Chủ đề: Vẻ đẹp tâm hồn trẻ thơ “Tơi học’’ “Trong lịng mẹ’’ tích hợp tính thống chủ đề bố cục văn Tuần: Tiết:1,2 Lớp: 8A5 Ngày soạn: 05/09/2022 Ngày dạy: 05-10/09/2022 TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật buổi tựu trường đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tơi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kỹ năng: - Đọc – hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân Thái độ : - Giáo dục tình cảm u mến trường lớp, kính trọng thầy cô, trân trọng kỉ niệm tuổi thơ Các lực: Năng lực giải vấn đề, lực tự chủ tự học, phân tích, khái quát hóa rút kết luận; đánh giá kết lực sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác… Tích hợp: mơn giáo dục cơng dân, mơn địa lý, lịch sử, giáo dục kĩ sống III CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ sống tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh - Học sinh: Đọc SGK, soạn theo định hướng SGK hướng dẫn GV IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Gv kiểm tra vở-sách chuẩn bị học sinh học Bài mới: Giới thiệu GV dành cho HS 1’ nhớ lại kỉ niệm học em GV gọi HS nói lại cảm giác GV: Trong đời người kỉ niệm tuổi học trị thường khắc giữ lâu bền trí nhớ, đặc biệt buổi đến trường Và hôm em Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Hoàng Xuân Nguyên Trường THCS NGUYỄN DU Năm học: 2022 – 2023 gặp lại kỉ niệm mơn man, bâng khuâng thời qua văn Tôi học Thanh Tịnh Hoạt động GV – HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc- tìm I Vài nét tác giả, tác phẩm: hiểu thích (Năng lực trình bày,thu thập xử lí Tác giả: thơng tin) - Thanh Tịnh( 1911- 1988), quê ngoại ? Hãy nêu vài nét tác giả Thanh thành Huế Tịnh? - Giải thưởng nhà nước VHNT năm - HS dựa vào phần thích * để trả lời 2007 ? Em cho biết xuất xứ văn bản? Thể loại văn bản? Giảng: Sáng tác Thanh Tịnh nhìn chung tốt lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trẻo Tác phẩm: - Hoàn cảnh đời:Truyện ngắn Tôi học in tập Quê mẹ, xuất năm 1941 - Thể loại: truyện ngắn Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn II Đọc, hiểu văn bản: (Năng lực trình bày, giao tiếp Năng lực nhận biết Năng lực nhận biết, trình bày) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó ? Có nhân vật kể lại truyện ngắn này? Ai nhân vật trung tâm? Vì sao? - Nhân vật trung tâm: Tơi -> kể lại nhiều lần, việc kể từ cảm nhận nhân vật ? Kỉ niệm ngày đến trường kể theo trình tự nào? Tương ứng với trình tự đoạn văn bản? - Trình tự thời gian, khơng gian + Cảm nhận nhân vật Tôi đường tới trường + Cảm nhận nhân vật Tôi sân trường + Cảm nhận nhân vật “tôi” lớp học Hoạt động 3: Hướng dẫn Phân tích văn Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Hoàng Xuân Nguyên Trường THCS NGUYỄN DU Năm học: 2022 – 2023 “Năng lực giao tiếp hợp tác Năng lực trình bày, thu thập xử lí thơng tin Năng lực nhận biết, trình bày Năng lực tự giải vấn đề Năng lực đánh giá, trình bày Năng lực tổng hợp , đánh giá” ? Kỉ niệm ngày đầu đến trường nhân vật Tôi gắn với thời gian, không gian cụ thể nào? HS: trả lời -> GV chốt ? Vì thời gian khơng gian trở thành kỉ niệm tâm trí tác giả? HS : Tự bộc lộ GV: định hướng ? Trong cảm nhận mẻ đường làng tới trường, nhân vật tơi bộc lộ đức tính mình? ? TL đơi bạn: Chi tiết: Tơi khơng lội qua sông thả diều thằng Quý không đồng thả diều thắng Sơn có ý nghĩa gì? HS : Tự bộc lộ -> GV: định hướng - Chuyển sang TIẾT 2: ? Cảnh trước sân trường làng Mỹ Lí lưu lại tâm trí tác giả có bật? ? Khi chưa học"tơi" cảm nhận trường ntn so với lần đầu tới trường? ? T/g sd nghệ thuật đoạn văn này? T/d? - Nghệ thuật so sánh-> diễn tả cảm xúc trang nghiêm mái trường ? Khi hồi trống trường vang lên nghe gọi đến tên mình, tâm trạng bé nào? -HS tình bày ? Vì hàng đợi vào lớp nhân vật lại cảm thấy “ Trong lần này”? - HS: Bắt đầu bước vào giới riêng mình, khơng cịn có mẹ bên cạnh GV: Đây cảm giác thật cậu bé phải bước vào giới khác, phải tự làm tất cả, ko có mẹ bên cạnh ? Cảm nhận nhân vật vào lớp nào? - HS tìm chi tiết Giáo án Ngữ văn Cảm nhận nhân vật “tôi” đường tới trường: - Thời gian: buổi sáng cuối thu - Không gian: đường dài hẹp - Đó nơi quen thuộc, gần gũi, gắn liền với tuổi thơ tác giả; gắn liền với kỉ niệm lần đầu cắp sách đến trường - Giàu cảm xúc, yêu học, yêu bạn bè, yêu mái trường yêu quê hương -> Cảm thấy có thay đổi lớn lịng Khi đứng sân trường - Thấy đông người, người đẹp - So sánh lớp học với đình làng (nơi thờ cúng tế lễ linh thiêng) -> diễn tả cảm xúc trang nghiêm "tôi" mái trường - nghe gọi đến tên: tự nhiên giật mình, lúng túng - Hồi hộp, lo lắng, sợ sệt -> khóc -> tinh tế việc miêu tả tâm lí trẻ thơ Giáo viên: Hồng Xn Ngun Trường THCS NGUYỄN DU Năm học: 2022 – 2023 ? Tại nhân vật tơi lại có cảm nhận vậy? -> ý thức thứ gắn bó thân thiết với ? Hãy đọc đoạn “ Một đánh vần đọc” Chi tiết có ý nghĩa gì? - Hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi - Sự ngộ nghĩnh đáng yêu bé lần đầu đến trường ? Em có cảm nhận thái độ, cử người lớn dành cho em bé lần đầu học? - Mọi người dành tình cảm đẹp đẽ cho trẻ thơ - Tất tương lai trẻ -> Đó mơi trường giáo dục ấm áp, nguồn nuôi dưỡng em trưởng thành Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết văn (Năng lực tổng hợp , đánh giá) Nêu ND, nét đặc sắc nghệ thuật văn bản? - Truyện đậm chất trữ tình, khơng có cốt truyện, tình truyện khơng có truyện, chất thơ truyện lay động tình cảm người Khi lớp học: - Cảm nhận mẻ cậu bé lần đầu vào lớp học - Chú bé cảm thấy chơ vơ, vụng về, giật lúng túng - Hồi hộp, lo lắng, sợ sệt -> khóc - Khóc lo sợ, phải xa người thân -> ý thức thứ gắn bó thân thiết với - Hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi - Sự ngộ nghĩnh đáng yêu bé lần đầu đến trường - Mọi người dành tình cảm đẹp đẽ cho trẻ thơ - Tất tương lai trẻ III Tổng kết: Nghệ thuật: - Bố cục độc đáo - Ngơn ngữ, hình ảnh giàu sức gợi, mang ý nghĩa tượng trưng - Kết hợp hài hoà kể, tả bộc lộ cảm xúc.miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật Nội dung: -Kû niÖm sáng, đẹp đẽ, ấm áp nh tơi ti ? Em học tập từ nghệ thuật k học trò nhớ ngày đầu chuyn ca nh Thanh Tnh tiên cắp sách học truyn ngn Tụi i hc? - Cảm xúc chân thành tha ( Muốn kể chuyện hay cần có nhiều kỉ thiết tác giả, qua thấy nim p v giu cm xỳc) đợc tình cảm ngời mẹ, ? Theo em, truyện ngắn có ý nghĩa gì? với thầy cô, với bạn bè tác Bui tựu trường khơng gi¶ thể quên kí ức nhà văn * Ghi nhớ: SGK/ Thanh Tịnh - Học sinh đọc ghi nhớ( sgk/9) Hoạt động 5: Luyện tập: “năng lực vận dụng kiến thức” ? Hãy nhớ lại kể lại cảm xúc IV/ Luyện tập: vào lúc này, ngày Phát biểu cảm nghĩ em dòng học bạn nhỏ kia? cảm xúc lần đến trường? Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Hoàng Xuân Nguyên Trường THCS NGUYỄN DU Năm học: 2022 – 2023 4.Củng cố dặn dò, hướng dẫn nhà - Về nhà: Đoc lại văn bản, nắm vững giá trị nghệ thuật nội dung văn - Đọc lại văn viết chủ đề gia đình nhà trường học - Ghi lại ấn tượng, cảm xúc thân ngày tựu trường mà em nhớ - Soạn bài: Trong lòng mẹ cho tiết sau + Xem trước phần tập -Tiết: 3,4 Ngày soạn: 05/09/2022 Ngày dạy: 05-10/09/2022 Lớp: 8A5 Văn : TRONG LỊNG MẸ (Trích : “Những ngày thơ ấu ”) -Nguyên Hồng I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có kiến thức sơ giản thể văn hồi kí - Thấy đặc điểm thể văn hồi kí qua ngịi bút Ngun Hồng : thấm đượm chất trữ tình , lời văn chân thành, dạt cảm xúc II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức : - Khái niệm thể loại hồi kí - Cốt truyện , n/v, kiện đoạn trích Trong lịng mẹ - Ngơn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng n/v - Ý nghĩa giáo dục : thành kiến cổ hủ , nhỏ nhen , độc ác khơng thể làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng , thiêng liêng Kĩ : - Bước đầu biết đọc – hiểu văn hồi kí - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện Thái độ: Thông cảm, chia sẻ với nỗi bất hạnh bé Hồng Ủng hộ tình mẫu tử, căm ghét cổ tục lạc hậu Các lực: Năng lực nhận biết, lực phát hiện, lực hợp tác, phân tích, nhận xét, tổng kết, đánh giá kết giải vấn đề Tích hợp: mơn giáo dục công dân, lịch sử, địa lý… III/ CHUẨN BỊ : - Giáo Viên : Giáo án , SGK , tài liệu tham khảo - Học Sinh: Vở soạn,SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra cũ : Câu : Những nét nội dung nghệ thuật văn “ Tôi học” ? Câu : Phân tích tâm trạng nhân vật tơi “trên đường mẹ tới trường ”? Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Hoàng Xuân Nguyên Trường THCS NGUYỄN DU Năm học: 2022 – 2023 3) Bài : Tình mẫu tử tình cảm yêu thương sâu nặng Chính trở thành dề tài phổ biến nhiều tác phẩm Một tác phẩm đặc sắc đề tài tác phẩm “Trong lòng mẹ”của nhà văn Nguyên Hồng.Tiết học… Hoạt động GV – HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I.Vài nét tác giả, tác phẩm tác giả tác phẩm (Năng lực trình bày,thu thập xử lí thơng tin Năng lực tự giải vấn đề) Tác giả: - GV gọi HS đọc thích - Nguyên Hồng (1918-1982) nhà ? Hãy nêu vài nét t/g? văn lớn văn học đại Việt - Nguyên Hồng (1918 - 1982), nhà văn Nam người khổ có nhiều sáng tác thể loại tiểu thuyết, kí, thơ GV: Thời thơ ấu trải qua nhiều cay đắng trở thành nguồn cảm hứng cho tác phẩm tiểu thuyết- hồi ký tự truyện cảm động" Những ngày thơ ấu" - Ngòi bút ông thường hướng đến cảnh đời nghèo khổ, bất hạnh -> giá trị nhân đạo Tác phẩm: ? Nêu xuất xứ tp? - Hoàn cảnh đời: Đoạn trích - Tác phẩm gồm chương, "Trong lòng mẹ" Trong lòng mẹ chương IV tập chương IV hồi ký ?Xác định thể loại văn bản? em hiểu - Thể loại: Hồi ký thể loại - Hồi ký: thể văn ghi chép, kể lại - Phương thức biểu đạt: Tự sự+m.tả biến cố xảy khứ mà tác giả biểu cảm đồng thời người kể, người tham gia chứng kiến ? VB sd phương thức biểu đạt nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc-hiểu văn II Đọc, hiểu văn bản “Năng lực trình bày,thu thập xử lí thơng tin” - GV hướng dẫn HS đọc giải nghĩa số từ khó Bố cục: phần - HS đọc văn bản: giọng chậm, tình cảm, ý giọng bà ? Theo em chia làm đoạn? Nội dung đoạn? phần: + P1: Từ đầu-> người ta hỏi đến chứ: trị chuyện với bà + P2: lại: gặp gỡ mẹ * Phân tích bé Hồng Nhân vật bà cô đối Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích thoại: Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Hoàng Xuân Nguyên Trường THCS NGUYỄN DU Năm học: 2022 – 2023 văn (Năng lực trình bày, thu thập xử lí thơng tin Năng lực tổng hợp, đánh giá Năng lực nhận biết, phát Năng lực tự giải vấn đề Năng lực sử dụng kiến thức tiếng Việt để phân tích Năng lực tự giải vấn đề Năng lực hợp tác nhóm, tổng hợp, đánh giá, trình bày Năng lực tổng hợp, đánh giá, trình bày) ? Nhân vật "cơ tơi" có mqh ntn với bé với Hồng? - Quan hệ ruột thịt, máu mủ - cô ruột bé ? Nhân vật người lên qua chi tiết, lời nói điển hình nào? - Cơ tơi gọi tơi đến bên cười, hỏi: + Mày có vào TH khơng? + Mày dại q chứ? - Cơ tươi cười kể ? Vì bé H cảm nhận lời nói ý nghĩ cay độc, rắp tâm bẩn? - Vì lời nói bà chứa đựng giả dối, mỉa mai, hắt hủi, chí độc ác dành cho ng mẹ đáng thương H GV: Cô cười hỏi với thái độ lo lắng, nghiêm nghị, âu yếm Nét mặt bà cô thay đổi xoắn lấy đứa cháu ? Qua đối thoại, em thấy bà cô bé H ng ntn? - Một ng chất lạnh lùng, độc ác CHUYỂN SANG TIẾT : ? Khi nghe bà cô hỏi, bé H nghĩ tới điều gì? ? Bé H trả lời ntn? - Nghĩ tới vẻ mặt rầu rầu, hiền từ mẹ - "Khơng, cháu khơng muốn vào!" ? Vì H lại không muốn vào thăm mẹ? - Muốn vào thăm mẹ trả lời khơng thương mẹ lịng kính trọng mẹ mẹ bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến GV: Đứa trẻ muốn bên mẹ, mẹ chăm sóc, H mong điều đó, cậu bé định trả lời có kịp nhận giả dối cô nên phản ứng Giáo án Ngữ văn - Bà cô chủ động tạo gặp gỡ đối thoại nhằm mđ riêng - Qua gặp gỡ đối thoại tính cách tâm địa cuả bà rõ qua lời nói, cử chỉ, nụ cười, thái độ - Bà ng lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm Tình yêu thương bé H mẹ a Những ý nghĩ cảm xúc bé trả lời cô - Nghĩ tới vẻ mặt h/a mẹ - Muốn vào thăm mẹ trả lời khơng thương mẹ - Chú đáp lại cách thông minh (không, định cuối năm mẹ về) -> lòng đau đớn - Cười dài tiếng khóc: thể kìm nén nỗi đau xót -> Lời văn dồn dập với h/a, động từ mạnh: vồ, cắn, nhai, nghiến =>Tâm trạng đau đớn uất ức dâng lên đến cực điểm Chú giận giữ căm tức cổ tục đày đọa mẹ Giáo viên: Hoàng Xuân Nguyên Trường THCS NGUYỄN DU Năm học: 2022 – 2023 thông minh ? Cảm xúc bé H ntn sau câu hỏi thứ bà - Lịng thắt lại, khóe mắt cay cay - Lòng đau đớn phẫn uất, nước mắt tơi chảy rịng rịng chan hịa cằm, cổ ? Chi tiết tơi cười dài tiếng khóc có ý nghĩa gì? HS : - thể kìm nén nỗi đau xót, tức tưởi ? Nỗi đau đớn bé H dâng lên đến cực điểm bà cô tươi cười kể chuyện thể qua câu nào? - Nỗi đau đớn tăng lên(nước mắt chảy ròng ròng ) tiếng em bé xoắn chặt lấy tâm can - Cô chưa dứt câu cổ họng tơi… kì nát vụn thơi ? Câu văn có đặc biệt? HS : - Sd phép so sánh Lời văn dồn dập với h/a, động từ mạnh: vồ, cắn, nhai, nghiến-> nát vụn thôi.-> Nỗi đau cực điểm ? H/a người mẹ bé H lên qua chi tiết nào? HS :- Mẹ tơi đem q em Quế - Mẹ tơi cầm nón vẫy - Mẹ kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi - Mẹ ko cịm cõi, xơ xác lời cô: gương mặt… Gv: N/v người mẹ kể qua nhìn cảm xúc tràn ngập yêu thương người Đó người mẹ yêu con, can đảm, kiêu hãnh vượt lên lời mỉa mai, cay độc ? Em có nhận xét tiếng gọi "mợ ơi"được lặp lại lần bé H? HS-Tiếng gọi thảng thốt, bối rối ? Khi biết xác mẹ mình, cảm giác bé Hồng ntn? thể qua chi tiết nào? - Sung sướng, hp(khi leo lên xe ríu chân lại), cảm giác ấm áp + Tôi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào Giáo án Ngữ văn b Cảm giác lòng mẹ - H/a người mẹ lên cụ thể, sinh động, gần gũi, hoàn hảo - Tiếng gọi thảng thốt, bối rối "mợ ơi"-> Mừng tủi, xót xa, hi vọng - Cảm giác sung sương nằm lòng mẹ, bao phiền muộn sầu đau tan biến hết - Là bé giàu t/c, giàu lòng tự trọng Giáo viên: Hoàng Xuân Nguyên Trường THCS NGUYỄN DU Năm học: 2022 – 2023 + Phải bé lại lăn vào lịng người mẹ… ? Em có nhận xét bé H? ? Qua đoạn trích, đặc biệt đoạn cuối bật lên nội dung gì? - HS độc lập trả lời GV chốt : Đoạn trích TLM, đặc biệt đoạn cuối ca chân thành cảm động tình mẫu tử ? HSTL nhóm: Qua văn bản, chứng minh văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình? - HS thảo luận trả lời GV: Chất trữ tình thấm đượm ND câu chuyện, cảm xúc căm giận, xót xa yêu thương thống thiết đến cao độ cách thể giọng điệu lời văn Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết văn (Năng lực hợp tác nhóm, tổng hợp, đánh giá, trình bày) ? Hãy nêu ND, NT tiêu biểu đoạn trích? * HSTL theo bàn: Có nhà văn nhận định: Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng, nên hiểu ntn nhận định đó? - HSTL -> Đại diện nhóm trình bày - GV hướng dẫn: Viết nhiều phụ nữ nhi đồng - Dành cho phụ nữ nhi đồng tình yêu thương thái độ nâng niu trân trọng - Diễn tả thấm thía nỗi cực (dẫn chứng) - Trân trọng vẻ đẹp, đức tính cao quý (dẫn chứng) - HS viết Họat động V : Luyện Tập “Năng lực trình bày, vận dụng” ?Qua đoạn trích : Trong lịng mẹ , chứng minh văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình? ?Tìm từ Hán Việt có yếu tố : nghi (ngờ), thực (ăn), ảo( khơng có thực), đoạn Giáo án Ngữ văn III Tổng kết Nghệ thuật: Tạo dựng mạch truyện, mạch cảm xúc đoạn trích tự nhiên , chân thực - Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả , biểu cảm tạo nên rung động lịng độc giả - Khắc hoạ hình tượng nv bé Hồng với lời nói , hành động , tâm trạng sinh động , chân thực 2.Nội dung Tình mẫu tử mạch nguồn tình cảm khơng vơi tâm hồn người * Ghi nhớ: Sgk/34 IV Luyện tập : BT : Chứng minh : - Kết hợp nhuần nhuyễn kể với bộc lộ cảm xúc - Các hình ảnh thể tâm trạng ,các so sánh gây ấn tượng , giàu sức gợi cảm - Lời văn nhiều say mê khác thường viết dòng cảm xúc mơn man, dạt BT2: Nghi : nghi can ,nghi hoặc, nghi kị Giáo viên: Hoàng Xuân Nguyên Trường THCS NGUYỄN DU Năm học: 2022 – 2023 ( đứt ,dứt ) … Thực : thực đơn, thực phẩm… ? Viết đoạn văn ngắn nêu lên tình cảm Ảo : ảo ảnh, ảo giác mẹ Đoạn : đoạn tuyệt ,đoạn trường BT3: HS tự trình bày CỦNG CỐ, DẶN DỊ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đọc vài đoạn văn ngắn đoạn trích “Trong lịng mẹ”, hiểu tác dụng vài chi tiết miêu tả biểu cảm đoạn văn - Ghi lại kỉ niệm thân với người thân - Soạn: Trường từ vựng Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Hoàng Xuân Nguyên 10 Trường THCS NGUYỄN DU Năm học: 2022 – 2023 ? HS: Thương cảm trước tình cảnh lớp người thất trước đổi thay đời Tiếc cho thú chơi chữ gắn bó thân thiết , mang vẻ đẹp văn hóa truyền thơng k cịn Tiếc cho Hán học nghìn năm sụp đổ Bởi , thơ k dừng ý nghĩa nhân đạo mà thể ý nghĩa nhân văn tinh thần dân tộc đáng trân trọng Hoạt động : Tổng kết * Năng lực tự chủ, tự học, ngôn ngữ, lực giao tiếp- hợp tác, lực giải vấn đề, lực cảm thụ văn học GVH: Những nét nghệ thuật thơ ? GVH : Nêu ý nghĩa thơ ? III Tổng kết : 1.Nghệ thuật : - Viết theo thể thơ ngũ ngôn đại - Xây dựng hình ảnh đối lập - Kết hợp biểu cảm với kể , tả - Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc 2.Ý nghĩa văn : Khắc họa hình ảnh ơng đồ, nhà thơ thể nỗi tiếc nuối cho giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc bị tàn phai Ghi nhớ / sgk / 10 IV Luyện tập : - Hoa đào nở : biểu tượng cho mùa xuân ; đồng thời mang ý nghĩa biểu tượng cho vận động thời gian - Mực tàu , giấy đỏ : biểu tượng cho nghiệp ông đồ ( viết chữ , viết GVH : Tìm phân tích hình ảnh có câu đối th ) ý nghĩa biểu tượng thơ ? - Ông đồ : biểu tượng cho lớp nhà nho hết thời , “ di tích tiều tụy đáng thương thời tàn ” V CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Gv nhắc lại nội dung học - Học thuộc thơ + Ghi nhớ / sgk /10 - Soạn : Hai chữ nước nhà HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP * Năng lực tự chủ, tự học, ngôn ngữ, lực giao tiếp- hợp tác, lực sáng tạo, lực cảm thụ văn học TUẦN: 18 TIẾT: 70 ***************************+ Ngày soạn: 15/12/2019 Ngày dạy: 18/12/2019 Hướng dẫn đọc thêm : HAI CHỮ NƯỚC NHÀ ( Trích ) Trần Tuấn Khải I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bổ sung kiến thức văn học Việt Nam đầu kỉ XX - Cảm nhận cảm xúc trữ tình yêu nước đoạn thơ - Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Hoàng Xuân Nguyên 178 Trường THCS NGUYỄN DU Năm học: 2022 – 2023 II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức - Nỗi đau nước ý chí phục thù cứu nước thể đọan thơ - Sức hấp dẫn đoạn thơ qua cách khai thác đề tài LS , lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng nv lịch sử với giọng thơ thống thiết Kĩ - Đọc – hiểu đọan thơ khai thác đề tài LS - Cảm thụ cảm xúc mãnh liệt thể thể thơ song thất lục bát Thái độ : Hiểu trân trọng cảm xúc tg ; giáo dục lòng yêu nước Các lực: Năng lực tự chủ, tự học, ngôn ngữ, lực giao tiếp- hợp tác, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tổng hợp khái quát, lực cảm thụ văn học Tích hơp: Tập làm văn, Văn học, Tiếng việt, Tư tưởng HCM, Lịch sử, GDCD, Âm nhạc, Mĩ thuật III CHUẨN BỊ - Giáo Viên : Giáo án , SGK - Học Sinh : Vở sọan , học IV- TIẾN TRINH LEN LỚP Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra cũ : Câu :Đọc thuộc lòng thơ Ơng Đồ ? Câu : Những nét nội dung nghệ thuật thơ ? 3.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU TÁC GIẢ TÁC PHẨM *Năng lực tự chủ, tự học, ngôn ngữ, lực giao tiếp- hợp tác, lực giải vấn đề GV cho hs đọc thích trả lời câu hỏi - Tìm đôi nét bật tác giả? Gv giảng, nhấn mạnh ý: Trần Tuấn Khải (1895- 1983) Bút hiệu Á nam Quê làng Quang Xán, Mó Hà, Mó Lộc, Nam Định Thơ T.T.K tiếng hát theo điệu dân ca thơ theo thể loại cổ truyền Giáo án Ngữ văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT I/ SƠ LƯỢC TAÙC GIẢ TÁC PHẨM TÁC GIẢ -Trần Tuấn Khải (1895- 1983) -Bút hiệu Á nam -Quê làng Quang Xán, Mó Hà, Mó Lộc, Nam Định TÁC PHẨM - Mượn đề tài lịch sử biểu tượng nghệ thuật bóng gió để bộc lộ nỗi đau nước bày tỏ khát vọng - Đề tài: lấy đề tài lịch sử Đây lời trăng trối người cha nói với trước vónh biệt, bối cảnh đau thương nước Giáo viên: Hồng Xn Ngun 179 Trường THCS NGUYỄN DU Năm học: 2022 – 2023 cuûa dân tộc lục bát, song thất lục bát HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌCHIỂU VĂN BẢN *Năng lực tự chủ, tự học, ngôn ngữ, lực giao tiếp- hợp tác, lực giải vấn đề, lực cảm thụ văn học - Hoàn cảnh: thơ viết năm 1924 đất bị TDP hộ - Vị trí: thơ dài 102 câu đoạn trích 36 câu đầu - Thể thơ song thất lục bát II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Gv hướng dẫn giọng đọc: đau xót, căm giận, thở than, u sầu Gv rèn luyện giọng đọc cho hs giải thích từ khó - Cảm xúc bao trùm đoản thơ gì? - Theo em thơ chia làm phần? Nêu ý phần? BỐ CỤC P1: câu đầu: cảnh ngộ éo le người cha P2: 20 câu thơ tiếp: tình đất nước cảnh đau thương P3: câu cuối: lời tra gủi cho TÌM HIỂU BÀI THƠ HS quan sát câu đầu - Nỗi sầu diễn bối cảnh không gian nào? Gv giảng chốt: ảm đạm tăm tối, sơn thủy tận, gió thảm đìu hiu, hổ thét chim kêu - Con người chia li có tâm trạng nào? - Nỗi sầu li biệt thực chất gì? Đây không nỗi sầu Giáo án Ngữ văn 8 câu thơ đầu - Không gian ảm đạm, tăm tối - Một bi kịch thương tâm, người than thảm thiết, người cha già lực kiệt - Nỗi sầu riêng tư+ nỗi sầu nước “hạt máu nóng thấm quanh hồn nước” cảnh tan nước nhà tan người cha hướng bày tỏ nỗi niềm 20 câu tiếp: nỗi đau nước Tủi nhục Căm giận Xót xa Giáo viên: Hoàng Xuân Nguyên 180 Trường THCS NGUYỄN DU Năm học: 2022 – 2023 riêng tư mà nỗi sầu nước “hạt máu nóng thấm quanh hồn nước” Hs quan sát 20 câu Tt - Nỗi đau người cha diễn biến cụ thể nào? Gv giảng: tủi nhục, căm giận, xót xa Tủi nhục đất nước rơi vào tay giặc Căm giận kẻ thù tàn phá đất nước tan hoang “xương rừng máu sống” Nỗi đau trào ứa xé tâm can khối uất hận xây cao Lo cho tương lai đất nước - Hình ảnh đất nước điêu tàn gợi liên tưởng hoàn cảnh Việt Nam thời năm 20 kỷ trước nào? Gv giảng: liên tưởng đến tội ác tày trời không dung quân páhp đầu kỉ xx - Nhận xét từ ngữ hình ảnh diễn tả nỗi đau? Gv: từ ngữ quen thuộc, có phần sáo mịn lại lay động lòng người hợp với cách nghó quần chúng Hs quan sát Đoạn cuối - Nội dung lời trao gửi người cha gì? - Người cha nói tình cảnh nào? Gv chốt: Đó lời xót xa bi kịch lớn người cha trao gửi hy vọng tin cậy vào “giang san… ” Giáo án Ngữ văn Canh cánh nỗi lo cho tương lai dân tộc “lấy tế độ đàn sau mà” Đoạn cuối: gửi gắm niềm hoài vọng to lớn - Cha tuổi già sức yếu, lỡ sa chịu bó tay - >Đó lời xót xa bi kịch lớn - Người cha trao gửi tất hy vọng, tin cậy vào con: chống giặc giành độc lập cho đất nước - Mong tiếp bước cha ơng khơng nản lịng nhiệm vụ nặng nề vô cao chống giặc ngoại xâm, giành độc lập cho đất nước III/ TỔNG KẾT * ghi nhớ sgk Giáo viên: Hồng Xn Ngun 181 Trường THCS NGUYỄN DU Năm học: 2022 – 2023 Đó khát vọng lớn người cha HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT *Năng lực tự chủ, tự học, ngơn ngữ, lực giao tiếp- hợp tác, lực giải vấn đề, lực cảm thụ văn học, tổng hợp khái quát ? Khái quát Nghệ thuật : - Kết hợp tự với biểu cảm - Thể thơ truyền thống tương đối phong phú nhịp điệu - Giọng thơ trữ tình , thống thiết Nêu Ý nghĩa văn : Mượn lời Nguyễn Phi Khanh nói với Nguyễn Trãi , tg bày tỏ khơi gợi nhiệt huyết yêu nước người VN khung cảnh nước nhà tan GVH: Hãy liên hệ với tư tưởng yêu nước độc lập dân tộc Bác 4.CỦNG CỐ-DẶN DÒ -GV nhắc lại nội dung -HS: nắm nội dung thơ - Soạn tiếp hoạt động ngữ văn làm thơ chữ - Tiết sau trả kiểm tra Tiếng Việt Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Hoàng Xuân Nguyên 182 Trường THCS NGUYỄN DU Năm học: 2022 – 2023 Tuần 18 Ngày soạn:15/12/2018 Tiết 67 Ngày daïy: 17/12/2018 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS - Thấy lỗi mắc phải q trình làm để có hướng khắc phục - Rèn kĩ làm để chuẩn bị cho kì thi HK I đến II CHUẨN BỊ - Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , Bài viết học sinh - Học Sinh : Ôn tập lại kiến thức Tiếng Việt III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Khởi động a Ổn định tồ chức : b Kiểm tra cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập HS Bài : GV nêu mục đích tiết trả Họat Động : Tiến hành trả I) Xác định yêu cầu : - Khái niệm trợ từ- lấy vd - Xác định hiểu tác dụng BPTT nói giảm nói tránh, nói - Xác địnhk cấu tạo quan hệ ý nghĩa câu ghép - Viết đoạn văn hồn chỉnh có sử dụng thán từ, câu ghép, dấu ngoặc đơn II) Nhận xét chung : - Hầu hết Học sinh xác định yêu cầu đề, - Phần lớn em biết đặt dấu câu theo yêu cầu, biết cách xác định câu ghép -Tuy nhiên số đánh cịn trình bày cẩu thả , chiếu lệ , khơng có đầu tư III) Đáp án: (xem tiết 60) Họat Động : Chữa : (học sinh nhìn đáp án tự sửa) *Rút kinh nghiệm : - Kinh nghiệm trình bày , rõ ràng - Kinh nghiệm đặt dấu câu chức dấu - Kinh nghiệm dùng từ thay hợp lí Hoạt động : Phát bài, ghi điểm Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Hoàng Xuân Nguyên 183 Trường THCS NGUYỄN DU Năm học: 2022 – 2023 Củng cố – Dặn dò Sọan : Làm thơ chữ Tuần 18 Ngày soạn:15 /12/2018 Tiết 70,71 Ngày dạy: 19/12/2018 HỌAT ĐỘNG NGỮ VĂN : LÀM THƠ BẢY CHỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : Nhận dạng biết làm thơ chữ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức : Những yêu cầu tối thiểu làm thơ chữ Kĩ : - Nhận biết thơ chữ - Đặt câu thơ chữ với yêu cầu đối , mhịp , vần … Thái độ : Tham gia tiết học tích cực nghiêm túc Các lực: Năng lực tự chủ, tự học, ngôn ngữ, lực giao tiếp- hợp tác, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tổng hợp khái quát, lực cảm thụ văn học Tích hơp: Tập làm văn, Văn học, Tiếng việt, GDCD, Âm nhạc, Mĩ thuật, Môi trường III CHUẨN BỊ - Giáo Viên :Giáo án ,SGK , bảng phụ - Học Sinh : Vở sọan IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Khởi động a Ổn định tổ chức : b Kiểm tra cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Bài : Từ mục đích tiết HĐNV , GV vào HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT Họat Động : Kiểm tra việc chuẩn bị I Chuẩn bị nhà nhà HS Khái niệm phạm vi luyện *Năng lực tự chủ, tự học, ngôn ngữ, tập lực giao tiếp- hợp tác, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực Yêu cầu: số tiếng, số dòng, trắc, tổng hợp khái quát, lực cảm thụ văn đối ,niêm… học Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Hoàng Xuân Nguyên 184 Trường THCS NGUYỄN DU Năm học: 2022 – 2023 GVH: Thơ bảy chữ thể thơ ntn ? GVH: Muốn làm thơ chữ ta phải xác định yếu tố nào? Học sinh đọc thơ : “ Bánh Trơi Nước” xác định: + số tiếng + số dịng + luật trắc + luật đối, niêm? + Xác định nhịp + Xác định vần HS đọc hai đọan trích b ,c / sgk /165 HS tiếp tục phân tích theo yêu cầu : Bánh Trôi Nước HS sưu tầm số thơ bảy chữ chép vào Họat Động : Họat động lớp * Năng lực tự chủ, tự học, ngôn ngữ, lực giao tiếp- hợp tác, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tổng hợp khái quát, lực cảm thụ văn học HS đọc thơ Chiều ( Đòan Văn Cừ ) /sgk /165 GVH: Gạch nhịp tiếng gieo vần thơ ? GVH: Tìm quan hệ - trắc hai câu thơ kề thơ ? Giáo án Ngữ văn Phân tích mẫu BÁNH TRƠI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa tròn , B T B Bảy ba chìm với nước non T B T Rắn nát tay kẻ nặn , T B T Mà em giữ lòng son B T B ( Hồ Xuân Hương) - Số tiếng : 28; số dòng : dòng - Luật B – T : - Đối : Bằng trắc - Niêm ( dính vào ) gồm : –nát , Chìm - dầu , nước - kẻ - Nhịp : 4/3 / / - Vần : chân, : ( vần : on) tiếng cuối câu 1-2 - II Họat động lớp : Nhận diện luật thơ a Nhịp : Chủ yếu nhịp /3 CHIỀU Chiều hôm /thằng bé cưỡi trâu về, B B B T T B B Nó ngẩng đầu lên / hớn hở nghe T T B B T T B Tiếng sáo diều cao / vịi vọi rót , T T B B B B T Vòm trời vắt / ánh pha lê B B B T T B B ( Đòan Văn Cừ) b Tiếng gieo vần: Chữ cuối câu 1,2,4 Gieo vần ( - nghe – lê ) c Quan hệ trắc : Theo mơ hình Câu -2 : B –T đối Câu 2- : B- T niêm Giáo viên: Hoàng Xuân Nguyên 185 Trường THCS NGUYỄN DU Năm học: 2022 – 2023 Câu 3- : B –T đối Chữ 1-3-5 câu B họăc T Chữ 2-4-6 câu phải luật TỐI Trong túp lều tranh cánh liếp che , Ngọn đèn mờ , tỏa ánh xanh xanh , Tiếng chày nhịp đêm vắng GVH : Bài thơ Tối Đòan Văn Cừ / sgk / 166 bị chép sai Hãy chỗ sai , nói lí thử tìm cách sữa lại cho , Họat động : Tập làm thơ * Năng lực tự chủ, tự học, ngôn ngữ, lực giao tiếp- hợp tác, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tổng hợp khái quát, lực cảm thụ văn học HS đọc hai câu thơ Tú Xương /sgk / 166 GVH: làm tiếp hai câu thơ cuối theo ý để hịan thiện thơ Tú Xương Họat Động : Bình thơ * Năng lực tự chủ, tự học, ngôn ngữ, lực giao tiếp- hợp tác, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tổng hợp khái quát, lực cảm thụ văn học Như bước thời gian đếm quãng khuya Sai câu thơ thứ hai : Chép lè thành xanh ( làm sai vần) Chép : Ngọn đèn mờ tỏa ánh xanh lè II Họat động lớp : Tập làm thơ : a Tơi thấy người ta có bảo : Bảo thằng Cuội cung trăng ! Cung trăng hẳn có chị Hằng ? Có dạy cho đời bớt cuội ? Hoặc : -Đêm lặng trông trăng sáng Thấy cuội ta với chị Hằng - Tối ngayd trông xuống gian cười Đùa gió đùa mây chị Hằng Cung trăng hẳn có cành đa Cho đa có ? b Vui ngày chuyển sang hè , Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve Nắng mưa trút nước Bao người vội vã … Hoặc :- Náo nức hè đến Lại mùa mận với mùa me - Tiếng trống tan buối cuối Bóng vội vã bước - HS thơ bốn câu bảy chữ làm nhà cho lớp bình - HS làm thơ theo chủ đề : Gv chia lớp làm hai nhóm : + Nhóm : Làm thơ theo chủ đề “ môi trường ” + Nhóm : Làm thơ theo chủ đề thầy – mái trường + Nhóm 3: Làm thơ theo chủ đề Tình bạn- tuổi học trị Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Hoàng Xuân Nguyên 186 Trường THCS NGUYỄN DU Năm học: 2022 – 2023 Bình thơ 4.Củng cố – Dặn dị - Soạn : chuẩn bị thi học kì Tuần 19 Tiết 69, 70 Ngày thi : 25/12/2018 KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ - Đánh giá lực tổng hợp học sinh sau học xong chương trình Ngữ văn học kì 1: - Nắm vững kiến thức nội dung Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Tập làm văn - Khả vận dụng kiến thức Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Làm văn vào việc tiếp nhận văn tạo lập văn - Hình thức đánh giá: Tự luận II/ XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CẦN ĐẠT KIẾN THỨC - Nhận biết tác giả, tác phẩm, nội dung ý nghĩa tác phẩm - Chỉ thán từ, trợ từ, công dụng dấu ngoặc kép, xác định cấu tạo quan hệ ý nghĩa câu ghép - Nắm cách viết văn thuyết minh KĨ NĂNG - Học sinh có kĩ Đọc – hiểu văn nghệ thuật, biết nhận diện tác giả, tác phẩm, - Chỉ thán từ, trợ từ, công dụng dấu ngoặc kép, xác định cấu tạo quan hệ ý nghĩa câu ghép - Học sinh có kĩ làm văn thuyết minh Bố cục đầy đủ rõ ràng, tri thức xác khách quan, ngôn ngữ kiểu thuyết minh - Văn viết sáng, rõ ràng, không mắc lỗi hành văn THÁI ĐỘ - HS làm nghiêm túc Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Hoàng Xuân Nguyên 187 Trường THCS NGUYỄN DU Năm học: 2022 – 2023 III/ KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI Nội dung Nhận biết I Đọc hiểu Câu - Ngữ liệu: Đoạn thơ học chương trình lớp HK I Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ II Tập Thuyết minh làm mũ bảo văn hiểm Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng Số câu cộng Số điểm Tỉ lệ - Nhận diện tác giả, tác phẩm - Nhận diện phương thức biểu đạt đoạn văn - Chỉ thán từ, trợ từ, công dụng dấu ngoặc kép, xác định cấu tạo quan hệ ý nghĩa câu ghép 3,5 35% Mức độ cần đạt Thông hiểu Tổng số Vận dụng thấp Vận dụng cao Hiểu lí tác phẩm cụ Bơmen kiệt tác 1,5 15% 50% Viết văn thuyết minh 3,5 35% 1,5 15% 50% 50% 50% 10 100% IV/ THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA DỰA TRÊN MA TRẬN Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Hoàng Xuân Nguyên 188 Trường THCS NGUYỄN DU Năm học: 2022 – 2023 PHỊNG GD VÀ ĐT KRƠNGNĂNG LỚP TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 -2019 THỜI GIAN: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ****************************** I ĐỌC HIỂU: (5,0 điểm) Đọc đoạn văn sau: Và buổi chiều hơm đó, Xiu tới bên giường Giôn- xi nằm, thấy Giôn- xi vui vẻ đan khăn choàng len màu xanh thẫm vô dụng, chị ôm lấy người Giơn- xi lẫn gối “ Chị có chuyện muốn nói với em, chuột bạch chị”, nói,” Cụ Bơ- men chết sưng phổi hơm bệnh viện Cụ ốm có hai ngày Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng phòng cụ tầng Giày áo quần cụ ướt sũng lạnh buốt Chẳng hình dung cụ đâu đêm khủng khiếp Nhưng người ta tìm thấy thang bị lơi khỏi chỗ để nó, vài bút lơng rơi vung vãi, bảng pha màu có màu xanh màu vàng trộn lẫn với nhau, và- em thân u ơi, em nhìn ngồi cửa sổ, nhìn thường xuân cuối tường Em có lấy làm lạ chẳng rung rinh lay động gió thổi khơng? Ồ, em thân u, kiệt tác cụ Bơ- men,- cụ vẽ vào đêm mà cuối rụng” ( Ngữ Văn 8, tập 1) Câu 1: Hãy cho biết đoạn văn thuộc tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu 2: Tại Xiu nói cụ Bơ –men vẽ kiệt tác? Câu 3: Đoạn văn tác giả dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 4: Chỉ hai trợ từ, thán từ có sử dụng đoạn văn trên? Câu 5: Cho biết dấu ngoặc kép đoạn văn dùng để làm gì? Câu 6: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu ghép sau cho biết mối quan hệ ý nghĩa vế câu: Ồ, em thân u, kiệt tác cụ Bơ- men,- cụ vẽ vào đêm mà cuối rụng II TẠO LẬP VĂN BẢN: (5,0 điểm) Thuyết minh mũ bảo hiểm Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Hoàng Xuân Nguyên 189 Trường THCS NGUYỄN DU Năm học: 2022 – 2023 Tuần 19 Ngày soạn:24/12/2018 Tiết 73 Ngày dạy: 26/12/2018 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS - Thấy lỗi mắc phải trình làm để có hướng khắc phục - Rèn kĩ làm để chuẩn bị cho kì thi HK I đến II CHUẨN BỊ - Giáo Viên : Giáo án , SGK , SGV , Bài viết học sinh - Học Sinh : Ôn tập lại kiến thức Ngữ văn hì III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tồ chức : Bài : GV nêu mục đích tiết trả Họat Động : Tiến hành trả Xác định yêu cầu II) Nhận xét chung : - Hầu hết Học sinh xác định yêu cầu đề, - Phần lớn em hiểu làm tốt -Tuy nhiên số đánh cịn trình bày cẩu thả , sai tả, chưa nắm vững kiến thức, chưa đọc kĩ đề III) Đáp án: I ĐỌC HIỂU: (5,0 điểm) Câu 1: (0,5đ) - Tác phẩm: Chiếc cuối (0,25đ) - Tác giả: O Hen-ri (0,25đ) Câu 2( 1,5 đ) lí cụ Bơ –men vẽ kiệt tác Giống thật; (0,5đ) Cứu sống Giôn- Xi; (0,5đ) Được vẽ tình yêu thương hi sinh tính mạng cụ (0,5đ) Câu 3: (0,5đ) Đoạn văn tác giả dụng phương thức biểu đạt : Tự xen biểu cảm Câu 4: (0,5đ) - Hai trợ từ: có, chính(0,25đ) Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Hoàng Xuân Nguyên 190 Trường THCS NGUYỄN DU Năm học: 2022 – 2023 - Hai thán từ: ơi, ô (0,25đ) Câu 5: (0,5đ) Cho biết dấu ngoặc kép đoạn văn dùng để đánh dấu lời dẫn trưc tiếp Câu 6:(1,5đ) - HS xác định cụm C-V( 0,75đ) Ồ, em //thân yêu, //chính kiệt tác cụ Bơ- men,- cụ //vẽ vào C1 V1 C2 V2 đêm mà cuối rụng C3 V3 HS nêu mối quan hệ giải thích(0,25đ) II TẠO LẬP VĂN BẢN: (5,0 điểm) * Yêu cầu: - Hình thức: Đúng thể loại văn thuyết minh; bố cục gồm phần, trình bày mạch lạc, vận dụng linh hoạt phù hợp phương pháp thuyết minh, ngôn ngữ chuẩn xác, rõ ràng - Nội dung: Mở bài: (0.5đ) -Thực trạng tai nạn giao thông đe dọa tính mạng người, mũ bảo hiểm ngày trở nên quan trọng gắn bó với sống người (0.5đ) b Thân bài: *Lịch sử mũ bảo hiểm: (1,0đ) - Mũ bảo hiểm xuất từ ngàn năm trước, lúc đầu làm da dần thay kim loại sắt dùng cho binh lính chiến tranh - Vào khoảng năm 1200 mũ hồn tồn làm sắt với hình dáng khác hình trụ hình chóp thẳng, dùng cho binh lính chiến tranh - Ngày người ta sử dụng mũ bảo hiểm rộng rãi sống không đơn dùng để trang bị cho binh lính mà làm chất lượng nhựa siêu bền *Cấu tạo mũ bảo hiểm gồm: (1,0đ) - Lớp vỏ cùng: Cứng làm nhựa siêu bền thường phủ lớp bóng với nhiều màu sắc, kích thước hình dáng đa dạng, phong phú phù hợp với thị yếu người tiêu dùng - Lớp lót bên thường làm vật liệu mềm xốp - Quai có khóa cài chắn để cố định mũ, mũ bảo hiểm có kính để che gió suốt phía trước gập lên đỉnh mũ tháo rời *Cách thức hoàn cảnh sử dụng (1,0đ) - Sử dụng tham gia giao thông làm việc ngồi cơng trình Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Hoàng Xuân Nguyên 191 Trường THCS NGUYỄN DU Năm học: 2022 – 2023 - Đội mũ lên đầu, mũ vừa phải ôm sát lấy đầu, đội mũ phải cài khóa, khóa phải vừa sát cằm khơng q rộng khơng q chặt để chắn bụi, mưa gió người ta thường kéo kính chắn gió *Tác dụng: (1,0đ) - Để giảm chấn động va đập bảo vệ vùng đầu đặc biệt não - Dùng để chắn bụi mưa gió bảo vệ mặt, mắt - Làm quà tặng c.Kết bài: Mũ bảo hiểm thực trở thành đồ dùng thiết yếu người (0.5đ) Hoạt động : Phát bài, ghi điểm Nhận xét a Ưu điểm: - Hầu hết em xác định biện pháp tu từ, đặt câu ghép có mối quan hệ nhân – - Bài thuyết minh rõ ràng, mạch lạc Biết cách diễn đạt: ý viết thành đoạn văn b Nhược điểm: - Một số em viết cịn sai lỗi tả nhiều, hay viết tắt, viết số, trình bày cẩu thả - Một số nội dung thuyết minh chưa đảm bảo, thiếu ý 2.Chữa lỗi chung: - Lỗi diễn đạt - Lỗi tả: Trả bài, gọi điểm: -Tổ chức cho HS trao đổi cho rút kinh nghiệm IV Củng cố – Dặn dò - Rút kinh nghiệm cho viết sau Sọan : ơn tập chuẩn bị học kì Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Hoàng Xuân Nguyên 192 ... Phong : -Hiểu sơ lược đoạn văn - Làm tập nhận biết đoạn văn (giáo viên dành th? ?i gian hướng dẫn riêng) III/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Giáo án, đọc nghiên t? ?i liệu giảng dạy - Học sinh: Vở ghi, SGK,... lý, lịch sử, sinh học, hoá học, giáo dục công dân III/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Giáo án, đọc nghiên t? ?i liệu giảng dạy - Học sinh: Vở ghi, SGK, soạn b? ?i, đọc nghiên cứu học IV/ TIẾN TRÌNH LÊN... sinh: giấy nháp, bút, màu, giấy a4,a0 III.TIẾN TRÌNH B? ?I DẠY: Kiểm tra cũ: ? Thế từ ngữ địa phương? Nêu đặc ? ?i? ??m thành ngữ địa phương Nghệ An? Gi? ?i thiệu m? ?i: B? ?i m? ?i: Giáo án Ngữ văn Giáo viên: