1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÔNG TÁC XÃ HỘI HỌC ĐƯỜNG TRONG BẢO VỆ TRẺ EM

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

CÔNG TÁC XÃ HỘI HỌC ĐƯỜNG TRONG BẢO VỆ TRẺ EM THẾ NÀO LÀ NGƯỢC ĐÃI/XÂM HẠI/LẠM DỤNG, BỎ RƠI TRẺ EM? • Gây thương tích thể • Tạo nguy trẻ bị tổn thương thể chất – tinh thần • Thực cho phép hành vi xâm hại tình dục trẻ em • Có hành vi tàn nhẫn khơng nhân đạo • Hành ngược đãi trẻ cách nghiêm trọng • Tạo nguy trẻ bị xâm hại thể chất tinh thần • Không ngăn chặn việc CÁC LOẠI LẠM DỤNG/NGƯỢC ĐÃI VÀ BỎ RƠI TRẺ EM PHỔ BIẾN • LẠM DỤNG THỂ CHẤT: sử dụng vũ lực có chủ ý dẫn đến ví dụ thể chất bao gồm đánh, đá, lắc, đốt, … • LẠM DỤNG TINH THẦN: đề cập đến hành vi gây tổn hại đến giá trị thân hạnh phúc tình cảm đứa trẻ Các ví dụ bao gồm gọi tên, làm xấu hổ, từ chối, lạnh nhạt đe dọa, • LẠM DỤNG TÌNH DỤC: liên quan đến việc gây áp lực ép buộc trẻ tham gia vào hành vi tình dục… • SAO NHÃNG: không đáp ứng nhu cầu thể chất cảm xúc đứa trẻ Những nhu cầu bao gồm nhà ở, thực phẩm, quần áo, giáo dục tiếp cận chăm sóc y tế TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỢC ĐÃI VÀ BỎ RƠI LÊN CHỨC NĂNG NHẬN THỨC CỦA TRẺ • Suy giảm trí não (phản kháng, bỏ chạy hay đứng im) • Suy giảm nhận thức (khả học tập) • Chậm phát triển ngơn ngữ • Kỹ vận động khơng linh hoạt • Giảm khả tập trung TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỢC ĐÃI VÀ BỎ RƠI LÊN CHỨC NĂNG NHẬN THỨC CỦA TRẺ TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỢC ĐÃI VÀ BỎ RƠI TRÊN MỐI QUAN HỆ • Nghiện ngập • Trầm cảm, tự ái, bất an, tự làm tổn thương thân, tự tử • Các mối quan hệ tiêu cực xoay vần tiếp diễn qua nhiều hệ • Sự gắn kết thấp điều tiết cảm xúc TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỢC ĐÃI VÀ BỎ RƠI LÊN HÀNH VI TRẺ EM • Hành vi lảng tránh xã hội • Hành vi phạm tội • Sự cô lập • Hành vi phá hoại • Liều lĩnh(chạy trốn, tiếp xúc tình dục) • Những mối quan hệ cách giáo dục mang tính xâm hại gia đình MỘT SỐ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TRẺ EM BỊ LẠM DỤNG / NGƯỢC ĐÃI • LẠM DỤNG THÂN THỂ: - Vết bầm tím: phần thể - Vết sẹo; phần thể - Dấu cắn: vết cắn người… - Mắt đen/xanh/tím - Bỏng: thuốc lá, que kim loại nóng, dụng cụ nóng - Chấn thương tai - Chân thương tay chân,… MỘT SỐ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TRẺ EM BỊ LẠM DỤNG /NGƯỢC ĐÃI LẠM DỤNG TINH THẦN: - Một số trẻ em nghịch ngợm, thái quá, đòi hỏi, bồn chồn, khơng lời, hăng - Trốn tránh, thờ ơ, lạnh lùng, tham gia chơi khả bị suy giảm để tận hưởng sống - Thất bại phát triển trí tuệ - Khơng tăng trọng lượng • LẠM DỤNG TÌNH DỤC: MỘT SỐ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TRẺ EM BỊ LẠM DỤNG /NGƯỢC ĐÃI - Loạn luân (con ruột lẫn ni) - Sờ mó - Chấn thương vùng kín - Lạm dụng tình dục nên nghi ngờ đặc biệt đứa trẻ cư xử khiêu khích biểu nhiều kiến thức vấn đề tình dục trẻ em độ tuổi MỘT SỐ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TRẺ EM BỊ LẠM DỤNG /NGƯỢC ĐÃI • SAO NHÃNG: - Thiếu cân - Thấp còi - Vệ sinh - Bề ngồi luộm thuộm - Đơi kỹ đối phó - Khó khăn học tập - Tìm kiếm tiếp xúc vật lý với người lạ - Hờ hững, thờ bồn chồn - Xanh xao, giảm cân dấu hiệu dinh dưỡng kém/ MỘT SÔ VẤN ĐỀ VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA TRẺ BỊ NGƯỢC ĐÃI • Lo âu, bất an • Tức giận, căm hận • Trầm cảm • Trẻ bị ngược đãi dễ cáu kỉnh thay đổi tâm trạng liên tục • Rối loạn căng thẳng sau sang chấn(PTSD) • Xấu hổ • Các hành vi tự hại • Các vấn đề lòng tin BẠN SẼ LÀM GÌ KHI HỌC SINH BỘC LỘ VIỆC BỊ XÂM HẠI/LẠM DỤNG/BỎ RƠI? • Ngơn ngữ thể - Nhìn trực tiếp vào học sinh - Không thể chống váng hay ghê tởm - Giữ bình tĩnh BẠN SẼ LÀM GÌ KHI HỌC SINH BỘC LỘ VIỆC BỊ XÂM HẠI/LẠM DỤNG/BỎ RƠI? • Nhận thơng tin (lắng nghe) - Bảo đảm với học sinh khơng phải lỗi em - Đồng ý với thông tin chia sẻ mà không phán xét - Không dùng câu hỏi dẫn dắt - Không bổ sung thêm ý, để học sinh nói khơng tự đưa giả định BẠN SẼ LÀM GÌ KHI HỌC SINH BỘC LỘ VIỆC BỊ XÂM HẠI/LẠM DỤNG/BỎ RƠI? • Cách đáp ứng - Cho học sinh biết bạn cần cho người khác biết thông tin trường hợp u cầu bạn khơng nói cho biết trách nhiệm bạn bảo đảm an toàn cho học sinh - Khẳng định lại với học sinh em kể cho bạn nghe - Viết lại học sinh nói ngơn từ em học sinh đó(để tạo điều kiện cho việc đánh giá thông tin NGUYÊN TẮC TƯ VẤN BẢO MẬT: - Bảo mật thông tin cá nhân, - Bảo mật hồn cảnh HS, gia đình HS - Bảo mật tiếp xúc với HS riêng tư TÔN TRỌNG: - Lắng nghe - Đồng cảm, chia sẻ - Cho phép trẻ khóc - Ghi nhận cảm xúc trẻ theo thời gian - Khơng nói từ “đừng”,”nên”, “cần”, “phải” cảm xúc không ngượng ép NGUYÊN TẮC TƯ VẤN LÂU DÀI: - Xác định việc nâng đỡ tâm lý cho HS việc lâu dài, chốc lát - Kiên trì chờ đợi, đến em cảm thấy an toàn, sẵn sàng chia sẻ - Không thể dùng vài buổi , vài ngày ,…để nâng đỡ tâm lý cho trẻ - Đồng hành HS hồn cảnh, tình tình thương,… - Ln sẵn sàng cho tình trạng tồi tệ cảm xúc, hành vi trẻ có chiến lược ứng phó phù hợp - Trẻ cần thời gian cần định hướng, hỗ trợ liên tục, cách PHỐI HỢP: - Cần làm song song phụ huynh HS PH người nâng đỡ tốt với trẻ Thời gian PH bên trẻ chiếm ưu - Phối hợp với tổ chức chuyên môn để hỗ trợ HS thấy phù hợp - Nâng đỡ tập trung vào cảm xúc không trẻ , mà PH người thực GV - Xin ý kiến nhà chuyên môn cần thiết phối hợp phải phải khoa học, hiệu dựa chuyển biến HS… SỰ KHÁC BIỆT GIỮA KỈ LUẬT VÀ NGƯỢC ĐÃI TRẺ EM • Kỉ luật hình phạt giúp trẻ nỗ lực sửa chữa hành vi sai trái thất vọng, bình tĩnh, bạo lực người lớn • Kỉ luật hình thức giáo dục trẻ để nhận sai sửa chữa cho khơng phải lời nói gây nhục nhã, sỉ nhục trẻ • Kỉ luật hợp phát ngược đãi trẻ em bất hợp pháp người lớn cần xác hành động để thúc đẩy tiến trẻ theo hướng tích cực Ngược đãi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý người bị ngược đãi Vì , gặp trường hợp bị ngược đãi cần có biện pháp giúp đỡ để ngăn chặn hậu đáng tiếc sau

Ngày đăng: 07/12/2022, 02:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN