Sự cần thiết của công tác xã hội học đường trong các trường phổ thông ở Việt Nam hiện nay

15 1 0
Sự cần thiết của công tác xã hội học đường trong các trường phổ thông ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VAI TRO CUA CACH MANG CONG NGHIEP LAN THU TU DOI VOI SU PHAT TRIEN GIAO DỤC: KINH NGHIEM QUOC TE VA BAI HOC CHO VIET NAM Nguyễn Thị Phương Thúy! Tóm tắt: Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư lan tỏa nhiều quốc giới, Việt Nam hướng đến Cách mạng công nhiệp thứ tư Bài viết trình bày sách số quốc gia giới hướng đến Cách mạng công nghiệp lần thứ tư lĩnh vực giáo gia lần dục nói chung, đặc biệt giáo dục đại học Bài viết trình bày thuận lợi thách thức quốc gia việc triển khai Cách mạng công nghiệp lần thứ tư giáo dục đại học (GDĐH) Từ học kinh nghiệm quốc gia đó, tác giả viết đưa số gợi mở, hàm ý sách cho Việt Nam việc triển khai Cách mạng công ng- hiệp lần thứ tư giáo dục đại học Từ khóa: Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, hội nhập quốc tế, sách, giáo dục đại học, Việt Nam Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động tới GDĐH 1.1 Khái niệm cách mạng công nghiệp lần thứ tư Khái niệm Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ (Industry 4.0) lần đề cập “Kế hoạch hành động chiến lược cơng nghệ cao” phủ Đức thơng qua vào nắm 2012 Theo giáo sư Klaus Schwab, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Cách mạng công nghiệp lần thứ (CMCN 4.0) thuật ngữ bao gồm loạt cơng nghệ tự động hóa đại, trao đổi liệu chế tạo CMCN 4.0 kết hợp công nghệ lĩnh vực vật lý, công nghệ số sinh học, tạo khả hồn tồn có tác động sâu sắc tới hệ thống trị, xã hội, kinh tế giới Khi đó, giới chạy ' Hoe viện Cảnh sát nhân dân KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: NHỮNG XU THẾ MỚI TRONG GIÁO DỤC băng robot máy tính với trí tuệ nhân tạo có thê phát triển tới mức thay người việc phán đoán quản lý hệ thông phức tạp Với xu hướng phát triển dựa nên tảng tích hợp cao hệ thống kết nối số hóa - vật lý - sinh học với đột phá Internet vạn vật Trí tuệ nhân tạo (AD, CMCN 4.0 làm thay đối nên sản xuất giới Nó tận dụng cách triệt để sức mạnh diễn với tốc độ khác quốc gia giới tạo tác động mạnh mẽ, ngày gia tăng tới mặt đời sống kinh tế - xã hội, dẫn đến việc thay đổi phương thức lực lượng sản xuất xã hội CMCN 4.0 mở kỷ nguyên lựa chọn phương án sản xuất, kinh doanh, tối ưu hóa việc sử dụng nguôn lực; thúc suất lao động hiệu quả; tạo bước đột phá tốc độ phát triên làm biến đổi hệ thống sản xuất hoạt động quản trị xã hội bê rộng lẫn chiều sâu Bên cạnh tác động tích cực to lớn, CMCN 4.0 đặt khơng thách thức, làm thay đôi mạnh mẽ cẫu nguôn lực thị trường lao động Đặc biệt cách mạng đòi hỏi người lao động phải thích ứng nhanh với thay đổi Điều đặt toán giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riêng việc thích ứng với biến đổi cơng nghệ 1.2 Vai trò đòi hỏi GDĐH tác động cua CMCN 4.0 Theo Ronald Barnett (1992), co khai nệm thông dụng GDĐH: - GDĐH dây chuyển sản xuất mà đầu Theo quan điểm này, GDĐH trình sản phẩm cung ứng cho thị trường lao “đầu vào” tạo nên phát triển tăng trưởng nguồn nhân lực đạt chuẩn người học quan niệm động Như vậy, GDĐH trở thành thương mại công nghiệp - GDĐH đào tạo để trở thành nhà nghiên cứu Theo cách nhìn này, GOĐH thời gian chuẩn bị để tạo nhà khoa học nhà nghiên cứu thực thụ, người khơng ngừng tìm kiếm chân trời kiến thức Chất lượng hướng việc tạo công bố khoa học tinh thần làm việc nghiêm ngặt để thực nghiên cứu có chất lượng - GDĐH quản lý việc tổ chức giảng dạy cách Rất nhiều người cho rắng giảng dạy hoạt động cốt lõi sở giáo dục Do vậy, sở GDĐH thường trọng quản lý cách hiệu hoạt động dạy học cách nâng cao chất lượng giảng dạy nâng cao tỷ lệ kết thúc khóa học sinh viên - GDĐH mở rộng hội sống cho người học Theo cách tiếp cận này, GDĐH xem hội dé người học tham gia vào trình phát triển thân băng thê thức học tập thường xuyên linh hoạt VAITRO CUA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Như vậy, GDĐH đóng lĩnh vực đời phục vụ công tác quản lý, muốn phát triển khoa học 235 vai trò “hệ thống nuôi dưỡng” (feeder system) sống nguồn cung cấp nhân lực tối cần thiết dé quy hoạch, giảng dạy nghiên cứu Một quốc gia công nghệ tăng trưởng kinh tế thiết phải có hai yếu tố: hệ thống GDĐH lực lượng lao động GDĐH tạo hội cho học tập suốt đời, cho phép người cập nhật kiến thức kỹ thường xuyên theo nhu cầu xã hội Ngày nay, đưới tác động CMCN 4.0, hệ thống GDĐH Việt Nam phải có thay đơi phù hợp với địi hỏi đặt phát triển kinh tế - xã hội, thị trường lao động Trong Chỉ thị 16/CT0-TTg Thú tướng phủ ban hành ngày 04 tháng năm 2017 việc “Tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” nêu rõ “Việt Nam quốc gia trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc 6, cudc Cach mang công nghiệp lần thứ tư mở nhiều hội việc nâng cao trình độ công nghệ, nâng cao lực sản xuất cạnh tranh chuỗi sản phẩm; tạo thay đối lớn hình thái kinh doanh dịch vụ; tạo nhiều hội cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, giảm đáng kế chi phí giao dịch, vận chuyên; tạo hội đầu tư hấp dẫn đầy tiềm lĩnh vực công nghệ sô Internet đồng thời hội lớn cho sản xuất công nghiệp với trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiễn Tuy nhiên không bắt kịp nhịp độ phát triển giới khu vực, Việt Nam phải đối mặt thách thức, tác động tiêu cực, v.v ” Đồng thời, CMCN 4.0 đặt yêu cầu kỹ người lao động Những kỹ người lao động : phân thành nhóm: (1) Các kỹ liên quan đến nhận thức; (2) Các kỹ the chất; (3) Các kỹ xã hội Các kỹ liên quan đên nhận thức bao gồm: Tư phản biện, kỹ giao tiếp, kỹ giải vấn tạo tri thức, hay chiên lược học tập Các ngôn ngữ, kỹ sống, kỹ năng giao tiếp ứng xử tạo lập quan hệ, đề, kỹ tự phê bình, khả sáng kỹ thể chất bao gồm: kỹ số Các kỹ xã hội bao gồm: kỹ ứng xử Đề người lao động có thê đáp ứng yêu câu trên, chương trình giảng dạy nhà trường cân tích hợp vấn đề tồn cầu dé trang bi cho người học kiến thức, kỹ cân thiết Cơ sở hạ tầng giáo dục đào tạo Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 2.1 Thuận lợi Nước ta trình mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quôc tê sâu rộng trình độ sản xuât nhà KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: NHỮNG XU THẾ MỚI TRONG GIÁO DỤC 236 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE: NEW TRENDS IN EDUCATION máy, doanh nghiệp phân lớn trạng thái cách mạng công nghiệp lần thứ hai cách mạng công nghiệp lần thứ ba, đồng thời có số yêu tố CMCN 4.0 Điểm thuận lợi trước tiên cần phải nói tới Đảng, Nhà nước ta quan tầm lãnh đạo, đạo kịp thời đưa nhiều chủ trương, sách, biện pháp triển khai ứng dụng CMCN 4.0 phát triển kinh tế - xã hội Một loạt văn phủ ban hành như: Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2016 - 2020; Nghị Chính phủ Chính phủ điện tử; Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường lực tiếp cận CMCN 4.0, v.v Điều thể tầm nhìn chiến lược Chính phủ việc nhận diện hội, giá trị thúc phát triển nên kinh tế số, tạo tiền đề năm bắt CMCN 4.0 Trong CMCN 4.0 đòi hỏi nên giáo dục đào tạo nước ta phải có cải cách đổi bản, toàn diện Thủ tướng Chính phủ nhân mạnh nhiệm vụ Bộ Giáo dục Đào tạo thúc việc thí điểm khẩn trương triển khai mơ hình giáo dục STEM nhà trường phô thông Giáo dục STEM hiểu trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học Việc hoc cac m6n hoc STEM (mang tính tích hợp cao) không giúp người học sớm làm quen với hoạt động trải nghiệm sáng tạo mà giúp họ khả định hướng, lựa chọn nghề nghiệp tương lai Theo báo cáo Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO), Trường Dai hoc Cornell Viện nghiên cứu INSTEAD công bồ ngày 15/6/2017, Việt Nam xếp hạng thứ 47/127 đôi sáng tạo toàn cầu, tăng 12 bậc so với năm 2016 Trong ASEAN, Việt Nam đứng Thái Lan, đánh giá mạnh đầu tri thức công nghệ; số phức tạp/đa dạng thị trường: số phức tạp/đa dạng kinh doanh; số đầu sáng tạo số tăng trưởng đầu tư cho giáo dục, v.v Thực tế, việc chuyển dịch nhanh chóng cơng nghệ thơng tin, điện tốn đám mây, doanh nghiệp công nghệ khởi nghiệp chứng tỏ tố chất người Việt việc tiếp cận công nghệ đại, thích ứng nhanh chóng với mới, ham học hỏi sáng tạo Tiềm phát triển Việt Nam lớn, giai đoạn câu dân số vàng (Xem thêm Đồ thị 1), song thách thức đặt với nước ta tranh thủ phát huy tối đa hiệu tác động tích cực cách mạng công nghiệp lần thứ tư VAITRO CUA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 237 Đồ thị Cơ cấu “dân số vàng” Việt Nam giai đoạn 2015 - 2020 Vietnam Male - 2016 Female 1004 99 94 B89 84 hBORRN NWW & & VU oe oan ome hàn i oak eee ee ee ee i >.) bee n a 79 | Population (in millions) | roup | | Population a (in millions) Nguon: Indexmundi, CIA World Factbook Néu tan dung tốt hội vượt qua thách thức, Việt Nam có khả thu hẹp khoảng cách phát triển với nước tiên tiễn, sớm thực mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Ngược lại, néu khơng có chiến lược phù hợp thông qua đối giáo dục, đào tạo, chuyền dịch cầu kinh tế, phát triển khoa học - cơng nghệ sức ép phát triển Việt Nam lớn nhiều, khoảng cách nước ta với nước phát triển ngày tăng Tuy nhiên, cần khẳng định rằng, cách mạng công nghiệp lần với phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ, xã hội thông tin, kinh tế tri thức biến chuyển chuỗi giá trị toàn cầu tạo thời cho Việt Nam hội nhập sâu rộng hiệu vào nên kinh tế GIỚI 2.2 Khó khăn Các trường đại học nước ta bộc lộ nhiều hạn chế, cải cách giáo dục chưa mang lại hiệu quả, thiếu gắn kết đào tạo thị trường lao động gây tình trạng sinh viên thất nghiệp nhiêu trường, dẫn đến việc dư thừa lao động gây lãng phí lớn Trong đó, thay đối sản xuất đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao thị trường lao động tương lai, đặt nhiều đề giáo dục Việt Nam, là: Thứ nhât, đê đáp ứng nhu câu nhân lực có chât lượng cao đa dạng ngành nghề, lĩnh vực nên kinh tê 4.0, sở giáo dục phải đôi mạnh KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: NHỮNG XU THẾ MỚI TRONG GIÁO DỤC 238 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE: NEW TRENDS IN EDUCATION mẽ từ hoạt động đào tạo đến quản trị nhà trường để tạo “sản pham”- người lao động tương lai có nang luc lam việc mơi trường sáng tạo cạnh tranh Tuy nhiên, “sức ỳ” nhiều năm đào tạo theo hướng chương trình đào tạo cứng phương pháp đào tạo lạc hậu lực cản đổi Thứ hai, để đáp ứng nhân lực kinh tế sáng tạo, đòi hỏi phải thay đối hoạt động đào tạo, phương thức phương pháp đào tạo với ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT) Tuy nhiên, điều kiện đảm bảo cho thay đơi cịn hạn chế Thứ ba, thay đổi quản trị nhà trường Cách mạng 4.0, nêu, đòi hỏi phương thức phương pháp đào tạo thay đổi với ứng dụng mạnh mẽ CNTT Đào tạo ảo, mơ phỏng, số hóa giảng xu hướng đào tạo nghề nghiệp tương lai Điều tác động đến bó trí cán quản lý, phục vụ đội ngũ giáo viên sở GDNN Đội ngũ phải chuyên nghiệp hóa có khả sáng tạo cao, có phương pháp đào tạo đại với ứng dụng mạnh mẽ CNTT điều dẫn đến thay đối quy mô cầu giáo viên (cả trình độ kỹ năng), xuất hiện tượng thừa thiếu nhân lực Thứ tư, song song với việc nâng cao chất lượng giáo dục, đổi mơ hình nhà trường giải pháp cần thiết Cần chuyển đổi mạnh mẽ sang mơ hình đào tạo “những thị trường cần” hướng tới đào tạo “những thị trường cần”.Theo mơ hình này, việc gắn kết sở giáo dục với doanh nghiệp yêu cầu đặt ra; đồng thời, mạnh việc hình thành sở đào tạo doanh nghiệp để chia sẻ ngn lực chung: sở vật chất, tài chính, nhân lực, quan trọng rút ngắn thời gian chuyển giao từ kiến thức, kỹ vào thực tiễn sống Thứ năm, đề đối quản lý cấp vĩ mô cấp sở giáo dục Với xuất lớp học ảo, nghệ ảo, chương trình ảo, yêu cầu thị trường lao động với kỹ sáng tạo mới, đòi hỏi có quản lý chung để mặt hướng tới đảm bảo “mặt bằng” chất lượng: mặt khác, đáp ứng nhu cầu đa dạng nên kinh tế sáng tạo cạnh tranh Tuy nhiên, điều đề công tác quản lý cấp vĩ mô cấp sở, hệ thống sở pháp lý q trình bơ sung, hoàn thiện Về mặt quản lý, để thống mặt chất lượng, đòi hỏi phải tiên hành xây dựng chuẩn tổ chức đào tạo theo hướng chuẩn đầu VAITRO CUA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 239 Kinh nghiệm số quốc gia giới việc triển khai ứng dụng 4.0 giáo dục đào tạo 3.71 Hoa Kỳ Đức Hoa Kỳ Đức quốc gia đầu việc ứng dụng CMCN 4.0 vào lĩnh vực kinh tế đời sống xã hội có giáo dục nói chung GDĐH nói riêng Như biết, Đức quốc gia giới đề cập đến CMCN 4.0 phủ Đức có động thái mặt sách từ năm 2011 để hướng đến sách tồn diện việc ứng dụng cơng nghệ 4.0 khía cạnh đời sống người giáo dục Tuy nhiên, biết, bất lợi lớn CMCN 4.0 thiếu hụt nguồn lao động có chất lượng cao đào tạo lĩnh vực Theo kết nghiên cuu duoc cua nhom tac gia Mehmet Baygin, Hasan Yetis, Mehmet Karakose va Akin viéc thiéu nguồn nhân lực có chất lượng ba thách thức lớn công ty hai nước (Bảng 1) Bảng 1: Những thách thức trước CMCN 4.0 Thách thức CMCN 4.0 Đức Hoa Kỳ b Cc a b c 10 11 Rất lớn 11 10 Lớn 31 30 21 28 22 | 23 Trung binh 35 28 37 26 29 35 Nho 19 26 24 23 26 | 22 Không thiếu 16 14 10 a- Thiêu nguôn nhân lực chat luong cao b- Các môi liên quan đên an ninh mạng c- Nhu cau dau tư Cũng tương tự vậy, đánh giá thực theo ba nhóm này, lựa chọn công ty đề sau: Giáo dục thường xuyên (Continuing education), dao tao nghé (Occupationsl training) tuyển dụng (New hiring) Kết khảo sát nghiên cứu thê Đồ thị day Xem xét tat trường hợp quan trọng để đào tạo nguôn niệm tiêu chuẩn công nghiệp 4.0 tạo nên kiến thức nên tảng này, việc ứng dung CMCN 4.0 GDDH nhân lực chất lượng cao Việc đưa vào khái khóa học cho sinh viên góp phần Do đó, cần thiết phải thiết lập chương trình học theo nguyên lý CMCN 4.0 Vì thế, khái niệm trước tiên phải KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: NHỮNG XU THẾ MỚI TRONG GIÁO DỤC 240 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE: NEW TRENDS IN EDUCATION năm bắt mặt lý thuyết sau sinh viên áp dụng nó.Ngồi ra, việc thực hành phịng thí nghiệm nên hỗ trợ Hơn nữa, nước này, cơng nghệ máy tính sử dụng hầu hết lĩnh vực GDĐH, việc đào tạo hỗ trợ công nghệ Đặc điểm CMCN 4.0 nhận thức tất thiết bị giao tiếp với người khác Các hoạt động tiến hành qua internet cảm biến Trong hồn cảnh này, internet cơng nghệ cảm biến cho phép người sử dụng thiết lập hệ thống tương tác sinh biên lĩnh vực đào tạo có hội thực hành Các cá nhân kế thừa ý tưởng có thê thiết kế hệ thống sử dụng ý tưởng cho việc phát triển dự án riêng Đồ thị 2: Các loại hình đào tạo cơng ty Đức Hoa Kỳ % 64 Germany 48 US Companies 27 Hires Ret raining Ocaupational Education 25 20 15 Confnuing Companies New * (Nguồn: Baygin, Yetis, Karakose and Akin 2016) 3.3 Thai Lan Thai Lan la mét quéc gia co sy da dang vé van hoa truyén thống, việc chuyển đối giáo dục Thái Lan đồng nghĩa với biến đơi văn hóa thời đại 4.0 Theo Prompilai Buasuwan (2017) cac khía cạnh văn hóa đóng vai trị quan trọng thành cơng hay thất bại Thái Lan CMCN 4.0 nói chung GDĐH nói riêng VAITRO CUA CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 241 Sơ đồ thê GDĐH truyền thống Thái Lan: Expansion of Traditional HEIs (C.4, 7.2) Focus onlifelong and adulteducatlon (0.5,T.2) / Sa: đế ei, ng cross-border Education (C.1-C.5 1.4) G lì aditional HE Missions: * Research * Teaching Professional * Social Engagemen viene * Cultural Preserva' oo lucatlon (C.1, C.2, C.3, yabeawon franchising ({€.1, C.2, C.4, €.5, 7.2) C.5, 7.2) an Corporate \ University-industrial Partnership (C.3, C.4 T.3) b Hình 1: Các nhiệm vụ GDĐH (Nguồn: Nopraenue S Dhirathiti (2018)) Theo đó, nhiệm vụ GDĐH truyền thống nghiên cứu, giảng dạy, tham gia xã hội bảo tồn văn hóa Tuy nhiên, thời đại mới, trách nhiệm mơ hình GDĐH có nhiều thay đổi Điều thể điểm Trường Đại học Mahidol tập trung đổi như: mở rộng giáo dục truyền thống, tập trung vào việc đào tạo suốt đời, thiết lập hình thức đào tạo từ xa, phối hợp nhiều trường đại học, giáo dục xuyên biên giới, mở rộng mối quan hệ hợp tác trường đại học doanh nghiệp công tác đào tạo Nhờ đó, phương pháp học tập đề (như Hình 2) Trong thời đại CMCN 4.0, học tập làm việc trình song song, nên tảng kỹ thuật số học tập thiết lập, người có thé hoc lúc, nơi học tập trình đòi hỏi thực suốt đời Learning is everywhere 2® í NEW & WAY OF LEARNING: FOR HEIs Hình 2: Phương pháp học tập GDDH (Nguồn: Nopraenue S Dhirathifi (2018)) KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: NHỮNG XU THẾ MỚI TRONG GIÁO DỤC 242 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE: NEW TRENDS IN EDUCATION Bài học cho Việt Nam việc ứng dụng 4.0 giáo dục nói chung đại học nói riêng Mọi cách mạng công nghiệp đưa đến nỗi lo việc làm Tuy nhiên, trước đây, cơng nghệ nhìn chung mang đến nhiều việc làm qua phát triển ngành công nghiệp Nhưng tác động CMCN 4.0, nhìn tồn cảnh dường thiếu lạc quan Đề ngăn chặn tình trạng việc làm đứt gãy tác động CMCN 4.0 địi hỏi cần có thay đơi giáo dục Căn vào trạng GDDH Việt Nam học kinh nghiệm từ nước khác, nội dung cần quan tâm việc ứng dụng CMCN 4.0 GDĐH nên để sau: Việc giảng dạy học tập nhà trường (bao gồm van dé liên quan đến đội ngũ giảng viên, sở vật chất, phương pháp giảng dạy chương trình hợp tác; Việc sách giáo dục; Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý; Hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ; Việc hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp 4.1 Đối với đề giảng dạy học tập Trong thời kỳ phát triển người yếu tố trung tâm Khơng ngoại lệ, muốn bắt kịp hịa nhập vào CMCN 4.0, nguồn nhân lực chất lượng cao phải yeu tố đặt lên hàng đầu Kinh nghiệm nước phát triển để có nguồn nhân lực có lực sáng tạo, có khả ứng dụng nhanh thành tựu mà cách mạng số tạo ra, có tinh thần khởi nghiệp đủ lĩnh để đứng trước thay đổi phát triển - có cách thông qua giáo dục đào tạo Đề đào tạo ngn nhân lực thích ứng với kỷ ngun mới, mục tiêu khơng cịn đào tạo sinh viên trường có việc làm nữa, mà phải đào tạo cho cơng dân tồn cầu có lực tư đổi sáng tạo, đủ tố chất để lĩnh hội kỹ thuật tiên tiến kỷ nguyên cách mạng số Việc cải cách phải người đứng đầu trường đại học, họ phải người thay đổi tư duy, sẵn sàng tiếp nhận thách thức từ phát triển, sẵn sàng áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào giảng dạy Đầu tiên, để việc giáo dục thực tốt, trường cần tập trung xây dựng đội ngũ giáo viên chất lượng cao, thu hút chuyên gia nghiên cứu đầu ngành giảng dạy nghiên cứu Bên cạnh đó, trường phải đối chế tài chính, chế quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa học để giữ chân người tài; đảm bảo sống cho nhà khoa học để họ tập trung nghiên cứu giảng dạy Cụ thể: VAITRO CUA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 243 - Đề đáp ứng yêu cầu đào tạo môi trường mới, đội ngũ giảng viên phải có lực mới, lực sáng tạo địi hỏi phải có phẩm chất sở chuẩn hóa, thơng qua hoạt động đào tạo, tự đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, kỹ nghề, kỹ sư phạm kỹ mêm cân thiết khác - Đơi chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo nghiệp vụ sư phạm, kỹ nghề sở chuân nhà giáo giáo dục nghề nghiệp (GDNN) - Thường xuyên tô chức đào tạo, bôi dưỡng nghiệp vụ sư phạm kỹ nghề cho đội ngõ giáo viên GDNN nước chương trình tiên tiên nước - Đối với đội ngũ cán quản lý GDNN, cần chuẩn hóa, sở chức danh nghề nghiệp, gắn với vị trí việc làm Đội ngũ phải có đủ lực làm việc môi trường sáng tạo cao tự chịu trách nhiệm Do vậy, cần tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nước nước để đáp ứng yêu cầu cơng việc Đơng thời có chế sàng lọc để nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu công tác Tiếp đến, trường cần đầu tư sở vật chất, phịng nghiên cứu, phịng thí nghiệm tự động hóa, kỹ thuật số, cơng nghệ thơng tin, lượng vật liệu mới, công nghệ sinh học, v.v để tạo môi trường làm việc tập trung cho chuyên gia sinh viên Đây điều kiện tiên đời nguồn nhân lực trẻ trí tuệ cao sản phẩm cơng nghệ tiên tiến Bên cạnh đó, trường cần trọng thu hút đầu tư từ nước ngoài, từ thành phân kinh tế giáo dục; đầu tư mua sắm máy móc cơng nghệ đê giảng dạy sinh viên; rút ngắn thời gian giảng dạy lý thuyết, dành thời gian nhiều cho giảng thiết bị máy móc tiêu chuân nhân lực chất lượng cao Đề đáp ứng nhu câu ngày cao lao động môi trường làm việc (bao hoạt động đào tạo phải thay đổi niên chế không gian đào tạo đa dạng người học, người sử dụng gồm mơi trường làm việc ảo), địi hỏi Sẽ khơng cịn khái niệm đào tạo theo thay đối Chương trình đào tạo phải thiết kế linh hoạt, mặt đáp ứng chuẩn đầu nghề, mặt khác, tạo liên thơng trình độ nghề nghẻ Trong môi trường 4.0, phương pháp đào tạo cần phải thay đôi sở lây người học làm trung tâm ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) thiết kế giảng truyền đạt giảng Cùng với đơi hình thức phương pháp thi, kiểm tra giáo dục nghề nghiệp (GDNN) theo hướng đáp ứng lực làm việc tính sáng tạo người học KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: NHỮNG XU THẾ MỚI TRONG GIÁO DỤC 244 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE: NEW TRENDS IN EDUCATION Trong CMCN 4.0 nhiều ngành nghề biến thay vào ngành nghề khác, phù hợp với phát triển nên công nghiệp số điện tử, viễn thơng, khí, tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, v.v Các trường đại học nên trọng đào tạo ngn nhân lực ngành này, trước bước vào CMCN 4.0, nhu cầu tuyến dụng nhân lực ngành phát triển mạnh mẽ Để nguồn nhân lực cơng nghệ có trình độ phù hợp với u cầu tuyến dụng doanh nghiệp, trường nên khuyến khích tham gia cố doanh nghiệp Các trường nên chủ động kết nối nhiều với doanh nghiệp, phải xem doanh nghiệp thị trường mình, sinh viên đào tạo để đáp ứng nhu cầu công việc cho doanh nghiệp Doanh nghiệp sử dụng máy móc, thiết bị, phần mêm nào, trọng dạy sinh viên máy móc, thiết bị phần mém Song song với đó, Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc tạo động lực để trường phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường sản phẩm cơng nghệ cao phát triển bền vững, qua thúc sáng tạo sinh viên Giá sản phẩm công nghệ phải định giá tương xứng với công sức tư người làm Đánh giá lực ưu đãi đặc biệt với chuyên gia đầu ngành Hỗ trợ phát triển vườn ươm khởi nghiệp, vườn ươm công nghệ Nhà nước cần hoàn thiện hành lang pháp lý tạo môi trường thuận lợi để khởi nghiệp để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 4.2 Đôi chế sách Các yêu câu đặt việc thay đơi chê sách đơi với giáo dục là: - Hồn thiện chế sách, phù hợp với thực tiễn đội ngũ nhà giáo, người học, sở GDĐDH, người lao động trước tham gia thị trường lao động, doanh nghiệp tham gia đào tạo; hoàn thiện chế sách phân bơ sử dụng tài lĩnh vực GDNN Trong đó, nhà giáo, cần xây dựng chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ kỹ sư phạm cấp trình độ, kỹ ứng dụng CNTT thiết kế giảng Đôi việc tuyến dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng cho nhà giáo GDNN Đơi sách tiền lương giáo viên GDNN phù hợp để thu hút người có kiến thức kỹ làm nhà giáo GDNN - Đổi chế, sách sở GDNN Tăng cường tính tự chủ hoạt động đào tạo quản trị nhà trường sở GDNN, nhằm tạo linh hoạt thích ứng với thay đôi khoa học công nghệ yêu cầu VAITRO CUA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 245 thị trường lao động Các sở GDNN tự chịu trách nhiệm phát triển đổi ngũ theo hướng tinh gọn, động, có khả làm việc môi trường cạnh tranh cao 4.3 Đôi quản lý giáo dục, ứng dụng CNTT quản lý - Cần hoàn thiện chế, máy quản lý nhà nước GDNN theo hướng phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn, gắn với trách nhiệm; giảm dẫn can thiệp quan chủ quản vào hoạt động đào tạo quản trị nhà trường: chuẩn hóa, chuyên nghiệp hóa đội ngũ quản lý GDNN cấp, cấp địa phương: tăng cường công cụ quản lý - Ứng dụng mạnh mẽ CNTT công tác quản lý GDNN; đổi chế tiếp nhận xử lý thông tin quản lý GDNN; xây dựng sở liệu quốc gia GDNN - Hiện đại hóa hạ tầng cơng nghệ thơng tin tồn hệ thống, từ trung ương tới địa phương phục vụ công tác quản lý điều hành lĩnh vực GDNN; xây dựng trung tâm tích hợp đữ liệu; trung tâm quản lý, điều hành tổng thể GDNN; đầu tư thiết bị, hệ thống thông tin quản lý; ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý dạy, học sở GDNN - Xây dựng thư viện điện tử, hệ thống đào tạo trực tuyến; khuyến khích sở GDNN xây dựng phòng học đa phương tiện, phòng chun mơn hóa; hệ thống thiết bị ảo mơ phỏng, thiết bị thực tế ảo, thiết bị dạy học thuật phan mềm ảo mô thiết bị dạy học thực tế dạy học cho sở GDNN - Triển khai hoạt động dự báo nhu cầu nhân lực nhu cầu đào tạo theo cầu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với yêu câu phát triên kinh tê xã hội theo giai đoạn 4.4, Day mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyên giao công nghệ - Đây mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu công nghệ, phương tiện dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học quản lý đào tạo - Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học sở GDNN, gắn nghiên cứu với hoạt động chuyến giao sở Chú trọng nghiên cứu mô phỏng, nghiên cứu tương tác người - máy - Tăng cường trao đôi học thuật, chia sẻ kinh nghiệm với viện nghiên cứu GDNN số nước Hình thành mạng lưới nghiên cứu khoa học GDNN g1ữa viện, trường nước với viện, trường nước nước tiên KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: NHỮNG XU THẾ MỚI TRONG GIÁO DỤC 246 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE: NEW TRENDS IN EDUCATION tiến Cộng hòa Liên bang Đức, Hàn Quốc nước ASEAN Châu Á khác 4.5 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực GDNN - Tăng cường hoạt Động hợp tác đa phương, song phương lĩnh vực GDNN nghiên cứu khoa học, trao đôi học thuật; đào tạo, bôi dưỡng giáo viên, cán quản lý; quản trị nhà trường, v.v - Tạo điều kiện thuận lợi môi trường pháp lý xã hội dé nhà đầu tư nước mở sở GIDNN chât lượng cao Việt Nam; thực liên kêt, hợp tác tô chức đào tạo nghê nghiệp Tài liệu tham khảo Ronald Barnett (1992), “The Idea of Quality: Voicing the Educational”, Higher Education Quaterly, pp 3-19 Mehmet Baygin, Hasan Yetis, Mehmet Karakose and Erthan Akin (2016), “An effect analysis of industry 4.0 to higher education.” Conference: 2016 15th International Conference on Information Technology Based Higher Education and Training (ITHET), pp 1-4, Istanbul, Turkey Prompilai Buasuwan (2018), “Rethinking Thai higher education for Thailand 4.0”, Asian Education and Development Studies, Vol (2), pp.157-173 Demetrius Klitou, Johannes Conrads & Morten Rasmussen, CARSA and Laurent Probst & Bertrand Pedersen, PwC (2017), Germany: Industrie 4.0, Digital Transformation Monitor, truy cap tai website: https://ec.europa.eu/growth/toolsdatabases/dem/monitor/sites/default/files/DTM_Industrie%204.0.pdf, truy cap: 24/6/2018 Hùng Lê (2017), “Việt Nam tăng 12 hạng vé doi mdi sang tao toan cau”, Thoi bdo kinh tế Sài Gòn Online, truy cập tại: http:/www.thesaigontimes.vn/161487/Viet- Nam-tang-12-hang-ve-doi-moI-sang-tao-toan-cau.html, ngày truy cập 23/6/2018 Klauss Schwab (2016), The Fourth Industrial Revolufion (Cuộc cách mạng công nghiệp Lân thứ tư, dịch Đơng Bích Ngọc va Trần Thị Mỹ Anh), World Economic Forum, Geneva Thủ tướng phú Việt Nam (2017), Tang cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ (16/CT-TT), 4/5/2017, Hà Nội Thủ tướng phủ Việt Nam (2015), Quyết định Phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 (1819/QĐ-TTg), ngày 26/10/2015, Hà Nội VAITRO CUA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 247 THE ROLE OF THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTTION FOR HIGHER EDUCATION’S DEVELOPMENT: INTERNATIONAL EXPERIENCE AND LESSONS FOR VIETNAM Nguyen Thi Phuong Thuy! Abstract: The fourth industrial revolution has spread to many countries around the world, Vietnam is also moving towards the fourth industrial revolution The article presents the policies of some countries in the world towards the fourth industrial revolution in the field of education in general, especially in higher education The paper also presents the advantages and disadvantages of nations in implementing the fourth industrial revolution in higher education Based on lessons from those countries, the author gives some suggestions and policy for Vietnam in implementing the fourth industrial revolution in higher education Key words: the fourth industrial revolution (Industry 4.0), international integration, policy, higher education, Vietnam The People Police Academy ... xuyên theo nhu cầu xã hội Ngày nay, đưới tác động CMCN 4.0, hệ thống GDĐH Việt Nam phải có thay đơi phù hợp với địi hỏi đặt phát triển kinh tế - xã hội, thị trường lao động Trong Chỉ thị 16/CT0-TTg... khẳng định rằng, cách mạng công nghiệp lần với phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ, xã hội thông tin, kinh tế tri thức biến chuyển chuỗi giá trị toàn cầu tạo thời cho Việt Nam hội nhập sâu rộng... cận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” nêu rõ ? ?Việt Nam quốc gia trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc 6, cudc Cach mang công nghiệp lần thứ tư mở nhiều hội việc nâng cao trình độ công

Ngày đăng: 28/05/2022, 17:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan