1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI KỆ NGÔN HOÀI của THIỀN SƯ KHÔNG LỘ

39 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề BÀI KỆ NGÔN HOÀI
Tác giả Thiền Sư Không Lộ
Thể loại Bài kệ
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

BÀI KỆ NGƠN HỒI THIỀN SƯ KHƠNG LỘ Ngun tác 言 懷 擇 得 龍 蛇 地 可 居 (1) 野情終日樂無餘 有時直上孤峰頂 長叫一聲寒太虛 Phiên âm NGƠN HỒI Trạch đắc long xà địa khả cư Dã tình chung nhật lạc vơ dư Hữu trực thướng phong đỉnh Trường khiếu hàn thái hư Thiền Sư Không Lộ Thơ dịch Kén đất rắn rồng an trú thân Tình quê sớm tối thỏa thê lòng Hứng lên đỉnh núi cao vịi vọi Hú tiếng dài, lạnh cõi khơng Phạm Thị Nhung Tiểu Sử Thiền Sư Không Lộ : Thiền Sư Không Lộ sinh vào Đời Lý ( Thế kỷ 11) Sư họ Dương,vốn nghề chài lưới ; người làng Giao Thủy ( tên SỐ 78 nôm làng Keo), phủ Hải Thanh (nay tỉnh Nam Định) Theo Thiền Uyển Tập Anh ( soạn đời Trần, kỷ 14) khoảng niên hiệu Chương Thánh Gia Khánh (1059-1065) đời Lý Thánh Tông, Sư theo đạo hữu Giác Hải ’’vân du cõi ngồi’’( học pháp thuật ?) Sau Sư tâm tu Thiền, đắc đạo, trở thành Thiền Sư lớn thuộc hệ thứ chín dòng Thiền Kiến Sơ hệ thứ hai dòngThiền Thảo Đường Cũng vị cao tăng thủơ ấy, Thiền Sư Khơng Lộ góp cơng phị 1-Thơ nguyên tác Thiền Sư Không Lộ tác giả Chuyên Tôn chép lại từ kệ Ngơn Hồi khắc hồnh phi – thư pháp, Câu Lạc Bộ Trí Đức Thư Pháp Nam Định hoàn thành Bức hoành phi tặng cho Ban Quản Lý chùa Keo làng Hành Thiện, huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định, nơi thờ Thánh Tổ Không Lộ, Lễ Hội thường niên vào ngày 13-15 tháng âm lịch (năm 2009) 2-Theo Thơ Văn Lý-Trần (Tập I, tr.41) ’’Sư Không Lộ nhà chân tu kỷ XI Trước tu Phật dày công luyện tập thuật pháp đạo học.’’ (Nhà Xuất Bản KHXH - Hà Nội, 1977 ) 89 Lý Công Uẩn lên vua ( Lý Thái Tổ), giúp vua Lý Thánh Tông đánh Chiêm Thành1069 giúp vua Lý Nhân Tông chữa khỏi bệnh phong Quốc Sư.Thiền Sư Khơng Lộ cịn vua Lý Anh Tơng cho lập đền thờ Thăng Long, tên gọi Đền Lý Quốc Sư, để dân chúng chiêm bái (Nay còn, tọa lạc phố Lý Quốc Sư, Hà Nội ) Sau viên tịch (1119 ) Thiền Sư đệ tử làm lễ hỏa táng, thu xá lợi xây tháp thờ khuôn viên chùa Nghiêm Quang, nơi Sư trụ trì ngơi chùa Sư thiết kế xây dựng nên quê nhà (1061) Đây cơng trình kiến trúc gỗ độc đáo, trường tồn với thời gian Chùa Nghiêm Quang, sau đổi tên Thần Quang tự (1167) *3 Không Lộ Thiền Sư lớn, đặc biệt từ triều đình đến đồ chúng cảm mộ sùng kính, nên có truyền thuyết ngài Như sau đắc đạo, Thiền Sư bay khơng trung mặt nước Vào rừng sâu, cọp thấy phải cúi đầu, rồng thấy phải nép phục… đúc nên ‘’tứ đại khí’’ Bốn báu vật thờ phụng :Tháp Bảo Thiên,Tượng Phật Quỳnh Lâm, Đỉnh Phổ Minh chuông Phả Lại Từ đấy, làng có nghề đúc đồng xứ ta thờ Sư làm ÔngTổ Thiền Sư Khơng Lộ có để lại thơ Ngư Nhàn kệ tiếng Ngơn Hồi Bình giải kệ NGƠN HỒI Bài Ngơn Hồi Thiền Sư Không Lộ viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, Theo Sách Không lộ Thiền sư Ký Ngữ Lục, Nước sông Hồng xói mịn dần chùa Năm 1611 trận lũ lụt lớn trôi làng mạc lẫn chùa.Dân làng Keo phải rời bỏ quê cha đất tổ - Một nửa dời đông nam hữu ngạn sơng Hồng, sau dựng nên Di tích lịch sử gác chuông Thần Quang Tự (Chùa Keo Giao Thủy) Lại có phen Thái Tử nhà Tống bên Tầu bị bạo bệnh, thỉnh Sư sang chữa Sau Thái Tử bình phục, nhà vua ngỏ ý ban thưởng; Sư xin tay nải đồng, liền chuẩn y Nào ngờ Sư dùng phép thần thông gom kho đồng Tầu vào đầy tay nải đem nước; 90 CỎ THƠM chùa Keo Hành Thiện Nam Định -Một nửa vượt sơng đến định cư phía đơng bắc tả ngạn sông Hồng, sau dựng nên chùa Keo Thái Bình (Đúng theo kiểu mẫu Chùa Keo Nam Định, to đẹp hơn), giới thiệu kệ Vậy trước hết tìm hiểu từ kệ có nghĩa gì? Từ kệ nhà Phật thường liền với từ kinh (kinh kệ) để đoạn văn vần ngắn gọn nói lên yếu nghĩa kinh, hay yếu nghĩa pháp hệ truyền thừa, hay tự xuất pháp để khai sinh dịng thiền mới,với mục đích truyền pháp định hướng lộ trình tu hành cho đệ tử trước đại sư viên tịch (kệ truyền thừa pháp hệ) Ngồi cịn có kệ dùng để đặt pháp danh, pháp tự cho hệ đệ tử, sau theo thứ tự mà thi hành (truyền pháp tự kệ) …Hay thơ ngắn tả niềm hoan lạc kinh nghiệm tâm linh bậc thiền sư, Ngơn Hồi Thiền Sư Không Lộ kệ, biểu lộ cảm khái, hưng phấn Tác giả sau bao năm trì trí tu tập thiền định, tới sát na thời gian ngộ đạo Sau đây, tìm hiểu chi tiết kệ Ngơn Hoài Như biết họ Dương qua thơ Ngư Nhàn, lúc sống gia hành nghề chài lưới, tác giả có lối sống thật giản dị, an lạc tự tại, mang đầy phong vị thiền.Theo Thiền Uyển Tập Anh (soạn đời Trần, kỷ SỐ 78 14) Khoảng niên hiệu Chương Thánh Gia Khánh (1059—1065) đời Lý Thánh Tông, Sư ‘‘theo đạo hữu Giác Hải ‘’vân du cõi ngoài’’ (đi học pháp thuật ?) Sau Sư định dứt hết điều ham muốn viển vông, trở quê nhà tự dựng chùa, lòng chuyên tu tập thiền định cho kỳ tới đạt đạo Để thực đại nguyện, thời gian Sư sửa soạn cho gì? câu đầu : Trạch đắc long xà địa khả cư Dã tình chung nhật lạc vơ dư (Kén đất rắn rồng an trú thân Tình quê, sớm tối thỏa thê lịng ) Từ “trạch ” có nghĩa tìm kiếm, chọn lựa cơng phu Vậy câu diễn ý, Sư tỏ hài lòng đắc ý tự kiếm tìm được, kén chọn (trạch đắc) đất rắn rồng‘’ (long xà địa) để yên thân cư ngụ (đia khả cư) mà tu hành Thế nên, ‘’long xà địa’’ ý giới thiệu mảnh đất có cảnh trí đồi núi rồng rắn uốn lượn nên thơ, bao quanh khu nhà ; tâm ưa thích, kén chọn nơi có phong cảnh hữu tình nên thơ để vui sống, việc tu hành đâu có để hết tâm, mong đến chuyện đạt đạo?! Đồng thời ‘’long xà địa’’ không liên quan tới chuyện phong thủy, vị rành chuyện phong thủy cho biết, sách phong thủy đất ‘’ tả long, hữu bạch hổ ‘’, làm đất ‘’Long xà địa’’? Vả 91 nhà Phật, vấn đề phong thủy ngoại duyên, ảnh hưởng không đáng kể đến việc tu hành Vậy phải hiểu chữ ‘’long xà đia’’ ( đất rắn rồng) đây? Theo viết Hồ Đức Thọ, thích Trần Mỹ Giống (đã nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa Lã Đăng Bật, Hội viên Hội Văn Nghệ Ninh Bình góp ý cung cấp tư liệu) : ‘’Thực 92 thuật ngữ phong thủy, khơng có thuật ngữ long xà địa’’ Trong Kinh Dich có câu ‘’Long xà chi chập, dĩ tồn thân dã’’ (Rồng rắn mà ẩn nấp cốt để giữ vậy).Hán Thư có chép” Quân tử đắc thời tắc đại hành, bất đắc thời tắc long xà’’ ( người quân tử gặp thời làm việc lớn, khơng gặp thời ẩn) Thế nên hình ảnh ‘’long xà địa’’ trong’’ Ngơn Hồi’’ thể người qn tử (- tác giả) mang chí lớn, chưa gặp thời nên ‘’rồng hóa rắn’’ cịn phải ẩn chờ thời.’’ Hai di trú ( kế hoạch) để lại Kinh Dịch Hán Thư xưa phù hợp với hoàn cảnh Sư Không Lộ giai đoạn Vậy Sư ẩn nơi đâu? Xin thưa, chữ dã 野 đầu câu thứ hai có nghiã đồng nội ( Hán Việt Từ Điển,Đào Duy Anh), cho ta biết giải đáp: Dã tình chung nhật lạc vơ dư Chỉ có chốn đồng q thơn dã, nơi vắng vẻ yên ắng thích hợp cho 92 người tu thiền ? Chính chốn Sư tìm mảnh đất lý tưởng làm nơi ẩn tu, tĩnh tu cho Thế nên từ suốt ngày hết sớm tới tối (chung nhật) lòng Sư lúc cảm thấy chan hòa niềm vui, vui thật an lạc; nói khơng có vui vui (lạc vô dư) (Pháp môn tu thiền đạo Phật hướng người đến đường an lạc Ngày nhà khoa học cơng nhận, người tu thiền, tu Phật, lịng ln an vui có thật.) Truyền thuyết cịn cho hay, đường tu hành Sư gian nan Nhưng Sư không vướng mắc chuyện vật chất thường tình, sống đời giản di, ăn mặc cỏ xong thôi; chủ yếu chuyên lo thiền định Đọc kệ Sư rõ, tâm Sư lúc an lạc, toát niềm tự tin nỗ lực tu trì, phấn đấu với thân, tất có ngày đạt tới kinh nghiệm tỉnh giác? Hai câu cuối: Hữu trực thướng cô phong đỉnh Trường khiếu hàn thái hư (Hứng lên đỉnh núi cao vòi vọi Hú tiếng dài, lạnh cõi không.) Vậy Sư Không Lộ phải trải qua nhiều năm dài tu tập, phải có tiệm tiến tinh thần để chuẩn bị cho giây phút cuối giác ngộ Thế vào sát na thời gian (Hữu thì) Sư nhiếp tâm thiền định, cảm nhận có CỎ THƠM thần lực thúc đẩy, khiến Sư chạy thẳng lên đỉnh núi cao (trực thướng cô phong đỉnh), hú lên tiếng to, vang xa kéo dài (trường khiếu) làm lạnh cõi hư không, đất trời (hàn thái hư) Nói rõ hơn, Sư nhờ chuyên tu thiền định, đạo lực Sư tích tụ, hàm chứa đầy đủ rồi, tiếng hú to vang xa kéo dài Sư bật lúc biểu cho bùng nổ tuệ giác Đây giác ngộ Trong Thiền tông, giác ngộ gọi trí tuệ Trong kệ Ngơn Hồi, Thiền Sư Khơng Lộ sử dụng hình tượng đỉnh núi cao đơn độc để biểu cho giác ngộ tuyệt đối, rốt ngài Và kiện Thiền Sư đột ngột chạy lên núi thoáng tới đỉnh núi, để diển tả hốt ngộ Thiền Sư diễn khoảnh khắc thời gian thật ngắn ngủi, tưởng chuyện bất ngờ! Còn tiếng hú dài to Thiền Sư từ đỉnh núi cao vang xa làm lạnh cõi hư khơng, đất trời ngụ ý nói đến giây phút ngộ đạo ngài, người trời đất lúc rung động, giao hịa Tóm lại, kệ Ngơn Hồi diễn tả, bộc lộ niềm hoan lạc, phấn khích tinh thần tác giảThiền Sư Khơng Lộ, sau bao ngày trì trí tu tập thiền định, nhiên SỐ 78 sát na thời gian ngài giác ngộ đạo mầu Bài kệ chứng tỏ, Thiển sư Không Lộ thực đạt đạo Phạm Thị Nhung (Paris) Tài liệu tham khảo Thích Giải Nghiêm,Thiền Sư Minh Hải khai sáng Thiền phái Chúc Thánh (Khánh Anh- Bản tin tháng 10/2010) .Chuyên Tôn, Hiệu ứng cánh bướm thơ ‘’Ngơn Hồi’’ Thiền sư Khơng Lộ chùa Keo Hành Thiện (Báo HànhThiện Ái Hữu Hội Âu Châu, số 65, tr.18-29) Hương Lan - Vương Hà, Truyền kỳ Thiền sư Không Lộ ( Giác Ngộ Online) Hồ Đức Thọ, Tra cứu thơ Ngơn Hồi “Thơ văn Lý Trần’’ ( thích Trần Mỹ Giống Bài viết Lã Đăng Bật góp ý cung cấp tư liệu) Chùa Keo Hành Thiện (Thần QuangTự) thờ Thiền Sư Không Lộ 93 VŨ HỐI: NGHỆ THUẬT THƯ HỌA Tham khảo: Nghệ Thuật Thư Họa Vũ Hối NXB: EM Magazine, EMMEKONG, INC 2007 Hải Bằng.HDB (Phần Một) * Vũ Hối vốn giáo sư hội họa kiêm thi sĩ Năm 1989, nhờ quốc tế can thiệp, ông nhà cầm quyền Hà Nội phóng thích Ơng qua Mỹ năm 1992 (2008) nhà thư pháp tầm vóc giới Bằng tác phẩm “Mộng Hịa Bình”, ơng chiếm giải Khôi Nguyên “Kennedy’s Prize” năm 1963 với tham dự 32 thư pháp gia giới Ông vinh danh “Tính SángTạo Nghệ Thuật” Ðại Hội Mỹ Thuật Thế Giới năm 1994 Allanta, Hoa Kỳ Ông Quốc Hội Hoa Kỳ vinh danh Chiến Sĩ Văn Hóa Chiến Sĩ Nhân Quyền Tên tuổi ông ghi nhiều tự điển tự điển Thư Ðạo Nhật Bản (2006) Từ Ðiển Tiểu Sử Quốc Tế, Cambridge, Anh Quốc - Dictionary Of International Biography (tập XXVI) The International Biographical Centre, Cambridge, England (1998) Vũ Hối dùng thư họa viết câu nói tiếng TT John F Kennedy: “Ask not what your country can for you Ask what you can for your country (1963)”, dịch là: “Ðừng hỏi đất nước làm cho bạn Hãy hỏi bạn làm cho đất nước” Ông vẽ chân dung Ðại Tướng Creighton W Abraham (1970) Ông người sáng lập trường phái Painting in Motion (Họa Ðộng) Thư Pháp Họa Sơ Lược Tiểu Sử Thành Tích Nhà Thư Họa Vũ Hối Vũ Hối sinh ngày 22 tháng 11 năm 1932 (Nhâm Thân) Tam Kỳ, Quảng Nam Ông họa sĩ , nhà nhiếp ảnh, nhà thơ mang bút hiệu Hồng Khơi Ơng ngun giáo sư hội họa Trường Trung Học Thủ Ðô (Hậu Giang) Ơng Hội Trưởng Thi Văn Ðồn Cao Nguyên; hội viên Trung Tâm Văn Bút Việt Nam Hội Nhà Văn Việt Nam Sau năm 1975, ông bị Cộng Sản Hà Nội bắt giam nhà tù Phan Ðăng Lưu nhà tù Chí Hịa với thi sĩ Vũ Hoàng Chương; bị chuyển nhiều trại giam khác Ông bị tra hỏng mắt thả chân bị liệt Nhờ quốc tế can thiệp, năm 1989 Vũ Hối Cộng Sản Hà Nội phóng thích Gia đình ơng cuối đến Hoa Kỳ năm 1992 Hiện (2008), tồn đại gia đình cháu 16 người sống chung mái nhà thành phố Laurel, Maryland Ơng đoạt Giải Khơi Ngun Hội Họa Quốc Tế Hoa Kỳ, 1963, với tham dự 32 quốc gia, qua tác phẩm “Mộng Hịa Bình” vẽ hình chim bồ câu trắng gái có mắt đen mở rộng đầy diễn tả ước mơ Hịa Bình Ơng vẽ chân dung TT Kennedy Ðại Tướng Creighton W Abraham Triển lãm tác phẩm Hoa Kỳ, Pháp, Ý, Anh, Ðại Hàn, Phi, Ðức * 94 CỎ THƠM Ơng Trung Tâm Vơ Tuyến Truyền Hình Columbia mời nói chuyện Hội Họa Thi Ca năm 1963 Ông nêu tên tuổi trong: Văn Học Tự Ðiển, Việt Nam Cộng Hòa; Vẻ Vang Dân Tộc II; Tự Ðiển Danh Nhân Thế Giới ân hành Anh năm 1998; 5000 Personalities of the World American Biographical Institute 2000; Tuyển Tập L’Art d'Écriture, Paris, 1993; Tuyển Tập Thư Ðạo Nhật Bản, 2006 Ðược vinh danh “Tính Sáng Tạo Nghệ Thuật” Atlanta, 5/11/1994 Ðược Quốc Hội Hoa Kỳ vinh danh Chiến Sĩ Văn Hóa Chiến Sĩ Nhân Quyền Nghị Quyết 322 Tác phẩm xuất bản: Mùa Giao Cảm (Thơ, 1958) Vần Thơ Màu Trắng (Thơ, 1959) Những Dấu Chân Ði (truyện ngắn, 1960 1963)  Chiêm Bao Trở Giấc (Thơ, 1997)  Nghìn Thương Ðất Mẹ (Thơ Thư Họa, 1999)  Thơ Nhạc Trong Tranh (CD, 2000)  Chiêm Bao Trở Giấc (CD Thơ, 2003)  Mây Ngàn (Thơ & Thư Họa, Norway 2004)  Nghệ Thuật Thư Họa, 2007 Sẽ xuất bản:  Tác Phẩm Tác Giả * Thư Pháp Khoa Thư Họa Gì Thư chữ viết; pháp phương pháp hay nghệ thuật Theo định nghĩa hành thư pháp (calligraphy) nghệ thuật tạo hình cho dấu cách khéo léo, hịa điệu, có diễn tả (calligraphy is the art of giving forms to signs in an expressive, harmonious and skillful manner) Thư pháp ghi nhận xuất khoảng 3500 năm trước Công Nguyên    SỐ 78 nghệ thuật viết chữ đẹp dùng viết Thánh Kinh, Kinh Phật, Kinh Koran , thiệp mời, v.v Nhìn chung, nhân loại đâu có chữ viết có người có hoa tay có nghệ thuật viết chữ đẹp Thứ chữ viết cho đẹp Nhưng viết cho có hồn phải tùy khiếu người Khoảng năm 1500 Trước Tây Lịch, người Trung Hoa biết thưởng thức nghệ thuật thư pháp Nổi tiếng thư pháp cổ điển Trung Quốc Vương Hy Chi Bàn “Hoa tay”, nhà biên khảo BS Lê Văn Lân (Texas) viết Nghệ Thuật Thư Họa, tr 11 sau: Các cụ Việt Nam hay dùng chữ “Hoa tay” để người có thiên tài phú bẩm cách xử dụng bàn tay để vẽ, để viết chữ, để nắn tượng, hay làm việc thủ cơng Nếu hiểu Vũ Hối rõ ràng người có “Hoa tay” bút vẽ Vũ Hối thứ Bút Họa Từ trái: Phan Khâm – Vũ Hối – Dĩnh Ngộ Nguyễn N Oánh, Bạch Cúc NTN - Hải BằngHDB - Ngọc Dung - Phạm V Tuấn - Bạch Mai Ðiều đáng nói “Hoa tay” cộng thêm với mắt nghệ thuật cộng với trái tim yêu quê hương, trí tuệ mẫn cảm Chân, Thiện, Mỹ Nói quý vị đừng cười, tơi hỏi Vũ 95 Hối xịe hai bàn tay để mắt tơi xem xét đếm đủ 10 hoa văn lằn tay hình trơn ốc 10 đầu ngón tay anh Hoa tay tướng anh * Nói nhà thư pháp danh tiếng xưa Trung Quốc, tác giả Ðào Ðức Chương viết Nghệ Thuật Thư Họa [tr 39] sau: Xưa có Vương Hy Chi (303- 361), người thời Ðông Tấn, tiếng viết chữ Hán theo lối Hành đẹp nước Trung Hoa Ngày tháng năm 353, Vương Hy Chi (Wang Xi Zhi) Tạ An (Xie An, Tơn Xước, nhóm 10 người tụ tập Lan Ðình làm thơ ngâm vịnh, gom thành Lan Ðình Tập Bài tự tập thơ Vương Hy Chi viết, gồm 28 hàng, 324 chữ, người đời gọi Lan Ðình Tự Nguyên thiếp Lan Ðình báu vật Trung Hoa vua Ðường Thái Tông (627- 649) đưa vào nội phủ Khi Thái Tông mất, nguyên Người Ả Rập tiếng lịch sử thư pháp Tuy nhiên, thứ chữ vốn có hình tượng sẵn chữ Tầu, Nhật, Việt loại chữ thích hợp cho thư pháp, nghĩa là, loại chữ có nhiều yếu tố giúp làm tăng vẻ đẹp nhờ dấu giọng hay đường nét xổ dọc ngang Nước ta thời trước, nhân vật tiếng viết chữ đẹp có Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Du Những nhân vật viết thư pháp chữ Nho hay chữ Nôm Vào đầu kỷ thứ 20, nhà thư pháp tiên phong viết chữ quốc ngữ phải kể thi sĩ Ðơng Hồ Lâm Tấn Phác Ơng người múa bút lông viết câu thơ, câu đối chữ quốc ngữ làm cho bừng sáng tia hy vọng đặt vào tuồng chữ Việt thuở sơ khai đất nước chuyển đoạn tuyệt với loại chữ Nho hay chữ Nôm cổ điển 96 Thi sĩ Ðông Hồ Lâm Tấn Phác sinh ngày 16 tháng Hai năm 1906, người làng Mỹ Ðức, Hà Tiên Ông ngày 25 tháng năm 1969 Ðại Học Văn Khoa Saigòn lúc giảng dạy Tiên tổ ông làm kỳ lục cho Mạc Cửu di cư từ Lôi Châu (Quảng Ðồng) sang VN khoảng 1671 Phu nhân Ðông Hồ Mộng Tuyết nữ sĩ dịng họ Thái, họ mẹ Mạc Cửu Ơng tự cố gắng học để vươn lên yêu quốc văn, đặc biệt yêu chữ quốc ngữ Ông mở Trí Ðức Học Xá dạy chữ quốc ngữ Hà Tiên năm 1926, làm thơ đăng Tạp Chí Nam Phong, Trung Bắc Tân Văn, Ðông Pháp Thời Báo, Kỳ Lân Báo; xuất tập Lính Phượng Tập Lệ Ký (1928), Thơ Ðông Hồ (1932), Cô Gái Xuân (Thơ, 1935), Hoài Cảm (1933), Thăm Ðảo Phú Quốc (1927), Trinh Trắng (tuyển thơ, 1961) Ở Việt Nam có xuất nhiều nhà thư pháp tài tử Kiều Văn Tiến (tác giả Sự Kỳ Diệu Chữ Viết Việt Nam Hiện Ðại), Lê Vũ, Tâm Trụ, Trụ Vũ, Tuấn Hải, Văn Long, v.v Nhà thư pháp Kiều Văn Tiến cho biết nét khoa thư pháp VN nhu sau: Chưa có tiêu chuẩn nào, luật định để “khẩu phục, tâm phục” nhà thư pháp với Kiến thức hạn chế có thành kiến việc thưởng thức tác phẩm nghệ thuật, kiểu chữ viết, - phận quần chúng với tác giả thư pháp [coi Sự Kỳ Diệu Chữ Viết Việt Nam Hiện Ðại, tr 62] Thư pháp Việt Nam phần lớn lệ thuộc vào tuồng chữ Hán Các hoạt động thư pháp mở hình thức câu lạc bộ, chưa có tiếng tăm với giới Các câu lạc thư pháp Việt Nam nhìn nhận Ðơng Hồ người dùng CỎ THƠM thư pháp để viết chữ quốc ngữ chọn ngày 16 tháng Ngày Truyền Thống Thư Pháp Chữ Quốc Ngữ Và, vần thơ tình cảm nhà thơ Ðơng Hồ: Mua Áo Chiếc áo năm xưa cũ Em đâu mặc để chơi? Bán thơ anh chợ Ðành gởi anh mua Trinh Trắng Mơn mởn dòng thơm cỏ thơm Hồn đêm chưa có dấu sương mịn Ao tràn mưa ngọt, bờ hoang dại Bèo nở xinh xinh, cánh nhỏ tròn * Riêng với nhà thư pháp Vũ Hối, ông dùng kỹ thuật hội họa để viết chữ Việt cho người ngắm có cảm tưởng họa lý thú ơng đặt tên cho phương pháp viết Thư Họa, dịch sang tiếng Anh Calligraphy by Painting Trả lời cho câu hỏi: “Kỹ thuật viết thư họa nào?”, nhà thư họa Vũ Hối cho biết: Thật gọi thư pháp Gọi thư họa họa sĩ Thư thư pháp, họa đưa hội họa vào thư pháp Có thể gọi tranh thơ Nói thật tơi dốt chữ Nho Nét chữ nét chữ Nho Có trường dạy viết thư pháp tơi khơng chịu lối Việt Nam có chữ quốc ngữ riêng, tơi thấy lại khơng dùng chữ Việt? Tôi không muốn ảnh hưởng chữ nước hết Việt Nam phải dùng chữ Việt Nam Tôi không bắt chước ai, không muốn lai căng Tôi người sáng tạo thư họa Từ năm 1986, lúc tù, sau lao động, lấy than nhà bếp hí hốy viết câu ca dao thềm cho khuây khỏa qua ngày đoạn tháng [coi Nghệ Thuật Thư Họa,tr 73] SỐ 78 Bàn thư pháp hay thư họa, cần phải nói dụng cụ để người nghệ sĩ múa tay dụng cụ thành phần thiết yếu môn nghệ thuật Bạn đánh quần vợt giỏi ư? Nếu khơng có vợt vừa tay, ăn ý, bạn khó lịng tạo thành tích vượt bực Ðời Tam Quốc, Quan Vân Trường khơng có long đao vửa tay khơng có ngựa Xích Thố chạy ngàn dặm “vượt năm ải, trảm sáu tướng?” Dụng cụ dùng Thư Pháp:Tứ Bảo Quá trình sáng chế loại bút viết chữ Nho nào? Người ta thường nói: “Nghề chơi công phu” nên thư pháp phải có dụng cụ định để viết chữ mệnh danh “văn phòng tứ bảo”, là: giấy, bút, mực, nghiên Giấy: có nhiều loại: giấy gòn, giấy báo, giấy A 4, A 3, giấy dó, xuyến chỉ, hồng điều, hoa tiên, vải, lụa Bút: có bút lơng Trung Quốc, Hàn Quốc đủ cỡ Ðầu bút trịn, dài, nhọn, có tính đàn hồi, bút tốt Bút viết xong nên ngâm rửa sạch, lông vuốt cho thẳng Mực: thỏi mực Tàu hình chữ nhật, hay trịn, dài, để mài nghiên Dùng mực nước chứa chai nhựa tiện Mực đậm có mùi thơm mực tốt Nghiên: thường làm đá Khi mài mực , nên thêm nước Nước mực chứa ly hay lọ có nắp đậy Khi làm việc - viết chữ - dụng cụ để bên tay phải Trước viết, nên rửa bút cho thật vuốt đầu bút cho nước * Nhà biên khảo BS Lê Văn Lân viết Nghệ Thuật Thư Họa (tr 11) Vũ Hối sau: 97 Từ lâu, hâm mộ ao ước có dịp gặp anh, duyên làm cho niềm mơ ước thỏa mãn Cách hai năm, đến thăm xưởng vẽ Vũ Hối anh dùng phương pháp Thư Họa để viết cho câu thơ trước n lặng ngắm nghía tơi Cảm tưởng tơi cô đọng câu lục bát sau: Bấy lâu ước thỏa phút dài Lặng yên ngắm bút nhã đài nở hoa Ngày xưa loại bút tre loại cứng để viết loại chữ Triện vạch đường đủ hình thể: trịn, hình thuẫn, ngoằn ngo chiều dầy nét Về sau, ông Trình Mẹo sáng chế loại bút gỗ mềm, ngịi bút lại đập thành có xơ chấm vào mực xạ, viết mặt giấy lụa Do hình trịn trở nên vng, đường cong trở nên gẫy khúc Rồi đến ông Tướng Mông Ðiềm, xuất chinh đánh giặc Hung Nô Miền Bắc sáng chế bút lơng, mực giấy Ngịi bút lơng Mông Ðiềm biến chuyển hẳn lối viết văn tự Trung Hoa ngịi bút lơng vạch xuôi theo chiều sợi lông khơng ngược lại làm xóc tóe sợi lơng Vả lại, giấy hút mực nên có nét dầy, nét mỏng, uốn lượn, sổ xuống, đá lên, tòe lưỡi mác, vuốt tre, nằm tụ lại thành điểm Ngòi bút nhẩy múa, nét liền lạc với tạo thành loại chữ gọi Liên Bút Tự; ném phăng phăng mặt giấy tạo thành nét Thảo Tự Trong lối thư họa Vũ Hối, ơng tận dụng ngịi bút lơng để viết chữ đương nhiên khác hẳn với viết ngòi bút kim loại Do uyển chuyển ngịi bút lơng, phối hợp với mắt người 98 họa sĩ yêu đường nét bút pháp Á Ðông, Vũ Hối tạo nhiều tự thể: Thủy Tự, Hỏa Tự, Trúc Tự, Vân Tự tùy theo nội dung câu thơ hay câu nói diễn tả mặt giấy Thư pháp Trung Hoa đương nhiên áp dụng vào chữ Hán Thư Họa Vũ Hối lại chuyển sang áp dụng vào chữ quốc ngữ Việt Nam nên đường lối trình bày, bố cục đương nhiên khác biệt [tr 13] Ngày trước, nhà thư pháp nghĩ dạng chữ để viết cho thích hợp với yêu cầu hoàn cảnh Ngày nay, dạng xử dụng ngày cải tiến nhà thư pháp có lối riêng để trình bày Các Thể Thư hay Các Dạng Chữ Thư Pháp Các thể thư hay dạng chữ (fonts) thông dụng thư pháp là: Chân, Hành, Thảo, Triện, Họa Mỗi nhà thư pháp tự chọn lấy hay nhiều dạng kể để viết tùy theo sở thích Các nhà thư pháp lành nghề sáng chế thêm thể thư theo cảm hứng họ Chân thư: dạng chữ có tính chân phương, đơn điệu, dành cho người học viết thư pháp Ðó dạng chữ viết đứng, dễ đọc, dễ viết, nhiều người chuộng nét sáng sủa, chữ dễ nhận ra, bình dị Hành thư: loại chữ viết liền lạc di chuyển, thích hợp với tình ý linh hoạt, yêu đời, vững tin Thảo thư: loại chữ viết tháu, viết thảo, viết nháp, thường khó nhận chữ mà phải ngẫm nghĩ Triện thư: dạng chữ viết dùng cho loại dấu (triện) Thường chữ viết đóng khung vng, trịn, hay chữ nhật CỎ THƠM Shwedagon đế tháp gạch, dát bên vàng mỏng chia làm phần (area of gold leaves) vùng vàng mỏng (area of thinner gold leaves) Phần hình chng tháp vàng ngun chất lên tới phần đỉnh tháp Tính từ đỉnh xuống, đỉnh cao 56 cms, đường kính 27 cm gắn hạt kim cương 76 carat (15g) chung quanh với 4.351 hạt kim cương 1.800 carat, phần cánh chim cụt (Vane) dài 130 cms rộng 76 cms nặng 419 kilo gắn 2000 hột đá qúy đủ loại hình vương miện cịn gọi lọng (hti) cao 13 m, đường kính m, vàng nặng 500kilo; gắn 83.850 hột hồng ngọc, bích ngọc, loại đá quý 4.016 chông vàng nặng Tiếp theo hình giống bắp chuối (banana bud) cánh sen, hoa sen luân hồi…Du khách phải dùng Telescope để xem rõ Khu vực quanh tháp cịn nhiều tháp Phật với sảnh cầu nguyện, tượng điêu khắc đền thờ Không gian tĩnh lặng, xung quanh nhiều xanh, làm bật màu vàng lộng lẫy chùa Đặc biệt bồ-đề (Bodhi tree) từ Ấn Độ thời Đức Phật ngồi thiền chiết trồng Trong sân chùa có tượng mang hình dáng lồi vật khác bồn nước tương ứng với ngày tuần Là nơi người có sinh nhật trùng vào ngày tới lấy nước tắm tượng Phật Shwedagon lưu truyền nơi lưu giữ sợi tóc Đức Phật Trong khung viên rộng lớn nầy có chùa: The Shwedagon; The Naungdawgyi Pagoda; The Htidaw Pagoda; Replica of Shwedagon Pagoda in SỐ 78 Gold, có 18 tượng Phật lớn khác theo vị Phật Hai chuông lớn: -King Singu‘s Bell, Năm 1779, Vua Singu Min cho đúc dâng nhà chùa chuông, gọi chuông Maha Gandha "âm tuyệt diệu" nặng 25 tấn, đường kính rộng 2,13 m cao 2,01m -King Tharyarwady‘s Bell, Năm 1841 Vua Tharrawaddy sai đúc chuông nặng 42 đồng dát vàng (khoảng 20 kg vàng), đặt tên chuông Maha Tissada "ba âm thanh" Chng treo lầu chng phía đơng bắc tịa tháp Vàng bao quanh tháp hay tượng Phật vàng dát mỏng thợ thủ công chế theo tiểu công nghệ, miếng vàng nhỏ bỏ túi da hay vải, thợ dùng búa tạ đập cho vàng bên thật mỏng tờ giấy quyến vấn thuốc Các bà cắt miếng hình vng dán lên giấy Tín đồ mua vàng nầy dâng nhà chùa để dát vào tháp hay tượng Phật Việc dâng vàng bắt đầu có từ thời Hồng hậu Shin Sawbu Shwedagon màu vàng rực sáng ánh nắng mặt trời, ban đêm ánh đèn làm tăng thêm vẻ đẹp huyền bí, số vàng xử dụng đến hàng chục Trải qua chiến tranh thiên tai, đến Shwedagon chùa bề bậc giới, niềm kiêu hãnh Myanmar Nguyễn Quý Đại (Tham khảo tài liệu hướng dẫn du lịch) 113 THÁNG TƯ GHI LẠI Tháng Tư đọc lại thơ cũ nét chữ bày nhói lịng, gợi thấy hùng binh vừa rã ngũ mặt trời chết lịm hừng đông! Tháng Tư cởi áo buồn không nhắc, khơng nhắc mà hiển hồi, hiển lòng phút khắc kề sát bên đời chẳng nhạt phai Tháng Tư muốn quên khó, khó quên nỗi đau, nỗi đau ray rứt tâm khảm nên dễ phai nhạt đâu Tháng Tư tượng đài thương tiếc, bệ đá anh ngồi trống trơn, tiễn anh đời nhỏ dòng nước mắt nhỏ xuống âm thầm với núi non! Tháng Tư chưa sáng trời tối, tối tăm song chắn dựng khắp nơi, vượn hò khỉ hát reo ngày hội, tội dân tơi khóc cạn lời Tháng Tư nhấp nháy màu xanh đỏ người phu quét rác lẫy lừng loa vang rang rảng rao đầu ngõ, nguội bát cơm vơi, hạt muối vừng Tháng Tư nhà phố dành sang chủ, đường tăm tối đổi thay tên, cha chài chóp biết, bảng dựng nghênh ngang ngáng bóng đèn Tháng Tư sách hè phố, văn tự cịn chi gía trị đâu, trí thức hết mùa thua cục phẩn, "lao động vinh quang" cuốc dẫn đầu Tháng Tư bay biển, để lại bơ vơ cột đèn, cột đèn đành chịu thi gan với bóng đen Tháng Tư có tàu suốt, nhận bà nhận hàng, mở mắt tìm lại đường sáng hai mươi năm tiêu hoang Tháng Tư ly cách tình chồng vợ, người nơi, tháng, ngày song sắt ngồi hồi trơng mút chỉ, "nhất nhật thiên thu ê ẩm thay! Tháng Tư có "kinh tế mới", chân ngọc leo đồi vượt núi xa, tay ngà cắt cỏ gieo trồng sắn vãi bắp ươm rau dựng cột nhà Tháng Tư hiểu bao cấp, biết cảnh ngăn sông cấm chợ gom nhiều sản phẩm cho đầu nậu quản lý thị trường "đảng ta"! Tháng Tư điều để nói, mà nói hồi chẳng hết đâu, kể từ ngày khốn khổ quê hương dân tộc thấm niềm đau! Hạ Thái Trần Quốc Phiệt Tháng Tư thứ 42, từ ngày 114 CỎ THƠM BÀ RỊA PHƯỚC TUY NGÀY THÁNG CŨ VŨ NAM Mấy hôm Qn thấy hình ảnh giáo Hà FB, hình ảnh Hà Bà Rịa ngày trước lại trở Đó ngày hè nóng nung người đường đất đỏ có rải đá tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 78-80 Tiếc ngày khơng có chuẩn bị máy chụp hình, khơng phải phó nhịm, nên Qn khơng chụp khoảnh khắc đẹp từ cảnh tình quê hương, hình ảnh giáo trường q cách xa phố thị bốn kí lơ mét Ngày Hà dạy buổi chiều, Quân dạy buổi sáng Cứ buổi trưa sau mười hai giờ, tan học, Quân đạp xe từ trường nhà thị xã, bắt gặp đoạn đường này, Hà đạp xe từ thị xã đến trường để làm bổn phận cô giáo Có buổi trưa hè đứng gió, trời nắng chang chang, chắn mồ hôi làm ướt áo bà ba trắng Hà mặc Và giọt mồ hôi hẳn thấm đẩm hai vành thái dương, vành tai cô giáo miền quê, dù đầu có nón rộng vành che nắng Lại có hơm trời nắng thiêu đốt, nắng miền nam, mặt trời rực rở SỐ 78 chiếu sáng mặt đường, may nhờ gió nhẹ thoáng qua làm người di chuyển đường bớt mệt Nhưng gió thổi ngang mạnh chút, nón Hà bị hất tung sau nên việc di chuyển xe đạp bị khó khăn Một tay ghì ghi-đong xe đạp, tay vịn vào vành nón Hình ảnh bao lần qua mắt Quân, nhắm mắt, muốn tìm kiếm hình ảnh cũ Hà ngày Quân nhận chuyện trước mắt Ngày hôm nay, mướn người mẫu Sài Gịn, đóng vai giáo Hà trường quê VN năm 80, ngồi xe đạp, khơng cũ khơng mới, nón rộng vành, áo ba ba trắng, quần dài đen, đường đạp xe đến trường buổi trưa hè lộng gió, tay cầm nón che nghiêng để chụp hình, Qn đốn khơng thể đẹp hình ảnh Hà ngày tháng cũ Người thật cảnh thật xúc động lòng người! Trong FB tại, thấy Hà trở thành cô giáo già dặn, trang điểm đàng hoàng, áo dài đẹp Sau gần bốn mươi năm, kể từ năm 79, 80, đất nước có đổi thay nhờ biết bỏ kinh tế XHCN theo Kinh Tế Thị Trường, mà 115 họ gọi Đổi Mới, đảng viên phép làm kinh tế, kinh doanh cách mười năm vị đứng đầu nhà nước VN tuyên bố lần có đại hội Ừ, tự làm ăn giỏi Riêng việc dạy học, đâu phải kinh doanh, muốn Hà phải dạy sáng dạy chiều, kèm thêm em học sinh vào cuối tuần v.v Nhưng thơi, có mồ nước mắt đổ cơng sức đền bù, luật đất trời Ngày nghèo q phải khơng Hà? Anh em tụi mình, gặp sau lần họp chung toàn trường, tụ họp nhà chị Hạnh để chị hiệu phó đời sống bồi dưỡng cho nồi chè đậu xanh Bây giờ, dù chị Hạnh VN, hay chị nước ngoài; dù ăn ngày, bánh ngọt, kem, Chocola nồi chè từ tay chị Hạnh nấu để bồi dưỡng đám giáo viên nghèo tụi nằm hằn sâu đầu anh Cũng ăn ngon ngày, anh nhớ đến lời cô bạn gái thân yêu, đứng làm chung đê ngăn nước mặn ngày vùng Chu Hải Kim Hải tháng ngày làm công tác thủy lợi: "Trưa anh đến ăn cơm chung với em!" Ơi, có hình ảnh câu nói để đời khơng qn dù suốt đời người! Nói đến làm thủy lợi nhớ, khơng có hình ảnh đẹp hình ảnh gái thành thị bị bắt làm thủy lợi năm 75-76, hịa bình vừa lập lại q 116 hương Hình ảnh tay tay, trời lộng gió, ánh nắng trưa, hay chiều tà, để chung sức đưa cục sình nơi quy định cán Thủy Lợi Áo nhiều màu, quần nữ sinh ngày mặc tất màu đen tuyền, sau ngày làm việc quần áo mặt mày lấm lem, phải nhờ nước kinh rạch để rửa Bây đưa người làm mẩu để lấy hình ảnh gian khổ ngày cho việc tuyên truyền hẳn linh động, sáng, đẹp "tuyệt vời" hình ảnh thật cô gái tư sản làm thủy lợi ngày sau chiến tranh chấm dứt Câu viết dù khơng diễn tả hình ảnh thật xãy ngày đường, bờ đê quê hương thời xa vắng niềm vui, đầy nỗi buồn Ngày đó, tuổi đời mười tám, hai mươi, sống với đầy gian nan khổ cực, không vắng tiếng cười gặp Ngày nay, nhìn hình Hà với nụ cười mỉm anh Quân bắt gặp an bình sống Hà Con người, tự thâm sâu, không muốn mưu cầu hạnh phúc có niềm vui sống, gia đình Hà Nhưng dạo qua hình ảnh trang FB Hà, anh Quân thấy thiếu vắng điều gì! À, thiếu vắng hình ảnh ngày Hà 17, 18 tuổi Hình ảnh nữ sinh buổi CỎ THƠM trưa hè với áo dài trắng thả theo đường từ lớp cổng trường sau tan học Những bước chân thong thả, hứa hẹn buổi chiều nhàn rỗi nhà Buổi chiều thời học, không lo toan cực khổ ngày làm giáo sau Hay Hà khơng cịn giữ hình thời làm nữ sinh Bà Rịa Thuở Hà 17 tuổi Ơi tiếc thật! Tuổi xn đẹp Hãy cố níu kéo dù thời gian có bao đổi thay! Ở đây, có buổi sáng buổi chiều cuối tuần, Quân nằm đọc văn đại văn hào Nga, nhà văn Đức, lịng anh ln ln khâm phục sức sáng tạo ngơn ngữ trước cảnh tình thiên nhiên xứ họ Công nhận họ viết hay thật, bình ngun xứ sở xa xơi nước Nga trước mắt, cảnh mùa đông với người ngựa đường bị tuyết phủ đầy, vây quanh Nhưng sao, lịng dững dưng với nét đẹp rạng ngời khung cảnh xa xơi? Tại muốn đọc dòng chữ từ nhà văn VN, viết đường vùng U Minh Thượng, Năm Căn, Cà Mau, Rạch giá, nơi có gái trẻ lập quán bán nước cho người vội vã dừng chân giây lát đoạn đường dài Những cô gái quê, thiếu phụ già số tuổi non trẻ vùng nước mặn chung quanh quanh năm với gió biển Dù SỐ 78 cố duyên dáng để làm vui lòng khách lạ qua đường, không giấu nét e thẹn muôn đời cô gái nghèo với vùng quê quanh năm lam lủ Bài viết muốn viết ngắn xa! Xin trở lại với Hà Anh Quân chúc Hà mãi giữ nụ cười mỉm mơi giáo, nghề giáo, dù có lẽ Hà làm nghề vài năm thơi Vì thời gian đâu có thiên vị với Vũ Nam (Germany) 117 BUỔI SINH HOẠT VĂN HÓA Cộng đồng Việt Nam Stuttgart (VCS) ngày 22.04.17 trung tâm Padua Stuttgart-Plieningen Nhiều thân hữu bạn đến tham dự buổi chiều sinh hoạt văn hóa Cộng đồng Việt Nam Stuttgart: - Thi sĩ Đan Hà nói về:"Tiếng Việt qua bao thăng trầm theo vận nước" - Nhà văn Vũ Nam giới thiệu đọc tác phẩm Anh: Quê người nhớ quê nhà, 2016 "Tôi yêu tiếng nước từ đời, người " Nơi xứ người, ngày người Việt phải phấn đấu với ngơn ngữ nước cư ngụ Đi học, làm, túy để giao lưu thành công đời sống ngày Viết nói tiếng Việt trở thành riêng tư để ôm giữ phần quê hương Đề tài nói chuyện Thi sĩ Đan Hà nhà văn Vũ Nam, vậy, hứa hẹn "một buổi chiều VN" xứ Đức Thi sĩ Trần Đan Hà tên thật Trần Văn Huyền, sinh năm 1945 Quảng Trị Được tàu Cap Anamur cứu vớt, anh định cư Đức từ 1982 Thi sĩ Trần Đan Hà đóng góp nhiều thi tập hội viên Văn bút Việt Nam hải ngoại, Biên tập viên báo Viên Giác Đức, sinh hoạt Hội Phật tử Reutlingen Thư ký Hội cứu trợ Thương Phế Binh VNCH Đức Thi sĩ Đan Hà nói thời kỳ tiếng chữ Việt hòan chỉnh phát triển bực, Nhóm Tự lực Văn đồn, 118 đóng góp nhiều văn thi sĩ trẻ vào tiền bán kỷ 20 Đan Hà nói tiếng nói Miền đất nước, chí có danh từ khác để vật thể người: cha miền Bắc gọi bố, Quảng Trị gọi bọ, Nam gọi ba Nếu không thạo, buổi đầu bở ngỡ cho người miền tiếp xúc với người từ miền Nghe thí dụ dẫn diễn thấy lạ lùng, dí dõm Như cách phát âm sai Miền Nam: "phai tây", "cá gô", "hơm goa" Yêu em biết dại khờ Biết dan dối biết tình cờ chia tay Yêu em biết có ngày Ra vào than thở "lóng ên" Tuy vậy, học miền đọc viết chung thứ tiếng Từ điển Có lẽ nhà làm Từ điển sinh trưởng Hà Nội người phát âm tiếng Việt chỉnh Đất nước bị chia đôi năm 1954, Miền Bắc chế độ CS, ngôn ngữ Việt sáng tạo văn chương Việt bị co cụm Phong trào Nhân văn Giai phẩm bị đàn áp tàn bạo Ở Miền nam, nhìn lại chế độ VNCH, dân chủ non trẻ hoàn cảnh chiến tranh, đời sống văn hóa tiếng Việt phát triển tự do, giáo dục học đường khai phóng triệu đồng bào Miền Bắc di cư làm cho đời sống văn hóa phía Nam thêm phong phú, sống động Nhà thơ Ngun Sa, thấy nắng Sài Gịn mà ơng nhớ màu CỎ THƠM áo lụa Hà Đông Như đoản văn "Tôi học" nhà văn Thanh Tịnh mà hầu hết học sinh Miền Nam thuộc nằm lịng, thí dụ xuất sắc lối hành văn nhẹ nhàng, diễn đạt kỷ niệm thân thương, êm đềm với tất ưu điểm tiếng Việt Sau 30 tháng tư 1975, tiếng Việt nước VNCS bị gò ép, méo mó, văn minh "xưởng đẻ", "máy bay lên thẳng", hay "bộ đội gái" Tiếng Việt bị lạm dụng cho mục tiêu tuyên truyền nhà nước Ngôn ngữ bị dùng để truyền bá giáo điều, để phân biệt đối xử "bạn thù" thay cho hịa giải dân tộc, thay phát biểu tự cho niềm mơ ước bình giá trị nhân Nói việc nhà nước CSVN cấm hát trước 75 (rồi rút lại sau đó), Đan Hà dẫn lời nhạc sĩ Lê Minh, " Thật không đáp ứng đủ nhu cầu, khơng hay hơn, khơng có đặc biệt người ta quay cũ Đó vấn đề phát triển tự nhiên theo xu hướng xã hội vậy" Ở hải ngoại, phải vật lộn với sống mới, tác phẩm truyện ngắn, truyện dài, nhớ quê hương nở rộ khắp năm châu mà nhà thơ Đan Hà gọi "Văn hóa lưu vong" hay "Văn hố nguồn" Khắp nơi xuất lớp học tiếng Việt, Lễ hội cổ truyền, Tết Nguyên Đán Đang có khuynh hướng chuyển sang "Văn hóa hội nhập" Tuy tiếng Việt không ngôn ngữ giới tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Việt ngày giữ nhiều sắc VN, nơi, nước có người Việt sinh sống, tiếng SỐ 78 Việt phát triển, có từ ngữ dựa theo lấy từ tiếng xứ Nhà thơ Đan Hà truyền cho người nghe thông điệp lạc quan nhằm gìn giữ tiếng Việt, phát huy tiếng Việt làm phương tiện chuyên chở cho cảm thông người Việt nước hải ngoại, vượt qua khác biệt khứ Tiếng Việt giúp cho người Việt hải ngoại gắn bó với quê hương, góp cho VN tiến thịnh vượng Được tàu Cap Anamur cứu vớt sau thời gian Palawan, Philipine, Nhà văn Vũ Nam đến Tây Đức định cư từ năm 1981 Anh tên thật Lý Văn Văn, sinh năm 1954 Phước Tuy (Bà Rịa) Anh cựu sĩ quan không quân sau "Mùa hè Đỏ lửa" Ở Đức anh theo học Trường Cao đẳng kỹ thuật Reutlingen Sau ổn định đời sống phần nào, suốt tứ 1985 đến nay, Vũ Nam sáng tác đặn phong phú, gồm truyện ngắn truyện dài Ngồi ra, Vũ Nam cịn cộng tác với báo Websites hải ngoại, sinh hoạt Hội Phật tử Reutlingen "Quê Người Nhớ Quê Nhà" tuyển tập truyện ngắn nhất, gồm 30 bút ký nhà văn Vũ Nam Cơ sở văn học Cỏ Thơm xuất năm 2016 Họa sĩ Nguyễn Sơn sống Đức, trình bày trang bìa hình ảnh sách trang nhã Trong truyện, với lối hành văn dễ hiểu, nhiều tượng hình trơi chảy, Vũ Nam cho người đọc tham dự vào kỷ niệm êm đềm, hồn nhiên thời thơ ấu anh, lớn lên làng Nước Ngọt, Long Hải: sông rạch, biển xanh, cát trắng Và 119 cịn nhiều tỉnh thành, làng xóm Miền Nam kỷ niệm với đồng đội thời gian huấn nhục quân trường Nha Trang Cả thời "ngăn sơng cấm chợ" sau 1975 Tác giả cịn chia với người đọc ý nghĩ lúc gặp lại bạn cũ, làm quen với bạn Mỹ, Âu châu, lúc thăm danh lam thắng cảnh Ấn tượng quê người làm Vũ Nam không ngớt liên tưởng tới quê nhà, đoạn phim ngắn quay lại, vuốt ve an ủi tác giả nơi quê người Vũ Nam đọc truyện bút ký anh, người tham dự thấy gần gủi với tác giả thân trước mặt Khơng người nghĩ kỷ niệm, ý nghĩ mình, làm quen với bạn Vũ Nam Thật nhiều quân đội giới văn bút hải ngoại Từ đâu mà anh Đan Hà thích làm thơ anh Vũ Nam thích viết văn? Có việc, hồn cảnh xảy ra, bình thường thơi gợi hồn thơ, làm cho nhà thơ cảm hứng gói gọn tâm trạng, tình cảm vần thơ Tương tự, nhà văn thấy có nhu cầu viết văn viết dễ dàng Tiếng nói chữ viết giữ vai trò quan trọng đời sống văn hóa phát triển văn hố tốt dân tộc Nhờ kỷ thuật in ấn, kiến thức tư tưởng phổ biến rộng Ngày nay, Internet 120 đẩy mạnh giao lưu qua ngôn ngữ phổ biến nhanh chóng tồn cầu Buổi chiều Việt Nam qua nhanh Nhiều mặt tiếng Việt nước chưa thảo luận mà giới văn nghệ sĩ "bị lưu đày q hương mình" để nói tự làm trịn vai trị cho xã hội nhân văn khai phóng, Đan Hà nói Vấn đề gìn giữ tiếng Việt hải ngoại cho tương lai? Khi quê người trở thành quê nhà? Có lẽ xa xứ lâu, sống nơi quê người chiếm phần lớn thể xác lẫn tinh thần người hải ngoại Nhưng người Việt Nam kỷ niệm quê nhà bừng dậy mãnh liệt lúc - bị khơi lại! TÂM VIỆT (Germany) Từ trái: Nhà văn Vũ Nam, Thi sĩ Đan Hà, BS Trần H (Moderation/hướng dẫn chương trình) CỎ THƠM CƠ BA CHÈ ĐẬU XANH Tôn Nữ Mặc Giao Cô Ba chè đậu xanh có bốn người tất Đứa trai đầu lịng sanh với người chồng du kích Việt cộng miệt quê Chẳng biết duyên nợ làm sao, hay quen biết hai gia đình mà gia đình tận Vũng Tàu Mới 16 tuổi đầu, cha mẹ lại gả tít tận miền Tây, miệt khỉ ho cị gáy vùng “xơi đậu” Có nghĩa ban ngày thuộc vùng Quốc Gia, tối đến cộng sản kiểm soát Cho nên chả cô giáp mặt chồng, ban ngày chồng trốn biệt, ban đêm thị mặt Cứ thập thập thò thằng ăn trộm Cô thuộc loại mắn con, nhà chồng ngày chửa ngày nên chả chốc mà bụng to vượt mặt Gần 10 tháng sau, cô cho đời thằng trai kháu khỉnh Thằng bé mạnh cùi cụi, ăn no lại nằm, ngày khơng nghe tiếng khóc Ai hỏi đến cười toe toét Nhà chồng cô kể lạ, cưới dâu mà xem cô người ở, kẻ làm công Sanh nhà chồng giữ tịt làm riêng, chẳng cho cô đụng đến thằng bé, trừ lúc cần phải cho bú mớm Ngồi tháng cữ ra, sau họ bắt đầu tắt mặt tối, lam lũ suốt ngày đồng Kể khoẻ thật, người ta làm tới đâu làm tới Con gái 17 bẻ gẫy sừng trâu mà lị! Mặc dù cô gái 17 tuổi nên cịn khoẻ lắm! Cơ làm quần quật suốt ngày, nhà chồng sai đâu đánh Chẳng vui chẳng buồn, SỐ 78 chẳng thương chẳng biết nhớ thằng Bởi có gần gũi, nựng nịu đâu Cịn chồng thật thấy xa lạ Gái trơng lại mặn mịi dun dáng hẳn Ban ngày làm việc ngồi đồng, có đám lính Quốc Gia đóng gần tưởng chưa có chồng nên bng lời chịng ghẹo Tuy khơng có với họ lịng bắt đầu nhen nhúm nỗi buồn vu vơ Cô dưng nhớ đến nhà thưở ấu thơ sống Vũng tàu, nhớ tới cha mẹ đàn em Nhớ tới gánh chè đậu xanh mà chiều chiều cô hay gánh kĩu kịt vai dạo quanh bờ biển bán cho khách Bây vắng cô đứa em thay đây? Cô nhớ da diếc khơng khí thành thị với ánh đèn điện rực rỡ Cô không hiểu cha mẹ lại gả cô lấy chồng cô chưa “biết” Chưa hẹn hị, chưa lần trai theo, trái tim cô chưa biết rung động hay mơ mộng lứa đôi với Giờ phát chẳng muốn an phận nơi xứ tối tăm khỉ ho cị gáy chút hết Cơ thèm quay mái nhà xưa, gia dình nghèo khó, cha mẹ vất vả đơng Cơ gái lớn, bán chè đậu xanh trước để giúp đỡ thêm cho cha mẹ Tối đến nhà quây quần bên mâm cơm đạm bạc rộn vang tiếng cười đùa chị em Cịn cảm thấy bơ vơ trơ trọi có mình, có chồng có mà khơng, chẳng thấy yêu thương chút hết với người 121 chồng du kích Cơ rùng nghĩ tới Trời ơi! Vậy mà cô chung đụng sống năm rưỡi ỏi gì? Sao cảm thấy ngán ngẩm sợ sệt nghĩ đến chung đụng với người chồng du kích Cơ khơng biết cha mẹ có biết chồng người phía “bên kia” khơng? Cịn đứa banh da xẻ thịt đẻ mà cảm thấy khơng có chút gần gủi hết, mà thằng bé chả tha thiết với Ngoại trừ lúc địi bú, bú no cười toe tt quay tìm kiếm ơng bà nội khác địi bồng tủi thân lắm! Từ hay tìm cách né tránh để khỏi phải ăn nằm với người chồng, cô sợ phải mang bầu lần hay giả đị bệnh hoạn Người chồng lúc đầu tưởng thật nên ráng nhịn Về sau thấy cô hay giả lảng làm ngơ, ban ngày lại hay nói chuyện với anh lính Quốc Gia bờ ruộng, sinh nghi nên tối đến hạch hỏi: - Má thằng Đực nè! (tên đứa trai cô), lúc “qua” thấy em lạ nghe! Cơ làm hỏi: - Lạ gì? - Có phải em thay lịng đổi “muốn” thằng “nguỵ” bờ ruộng hồi sáng phải khơng? Cơ nóng bênh vực: - Cái mà “nguỵ”? Người ta lính Quốc Gia đàng hồng mà kêu kỳ cục vậy? Người chồng vội vàng lên lớp: - Em làm dâu miệt em phải theo luật lệ Không tiếp xúc nhiều 122 với bọn “nguỵ”, phải cẩn thận lời ăn tiếng nói Cơ khơng vừa: - Anh lấy tơi có thơ thú khơng mà bắt tơi phải làm dâu theo luật lệ này, luật lệ nọ? Hai vợ chồng cãi cọ đến súng nổ râm ran tứ phía, người chồng vội vớ lấy khăn rằn đeo vào cổ, xách “AK” chạy dạng Người cha chồng lẹ làng tắt đèn dầu đi, lùa đứa xuống hầm trú ẩn, bà già chồng vội ôm lấy “cục cưng” (thằng cháu nội cô Ba) vừa chui xuống hầm vừa hét: - Con Ba mày cịn đứng làm gì? Bộ muốn ăn đạn hả? Cơ giả điếc lì lợm ngồi lại ghế đẩu nơi bàn ăn, lát thấy ớn, rủi trúng viên đạn chết lãng nhách uổng đời nên cô lại chui xuống gầm bàn ngồi co ro khơng chịu chui xuống hầm tru ẩn chung với người Súng nổ đâu cỡ 15 phút ngưng Sau lần đụng trận đó, người chồng du kích dám nhà nên bớt phải tính tốn để nghĩ cách lánh né chuyện vợ chồng Đứa vừa dứt nơi khơng cịn cho bú nữa! Bà nội đứa nhỏ nấu cơm nhão, trộn đồ ăn bỏ vơ miệng nhai cho mềm nhã mớm cho đứa nhỏ ăn, nhìn thấy mà phát buồn nôn Ghê quá! Thiệt vệ sinh, mà đứa nhỏ ăn ngon lành, mập mạp lớn thổi Khi đứa nhỏ vừa bập bẹ kêu tiếng ba tiá nó, anh chồng du kích Sau đêm đụng trân, sáng người ta tìm thấy xác bị lính quốc Gia bắn chết nằm vắt vẻo cầu khỉ bắt ngang qua rạch Sau người chồng mồ yên mả đẹp, cô lặng CỎ THƠM lẽ chuồn êm khỏi làng Nghĩ đến đứa con, cô khơng có ý định đem theo (mà có đem không với lũ người bên chồng cô) Nhưng cô cảm thấy khơi động chút tình mẫu tử lịng Cơ chép miệng thở dài: “Thơi kệ! Mai sau giả trở thăm nó, chừng lớn Nếu người ta cho theo dẫn đi, cịn khơng giúp đỡ tiền bạc cho Rồi cô lại lắc đầu nghĩ thầm: Mà chưa lại khổ, họ cưng trời mà! Đi theo chưa biết tương lai làm sao, thơi phó mặc cho số trời vậy! Cơ thầm: "Tha thứ cho má nghe con!” Cơ trốn khỏi gia đình chồng khơng dám trở nhà cha mẹ đẻ Vũng Tàu, cô sợ cha mẹ cô lại bắt cô đem trả lại cho bên chồng nên tìm lên Sài Gịn, may gặp anh lính nhảy dù đóng làng bên chồng cô phép, gặp cô bến xe đị, liền giới thiệu đến làm sen gia đình người chị họ anh giả trung tâm thành phố Sài Gòn Tại đây, tim cô rung động anh lính nhảy dù Cịn anh Lai (tên anh lính nhảy dù) dĩ nhiên chịu hết mình, miệt quê anh hết lời tán tỉnh cô mà chưa Bây cô đáp lại anh mừng hết lớn Anh lính 10 năm mà binh nhì hồn binh nhì tánh ba gai bất cần đời anh Nay anh gần 29 tuổi, mồ côi cha lẫn mẹ từ nhỏ, lại chẳng có anh em ruột thịt Được người chị họ nuôi Người chị họ lúc cịn lam lũ, khó khăn lại đơng chưa có mướn sen Thấy học hành chẳng nên năm16 tuổi anh ly khỏi gia đình bụi SỐ 78 đời tự ni sống đủ nghề Từ đổ rác đến đánh giầy, làm thuê vác mướn…v…v… Năm 18 tuổi, biết suy nghĩ chút, anh thấy uổng phí cho sức trai “đầu đội trời chân đạp đất” nên anh đăng lính nhảy dù để khỏi làm phiền người chị họ tốt bụng cưu mang anh từ bé Đem sức trai vẫy vùng ngang dọc cho thoả chí tang bồng Vì thân chẳng để thương để nhớ cho ai, mà chẳng có để thương nhớ anh bất cần đời Đánh giặc hăng say lại ba gai, vi phạm kỷ luật nhiều nên chẳng lên lon Giờ có tình u Ba, anh dưng đổi tính Biết tính tốn, suy nghĩ lo toang cho tương lai, ngoan ngoản tuân theo kỷ luật nhà binh nên lên lon vù vù Ngày anh thăng chức Trung Sĩ ngày anh chánh thức cưới cô Ba khỏi nhà người chị họ nhờ sau buôn bán, làm ăn giả “mướn” cô Ba làm người giúp việc Cô Ba theo anh Lai trại gia binh nhảy dù “Hồng Hoa Thám” đâu ngã ba Ơng Tạ Sau sinh đứa trai với anh lính nhảy dù, dẫn chồng mắt tạ tội với cha mẹ ruột Vũng tàu Anh Lai không dám theo vào nhà, đứng lấp ló sau bụi dâm bụt ngồi bờ rào “chờ lệnh” Ba Sau trình bày đầu câu chuyện với cha mẹ đời bị gả khỏi gia đình, Ba kết luận: - Bây cảm thấy hạnh phúc với người chồng Quốc Gia này, mong ba má tha lỗi chấp nhận cho chúng vào gia đình Cha mẹ nhìn thấy đứa cháu ngoại tay cô Ba gương cặp mắt ngây thơ vơ tội, sáng long lanh nhìn ơng bà ngoại 123 Nhớ Quên Quên Nhớ Em quên, nhớ… dễ thương! Khi quên, lúc nhớ bình thường giống Nhớ cha mẹ tháng năm dài! Xóm làng q cũ nhớ hồi, nghĩa sâu Làm quên mối duyên đầu! Gặp nhớ nói câu hẹn thề Cầm tay nhớ lúc đam mê, Cho quên lối về, tương tư Hồi xưa nhớ tình thư… Thẹn thùng em nhớ, qn rồi! Nhớ, qn…u em tơi! Đừng quên nhé, trọn đời nhớ nhung! Nguyễn Phú Long April 2017 chờ đợi bao dung, che chở thứ tha Con gái đứt ruột đẻ gả lấy chồng, cha mẹ lại chẳng mong muốn bình an, hạnh phúc? Thơi chuyện dĩ lỡ, miệng gái ông bà thú nhận hạnh phúc Ông bà nỡ lòng lại tay bẻ gãy đời lần nữa? Nên ơng Tích (tên cha cơ), nhìn ngồi hàng rào dâm bụt gọi lớn: - Thằng Ba! Đã người gia đình cịn đứng ngồi làm gì? Khơng vào chào ba má cho lũ em bay biết mặt coi Chỉ chờ có thế, anh Lai phóng vào cúi đầu miệng tiá lia: - Dạ xin chào ba má! Con tên Lai, chồng em Ba Tụi xin lỗi ba má ăn với chưa đồng ý 124 ba má Xin ba má nhận lạy, xin tha thứ cho nhận làm rể Con hứa tận hiếu với ba má thương yêu em Ba suốt đời Nói anh q mọp xuống lạy lạy, Cha mẹ Ba hài lịng với chàng rể lém lĩnh nên lật đật đỡ anh đứng dậy lũ em cô che miệng quay cười với Anh Lai đỏ mặt đứng dậy khơng giận, anh cịn thân thiện nói: - Mấy em cười anh hả? Rồi mai mốt tới em anh cười lại cho mà coi Mấy đứa em cô Ba thấy người anh rể vui vẻ dễ làm thân nên nhào tới chuyện trò vui vẻ Cha mẹ Ba mở rộng vịng tay đón họ vào nhà, anh Lai có gia đình vợ với đầy đủ cha mẹ anh em Lần đời anh cảm nhận không khí ấm cúng gia đình hồn chỉnh, chẳng giàu có đượm đầy tình người chân chất Lũ em vợ ban ngày phụ giúp với cha mẹ lo quán cơm bên hiên nhà, nguồn sống để nuôi ngần miệng ăn Gánh chè đậu xanh giao lại cho cô em kế phụ trách, cô em vừa lấy chồng tháng nay, lại nhà chồng giả nên không bán chè Họ chơi với cha mẹ ngày, ngày hôm sau họ phải trở tổ ấm họ trại gia binh “Hoàng Hoa Thám” Cha mẹ anh em bên vợ quyến luyến, yêu cầu hai vợ chồng thêm vài ngày nữa, anh Lai cáo biệt Anh nói anh cịn trách nhiệm người lính vai, anh hành quân lúc nên lâu Thằng cu Tề tuổi, Ba lại có mang đứa thứ nhì Anh Lai lúc vắng nhà nhiều hơn, chuyến hành quân dài dằng dặc tháng liền Lá thư cô Ba đến tay anh để báo tin thằng CỎ THƠM cu Tề có em lúc anh hành qn ngồi Quảng Tín Đời lính mà, hành quân liên miên mai đó, thơ đến anh lâu mà thơ chẳng chóng Nhưng anh nhận để biết có đứa thứ nhì, viết vội vài hàng để chia xẻ niềm vui với vợ dặn dò cô Ba điều cần thiết người đàn bà có mang chưa lần thăm để xoa lên bụng người vợ thân yêu lum lúp anh nằm xuống Tội nghiệp cho cô Ba bụng mang chửa, tay bồng dại, ngày chạy lên chạy xuống nhà xác Biên hồ chờ đón xác chồng Hơn 10 ngày sau người ta đưa anh Lai hòm kẽm hàn xì kín mít, Ba địi cạy nắp hịm để nhìn lại người chồng đầu ấp tay gối, mà nguyên vẹn hình hài, trở lại này? Trời ơi! Cô ôm lấy quan tài mà gào lên khiến người chung quanh mũi lịng khóc theo Tang ma anh Lai xong xuôi, cô Ba lại trại gia binh chờ sanh đẻ cho cứng cáp, hoàn tất thủ tục giấy tờ để lãnh tiền trợ cấp cho cô nhi phụ xong, cô ôm hai đứa quay Vũng Tàu nương tựa nhờ cha mẹ ruột Cô trở lại với gánh chè đậu xanh, sống vất vả chẳng đủ ăn, đủ mặc Từ ngày lính Mỹ vào tham chiến Việt Nam vật giá bắt đầu leo thang vùn vụt, dọc theo bờ biển Vũng tàu mọc lên quán “bar” đầy người Mỹ Phong trào gái bán bar bắt đầu rầm rộ, nhà có gái “dính líu” chút xíu đến Mỹ nhà bắt đầu “phất” lên Cơ thấy quẳng gánh chè đậu xanh đi, nhẩy theo bạn bè “bán bar” Cha mẹ cô lúc đầu la mắng, khuyên lơn cô lắm! Về SỐ 78 sau thấy ngày cô đem tiền nhiều, sống gia đình cải thiện Rồi từ từ cô cất nhà lầu cho cha mẹ ở, ông bà vất vả thức khuya, dậy sớm bán cơm nữa! Các em cô cơm no áo ấm, học hành tử tế nên nhắm mắt làm ngơ để muốn làm làm Cơ cất riêng cho nhà hai tầng, gắn máy lạnh với đầy đủ tiện nghi miếng đất mua sát bên cạnh nhà cha mẹ ruột để tiện việc “làm ăn” Hai đứa cô gởi bên nhà cha mẹ để rãnh tay kiếm tiền ni sống gia đình Bán bar thời gian, cô đẻ thằng lai tóc vàng hoe, mắt xanh mũi lõ Cơ “me Mỹ” hiệu nai khơng cịn nói vào đâu nữa! Sõi đời nói tiếng Mỹ gió, giỏi tài đàm thoại tiếp xúc nhiều với Mỹ ngày viết chẳng biết Những người có học, trình độ sinh ngữ thuộc loại chưa nói mà Mỹ hiểu cô Không hiểu cô học đâu danh từ thuộc giới hàng tôm hàng cá để máu sư tử lên, cô phun phèo phèo vào mặt anh lính Mỹ tính ăn gian tưởng khờ khạo Định chơi trị “hội đồng” mà trả tiền có “một lần” khiến anh chàng “G.I” mặt ngẩn tị te, khơng ngờ điếm thơi mà chưởi “chuẩn” Ấy cô người kiếm tiền nhiều giới “chị em ta” lúc Bởi họ thấy cô thật thà, thẳng thắn, dễ thương lại biết Anh văn lưu loát nên thích “đi” với Cái thời, lợi dụng lúc tuổi trẻ lại có chút nhan sắc nên khai thác triệt để, chụp giật lúc cô chụp tối đa 125 Trong nhà khơng thiếu người ta có mà khơng có Nhất hàng cô lấy thẳng từ “PX” Mỹ mua bán lại chợ trời Huỳnh Thúc Kháng tha đâu mà sợ lầm phải đồ dõm Cịn vàng thơi khỏi phải nói, trữ hộp thiếc nhỏ, loại hộp đựng bánh Mỹ Cơ gói hộp lại cẩn thận, cho xuống nhà gầm giường phịng ngủ cơ, phía bên nguỵ trang viên gạch bơng thật khéo léo, nhìn khơng thấy dấu vết nối Quả nhiên đến đầu năm 1973, sau hiệp định Paris, quân đội Mỹ từ từ rút quân nước hết, “thất nghiệp”, chẳng biết làm sống bán dần vàng mà ăn Bởi cô không muốn lăn lộn giới buôn hương bán phấn mà tiền chẳng kiếm khơng cịn Mỹ Các em cô lớn, em trai học xong Tú Tài trình diện Thủ Đức nhập vào chiến hết Các em gái có đứa học giáo đàng hồng, có đứa bỏ ngang lấy chồng nên cô không cần phải lo lắng ngồi việc chăm sóc miếng ăn, giấc ngủ cho cha mẹ già Ngồi không mà ăn núi phải lở, nóng ruột nên mở lại qn cơm cha mẹ ruột Lần sang hơn, che dù bán xập xệ bên vĩa hè hồi đó, mà mở hẳn cửa nhà phịng khách làm nơi cho khách ngồi ăn Ngồi cơm cịn bán thêm nước giải khát, cà phê nên quán cô ngày trở nên phát đạt Cuộc sống cô bắt đầu ổn định trở lại nước Bọn cộng sản “đì” cô hết cỡ, chúng không cho cô làm ăn buôn bán Chúng chưởi đồ phản động, có chồng theo cách mạng bị “nguỵ” bắn chết khơng biết trả thù mà lại lấy 126 “Mỹ nguỵ” Chúng bắt cô phải vùng kinh tế lao động để chuộc tội Cô tay vừa, lúc đầu cô nhún nhường, khép nép, cố tránh nói nhiều chừng hay chừng Sợ gây ý với “cách mạng” không tốt Nhưng nhịn chúng làm tới, có tên thấy cịn nhan sắc mặn mịi, theo rù rì bảo “ngủ” với lo hết chuyện Cô Ba kể lạ, Quốc Gia, cộng sản, đồng minh “cân” hết, mà qn giải phóng lại “đếch” chơi Cô bắt đầu không nhịn nữa, cô chả làm chúng cả, biết chưởi mà thơi: - “Bà” khơng đâu hết, bà lì “tụi bây” làm bà? Đồ quân ăn cướp Mỹ bà chưởi nát nước, tụi bây thá mà bà phải sợ? Biết điều bà cịn nể nang, cà chớn bà “tới” ln làm nhau? Giải phóng chó chớ? Chúng tao sống cơm no áo ấm, chúng mày vào địi “giải phóng” làm cho người đói nghèo mà gọi giải phóng hả? Nhà bà ở, chúng mày đòi đuổi bà để lấy nhà mà gọi giải phóng hở? Đó ăn cướp dân biết chưa? Chúng kéo sân, lên cị rơm rốp, hăm he bắn chết để mong bịt bớt mồm cô lại Nhưng cô lại làm hơn, cô xách thùng dầu lửa tưới đầy nhà, đầy vào người cô đứa nhỏ lăn đất kêu gào: - Ối làng nước ơi! Ối bà cô bác ơi! Ra mà xem quân giải phóng này! Chúng muốn ép chết mẹ này! Rồi cô mồm loa mép dải: Tụi bây có giỏi bắn đi, mẹ tao khơng đâu hết Ai mà địi lấy nhà này, tao lửa thiêu sống hết mẹ tao cho mà xem CỎ THƠM Mấy tên giải phóng “sợ” q! Khơng biết giải Thấy dân chúng bu quanh bàn tán xầm xì, bọn họ lúng túng lát rút êm nói: “Để xin thị cấp trên” Rồi khơng biết có “chỉ thị” cấp hay khơng khơng biết, thấy chúng gọi mụ điên chẳng thèm đá động đến Thế từ n thân, biết “thọ” với bọn chúng, cô đào số vàng lên lo cho đứa em độc thân kèm theo hai đứa Việt cô với người chồng lính Quốc Gia vượt biên để sau làm nguồn tài chánh cho gia đình giống gia đình có thân nhân Mỹ, ngồi không mà lãnh quà Mỹ sướng chừng, cô thấy mà bắt ham Nhưng phải trầy da tróc vẩy năm lần bảy lượt, tốn biết vàng đám em hai đứa cô đến bến bờ tự Vừa ăn trợ cấp để học nghề, vừa làm chui kiếm thêm tiền, nổ lực tối đa gởi tiền trợ cấp cho cô cha mẹ Hai đứa bên Mỹ cô vào trường học tử tế Thế nhà cô bắt đầu “phất” lên trở lại, trước nghĩ đến chuyện mang đứa lai vượt biên tiếp, quay trở lại q người chồng du kích để thăm lại thằng đầu lịng hay họ cịn nghèo đói hết Cha mẹ chồng cô qua đời, thằng lớn, tiếng liệt sĩ mà chẳng giúp đỡ, trợ cấp Chẳng có nghề ngỗng tay, học hành chẳng gì, đủ biết đọc biết viết Lam lũ với ruộng vườn suốt ngày mà nghèo xơ, nghèo xác Cô mũi lịng chu cấp tiền bạc cho cất ngơi nhà ngói khang trang, đám bà bên chồng bu lại “cảm tạ” cô hết lời mạt sát “cách mạng” khơng cịn chỗ SỐ 78 Số hậu vận lại may mắn, giữ lại đứa lai sau mà lại hoa hay Cơ chưa kịp toan tính tìm đường vượt biên cho mẹ phong trào Mỹ theo diện lai trổi dậy Trước rời bỏ q hương, giỏi tính tốn chạy chọt để lại nhà cho vợ chồng đứa trai đầu lịng người chồng du kích lập gia đình có yên nơi yên chỗ cô ung dung dắt đứa lai lên máy bay cười hỉ Cuộc đời chẳng mà ngờ, người ta bảo: “Phận gái 12 bến nước, nhờ đuc chịu” Cô Ba trải qua bến nước, có “chịu” chẳng với quy luật tạo hố Tuổi chiều, quanh quẩn nhà, tìm vui bên đàn cháu nội ngoại Tối tối hay thắp nhang thầm trước bàn thờ có hình người chồng lính Quốc Gia mà khấn vái: - Ba nhỏ, thông cảm tha thứ cho việc làm sau ngày ông Cô sụt sịt: Một thân khổ ơng ơi! Tơi khơng biết có tiền để ni nên làm chuyện không tốt, mang tai mang tiếng cho gia đình Giờ tơi mãn nguyện lo lắng gây dựng cho hai đứa nên người Tôi mong tới ngày, tới để theo ơng “đồn tựu” suối vàng Chừng tơi quỳ trước mặt ơng chịu tội Thì Ba “chịu” bến nước Quốc Gia Chúc cô tuổi chiều khoẻ mạnh, ý ngày gặp lại người chồng bên giới Lúc ấy, “bến nước” cô hẳn khơng cịn phong ba bảo táp neo vào nơi cõi Vĩnh Hằng TÔN NỮ MẶC GIAO 127

Ngày đăng: 07/12/2022, 02:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình Columbia mời nói chuyện về Hội Họa - BÀI KỆ NGÔN HOÀI của THIỀN SƯ KHÔNG LỘ
nh Columbia mời nói chuyện về Hội Họa (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w