1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thien-su-hu-van-phap-ngu

450 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÁP NGỮ CỦA THIỀN SƯ HƯ VÂN Lời Giới Thiệu Tuy thuyết pháp trong bốn mươi chín năm trường mà đức Phật Thích Ca tự bảo rằng Ta chưa từng nói một lời nào Tuy truyền trao tâm ấn cho tôn giả Ma Ha Ca Diế[.]

PHÁP NGỮ CỦA THIỀN SƯ HƯ VÂN Lời Giới Thiệu Tuy thuyết pháp bốn mươi chín năm trường mà đức Phật Thích Ca tự bảo Ta chưa nói lời Tuy truyền trao tâm ấn cho tơn giả Ma Ha Ca Diếp qua hình ảnh "Niêm Hoa Vi Tiếu", mà đức Phật chưa nói chữ "Thiền" Tuy bao đời lịch đại tổ sư, thầy trò "Dĩ Tâm Truyền Tâm" với nhau, chưa nói có pháp để truyền thừa Tiếp nối tông này, thiền sư Hư Vân, bậc minh nhãn thiện tri thức thời cận đại, giảng kinh thuyết pháp, hoằng truyền tông giáo, khơi dậy mạch nguồn Thiền tông, tiếp thừa hệ phái ngũ gia (Lâm Tế, Tào Ðộng, Vân Mơn, Pháp Nhãn, Quy Ngưỡng), hóa độ hàng chục ngàn tăng ni hàng triệu cư sĩ gia trải qua kỷ, mà tự tay Ngài chưa viết khai thị hay pháp ngữ Mãi Ngài bị công an Cộng Sản Trung Quốc tra dã man hai lần liên tục, chư đệ tử khẩn thỉnh Ngài tự thuật lại đời tu hành, hoằng pháp lợi sanh, hầu mong làm gương sáng cho hậu Vì lịng từ bi quảng đại, bị trọng thương qua hai lần bị tra cực hình, Ngài cố gượng kể lại đời tu hành mình, mà sau chư đệ tử viết lại thành "Biên Niên Tự Thuật" (đã anh Nguyên Phong phiên dịch phóng tác Việt ngữ, qua "Ðường Mây Trên Ðất Hoa") Lại nữa, hương thơm đức hạnh tu hành Ngài lan truyền khắp nơi, khiến chư đệ tử phải thâu thập giảng thuyết, khai thị, pháp ngữ Ngài, rải rác bao thập niên, gom lại thành tập "Pháp Ngữ", để lưu truyền hậu Tuy bị công an Cộng Sản Trung Quốc tra tấn, chết sống lại hai lần, xuyên qua pháp ngữ "Biên Niên Tụ Thuật", Ngài chưa đả kích hay lên án chế độ Cộng Sản, mà bảo nghiệp duyên tiền kiếp, nên nhẫn nhịn gánh chịu Lịch đại tổ sư bị bao nghịch duyên oan trái tôn giả Mục Kiền Liên bị ngoại đạo đánh chết, tổ Sư Sử bị vua Di La Quật chém đầu, tổ Bồ Ðề Ðạt Ma bị người hãm hại thuốc độc, ngài chẳng oán trách ai, mà vui lịng thọ nhận oan khiên tiền kiếp, nhận "Bổn Lai Diện Mục", tức chủ nhân ông thân tứ đại bọt bèo huyễn hóa Ngược lại, phàm phu vừa bị tám gió thổi đến, tham sân si lên Quyển Pháp Ngữ mà quý độc giả cầm tay, chúng tơi phiên dịch từ "Hư Vân Hịa Thượng Khai Thị Lục" pháp sư Tịnh Huệ, phần "Hư Vân Văn Tập" hai cư sĩ Hồng Khánh Sùng Hoàng Khánh Lâm biên tập ghi chép lại Ðối với hành giả Thiền Tông nói riêng hàng Phật Tử thành tâm cầu đạo giải nói chung, thấy vơ vàn quý giá kim nam cẩm nang cho người tu tập pháp Tổ Sư Thiền, "Ðiều kiện tiên tu thiền", hay "Phương pháp quán thoại đầu phản văn văn tự tánh", mà thiền sư Hư Vân "Thật Tu Thật Chứng" Lại nữa, muốn thâm nhập vào ba môn vô lậu học, tức giới định huệ Phật giáo Ðại Thừa, hành giả phải nên đọc qua Pháp Ngữ này, thiền sư Hư Vân giảng sâu rộng phương thức trì giới tịnh, thâm nhập chánh định, phát khởi trí huệ vơ sư Ngồi ra, có đọc qua pháp ngữ này, cảm kích thâm sâu hạnh nguyện nhẫn nhục, tâm hồn vị tha vô ngã, đạo tâm kiên cố trường viễn, hành tung bình dị, hạnh tu đầu đà thiền sư Hư Vân, vị thánh tăng đời cận đại, cho dầu có đảo điên, hay "Nội Ưu Ngoại Hạn" quốc gia dân tộc Phiên dịch Pháp Ngữ này, hy vọng quý độc giả mến chuộng tu thiền nghiền ngẫm áp dụng lời vàng ngọc thiền sư Hư Vân vào sống tu tập ngày, hầu mong ly khổ đắc lạc, sống lại với tự tánh tịnh nhiên Kế đến, chúng thành tâm đốt nén tâm hương kính lễ đức Thế Tơn Thích Ca Mâu Ni, ba đời mười phương chư Phật, chư Bồ Tát chư hiền thánh Tăng, đại lão hòa thượng Hư Vân, ân sư đại lão hịa thượng Tun Hóa cõi Niết Bàn thấu rõ chứng minh cho dịch Pháp Ngữ Trong kinh thường dạy: "Hãy chí thành viết chữ hay truyền cho kẻ khác chừng câu cơng đức phước báu vơ lượng" Vậy có cơng đức dịch Pháp Ngữ này, chúng thành tâm hồi hướng cầu nguyện cho quê mẹ Việt Nam giới bình; Phật giáo Việt Nam Thế Giới trường tồn; tất chúng sanh đồng phát tâm Bồ Ðề chứng vị Phật Cuối cùng, chúng thành tâm cầu xin chư vị thiện tri thức mười phương từ bi xá tội dạy lỗi lầm sơ suất dịch Nam mơ Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Chùa Vạn Phật Thánh Thành, Mỹ Quốc Mùa xuân năm 1998 I Quý cư sĩ Thượng Hải thỉnh giảng năm 1911 Hôm nay, quý cư sĩ yêu cầu lược giảng Phật pháp Bàn việc này, lão nạp hổ thẹn muôn phần Chướng duyên che lấp, tự chẳng có chút tu hành chân thật Tuy đàm luận lời thơ thiển, khơng ngồi việc nhắc lại lời dư thừa cổ nhân, mà chẳng có chút liên hệ với Nhớ lại, đức Phật đại nhân duyên mà giáng Ngài giáo huấn dạy bảo tám mươi bốn ngàn pháp môn Tất nhằm vào mục đích tùy theo bịnh mà cho thuốc Nếu khơng có bịnh, dùng thuốc để làm gì? Song, cịn bịnh, chẳng thể khơng dùng thuốc Các phương thuốc cõi Hoa Mạn toa linh dược linh nghiệm, mà khơng ngồi: Thiền-tơng, Luật-tơng, Giáo-tơng, Tịnh-độ-tơng, Mật-tông Những phương thuốc trên, phát triển rạng rỡ phương Những tông phái xem hưng thịnh thời, tông Thiên Thai, tông Hiền Thủ, tông Duy Thức, Ðông Mật (mật giáo Nhật Bản), Tây Mật (mật giáo Tây Tạng) Chư pháp thù thắng vi diệu, có thiền tơng luật tông nhiều người chẳng ý Hiện đời mạt pháp, thực pháp không mạt tận, mà người Tại sao? Người người lo đàm luận suông thiền Phật Giảng Phật học nhiều, không chịu học Phật Xem thường hạnh Phật, chẳng rõ nhân quả, phá giới luật Phật chế Những tệ đoan xấu xa, đại khái phát xuất từ ngun nhân Vì vậy, chúng ta, người chân chánh sanh tử mà học Phật, phải cẩn thận ý, xem thường bỏ qua Pháp mơn nhiều, mỗi cắt đứt sanh tử luân hồi Kinh Lăng Nghiêm nói: "Xoay nguồn tánh khơng hai, phương tiện lại có nhiều." Trong hai mươi lăm vị thánh, vị chun mơn tu pháp mơn Do đó, bảo thâm nhập môn Chư thánh hiền tham tu tập nhiều pháp mơn e khơng thể chứng viên thơng Vì vậy, thọ trì sáu mươi hai ức sa danh tự vị Pháp Vương Tử, khơng thọ trì danh tự Qn Âm Bồ Tát Người học Phật, quý chân thật, không hư vọng, thường dẹp trừ tâm kiêu xa giả dối, chí nguyện kiên cố, chẳng tham đắm thần thơng diệu dụng, thâm tín nhân quả, kiên trì giữ giới giữ hạt sương mai buổi sớm, tận lực hành trì chẳng phạm giới pháp, có ngày thành Phật, tuyệt không kỳ đặc Tâm, Phật, chúng sanh vốn không sai biệt Tự tâm Phật Tự tâm làm Phật Sao có tu chứng? Vì khác biệt mê ngộ, tình ái, tập khí nặng nề, tạm phân thành mười pháp giới Phải nên hiểu mười pháp giới tức tâm, hay gọi Phật Vì thế, phải tận lực hành trì, tiêu diệt nghiệp Tập khí tật bịnh trừ hết, tự nhiên khơng cần dùng đến thuốc Người xưa bảo: - Dẹp hết tình phàm, thật khơng có chư thánh giải Ví nước dơ, bỏ phèn vào trở thành tịnh Tu đạo Tập khí tình bụi trần Nước tự tâm Phèn lọc nước dơ Nước dơ liền tịnh Phàm phu tu hành, cố chuyển tánh phàm thành tánh thánh Tuy nhiên, phải phân rõ chánh, phụ Hoặc niệm Phật chánh, cịn pháp môn khác phụ trợ, hồi hướng công đức tu hành cõi Tịnh Ðộ Niệm Phật quý nơi tâm miệng không khác biệt Niệm niệm không gián đoạn Niệm đến lúc không niệm mà niệm Thức ngủ Dụng công vậy, lo khơng đến cõi cực lạc? Tham thiền vốn pháp môn siêu vượt pháp khác Dâng cành hoa mỉm cười, khiến xuất sanh bậc minh tâm kiến tánh Ðây thật tông truyền ngồi giáo lý đức Như Lai, mà phàm tình hiểu Nếu chưa gặp bậc minh tâm kiến tánh, nên nỗ lực tham quán câu thoại đầu Chớ nên đem tâm cầu giác ngộ, hay để tâm trống không, ngồi khởi vọng tưởng, tham nghĩa huyền diệu, công án, thần thông, v.v Phải nên quét tri kiến, trụ câu thoại đầu, rời niệm ý thức Lúc niệm chưa sanh, nhìn thẳng vào, dầu lâu chẳng thối, chẳng màng ngộ hay khơng ngộ Khi nghi tình rõ, tâm tự kết thành phiến Lúc động tịnh như, gặp duyên, ngồi thiền liền cắt đứt mạng căn, chín phải rụng, thật tin Phật khơng khác Ngài Quy Sơn bảo: - Ðời đời không thối chuyển, vị Phật có kỳ Sao tự dối mình! Mỗi suy nghĩ cách nhìn khơng biết tơng chỉ, nên lầm chấp giữ tà tín xằng bậy Dùng cuồng thiền tà định, chế nhiễu hủy báng bảo thiền tông thế nọ, mà chẳng biết việc tốt xấu Nào biết đâu, từ xưa đến nay, thành Phật làm Tổ, lột vỏ lúa, độc có tơng này, siêu vượt môn học khác Luận đời nay, thiền mơn bậc ngoại hộ thật ích sư tử hống, thật có Những tơng phái khác tệ hại Người đời chẳng có chút tinh tu hành, mắc bịnh nơi bảo ăn mà chẳng ăn, hay lo đếm trân bảo cho người khác, bỏ vứt nhân luật nghi, tệ hại lắm! Nếu thiền gia dùng công phu tu thiền mà niệm Phật thành phiến, giống người thường niệm Phật, lo khơng gặp Phật Di Ðà? Nếu người niệm Phật, dùng tâm niệm đến lúc không niệm mà niệm, thức ngủ nhau, để tham thiền thiền gia, lo khơng ngộ đạo? Tổng quát, phải nên nghiên cứu hành trì thâm sâu vào pháp môn Tu pháp môn Nếu dụng công tu hành vậy, tơi dám bảo đảm ai thành Phật Sao sợ nghiệp sâu dầy, tập khí thâm sâu, mà khơng đốn ngộ giải thốt? Ngồi pháp này, có pháp thuật khác hay hơn, thật đến! Những người học đạo, khó tinh hay khó đạt ích lợi, phần nhiều tâm làm biếng tham lam chưa dứt Nay tham thiền, mai niệm Phật, trì mật chú, tu bao loại pháp môn khác, mà không phân biệt môn chánh, môn phụ Luôn thay đổi cửa ngõ mơn đình, mà vọng muốn thành Phật; chẳng hành chút hạnh Phật, tạo bao nghiệp ma, nên thường làm quyến thuộc ma Tu đến tóc bạc mà chẳng thành, trở lại phỉ báng chế giễu chánh pháp Người xưa bảo: - Nếu không muốn bị đọa vào ngục vô gián, phỉ báng chánh pháp Như Lai Ngày gặp thắng hội Ðại Sĩ, người đồng tâm làm lễ, phải tự nhận đại sĩ Quán Tự Tại nhà Ðại sĩ Quán Tự Tại tù văn, tư, tu, nhập vào tam ma địa Ngài A Nan ỷ trí nhớ hay, nên khơng tránh khỏi tà tư Dùng tánh nghe để trì danh hiệu Phật, khơng tự biết nghe? Nghe lại tự tánh, tánh liền thành đạo vô thượng Hư Vân vốn kẻ nương núi rừng hoang dã, tri thức cạn cợt, ý tốt quý vị, thỉnh mời đến đây, để lược bày việc hành trì thối thất tăng ích Hơm ngày mười chín tháng chín, với q vị, dùng miệng thơ tục niệm Quán Âm Ðại sĩ Quán Âm từ nghe mà nhập vào cửa pháp Mắt mũi, thân ý xả bỏ Ðoạn sở hữu, qn hết có khơng, nơi chốn, thân tạng Quý vị quán tâm tự tại! II Phật thất khai thị Phước Kiến Công Ðức Lâm, năm 1933 Tu hành Phật thất, quý tâm Tâm khơng như, mắt nhìn đơng, hay tai nghe tây Tu hành cách đó, Phật Di Lặc hạ sanh, nghiệp chướng ràng buộc nơi thân Phật pháp hay gian pháp giống Chẳng tâm làm việc pháp gian cịn khơng được, tu Phật pháp! Người niệm Phật, từ đầu đến cuối, phải liên tục niệm thầm lặng Mỗi câu chữ, phải niệm rõ ràng, lộn xộn Phật đến niệm Ma đến niệm Niệm đến lúc gió thổi khơng vào thân, hay mưa rơi khơng ướt mình, có ngày thành tựu Tại sao? Phật bậc giác ngộ Nếu muốn giác ngộ phải tự biết dùng lực chuyên tâm mà niệm Ma tức phiền não Chúng não hại huệ mạng chúng sanh Biết ma vốn thường não hại huệ mạng, đương nhiên phải nên dụng công lực, chuyên tâm niệm Phật để hàng phục chúng Thế nên, giác ngộ viên mãn, thường thấy Phật Khi bị tổn hại gặp ma Trong đạo tràng niệm Phật, ngồi bất động, liên tục niệm Phật, chắn gặp Phật Khi tơi đến, q vị đón tiếp lễ bái Q vị đón tiếp để làm gì? Thật có uổng phí thời gian khơng? Làm chứng đắc gì? Có phải tơi đến, khiến làm não hại tịnh nghiệp tâm quý vị không? Việc này, q vị đặt tơi vào điện Diêm Ma La Thật buồn thay! Thương thay cho người tục! Họ khơng biết cung kính Tam Bảo Họ đem heo quay, gà quay, cá nướng đến cúng dường Bồ Tát Quán Thế Âm; phạm giới giết hại, lại khơng biết cung kính Ngài Lần nọ, tơi Thượng Hải, gặp lúc bọn phường mai lan đến diễn hý Một vị cư sĩ nọ, mua vé cho vài chỗ ngồi, trăm đồng Ơng ta mời tơi xem diễn kịch Tôi bảo ông ta nói thử xem, đệ tử gia thọ tám giới quan trai, không xem diễn xướng, hà tơi người xuất gia! Ơng mời tơi xem diễn kịch, giống đem heo quay cúng Bồ Tát Ông ta liền cúi đầu sám hối, bảo hôm bỏ trăm đồng nghe lời giáo huấn, biết cách thức cung kính chư tăng Phật pháp vơ thượng, q dụng tâm III Thư đáp tướng Tưởng Giới Thạch Ngày nay, Phật giáo lan truyền khắp giới Phật giáo tiên phong mở đường cho chủ nghĩa đại đồng Trên giới, xem xét kỹ càng, nhận thấy có hai luồng tư tưởng: Luận thần luận vật Song, chủ thuyết báo luân hồi, ảnh hưởng phổ cập khắp nơi Thật nghĩ bàn! Theo luận thần đạo Cơ Ðốc, bảo thần thường ban an vui cho người hiền, lại trừng phạt kẻ ác Vì mà chấp nhận tồn thần linh, cho lẽ tự nhiên Song, họ chẳng biết giáo điều thế, khơng thể khiến người đời thâm tín, nên đưa đến việc họ nhà vật tranh cãi bác Do đó, đạo Cơ Ðốc khơng thể trì hịa bình cho giới Thật ra, thần tức vật Vật tức tâm Tâm thần Song, thần thần, hay vật vật, tâm tâm Ðức Phật giải thích rõ ba cõi (vũ trụ) vốn khơng có kiến lập pháp (sự vật) cả, mà chúng vọng khởi từ chân tâm Từ chân tâm này, sanh muôn pháp Gọi "Chân Tâm", thực có vật chất hư vọng đối đãi nên giả lập danh tự Bàn đến lẽ tột, gọi "Chân Tâm" khơng Ví biển cả, tâm nước, muôn pháp (muôn vật) sóng Khi biển êm gió lặng gọi nước biển Khi gió thổi biển động gọi sóng biển Khi sóng lặng nước biển Lúc nước biển khởi dậy biến thành sóng biển Giả khơng có tướng nước chảy cuồn cuộn, khơng thể lập danh từ hư giả sóng biển Nếu khơng có danh từ sóng biển, danh từ nước biển hư giả đâu mà sanh ra! Những danh từ hư giả này, tùy tiện lập Vì vậy, vật tức tâm Hữu vi tức vô vi Sắc tức không Vọng tức chân Phiền não tức Bồ Ðề Chúng sanh tức chư Phật Lúc niệm bị mê hoặc, tâm trở thành vật; vơ vi biến thành hữu vi; không biến thành sắc; chân biến thành vọng; Bồ Ðề biến thành phiền não; chư Phật biến thành chúng sanh; nước biển chảy cuồn cuộn biến thành sóng biển Khi có niệm giác ngộ vật chẳng khác tâm; hữu vi chẳng khác vô vi; sắc chẳng khác không; vọng chẳng khác chân; phiền não chẳng khác Bồ Ðề; chúng sanh chẳng khác chư Phật; sóng biển lặng nước biển Lại nữa, khởi mê hoặc, nên giả lập vật chất, hữu vi, sắc tướng, không Phụ B: Sơ lược tiểu sử cố đại lão hòa thượng Ðộ Ln tự Tun Hóa (1918-1995) Ðại lão hịa thượng Hư Vân tự Ðức Thanh, tổ thứ tám dòng Quy Ngưỡng, viết kệ biểu tín truyền tâm ấn cho đại lão hịa thượng Tun Hóa pháp đường chùa Chân Như, núi Vân Cư, vào năm 1956 "Tuyên vi diệu nghĩa chấn gia Hóa thừa Linh Nhạc pháp đạo long Ðộ dĩ tứ lục truyền tâm ấn Ln tồn vơ hưu tế khổ luân." Dịch: "Tuyên vi diệu nghĩa chấn nhà Hóa thừa Linh Nhạc đạo pháp hưng Ðộ bốn sáu đời truyền tâm ấn Ln tồn khơng nghỉ cứu quần sanh." Phật Tổ Tâm Ðăng (Ðuốc Tâm Phật Tổ) Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Tổ thứ nhất, tôn giả Ma Ha Ca Diếp (Sơ Tổ Ấn Ðộ) Tổ thứ hai, tôn giả A Nan Tổ thứ ba, tơn giả Thương Na Hịa Tu Tổ thứ tư, tôn giả, Ưu Ba Cúc Ða Tổ thứ năm, tôn giả Ðề Ða Ca Tổ thứ sáu, tôn giả Di Dá Ca Tổ thứ bảy, tôn giả Bà Tu Mật Tổ thứ tám, tôn giả Phật Ðà Nan Ðề Tổ thứ chín, tơn giả Phục Ðà Mật Ða Tổ thứ mười, tôn giả Hiếp Tôn Giả Tổ thứ mười một, tôn giả Phú Na Dạ Xa Tổ thứ mười hai, tôn giả Mã Minh Tổ thứ mười ba, tôn giả Ca Tỳ Ma La Tổ thứ mười bốn, tôn giả Long Thọ Tổ thứ mười lăm, tôn giả Ca Na Ðề Bà Tổ thứ mười sáu, tôn giả La Hầu La Ða Tổ thứ mười bảy, tôn giả Tăng Già Nan Ðề Tổ thứ mười tám, tôn giả Già Da Xá Ða Tổ thứ mười chín, tơn giả Cưu Ma La Ða Tổ thứ hai mươi, tôn giả Xà Dạ Ða Tổ thứ hai mươi mốt, tôn giả Bà Tu Bàn Ðầu Tổ thứ hai mươi hai, tôn giả Ma Noa La Tổ thứ hai mươi ba, tôn giả Hạc Lặc Na Tổ thứ hai mươi bốn, tôn giả Sư Tử Tổ thứ hai mươi lăm, tôn giả Bà Xá Tư Ða Tổ thứ hai mươi sáu, tôn giả Bất Như Mật Ða Tổ thứ hai mươi bảy, tôn giả Bát Nhã Ða La Tổ thứ hai mươi tám, tôn giả Bồ Ðề Ðạt Ma (Tổ thứ nhất, Thiền Tơng Trung Quốc) Tổ thứ hai mươi chín, đại sư Huệ Khả (Tổ thứ hai, Thiền Tông Trung Quốc) Tổ thứ ba mươi, đại sư Tăng Xán (Tổ thứ ba, Thiền Tông Trung Quốc) Tổ thứ ba mươi mốt, đại sư Ðạo Tín (Tổ thứ bốn, Thiền Tơng Trung Quốc) Tổ thứ ba mươi hai, đại sư Hoằng Nhẫn (Tổ thứ năm, Thiền Tông Trung Quốc) Tổ thứ ba mươi ba, đại sư Huệ Năng (Tổ thứ sáu, Thiền Tông Trung Quốc) Ðời thứ ba mươi bốn, thiền sư Nam Nhạc Hoài Nhượng Ðời thứ ba mươi lăm, thiền sư Mã Tổ Ðạo Tín Ðời thứ ba mươi sáu, thiền sư Bá Trượng Hoài Hải Ðời thứ ba mươi bảy, thiền sư Quy Sơn Linh Hựu (Dòng Quy Ngưỡng, đời thứ nhất) Ðời thứ ba mươi tám, thiền sư Ngưỡng Sơn Huệ Tịch (Dòng Quy Ngưỡng, đời thứ hai) Ðời thứ ba mươi chín, thiền sư Tây Tháp Quang Mục (Dòng Quy Ngưỡng, đời thứ ba) Ðời thứ bốn mươi, thiền sư Tư Phúc Như Bảo (Dòng Quy Ngưỡng, đời thứ bốn) Ðời thứ bốn mươi mốt, thiền sư Báo Từ Ðức Thiều (Dòng Quy Ngưỡng, đời thứ năm) Ðời thứ bốn mươi hai, thiền sư Tam Ngư Chí Khiêm (Dịng Quy Ngưỡng, đời thứ sáu) Ðời thứ bốn mươi ba, thiền sư Hưng Dương Từ Ðạt (Dòng Quy Ngưỡng, đời thứ bảy) Ðời thứ bốn mươi bốn, thiền sư Ðức Thanh Hư Vân (Dòng Quy Ngưỡng, đời thứ tám) Ðời thứ bốn mươi lăm, thiền sư Tuyên Hóa Ðộ Ln (Dịng Quy Ngưỡng, đời thứ chín) Năm mươi sáu chữ truyền tông Quy Ngưỡng ngài Ðức Thanh Hư Vân, đời thứ tám "Từ đức tuyên diễn đạo đại hưng Giới đỉnh hinh biến ngũ phân tân Huệ diễm di bố châu sa giới Hương vân phổ ấm xán cổ kim Từ bi tế nguyện vô tận Quang siêu nhật nguyệt lãng thái dương Chấn khải điểm hoa hoằng quy thượng Viên tướng tâm đăng vĩnh xương minh." dịch: "Ðức từ tuyên diễn, hưng đại đạo Hương giới tràn đầy, khắp năm phần Ðuốc huệ chiếu soi, pháp giới Mây hương bao trùm, sáng cổ kim Từ bi cứu thế, nguyện vô tận Sáng nhật nguyệt, xanh thẳm Cầm hoa chấn khai, hoằng Quy Ngưỡng Ðuốc tâm tròn đầy, sáng soi." Ðại lão hịa thượng Ðộ Ln tự Tun Hóa, tục danh Bạch Ngọc Thư, xuất sanh huyện Song Thành tỉnh Kiết Lâm, vào ngày mười sáu tháng ba âm lịch, năm 1918 Người mẹ vừa qua đời vào năm 1936, Ngài xuất gia làm sa di hành hạnh thủ hiếu phần mộ mẹ hiền ba năm liền Ðương thời Ngài phát mười tám đại nguyện: "Kính lạy mười phuơng chư Phật, tam tạng chánh pháp, chư Hiền Thánh Tăng khứ vị lai, xin nguyện chứng minh cho đệ tử Ðộ Luân, Thích An Từ Con phát tâm, không cầu phước báo trời người, Thanh Văn, Duyên Giác, chư vị Bồ Tát Quyền Thừa, y theo tối thượng thừa, phát tâm Bồ Ðề, nguyện pháp giới chúng sanh, thời đồng đắc A Nậu Ða La Tam Miệu Tam Bồ Ðề 1/ Nguyện tận hư không, khắp pháp giới, mười phương ba đời, tất chư Bồ Tát, cịn vị chưa thành Phật, tơi thề không thủ chánh giác 2/ Nguyện tận hư không, khắp pháp giới, mười phương ba đời, tất chư Duyên Giác, cịn vị chưa thành Phật, tơi thề không thủ chánh giác 3/ Nguyện tận hư không, khắp pháp giới, mười phương ba đời, tất chư Thanh Văn, vị chưa thành Phật, thề không thủ chánh giác 4/ Nguyện lồi trời ba cõi, cịn vị chưa thành Phật, thề không thủ chánh giác 5/ Nguyện mười phương, tất loài người ba cõi, cịn vị chưa thành Phật, tơi thề khơng thủ chánh giác 6/ Nguyện tất lồi A Tu La cõi trời người, vị chưa thành Phật, thề không thủ chánh giác 7/ Nguyện tất loài súc sanh pháp giới, cịn vị chưa thành Phật, tơi thề khơng thủ chánh giác 8/ Nguyện tất lồi ngạ quỷ pháp giới, vị chưa thành Phật, thề không thủ chánh giác 9/ Nguyện tất lồi địa ngục pháp giới, cịn vị chưa thành Phật, thề không thủ chánh giác 10/ Nguyện tất vị trời người, tiên thiên, A Tu La, lồi vật khơng nước, loài rồng cõi linh, chúng quỷ thần, quy y với tơi, cịn vị chưa thành Phật, thề không thủ chánh giác 11/ Nguyện tất phước lạc mà tơi thọ hưởng, đem hồi hướng, bố thí cho tất chúng sanh pháp giới 12/ Nguyện thay cho tất chúng sanh pháp giới, chịu lãnh thọ hết tất khổ nạn 13/ Nguyện phân thân vô số, nhập khắp vào tâm tất chúng sanh không tin Phật pháp, khiến họ sửa ác hướng thiện, ăn năn hối cải, quy y Tam Bảo, cúu cánh thành Phật 14/ Nguyện tất chúng sanh, thấy mặt tôi, nghe tên tôi, liền phát tâm Bồ Ðề, sớm thành Phật đạo 15/ Nguyện tơn kính giới pháp Phật chế, thực hành ăn ngày buổi 16/ Nguyện giác ngộ chư hữu tình, nhiếp thọ hết lồi 17/ Nguyện đời đắc ngũ nhãn lục thông, phi hành tự 18/ Nguyện tất lời phát nguyện thành tựu trọn vẹn." Ngày nọ, Ngài thấy Lục Tổ Huệ Năng thẳng vào chòi Lục Tổ đàm đạo với Ngài lâu, sau bảo: - Trong tương lai, qua Tây Phương hoằng pháp Năm tông phái thiền phân thành mười tơng Con gặp giáo hóa nhiều người, vơ lượng vơ biên, khơng thể tính đếm Ðó bước đầu mở đường cho công truyền bá Phật pháp Tây Phương Sau thọ giới cụ túc núi Phổ Ðà với pháp danh Ðộ Luân, Ngài đến lễ bái đại lão hòa thượng Hư Vân chùa Nam Hoa vào năm 1948 Từ năm 1950 đến năm 1960, Ngài sang Hồng Kông hoằng pháp lợi sanh kiến lập chùa Tây Lạc Viên, Từ Hưng Thiền Tự, Giảng Ðường Phật Giáo Trong năm 1956, Ngài đại lão hòa thượng Hư Vân truyền pháp mạch với pháp hiệu Tuyên Hóa, chánh thức làm vị tổ thứ chín dịng thiền Quy Ngưỡng, tức thuộc đời thứ bốn mươi lăm kể từ sơ tổ Ca Diếp Kế đến, Ngài sang nước Mỹ hoằng dương Phật pháp vào năm 1962 Song, dun chưa chín mùi Ngài phải ẩn tu từ năm 1962 năm 1968 Ðương thời, Ngài tự gọi "Mộ Trung Tăng", tức vị tăng sống phần mộ Vào mùa hè năm 1968, vùng Cựu Kim Sơn, Ngài mở khóa tu học kinh Thủ Lăng Nghiêm cho nhóm sinh viên giáo sư đại học người Mỹ từ thành phố Seattle, tiểu bang Washington Tháng chạp năm kế, có năm người Mỹ, ba nam hai nữ, phát tâm y theo Ngài thọ giới xuất gia, trở thành tăng chúng người Mỹ Hoa Kỳ Từ đó, Ngài liên tiếp dạy thiền đạo diễn giảng kinh điển đại thừa Kim Cang, Hoa Nghiêm, Bát Nhã, v.v Ngài thường dạy đệ tử xuất gia: "Dầu lạnh chết khơng phan dun Dầu đói chết khơng hóa dun Dầu nghèo chết khơng cầu duyên Tùy duyên không đổi, không đổi tùy duyên Chúng ta thật hành ba tông Xả mạng Phật Tạo mạng tăng Chánh mạng bổn Nơi hiểu lý, nơi lý hiểu Ln hành tổ sư mạch tâm truyền." Ngồi ra, Ngài định đặt tiêu chuẩn tu hành cho cho người đệ tử xuất gia lẫn gia phải theo sáu tông chỉ: Không tranh, không tham, khơng mong cầu, khơng ích kỷ, khơng tự lợi, khơng nói láo Ðặc biệt, Ngài trọng quan tâm đến giới luật tăng chúng xuất gia, "Giới Luật Cịn Thì Phật Pháp Cịn" Do đó, thể theo giới luật Phật chế, Ngài tự nghiêm thủ cung hành dạy tăng chúng xuất gia hành trì giới ngày ăn buổi, y ca sa bất ly thân Kế đến, Ngài thành lập chương trình huấn luyện tăng ni cư sĩ vào năm 1982, với mục đích nhấn mạnh vào việc tu trì học tập Phật pháp khuôn viên tự viện, dựa tảng giới định huệ Lại nữa, Ngài thành lập viện Phiên Dịch Kinh Ðiển Quốc Tế để phiên dịch kinh điển đại thừa từ tiếng Tàu sang tiếng Anh hầu mong giáo lý Phật đà truyền bá phổ cập vào xã hội Tây Phương Hiện nay, viện phiên dịch xuất hàng trăm kinh đại thừa, mà hầu hết có lời giải Ngài Ngoài ra, Ngài thành lập trường tiểu học Dục Lương, trung học Bồi Ðức, đại học Pháp Giới, hầu mong bồi dưỡng nhân tài cho Phật giáo Tây Phương Vì số người Mỹ đến cầu đạo ngày tăng, Ngài thành lập hội Phật Giáo Trung Mỹ Dần dần, tín chúng Phật tử thuộc nhiều thành phần sắc tộc khác đổ dồn về, quy y thọ giới học đạo, ngày gia tăng Ðể thích ứng với điều kiện hệ thống hóa tổ chức theo tầm vóc quốc tế, Ngài đổi danh hiệu hội Phật Giáo Trung Mỹ thành Tổng Hội Phật Giáo Pháp Giới vào năm 1984, với trung tâm chùa Vạn Phật Thánh Thành Ngài thường chủ trương kết hợp thống Phật giáo Tiểu Thừa Ðại Thừa thành khối để thuận tiện cho việc hoằng dương Phật pháp Tây Phương Ðiển hình, Ngài thường thỉnh mời chư tăng Tiểu Thừa Ðại Thừa thuộc sắc tộc khác đến giảng kinh thuyết pháp truyền giới cho chúng xuất gia chùa Vạn Phật Thánh Thành Ngài lại chủ trương hịa đồng tơn giáo Ðiển hình, Ngài thỉnh mời hồng y Thiên Chúa giáo Vu Bình Ðài Loan, sang làm chủ tịch trung tâm Nghiên Cứu Tôn Giáo Thế Giới chùa Vạn Phật Thánh Thành Tiếc thay, hồng y Vu Bình qua đời đột ngột, khiến đình dự án Sau này, tu viện Berkeley, Ngài thành lập viện Nghiên Cứu Tôn Giáo Thế Giới vào năm 1994 Hơn ba mươi năm hoằng dương Phật pháp Mỹ, cuối Ngài an tường thị tịch vào mồng bảy tháng sáu năm 1995, Los Angeles, Mỹ quốc, thọ bảy mươi tám tuổi Song, Ngài cống hiến cho Phật giáo công nghiệp vĩ đại: Hơn hai trăm tăng ni thuộc nhiều sắc tộc Mỹ, Việt, Tàu, Ý, v.v thọ giới xuất gia Hơn ba mươi đạo tràng Phật giáo thành lập nước Mỹ, Gia Nã Ðại, nước vùng Ðông Nam Á Cả đời, Ngài khiêm cung, vô ngã, rải lòng đại bi đến tất chúng sanh Ngài hành đạo không nghỉ ngơi, muốn dẹp trừ màng vô minh, ngu si che lấp tánh chân thật chúng sanh Ngài ln hành đạo cho hịa bình nhân loại, tôn giáo, quốc gia, giới Song song với trọng vào việc phát triển Tổng Hội Phật Giáo Pháp Giới, công nghiệp truyền bá Phật giáo qua tây phương Ngài tóm gọn sau: Phật giáo có mặt Trung Hoa trước ngài Bồ Ðề Ðạt Ma, tổ sư Thiền tông, từ Ấn Ðộ sang Tuy nhiên, hầu hết người mê mờ giáo nghĩa chân chánh Phật pháp, khơng thể phân biệt chân thật hay giả dối, bề mặt hay thâm sâu Tổ Bồ Ðề Ðạt Ma thắp đuốc trí huệ, làm sáng tỏ chân nghĩa Phật pháp, cách dạy họ tự rõ tâm thấy tánh (minh tâm kiến tánh), chứng thẳng đến vị Bồ Ðề Ðại lão hòa thượng Tuyên Hóa qua tây phương sau Phật giáo truyền sang khoảng trăm năm Ðương thời, có nhiều người thích nghiên cứu học hỏi Phật pháp, mù mờ với hiểu biết sai lầm Vì vậy, nhận thấy tăng đoàn Phật giáo tịnh vững mạnh Phật giáo quốc gia hưng thịnh, nên Ngài trùng hưng cải cách chế độ tăng đồn, trọng việc giữ gìn giới luật tinh nghiêm hai chúng đệ tử xuất gia gia Nhận biết tánh người Mỹ thích thực tế, nhờ tiếp thừa tinh thần tổ Bồ Ðề Ðạt Ma, Ngài đề xướng thật hành thiền định tinh tấn, để họ trực tiếp, tự chứng ngộ giáo nghĩa chân chánh Phật giáo Vì có số người nhận thức sai lầm Phật giáo, Ngài giảng giải kinh điển Phật giáo phương pháp đơn giản dễ hiểu, rõ liên hệ mật thiết chân nghĩa kinh điển việc tu tập thực hành đời sống ngày Sau đó, lại phiên dịch lời giải Anh ngữ để giúp độc giả Tây Phương tiện việc nghiên cứu học hỏi Tóm gọn, Ngài định chọn lựa tây phương nơi thực hành giáo hóa, tức dùng hành trì chân thật mà hóa đạo người Tây Phương đời sống ngày, hầu rõ chân nghĩa Phật giáo Do đó, khiến vơ số người tây phương cảm động vô Ngài thật gieo mầm mống Bồ Ðề vào tâm thức họ ➔ http://www.dharmasite.net/pnhthv.htm ➔ http://www.ansi-toanthu.blogspot.com ➔ http://www.hoc-phat.blogspot.com ➔ http://www.lang-nghiem.blogspot.com

Ngày đăng: 29/04/2022, 23:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w