1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình nghiên cứu khoa học pháp ngữ tại đại học văn khoa sài gòn (khảo sát các luận án, luận văn pháp ngữ trước 1975)

77 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGỮ VĂN PHÁP CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2015 Tên cơng trình: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHÁP NGỮ TẠI ĐẠI HỌC VĂN KHOA SÀI GÒN (KHẢO SÁT CÁC LUẬN ÁN, LUẬN VĂN PHÁP NGỮ TRƯỚC 1975) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: ĐỖ THỊ KIM THANH Thành viên: VŨ ANH TUẤN NGUYỄN TUẤN ĐẠT 4B-2011-2015 4A-2011-2015 4A-2011-2015 Người hướng dẫn: TS PHẠM VĂN QUANG, NGÀNH VĂN HỌC, KHOA NGỮ VĂN PHÁP MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CấP THIếT CủA Đề TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CứU Đề TÀI 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu 2.2 Nét đề tài MụC ĐÍCH VÀ NHIệM Vụ CủA Đề TÀI CƠ Sở LÍ LUậN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU 4.1 Cơ sở lí luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu GIớI HạN CủA Đề TÀI ĐÓNG GÓP CủA Đề TÀI Ý NGHĨA LÝ LUậN VÀ Ý NGHĨA THựC TIễN KếT CấU CủA Đề TÀI CHƯƠNG 1.1 GIÁO DụC MIềN NAM TRƯớC 1975 1.2 ĐạI HọC VĂN KHOA SÀI GÒN: MộT MƠ HÌNH KIểU MẫU? 12 1.2.1 Mục tiêu giáo dục 12 1.2.3 Bộ máy tổ chức 13 1.2.4 Quy chế nhà trường 14 1.2.5 Quy trình chương trình đào tạo 15 CHƯƠNG 24 2.1 NHữNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CứU SAU ĐạI HọC TRƯớC 1975 24 2.2 CÁC VấN Đề ĐƯợC KHAI THÁC TRONG LUậN ÁN VÀ LUậN VĂN 28 2.2.2 LĨNH VựC VĂN CHƯƠNG 29 2.2.3 LINH VựC TRIếT HọC 34 2.2.3 NGữ HọC VA NGHệ THUậT 40 2.2.4 LịCH Sử - ĐịA LÝ – VĂN HÓA 41 2.2.5 LĨNH VựC KHÁC 43 CHƯƠNG 46 3.1 GIảNG VIÊN HƯớNG DẫN KHOA HọC 47 3.2 CÁC TÁC GIả LUậN ÁN VÀ LUậN VĂN 52 KẾT LUẬN 56 PHỤ LỤC 58 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Viện Đại học Sài Gịn, https://tuxtini.files.wordpress.com/2013/11/saigon_university.jpg Hình 2.1: Les Contemplations, http://www.images-chapitre.com/ima3/original/808/107808_2697039.jpg Hình 2.2 : Voyage au bout de la nuit, http://www.bedetheque.com/BD-AUT-TardiTome-4-Voyage-au-bout-de-la-nuit-30255.html Hình 2.3 : Les Pensées, http://www.galerie-creation.com/blaise-pascal-pensees-q2253160695.htm Hìn 3.1 : http://laxanh2015.blogspot.com Hình 3.2 : Đặng Phùng Quân, http://www.gio-o.com/dangphungquan.html Hình 3.3 : Bùi Tường Chiểu, http://indomemoires.hypotheses.org/10901 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Mục đích đề tài nghiên cứu thống kê, khảo sát đề tài luận án, luận văn tiếng Pháp trước năm 1975 Đại học Văn Khoa Sài Gòn (nay trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh) Thơng qua việc thống kê, khảo sát đề tài luận án, luận văn này, nhóm nghiên cứu muốn miêu tả phần không gian học thuật nghiên cứu đầy sôi nhiều màu sắc trường Đại học Văn Khoa Sài Gòn Đặc biệt, luận án, luận văn tiếng Pháp nghiên cứu trường Đại học Văn Khoa cho thấy mức độ ảnh hưởng tri thức văn hóa Pháp lên phận trí thức người Việt giai đoạn trước năm 1975 Cơng trình nghiên cứu gồm chương: Trong chương 1, chúng tơi trình bày tổng quan Đại học Văn Khoa giáo dục Miền Nam trước 1975, thông qua sở liệu cơng trình nghiên cứu khác đề cập đến trường Đại học Văn Khoa Sài Gòn Cơng việc chúng tơi tổng hợp khái quát nét bật trường đại học Văn khoa giai đoạn trước năm 1975, đồng thời nhấn mạnh đến khía cạnh sinh hoạt học thuật đây.Chương dành cho việc khảo sát thống kê đề tài luận án, luận văn tiếng Pháp trước năm 1975 Chúng tiến hành phân chia lĩnh vực nghiên cứu, mô tả vị trí vai trị luận án, luận văn tiếng Pháp kho tàng luận án, luận văn dồi phong phú trường Chương cuối đề tài nhằm đưa nhận định đánh giá vai trị cơng việc nghiên cứu cơng trình sau đại tiến trình phát triển tri thức Chúng đề cập đến tác nhân quan trọng tham gia vào hệ thống hoạt đông học thuật Ngoài sở thiết chế, người nhân tố thiết yếu góp phần chuyển tải tri thức tinh thần Họ giáo sư hướng dẫn giảng dạy Họ học viên, đại diện cho hệ trí thức tương lai đất nước MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu khoa học xem hoạt động tri thức mang lại nhiều giá trị to lớn khơng cho lĩnh vực giáo dục mà cịn đóng góp vào việc xây dựng xã hội tri thức ngày phát triển đổi theo chiều hướng tích cực Đại học mơi trường ni dưỡng hoạt động tri thức này, nơi tập trung giới trí thức có lực tìm tịi sáng tạo q trình học tập nghiên cứu Đại học Văn Khoa đời vào năm 1955 nôi giáo dục miền Nam Trong dịng chảy khơng ngừng tri thức nhân loại, việc hịa nhập vào dịng chảy điều cần thiết để theo kịp với thời đại Giới trí thức Văn Khoa lúc góp phần vào giá trị tri thức chung nhân loại với đề tài luận án, luận văn thể nghiên cứu nghiêm túc sâu sắc Trong đó, luận án, luận văn tiếng Pháp trước năm 1975 coi tiếp biến giao thoa văn hóa Việt Nam giới nói chung, Việt Nam Pháp nói riêng, trở thành trào lưu nghiên cứu khoa học giai đoạn Căn đóng góp mà luận án, luận văn mang lại, chúng tơi nhận thấy cần thiết có đề tài khảo sát thống kê chúng Qua đó, muốn chứng minh tầm ảnh hưởng luận án, luận văn tiếng Pháp không gian học thuật Văn Khoa lúc Vì vậy, chúng tơi tiến hành khảo sát thống kê luận án, luận văn tiếng Pháp trước năm 1975 Ngồi ra, việc thực đề tài theo mơ thức cần thiết cho hoạt động trì chuyển tải tri thức mơi trường xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu Trong trình thu thập tài liệu, nhận thấy đề tài nghiên cứu môi trường học thuật nghiên cứu trường không nhiều Chủ yếu tài liệu đề cập đến hình thành phát triển trường Đại học văn khoa phương diện cấu tổ chức chương trình hoạt động Trong có hai sở liệu mà chúng tơi khai thác để xây dựng nội dung trường Đại học Văn khoa chương Trong Tạp chí Văn khoa số Đinh tập xuất năm 1975, viết với nhan đề “Hai mươi lăm năm Đại học Văn Khoa” đề cập đến hình thành phát triển Trường Đại học Văn Khoa giai đoạn trước năm 1975 Trong viết này, nhóm Văn Khoa trình bày chi tiết vấn đề liên quan đến trường Từ lịch sử hình thành phát triển, mục tiêu phát triển, chương trình giáo dục đến vấn đề mang tính cấu tổ chức phịng ban, số lượng giáo chức, sinh viên trường quy định điều lệ thi cử tốt nghiệp Dựa sở thông tin mà viết cung cấp, nhóm tác giả Hà Minh Hồng - Phạm Thị Phương - Huỳnh Đức Thiện tiến hành nghiên cứu với nhan đề “Lịch sử 50 năm trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (1955 - 2005)” năm 2008 Trong đề tài này, nhóm tác giả giới thiệu bề dày lịch sử phát triển trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Tiền thân trường Đại học Văn Khoa Sài Gòn) 50 năm Thêm vào đó, đề tài cịn khắc họa đời sống tri thức xã hội giới trí thức văn khoa thời kỳ quốc gia kháng chiến Tác giả mô tả khơng khí đấu tranh sục sơi sinh viên Văn Khoa mặt trận tri thức giai đoạn lịch sử đất nước: 1955-1965, 1965-1968, 1968-1975 Qua đó, tác giả nêu bật vai trò đấu tranh lĩnh vực tri thức giới sinh viên Văn Khoa giai đoạn kháng chiến chống Mĩ đất nước Bên cạnh đó, tài liệu cịn lưu giữ Trường Đại học Văn Khoa Sài Gòn viết tạp chí văn khoa, tạp chí khoa học Nhìn chung, viết đề cập đến hay số khía cạnh trường mà chưa có tổng quan hoạt động học thuật nghiên cứu phận tri thức Văn Khoa có đóng góp quan trọng việc đào tạo giới trí thức Việt Nam phổ biến tri thức cho xã hội 2.2 Nét đề tài Đề tài đưa nhìn tổng quan hoạt động nghiên cứu sôi hào hứng trường Đại học Văn Khoa Sài Gòn trước năm 1975 Bên cạnh đó, đề tài nhận diện gương mặt tiêu biểu giới trí thức Văn Khoa có đóng góp quan trong việc phát triển giáo dục phổ biến tri thức cho xã hội Việt Nam Tức đối tượng nghiên cứu mẻ số đề tài nghiên cứu khoa học trước Đề tài cịn nhấn mạnh trình tiếp biến giao thoa văn hóa Việt Nam Pháp thơng qua luận án, luận văn Pháp ngữ Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục tiêu thực tiễn đề tài nghiên cứu khoa học hướng đến kỷ niệm 60 năm thành lập trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh (tiền thân Đại học Văn Khoa Sài Gịn) Chúng tơi muốn mơ tả lại phần tiến trình phát triển trường phản ảnh thông qua hoạt động học thuật nghiên cứu,cụ thể với sản phẩm cơng trình luận án, luận văn Bên cạnh đó, mục đích khoa học muốn chứng minh đề tài sản phẩm kết chuyển giao tri thức Nghĩa muốn nêu lên vai trò quan trọng đề tài luận án, luận văn tiếng Pháp việc đóng góp vào sở liệu khoa học hình thành khuynh hướng khoa học chủ đạo thực nhà trường Hơn nữa, việc nghiên cứu đề tài có mục đích cung cấp nhìn khái quát tiếp biến giao thoa văn hóa Pháp – Việt giai đoạn hậu thuộc địa ảnh hưởng văn hóa Pháp lên đời sống trí thức Việt Nam Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lí luận Đề tài triển khai dựa lý thuyết Xã hội học tri thức quan điểm đại học thiết chế đại học đúc kết từ hai giáo dục đại học tiếng giới, giáo dục châu Âu lâu đời nêu rõ sách Ý niệm đại học, giáo dục thống soái Hoa Kỳ kỷ XX giai đoạn sau Thế chiến thứ Nghĩa vụ học thuật Trong đó, lợi ích việc áp dụng lý thuyết xã hội học tri thức chứng minh qua nhiều cơng trình nghiên cứu, đặc biệt từ kỷ XX, Xã hội học phát triển mạnh mẽ góp phần vào việc phân tích tượng đời sống xã hội Và phạm vi nghiên cứu bậc đại học, Xã hội học tri thức giúp xác định tác nhân hình thành đời sống nội đời sống tri thức: học giả, giáo sư, nghiên cứu sinh, giảng dạy hay truyền thông, Mặt khác, dựa vào quan điểm thiết chế đại học hay viện đại học, cho thấy việc ảnh hưởng thiết chế đời sống tri thức mối quan tâm công chúng Đại học nghĩa hay ảnh hưởng công chúng lên thiết chế định Việc khảo sát thống kê luận án, luận văn thiếu lý thuyết quan điểm Chẳng hạn nội dung đề tài, bàn quan niệm thiết chế đại học quan điểm, lý thuyết soi sáng cho chúng tơi vị trí vai trò việc nghiên cứu bậc đại học, mối tương quan xu hướng nghiên cứu ảnh hưởng giai đoạn xã hội đương thời, việc chuyển tiếp văn hóa tri thức (giữa người truyền thụ ngưới tiếp nhận), v.v Tất nhiên giới hạn nhận định luận án luận văn tiếng Pháp giai đoạn 1954 -1975 tác giả hay người hướng dẫn có liên quan 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, ban đầu, sử dụng phương pháp thống kê mô tả nhằm phân loại luận án, luận văn theo lĩnh vực phù hợp Phương pháp phân tích phương tiện chủ đạo mà chúng tơi sử dụng để nghiên cứu sở liệu mà chúng tơi có Song song với việc sử dụng phương pháp này, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp điều tra liệu nhằm mô tả phát triển không gian nghiên cứu khoa học học thuật trường Đại học Văn Khoa Sài Gịn thơng qua luận án, luận văn, tạp chí khoa học gương mặt tiêu biểu có ảnh hưởng đến phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học trường giai đoạn Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu luận án, luận văn tiếng Pháp Tuy nhiên, gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận với đề tài khả lĩnh hội hạn chế với kiến thức chưa rộng sâu để nắm bắt cách đầy đủ nội dung đề tài luận án, luận văn trình bày, đặc biệt đề tài chủ yếu trình bày tiếng Pháp với khái niệm hàn lâm lĩnh vực triết-văn Dù vậy, sở liệu liên quan đến vấn đề lý thuyết đề tài thuộc loại phổ biến để dễ dàng tham khảo Đóng góp đề tài Đại học Văn Khoa Sài Gịn nơi giáo dục miền Nam lúc nhờ vào đóng góp trường việc đào tạo giới trí thức giới tinh hoa Việt Nam, đồng thời phổ biến tri thức cho cộng đồng Với lợi trường đầu việc giảng dạy theo định hướng nghiên cứu, trường Đại học Văn Khoa Sài Gòn bước xây dựng kho tàng đề tài nghiên cứu khoa học có giá trị cho xã hội Các đề tài nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác nội dung thể vô phong phú sâu rộng Trong kho tàng luận án, luận văn trường, đề tài nghiên cứu tiếng Pháp trước năm 1975 có đóng góp khơng nhỏ vào việc trau dồi thêm nguồn sở liệu khoa học trường để phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu Tuy nhiên, theo khảo sát chúng tơi trước chưa có đề tài ghi nhận đóng góp vai trò luận án, luận văn tiếng Pháp gương mặt tiêu biểu có đóng góp cho đề tài Vì lí đó, chúng tơi mong muốn đề tài chúng tơi sở ban đầu cho nghiên cứu sâu sắc sau Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Đề tài giúp chứng minh ảnh hưởng văn hóa Pháp đời sống tri thức Việt Nam phản ánh phần tiến trình giao thoa văn hóa Pháp – Việt xã hội tri thức nước ta lúc Bên cạnh đó, đề tài cịn khẳng định vị thế, vai trò người làm nghiên cứu khoa học không gian học thuật, nghiên cứu sôi trường Đại học Văn Khoa Sài Gòn Ý nghĩa đề tài thể việc chứng minh đường hình thành sản sinh tri thức khoa học không gian thiết chế đại học Đề tài mong muốn cung cấp sở liệu tổng quát giúp cho hoạt động nghiên cứu sau sinh viên trường đối tượng mong muốn tìm hiểu đề tài luận án, luận văn tiếng Pháp trước năm 1975 Kết cấu đề tài Nội dung đề tài trình bày chương: Chương với nhan đề “Vài nét Đại học Văn Khoa Sài Gịn”, chúng tơi giới thiệu tổng quan giáo dục Miền Nam tranh chung, hình ảnh Đại học Văn Khoa cách bật, với cấu thiết chế Chúng tơi nhấn mạnh đến phương châm mục tiêu giáo dục trường, lĩnh vực sinh hoạt học thuật Chương thứ dành cho việc tổng hợp sản phẩm nghiên cứu sau đại học: luận án luận văn Khi phân chia lĩnh vực nghiên cứu đề tài Pháp ngữ, đồng thời đưa nhận định khuynh hướng nghiên cứu, đặc biệt chuyên ngành văn học triết học Trong chương thứ mang nhan đề “Sản phẩm luận án, luận văn: từ tri thức đến tri thức”, chúng tơi đề cập đến tính chất sản sinh đề tài luận án, luận văn Nghĩa tầm ảnh hưởng từ khởi đầu đến hôm Những tác nhân tham gia vào giảng viên hướng dẫn, đương người thực hiện, có vị khoa học nhân văn xã hội nói chung Đề tài kết thúc với phần phụ lục bảng danh sách luận án, luận văn trước 1975 Đại học Văn Khoa lý Biên Hòa 13 Liêu Kim Sanh 14 Ngô Văn Lắm 15 Bùi Thị Diêm 16 Huỳnh Văn Giáp 17 Nguyễn Định 18 Lược khảo thuỷ tính sơng Đồng Nai Sơng Đồng Nai đoạn từ thác Trị An đến cù lao Ơng Cịn Sự phát triển thành phố Cần Thơ từ 1954 đến 1970 Lược khảo địa phương địa lý nông thôn tỉnh Hậu Nghĩa 1971 1971 1972 1972 Canh tác rau hoa Đà Lạt 1972 Phạm Đức Vượng Vấn đề phát triển kinh tế tỉnh Gia Định 1973 19 Trần Thế Đức Các loại canh tác tỉnh Kiền Ho 1973 20 Đặng Quốc Toản Ngành trồng trà tỉnh Lâm Đồng 1974 21 Nguyễn Hữu Lộc 22 Nguyễn Văn Đằng 23 24 Dầu hoả Việt Nam thương mại dịch vụ tiếp nhiên liệu 1974 Các loại canh tác Long An 1974 Liêu Kim Sanh Thuỷ học sông Cái Phan Rang 1975 Ngô Văn Lắm Sự chuyển biến phân phối dân số tỉnh bao quanh Sài Gòn - Gia 1975 Định 25 Lê Thanh Ngôn Đặc khảo giáo dục An Giang 1973 Khảo sát hiệu phương pháp học tập nhóm so với phương pháp học 26 Nguyễn Tường Thuỵ tập cá nhân áp dụng cho mơn tốn số lớp trung học lực chọn 1974 Sài Gịn Bình Dương 27 Lâm Thanh Đức 28 Nguyễn Quang Hiệp So sánh gánh nặng thuế xí nghiệp cá nhân v xí nghiệp hội xã Thị trường lúa gạo phó sản Việt 59 1970 19 Nam 70 Tiềm phát triển giải pháp khuếch trương chăn nuôi Việt Nam 1972 Vũ Thế Quyền Vấn đề phát triển kinh tế tỉnh Phong Dinh 1973 31 Vũ Thiện Đàm Thuế trị giá gia tăng 1973 32 Đỗ Hữu Nghiêm 33 Hà Mai Phương 29 Phạm Anh Dũng 30 34 Ngô Văn Vũ Cuộc thành lập Trung Hoa dân quốc Hoạt động công dười thời vua Tự Đức qua châu nhà Nguyễn Expression du désespoir et de la joie dans Les pensées de pascal (Diễn đạt thất vọng niềm vui Suy tư 1968 1972 1962 Pascal) Les efforts de regroupement des partis 35 Đỗ Thành Phước 36 Tạ Chí Đại Trường 37 Đỗ Đình Khiêm politiques de la" Gauche" en France de 1965 1968 Lịch sử chấm dứt phân tranh Việt Nam từ 1771 đến 1802 Vấn đề phát triển nông nghiệp Định Tường 1974 1964 1973 Caractères de l'art colonial Francais Saigon par l'étude de quelques momuments représentatifs (187738 Lê Thị Ngọc Ánh 1908) (Đặc tính nghệ thuật thời Pháp-Thuộc thành phố Sài Gòn từ 1973 năm 1877 đến năm 1908 qua khảo sát vài mẫu kiến trúc tiêu biểu) 39 Nguyễn Trường Vấn đề hội nhập kinh tế Việt Nam 1967 37 Hoàng Xuân Hào Phật giáo chánh trị Việt Nam 1972 60 ngày 38 39 Nghiêm Hoàng Ly Phương Kiến Khánh Vue généralu du Nouveau théâtre (Tổng quan Kịch mới) L'insolite dans le théâtre d'Eugène Ionesco (Cái lạ thường kịch 1974 1975 Eugène Ionesco) Les mots pleins forme's a partir ou a 40 41 Nguyễn Diệu Lan Phạm Hữu Lai l'aide d'onomatopées dans la langue francaise actuelle (Những từ vựng 1962 cấu tạo từ nhờ từ tượng tiếng Pháp nay) Âm hệ ngôn ngữ Bahnar 1964 Les Empreintes de la mentalité et des 42 Nguyễn Vn Thỏm habitudes religieuses dans la langue franỗaises (Nhng du ấn tư tưởng 1964 tập tục tôn giáo tiếng Pháp) 43 44 William Francis Languages teaching analysis (Analysis Mackey de l'enseingnement des languages) (Phân tích tính giáo dục ngôn ngữ) Phạm Văn Hải Đối chiếu tiếng Hán- Việt tiếng Bắc Kinh 1965 1966 La révolution syntaxique de « Louis Ferdinand Céline dans le voyage au 45 Nguyễn Kỉnh Đốc bout de la nuit » (Cấu trúc cú pháp vịng tác phẩm « Louis Ferdinans 1970 Céline chuyến du hành khuya ») 46 Barbara Friberg Generative phonology as applied to Vietnamese dialects 1972 47 Trần Năng Thế Trường Nghiên cứu tục ngữ thành ngữ Việt Nam 1972 61 48 Hồ Văn Hoà 49 Nguyễn Thị Bé 50 Nguyễn Văn Hoan Kơho- Sre- Affixation 1973 51 Phan Huệ Hương Từ nguyên học Việt Nam 1974 52 Vương Hữu Lễ Những đặc tính âm vị Việt ngữ 1974 53 Trần Thị Lệ Dung 54 Nguyễn Văn Y 55 Trần Phong 56 Vũ Thị Việt Hương Ngôn ngữ miền quê xứ Huế Sự liên quan tả Việt ngữ cấu thức chữ Nôm Tiếng địa phương vùng Quảng NamQuảng Ngãi Huỳnh Tịnh Của cơng trình biên soạn Bộ Đại Nam Quốc Âm tự vị 1973 1973 1974 1974 Từ ngữ kép phản phúc Việt Nam 1975 La dépréciation monétaire et l’instabilité contractuelle (Khấu hao 1969 tiền tệ bất ổn quy ước) 57 Nguyễn Văn Trình 58 Vũ Thị Kim Lan 59 Lâm Văn Nam 60 Nguyễn Văn Luận 61 Phan Tất Đại 62 Hà Phước Thảo 63 Hà Phước Thảo 64 Thái Minh Phương Thực trạng hành chánh Thừa Thiên 1973 Kỹ thuật huấn luyện nhân viên hành chánh Việt Nam 1973 Khảo sát vài chi sơ sọ người Việt 1968, Nam 1970 Người Chàm hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam Việc tôn thờ ông Trần xã Long Sơn, tỉnh Phước Tuy Ý thức tôn giáo số truyện cổ tích Việt Nam 1972 1975 1975 Hội thánh Di lạc Vĩnh Long 1975 L'homme devant son destin dans « la Peste » d'Albert Camus (Con người 1961 trước số phận tác phẩm « Kẻ ác » 62 Albert Camus) 65 66 Nguyễn Nương Minh Châu Trần Đức Minh Le sens de l’invisible dans les romans de Julien Green (Ý nghĩa vơ hình tác phẩm Julien Green) The theme of love in “Adam Bede” by George Eliot (Chủ đề tình yêu tác 1970 1974 phẩm “Adam Bede” George Eliot) The destruction of the female 67 Huỳnh Phi Phụng characters in the four plays of Tennessee Williams (Sự bất diện 1974 nhân vật nữ kịch Tennessee Williams) 68 Lê Trung Nhiên Les liens familiaux dans l'oeuvre dramatique de P.Corneille « La famille et le héros » (Những mối quan hệ gia 1961 đình tác phẩm « Gia đình Anh hùng » P Corneille) L'imitation de Soi chez La Fontaine 69 Phạm Thị Quế (Sự mô thân La 1964 Fontaine) La mer et la mort dans « Les 70 Nguyễn Ngọc Hương contemplations » de Victor Hugo (Biển Cái chết tác phẩm « Những 1964 dịng suy tư » Victor Hugo) 71 Nghiêm Hồng Chronique sociale dans les Thibault (Biên niên sử gia tộc Thibault) 1964 Thèse présentée la faculté des lettres 72 Lê Trung Nhiên et sciences humaines de Paris (Đề tài giới thiệu khoa ngữ văn khoa học nhân văn Đại học Paris) 63 1964 Pierre de nolhac et l'Italie: Contribution l'histoire intellectuelle et rurale de 73 G.Zucchelli l'enfant de l'humaniste et du poète (Pierre de nolhac nước Ý : đóng góp 1970 cho lịch sử trí thức nông thôn trẻ em nhà nhân đạo nhà thơ) 74 75 76 77 78 79 Nguyễn Diên Trần Văn Hoá Nguyễn Nguyệt Ánh Phan Thị Ngọc Mai Vĩnh Đào Nghiêm Hoàng Ly L'art de Guy de Maupassant dans ses contes et ses nouvelles (Nghệ thuật câu chuyện ngụ ngôn truyện ngắn Guy de Maupassant) L'individu et la révolution dans « La condition humaine » d’André Malraux (Cá nhân cách mạng « Thân phận người » André Malraux) Le Rêve et la Réalité dans « le Grand Meaulnes » d'Alain- Fournier (Ảo mộng thực « le Grand Meaulnes » Alain- Fournier) De la responsbilité selon" la Chute" d'Albert Camus (bàn trách nhiệm tác phẩm « Sa đọa » Alberrt Camus) Le thème de la fraternité dans les romans d'André Malraux (Chủ đề lòng bác tác phẩm Aldré Malraux) Morphologie et syntaxe dans « Les fables » de La Fontaine (Hình thái học cú pháp « Những câu chuyện ngụ ngôn » La Fontaine) 64 1971 1971 1971 1971 1972 1973 Apports d'Edgar Allan Poe l'esthétique de Baudelaire dans 80 Nguyễn Phú Ghi « Fusées et mon cœur mis nu » (Đóng góp Edgar Allan Poe vào 1974 quan điểm thẩm mỹ Baudelaire tác phẩm « Ngịi nổ trái tim tơi trần trụi ») Tổ chức quyền trung ương triều Lê Thánh Tông 1962 Pháp chiếm Nam kỳ (1859 - 1867 1965 Lê Trung Nghĩa Công nhân hỏa xa xã hội Việt Nam 1967 84 Đỗ Hữu Nghiêm Phương pháp truyền giáo Tin lành giáo Việt Nam 1968 85 Phạm Phúc Thái Cuộc đảo chánh ngày tháng năm 1945 Nhật Đông Dương 1968 86 Nguyễn Năng Đắc Áp dụng hiệp ước Geneve 1954 ngưng chiến Đông Dương 1969 85 Đỗ Phan Hạnh Phong trào giải phóng quốc gia Nam Lương 1970 86 Hà Mai Phương Hoạt động công dười thời vua Tự Đức qua châu nhà Nguyễn 1972 87 Trần Văn Rạng Vị Cao đài phái Tây Ninh quốc sử 1975 88 Nguyễn Triều Vân Việt Nam Tây phương tiếp xúc từ năm 1784 đến năm 1820 1969 89 Trần Ngun Khơi 90 Nguyễn Văn Tích 81 Lê Kim Ngân 82 Huỳnh Hữu Hưng 83 Thực trạng xã hội Việt Nam triều Tự Đức (1847 - 1883) Công phát triển nước Việt phương Nam 65 1970 1970 91 Trương Ngọc Phú Vai trò Việt Nam quốc dân Đảng lịch sử Việt Nam (1927-1946) 1970 Thư tịch giải lịch sử Việt Nam qua tạp chí Pháp ngữ: Bulletin de 92 Trần Anh Tuấn l'écode Franciase d'Extrême- Orient Bulletin de la Société des études 1972 Indochinoise Excursion et Reconnaissances France Asie Revue Indochinoise Tổ chức lao tù Poullo Condor thời 93 Nguyễn Minh Nhựt 94 Phan Thuận An Phòng thành Huế triều Nguyễn 1972 Nguyễn Đức Chí Việc bang giao Đại Nam nước Tây Dương triều vua thánh 1973 95 Pháp thuộc 1861-1945 1972 tổ (1820-1840) Sự tích đàn Nam Giao lễ tế 96 Lê Văn Phước 97 Nguyễn Tư Lạc Văn khố Việt Nam 1974 98 Phạm Phúc Tháo Cuộc đảo chánh ngày tháng năm 1945 Nhật Đông Dương 1967- 99 Nguyễn Duy Oanh 100 giao Huế 1973 1968 Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam ( từ năm 1757 đến năm 1945) 1970 Nguyễn Bá Long Khảo hướng định lượng khai triển lý thuyết tâm vật lý 1971 101 Trần Quang Vinh Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ phục quốc 1941-1946 1946 102 Lê Thị Sâm 103 Nguyễn Tri Tài Các tổ chức từ thiện tôn giáo Đô Thành Đạo đức học Mạnh Tử 66 1970 1965 104 Khổng tử Socrate Đinh Văn Trung 1960 Le thème de Dieu dans la philosophie 105 Trương Diệu Lan de Descartes et singulièrement les Méditations (Ý niệm Thượng Đế 1964 triết học Descartes đặc biệt tác phẩm « Những nỗi trầm tư ») 106 Lâm Kim Quang Le thème du Désespoir dans le Voyage au bout de La nuit de Louis- Ferdinand Céline (Chủ đề Nỗi tuyệt vọng « Chuyến xuyên đêm Louis 1965 Ferdinand Céline ») 107 Nguyễn Tri Tài 108 Trần Thị Nở 109 Phạm Xuân Thu 110 Đặng Phùng Quân Đạo đức học Mạnh Tử Étude de la catégorie logique correspondant la notion de siang et Tượng dans le Hi-Tseu (hệ từ) du livre des mutations on Vi kinh (dịch kinh) Tương giao nhân loại triết học Maurice Nécloncelle « L'existence D'autrui et la Fidélité » dans l'œuvre de Gabriel Marcel (« Hiện thân nhân lịng trung thành » tác phẩm Gabriel Marcel) 1965 1965 1968 1968 Le problème de l'individu et l’esthétique romanesque dans « Les 111 Lê Như Lệ faux monnayeurs » d'André Gide (Vấn đề cá nhân thẩm mỹ lang mạng tác phẩm « Những tên thợ đúc 1969 tiền rởm » André Gide) Le thème du beau dans la philosophie 112 Trần Nhật Tân platonicienne du banquet (Chủ đề đẹp triết lí Platon bữa tiệc) 67 1969 113 Đinh Đồng Phương Tương quan người thượng đế tư tưởng Pascal (qua 1969 Pensées) L’éducation sentimentale: Histoire 114 Hồng Khắc Lê 115 Nguyễn Văn Trang 116 Lưu Văn Vinh d'une Révolution (Giáo dục tình cảm : Câu chuyện cách mạng) Vấn đề thân xác tư tưởng Merleau- Ponty Discussion des conceptions du vitalisme en philosophie (Bàn quan 1970 1971 1971 niệm ức sống triết học) 117 Trần Văn Mãi 118 Ôn Năng Khang 119 Vĩnh Để Ảnh hưởng kinh dịch từ ngữ văn chương Việt Nam Diễn trình nhận thức người Việt qua văn ngôn truyền Khái niệm " Siêu ngã" Freud xét theo quan điểm đạo đức học 1972 1972 1973 Thuyết mâu thuẫn vật biện 120 121 Ngũ Xú Nguyễn Ngọc Phách chứng Pháp v thuyết âm dương kinh dịch Tương quan tư tưởng tượng trưng (theo tượng luận thông diễn 1973 1974 P.Ricoeur) Quan niệm nghệ thuật tư tưởng 122 Nguyễn Quang Hiệp 123 Nguyễn Tấn Vu 124 Nguyễn Cơng Tân Đại cương siêu hình học Nho giáo 1975 125 Đinh Đồng Phương Tương quan người thượng đế tư tưởng Pascal ( qua 1971 Heidegger Triết học trị Platon République- Politique – Les lois 68 1974 1975 Pensées) 126 127 Vĩnh Để Đào Ngọc Phong Khái niệm " Siêu ngã" Freud xét theo quan điểm đạo đức học Quan điểm Nhị Nguyên qua lý thuyết giấc mơ S.FREUD tác 1973 1974 phẩm « Giải minh giấc mơ » 128 Cao Văn Giá 129 Nguyễn Châu 130 Phạm Văn Đang 131 Lê Văn Chưởng 132 Nguyễn Kiến Thiết 133 Nguyễn Đình Niên 134 Vũ Văn Kính 135 Nguyễn Văn Hiệu 136 Đinh Đồng Sách 137 Nguyễn Văn Dương 138 139 Dương Đệ Tự Cam Bảo Nguyễn Khuê Quan niệm thời tính tượng luận Merleau Ponty Ảnh hưởng triết học Gaston Bachelard Nghệ thuật xây dựng từ hoa ca dao Việt Nam 1974 1971 1965 Hị Huế 1971 Tính cách đặc thù ca dao miền Nam 1972 Kinh nghiệm thân phận làm nguươì thơ Hàn Mặc Tử Trên đường tìm nguyên tác Truyện Kiều Nguyễn Du Những khuynh hướng thi ca xuất báo ngày Tính chất trữ tình thơ văn Tào Thực (qua Tào Thực kiến tập) Khuất Nguyên khách thi sĩ nạn nhân tung hồnh Tình trạng xã hội Tây Chu Tâm trạng tương An Quận Vương qua thi ca ông 69 1973 1974 1974 1966 1971 1973 1969 140 Tơn Thất Bình 141 Nguyễn Quyết Thắng 142 Trương Toại 143 Huỳnh Minh Đức 144 Ngô Văn Chương Giá trị văn chương nghệ thuật tuồng sơn hậu 1969 Huỳnh Thúc Kháng người thơ văn(1876-1947 1969 Tâm trạng Cao Bá Nhạ qua tự tình khúc trần tình văn 1969 Hồ Thích vận động Tân văn học 1970 Phân tích khuynh hướng tình cảm, đạo lý, xã hội thi ca Tùng 1972 Thiện Vương 145 146 Nguyễn Quang Tô Mã Thị Huỳnh Điểu Tinh thần quốc cách mạng Sào Nam Phan Bội Châu qua thi, văn cụ Nghệ thuật dùng điển cố, thơ, văn chữ Hán nghệ thuật diễn tả “Đoạn 1972 1973 trường tân thanh” 147 Trương Quang Gia 148 Phạm Liễu 149 Trần Ngọc Hồ 150 Hồ Đình Chữ 151 Nguyễn Thiên Thụ 152 Nguyễn Văn Sâm 153 Nguyễn Công Khai 154 Đặng Phước Tôi So sánh ca dao Việt Nam với Quốc phong kinh thi Trung Hoa Thiền học Việt Nam qua thi ca thời Lý Bình sinh tâm tích Phan Thanh Giản qua Lương Khê thi thảo 1974 1974 1975 Tản Đà với tình yêu 1975 Thực mộng thi 1969 Văn chương Nam kháng Pháp 1945-1950 Nguyễn Đình Chiểu – “Dương Từ Hà Mậu” hiệu đính tìm hiểu tư tưởng Cuộc bút chiến Tôn Thọ Tường 70 1971 1973 1975 155 Bùi Thị Minh 156 Nguyễn Văn Đậu 157 Nguyễn Nhân Bằng Civilisation et Civilisations (Văn minh văn minh) 1962 Cô nhi viện với trách nhiệm giáo dục trẻ 1968 Sinh hoạt gia đình làm nghề trồng rau Đà Lạt, khảo ấp Hà 1970 Đông 158 NguyễnVăn Đường Lược khảo phong tục miền Nam 1973 159 Nguyễn Long Thao Nghiên cứu ngơi đình làng Miền Nam- Phú Nhuận đình 1974 160 Trần Vinh Sự thờ cúng Đức thượng công tả quân Lê Văn Duyệt Lăng Ông Bà Chiểuc 1974 161 Phan Phùng Thuỷ triều vịnh Bắc Việt vịnh Thái Lan 1974 Lưới đăng on madrague Vietnamienne dans la région de Khánh Hoà (Nha 162 Nguyễn Thuỵ Anh Trang) : Études technologique économique et sociale (Đánh bắt 1963 vùng biên Nha Trang : Nghiên cứu kỹ thuật kinh tế xã hội) 163 Lê Đạo Ngạn Quan điểm Raymond Aron đấu tranh giai cấp 1967 164 Vũ Khắc Điệp Chỉ tay người Việt Nam lai Trung Hoa- Pháp - Ấn Độ 1968 165 Nguyễn Văn Đại Tiệm cầm đồ bình dân xã hội Việt Nam 1968 166 Nguyễn Hữu Phước 167 Đoàn Triệu Hân Nghề làm đáy vùng hạ lưu Cửu Long sông Đồng Nai Thử tìm hiểu ảnh hưởng quan văn hố Hoa Kỳ Việt Nam 71 1968 1969 168 Trần Thị Lài Góp phần tìm hiểu tâm lý dị biệt nam - nữ thiếu nhi Việt Nam (Trình độ 1969 lớp ba bậc tiểu học) 169 Lê Bá Thịnh Nạn hành khất Sài Gịn 1970 170 Nguyễn Hồng Hệ thống nước Sài Gòn 1970 171 Đào Quang Mỹ 172 Lê Thành Thảo 173 Phan Hoàng Quý Sinh hoạt sông Hương 1971 174 Huỳnh Văn Hoan Giới ca sĩ nhạc sĩ tân nhạc Việt Nam 1972 175 Trần Đình Huy Vấn đề giáo chức tư thục 1972 176 Bùi Đình Đạm 177 Ngơ Ngọc Vĩnh Vấn đề phát triển thị xã Mỹ Tho 1973 178 Trần Hữu Thạnh Phát triển tỉnh Sa Đéc 1973 179 Đoàn Hữu Hào Vấn đề quốc gia cấp dưỡng giải pháp cho vấn đề 1973 180 Đào Văn Lập Nghiên cứu vấn đề kế hoạch hóa gia đình vùng Sài Gịn Gia Định 1974 181 Hà Phước Thảo Sơ lược hệ phái phật giáo Việt Nam 1975 162 Nguyễn Văn Bầu Cộng đồng xóm chùa thí điểm phát triển cộng đồng 1975 163 Nguyễn Văn Bầu Điều tra vô tuyến truyền hình xã hội Việt Nam Sinh hoạt Phật giáo Hồ Hảo cộng đồng quốc gia Một khía cạnh vấn đề nhân dụng thời hậu chiến Tìm hiểu hình ảnh, cấu ý nghĩa cộng đồng xã hội văn học 1970 1971 1973 1975 bình dân Việt Nam 164 Nguyễn Văn Bầu So sánh hai gia đình nơng thơn 72 1975 thành thị 165 Nguyễn Thế Huyền Surveillance de la santé des écoliers de la région de Saigon- Cho lon (Vấn đề chăm sóc y tế học đường vùng Sài Gòn – Chợ Lớn) 1967 Contribution l'étude de la croissance pondérale, staturale et segmentaire de 166 Nguyễn Thế Huyền 2500 écoliers des écoles primaires de la région Saigon-Cho lon (Đóng góp vào nghiên cứu cải thiện cân nặng, chiều cao cho 2500 học sinh trường tiểu học vùng Sài Gòn – Chợ Lớn) 73 1967 ... thuật nghiên cứu đầy sôi nhiều màu sắc trường Đại học Văn Khoa Sài Gòn Đặc biệt, luận án, luận văn tiếng Pháp nghiên cứu trường Đại học Văn Khoa cho thấy mức độ ảnh hưởng tri thức văn hóa Pháp. .. tra cứu nghiên cứu khoa học 2.2 Các vấn đề khai thác luận án luận văn Như biết, Đại học Văn Khoa trước năm 1975 nơi chuyên đào tạo giới tinh hoa, nên cách đó, luận án, luận văn nói chung luận án,. .. Pháp cơng tác nghiên cứu Đại học Văn khoa Sài Gịn có nhiều đề tài nghiên cứu văn 44 học Pháp, Triết học Pháp, Ngữ học Pháp, Nghệ thuật Pháp, Từ việc nghiên cứu đó, nhà nghiên cứu đúc kết giá trị

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w