Điều dưỡng chuyên khoa tai mũi họng răng hàm mặt mắt

220 43 5
Điều dưỡng chuyên khoa tai mũi họng răng hàm mặt  mắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH  ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA TAI MŨI HỌNG RĂNG HÀM MẶT -MẮT (DÙNG CHO ĐÀO TẠO CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG) NAM ĐỊNH – NĂM 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA TAI MŨI HỌNG RĂNG HÀM MẶT -MẮT (DÙNG CHO ĐÀO TẠO CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG) Chủ biên: TS TRƯƠNG TUẤN ANH ThS BÙI THỊ TUYẾT ANH Tham gia biên soạn: BSCKI VŨ HỒNG ANH Bs.NGUYỄN THỊ HỊA ThSĐD TRẦN THỊ HỒNG HẠNH NAM ĐỊNH – NĂM 2017 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn giáo trình Điều dưỡng chuyên khoa TMH-RHM-Mắt biên soạn dựa theo nội dung chương trình đào tạo ngành Điều dưỡng bậc đại học, học phần giảng dạy nhiều năm trường Đại học Điều dưỡng Nam Định cho sinh viên ngành điều dưỡng bậc đại học, cao đẳng Nội dung giáo trình vận dụng kiến thức chuyên ngành chăm sóc người bệnh Tai mũi họng, Răng hàm mặt, Mắt Trong nhiều năm qua kiến thức chuyên khoa ngày phong phú, hoàn thiện cập nhật sách để sinh viên tiếp cận với y học đại Giáo trình chia làm ba chương: chương chuyên khoa gồm: Tai mũi họng, Răng hàm mặt Mắt Trong có mục tiêu câu hỏi tự lượng giá để sinh viên tự ơn tập sau học Giáo trình biên soạn chi tiết đầy đủ, kiến thức tương đối rộng, điều giúp cho sinh viên phát huy tính tự học, tự nghiên cứu Giáo trình xây dựng nhằm khắc phục khó khăn cơng tác giảng dạy học tập nhà trường giai đoạn Chúng tơi hy vọng giáo trình mang lại nhiều thuận tiện cho công tác giảng dạy học tập Giáo trình Điều dưỡng chun khoa TMH-RHM-Mắt cịn nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp bạn đọc BAN BIÊN SOẠN MỤC LỤC Chương TAI MŨI HỌNG Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM TAI GIỮA, VIÊM TAI XƯƠNG CHŨM VÀ BIẾN CHỨNG Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM MŨI XOANG, 21 VIÊM VA (VÉGÉTATIOES ADÉNOIDES) 21 Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM HỌNG – AMIDAN 36 Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM THANH QUẢN 46 Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH 56 DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ VÀ DỊ VẬT THỰC QUẢN 56 Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CHẤN THƯƠNG TAI MŨI HỌNG 72 Chương 2: RĂNG HÀM MẶT 84 Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SÂU RĂNG, 85 VIÊM TỦY, VIÊM QUANH CUỐNG RĂNG 85 Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM LỢI - VIÊM QUANH RĂNG 107 Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NHỔ RĂNG 119 Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CHẤN THƯƠNG VÙNG HÀM MẶT 132 Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM NHIỄM VÙNG HÀM MẶT 151 Chương MẮT 169 Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM KẾT MẠC 170 Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM LOÉT GIÁC MẠC 179 Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM MỐNG MẮT 185 Bài CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH GLƠCƠM GĨC ĐĨNG CƠN CẤP 193 Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐỤC THUỶ TINH THỂ 199 Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CHẤN THƯƠNG - BỎNG MẮT 205 Chương TAI MŨI HỌNG Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM TAI GIỮA, VIÊM TAI XƯƠNG CHŨM VÀ BIẾN CHỨNG MỤC TIÊU Trình bày phân tích nguyên nhân, triệu chứng, hướng điều trị cách phòng bệnh viêm tai giữa, viêm tai xương chũm Mô tả biến chứng nội sọ tai Trình bày phân tích kế hoạch chăm sóc người bệnh viêm tai giữa, viêm tai xương chũm có biến chứng nội sọ tai NỘI DUNG Đại cương 1.1 Sơ lược giải phẫu, sinh lý tai 1.1.1 Nhắc lại giải phẫu tai Tai gồm có phần: tai ngồi, tai tai Tai ngồi gồm có vành tai ống tai ngồi Tai gồm có hịm nhĩ, vịi nhĩ xương chũm Hịm nhĩ giống hộp có mặt Bộ phận chủ yếu hòm nhĩ tiểu cốt (chuỗi xương con) gồm có xương búa, xương đe xương bàn đạp Ba xương khớp với thành chuỗi xương Các xương treo vào thượng nhĩ dây chằng Các thành hòm nhĩ: Mặt ngoài: màng nhĩ ngăn cách tai tai Màng nhĩ hình bầu dục lõm nón, đỉnh nón rốn nhĩ Màng nhĩ có phần: phần màng trùng Shrapnell hình tam giác chiếm 1/4, phần màng căng hình trịn chiếm 3/4 Ranh giới hai phần dây chằng nhĩ búa trước sau Khi chiếu đèn, nón sáng Politzer hình tam giác tạo thành Phân khu: Kẻ đường qua cán xương búa, đường vuông góc qua rốn nhĩ chia màng nhĩ thành khu: trước trên, trước dưới, sau sau dưới.Khu sau nơi chích màng nhĩ hịm nhĩ ứ mủ Màng mỏng Shrapnell Màng căng Bóng cán xương búa Hình 1.1 Hình soi màng nhĩ Rốn nhĩ Nón sáng Politzer Thành dưới: đáy nhĩ, thấp ống tai 2-3 mm, liên quan đến vịnh tĩnh mạch cảnh dây IX, X, XI (lỗ rách sau) Thành trước: có lỗ vịi nhĩ Thành sau: liên quan với xương chũm Vòi nhĩ : ống dài độ 35mm, từ thành trước hòm nhĩ đến thành bên họng mũi Vòi nhĩ tận thành bên họng mũi loa hình dấu mũ gọi loa vịi Xương chũm: xương chũm có nhiều hốc rỗng gọi tế bào Có tế bào lớn gọi sào bào Sào bào thông với hòm nhĩ ống gọi sào đạo Q trình viêm từ hịm nhĩ lan vào sào bào đến khối xương chũm.Mặt sau xương chũm có tĩnh mạch bên (dẫn lưu máu từ nội sọ tĩnh mạch cảnh trong) Phía tường dây VII dầy mm ngăn cách hòm nhĩ sào bào Trong tường có cống Falơp đoạn dây VII Tai gồm mê nhĩ xương mê nhĩ màng: Mê nhĩ xương hốc xương có cấu trúc đặc cứng, bị vỡ không liền lại Nó gồm có ba phần: ốc tai xương, tiền đình xương ống bán khuyên xương Ốc tai xương Tiền đình xương Ống bán khuyên Ống bán khuyên sau Ống bán khuyên Hình 1.2 Mê nhĩ xương Mê nhĩ màng nằm mê nhĩ xương thân ốc sên nằm vỏ ốc Nó gồm có ba phần: ốc tai màng, tiền đình màng ống bán khuyên màng Giữa mê nhĩ xương mê nhĩ màng có lớp dịch gọi ngoại dịch Trong mê nhĩ màng có chất dịch thứ hai gọi nội dịch Trong ống ốc tai có nội dịch, có màng đáy, màng mái màng ni Trên màng đáy có phận tiếp thu rung động âm quan Corti Cơ quan Corti chứa đựng tế bào thính giác (tế bào lơng) tế bào đệm, từ tế bào thính giác xuất phát sợi thần kinh, tập hợp vào hạch xoắn, từ hạch xoắn hình thành dây thần kinh ốc tai Dây thần kinh: nhánh dây thần kinh tiền đình dây thần kinh ốc tai kết hợp thành dây thần kinh số VIII 1.1.2 Sinh lý tai Tai có hai chức chính: nghe thăng 1.1.2.1 Sinh lý nghe Tai ngoài: Vành tai định hướng hứng sóng âm khơng khí Tai giữa: Màng nhĩ rung động tác động vào cán xương búa, qua chuỗi xương chuyển âm từ tai vào tai Tai trong: Những rung động học đưa vào cửa sổ bầu dục qua khơng khí tới cửa sổ trịn Khi xương bàn đạp ấn vào cửa sổ bầu dục, ngoại dịch di chuyển tác động vào nội dịch qua màng đáy màng Resne Màng đáy rung động với kích thích âm mà nhận làm rung động tế bào lông (cơ quan Corti) Những rung động học biến đổi thành xung thần kinh Các xung thần kinh dẫn truyền theo đường dây thần kinh đến vỏ não Ở vỏ não diễn q trình phân tích tổng hợp để có cảm giác nghe 1.1.2.2 Chức thăng Nhờ có hệ thống đảm bảo thăng nên không ngã dù tư tĩnh (ngồi, đứng) hay vận động (đi, chạy) Tai tham gia vào chức thăng ống bán khuyên tiền đình Các ống bán khuyên đảm bảo thăng vận động cịn tiền đình đảm bảo thăng tĩnh 1.2 Đặc điểm tổn thương 1.2.1 Đặc điểm tổn thương viêm tai Bệnh tích viêm niêm mạc hòm nhĩ: niêm mạc trở nên dày đỏ, chứa nhiều bạch cầu tiết dịch rỉ viêm Đồng thời niêm mạc vòi Eustachie bị viêm nề làm cho thơng thương loa vịi bị hạn chế Niêm mạc sào bào tế bào chũm bị viêm Trong sào bào có mủ tổn thương niêm mạc Khi người bệnh có viêm tai mạn tính: Ở niêm mạc vịi nhĩ bị viêm mạn tính xuất tiết; niêm mạc hịm nhĩ bị thâm nhiễm bạch cầu, phù nề, dày lên thượng nhĩ; màng nhĩ có lỗ thủng góc phần tư trước dưới, lỗ thủng bờ nhẵn, không sát xương; niêm mạc sào bào tế bào chũm bị viêm làm cho phát triển thông bào xương chũm ngừng trệ, thông bào thu hẹp 1.2.2 Đặc điểm tổn thương viêm tai xương chũm Bệnh tích thường lan rộng khắp tế bào chũm Bệnh tích xương chủ yếu viêm lỗng xương, viêm tắc mạch máu xương Các vách ngăn bị phá vỡ dần, ổ mủ tập trung lại thành túi mủ Đôi xương chết thành khối tạo thành xương mục Lớp vỏ xương bị thủng mủ xuất ngoại cốt mạc da Mủ ăn mòn lớp vỏ xương chũm đổ vào nội sọ, thấy tượng phản ứng xương hình thành lớp đặc bao quanh ổ mủ Cholesteatome loại bệnh tích đặc biệt phá hủy xương nhanh mạnh tiết enzym ly giải protein đặc biệt acid photphatase, collagenase Nguyên nhân 2.1.Viêm tai Do viêm mũi họng, xoang, V.A, vi khuẩn qua vòi nhĩ Sau bệnh: cúm, sởi, ho gà, bạch hầu Các chấn thương tai gây rách màng nhĩ thay đổi áp suất đột ngột máy bay, thợ lặn Khối u vòm mũi họng 2.2.Viêm tai xương chũm Do viêm tai điều trị không tốt Bệnh từ tai vào sào đạo  sào bào  xương chũm Viêm tai sau bệnh nhiễm trùng nặng: sởi, cúm… Do cấu trúc giải phẫu: xương chũm cấu tạo gồm nhiều thông bào nên dễ bị viêm Triệu chứng 3.1 Viêm tai 3.1.1 Viêm tai cấp Viêm tai cấp tình trạng viêm cấp tính tai giữa, tiến triển vòng ba tuần Triệu chứng thay đổi tuỳ theo nguyên nhân, lứa tuổi, thể trạng Sau thể điển hình thường gặp viêm mũi họng trẻ nhỏ Giai đoạn đầu (xung huyết) Trẻ bị viêm mũi họng với triệu chứng: ngạt, chảy mũi, đau họng, ho Sốt tăng lên (thường tới 400C), có cảm giác căng tức tai hay đau nhói Khám: màng nhĩ đỏ, mạch máu giãn dọc theo cán búa màng trùng Giai đoạn ứ mủ Toàn thân: thể trạng nhiễm trùng: sốt cao, mệt mỏi Trẻ 12 tháng thường kèm theo ỉa chảy, quấy khóc Cơ : Đau sâu tai ngày tăng, lan sau tai, thái dương Trẻ nhỏ khóc thét chạm vào tai đau;nghe tiếng trầm; thường có ù tai Thực thể: màng nhĩ đục, phồng căng kiểu mặt kính đồng hồ khu trú phần màng nhĩ hình vú bị Giai đoạn vỡ mủ: Mủ ứ nhiều tự vỡ chích màng nhĩ Triệu chứng tồn thân giảm rõ rệt: Giảm sốt, ỉa chảy thường giảm ngay; đau tai giảm dần, nghe lên, đỡ ù tai; chảy mủ tai lỗng hay đặc khơng có mùi thối Thực thể: màng nhĩ có lỗ thủng tuỳ theo tự vỡ hay chích 3.1.2 Viêm tai mạn tính mủ Viêm tai mạn tính mủ tình trạng chảy mủ tai mạn tính ( > tuần) qua lỗ thủng màng nhĩ Cơ năng: Người bệnh đau tai ít, thấy nặng tai, nhức nửa đầu bên bệnh, nghe ngày tăng, ù tai lúc, tiếng trầm, chảy mủ tai triệu chứng quan trọng nhất, chảy mủ tai kéo dài, đợt Có hai loại mủ nhày mủ thối Mủ nhày: mủ chảy nhày mũi, kéo thành sợi, không tan nước, không thối, chảy nhiều sau chảy mũi Bài CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CHẤN THƯƠNG - BỎNG MẮT Mục tiêu Trình bày nguyên nhân, triệu chứng cách xử trí vết thương xuyên thủng mắt Biết cách xử trí theo dõi xuất huyết tiền phòng Sơ cứu số trường hợp bỏng mắt tuyến sở Lập thực kế hoạch chăm sóc người bệnh chấn thương bỏng mắt Chấn thương mắt Chấn thương mắt đến nguyên nhân quan trọng gây mù loà đặc biệt gây mù mắt Chấn thương mắt đặc điểm cấp cứu số bệnh mắt, tỷ lệ mù lồ cao, có tính nặng, đặc biệt ngày phức tạp vấn đề pháp lý 1.1 Nguyên nhân - Trong công nghiệp: phoi bào, mạt sắt, hố chất - Trong nơng nghiệp: lúa, hạt thóc, cọng rơm, cọng rạ, bùn đất, trâu - Trong sinh hoạt: ngòi bút, que khăng, súng cao su, dây cao su, dao nhọn 1.2 Phân loại 1.2.1 Chấn thương (vết thương) xuyên thủng Tác nhân gây nên loại chấn thương vật đầu nhọn 1.2.2 Chấn thương đụng đập Tác nhân gây nên loại chấn thương vật đầu tù 1.3 Triệu chứng 1.3.1 Vết thương xuyên thủng - Xuyên thủng nhãn cầu +Vết thương thủng giác mạc: Cơ năng: * Người bệnh đau nhức sau bị tai nạn Hình 3.16 Vết thương thủng giác mạc * Kích thích chảy nước mắt * Nhìn mờ (tuỳ vào vị trí tổn thương) Thực thể: * Tiền phịng: Xẹp tồn hay phần, tiền phịng có máu có mủ * Mống mắt: Có thể rách, kẹp vào vết thương, phịi ngồi * Thuỷ tinh thể: Có thể đục lệch (nếu đứt dây chằng Zinn) * Dịch kính: Có thể bị phịi qua vết rách * Nhãn áp: rách rộng nhãn áp giảm, rách nhỏ nhãn áp bình thường Xử trí: Nếu vết thương nhỏ giác mạc tự đóng kín Nếu vết thương rộng, bị kẹt mống mắt: bước đầu nhỏ dung dịch clorocit 0,4%, băng mắt, cho uống kháng sinh, giảm đau, tiêm SAT, chuyển đến tuyến chuyên khoa - Vết thương xun củng mạc: Thường kín đáo khó phát hiện, hay bị che lấp đám xuất huyết kết mạc Những vết thương khu trú vùng rìa gây tổn thương thể mi dễ gây nhãn viêm giao cảm Tiến triển vết thương xấu hay kèm theo viêm màng bồ đào  viêm mủ toàn nhãn cầu + Nếu vết thương rộng: Kết mạc rách để lộ củng mạc (trắng) Củng mạc rách để lộ hắc mạc (đen) Tiền phịng sâu, mống mắt ngả phía sau Mắt mềm + Nếu vết thương nhỏ: Kết mạc tụ máu Tiền phịng có máu + Xử trí : Không rửa vết thương (tuyến sở) Tiêm SAT Uống giảm đau Băng vô khuẩn gửi người bệnh lên tuyến chuyên khoa - Xuyên thủng phận phụ thuộc + Xun thủng mi: Rách nơng da ngồi: sát trùng nhẹ quanh vết thương, cho người bệnh uống kháng sinh Rách song song bờ mi: khâu bảo tồn mép da Hình 3.17 Vết thương rách da mi Rách bờ mi tự do, rách ngang chéo đứt vịng cung mi vết thương tốc rộng: khâu lớp (cơ, da) + Xuyên thủng kết mạc: Rách < mm: không khâu, tra dung dịch kháng sinh người bệnh uống kháng sinh Rách >3 mm: khâu vết rách + Xuyên thủng hốc mắt: Thường nặng hay có tổn thương phối hợp với nhãn cầu, với hàm mặt, với chấn thương sọ não * Lưu ý : Đối với chấn thương xuyên thủng không nên : Kéo gắp tổ chức mắt (mống mắt, thể mi, dịch kính ) Tra thuốc mỡ trước khâu vết thương 1.3.2 Chấn thương đụng đập Thường vật đầu tù đập vào, sức ép đè nén vào nhãn cầu, vào thành hố mắt Sức ép mạnh, nhanh gây tăng nhãn áp đột ngột làm cho tổ chức thành phần bên nhãn cầu bị chèn ép, chí bị vỡ rách - Đụng dập mi - kết mạc + Tụ máu da mi kết mạc Nếu khơng có tổn thương phối hợp để tự nhiên khỏi + Tụ máu da mi hình gọng kính (hội chẩn khoa chấn thương) - Đụng dập nhãn cầu + Xuất huyết tiền phòng Triệu chứng: Thị lực giảm Trong tiền phịng có máu đỏ tươi (máu màu nâu đen) Người bệnh thấy nhức mắt Mức độ máu tiền phịng: láng máu, ngấn máu, đầy máu Hình 3.18 Ngấn máu tiền phịng Hình 3.19.Tiền phịng đầy máu Xử trí: Bất động tuyệt đối tồn thân (chăm sóc cấp I) mắt (Băng kín hai mắt) Ăn lỏng, tránh nhai Uống nước liệu pháp 20ml/kg uống nhanh phút Chống định số bệnh: Tiền sử glocom, bệnh tim mạch, suy gan, suy thận Uống tam thất: Tuỳ mức độ máu tiền phòng uống 5g,10g,15g/24h Men tiêu huyết hyaza 160 đv tiêm ống/24h tiêm cạnh nhãn cầu Kháng sinh, an thần Vitamin Theo dõi: Mức độ máu tiền phòng Thị lực Biến chứng - Lệch thuỷ tinh thể: Đồng tử giãn, phản xạ lười Mống mắt rung rinh nhãn cầu vận động Thể thuỷ tinh ngồi tiền phịng: người bệnh đau nhức Nhãn áp tăng tăng cao - Phù môi trường suốt: Giác mạc độ suốt Xử trí : nhỏ dung dịch NaCl 5% dung dịch glucoza 30% 1.4 Đề phòng chấn thương mắt - Tuyên truyền: Giới thiệu rộng rãi tác hại chấn thương mắt, giáo dục ý thức đề phòng tai nạn mắt cho người - Về tổ chức + Đảm bảo mngwời lao động làm việc điều kiện an toàn : đủ ánh sáng, trang bị đủ nảo hộ lao động (kính bảo hộ, phận che chắn ) + Tổ chức tuyến sơ cứu, cấp cứu chấn thương mắt : đề qui định cụ thể đảm bảo cho người bệnh xử trí nhanh, sớm 1.5 Chăm sóc 15.1 Nhận định chăm sóc Hỏi chi tiết ghi lại đầy đủ tính chất, đặc điểm chấn thương - Bị tác nhân gây đụng dập hay xuyên thủng - Thời gian - Đau nhức - Nhìn mờ nhiều hay - Đã xử trí chưa Khám: mi mắt, kết mạc, giác mạc, mống mắt, đồng tử, tiền phịng, thuỷ tinh thể 1.5.2 Chẩn đốn Điều dưỡng - Đau nhức mắt sau bị chấn thương - Tụ máu, chảy máu mắt tổn thương đụng dập vết thương xuyên thủng - Lo lắng sợ bị chảy nhiều máu bị mù 1.5.3 Lập kế hoạch chăm sóc - Làm giảm đau nhức mắt - Cầm máu (những vết thương xuyên thủng) - Làm tiêu máu (những chấn thương đụng dập) - Giảm lo lắng cho người bệnh - Giáo dục cho người bệnh cách đề phòng chấn thương mắt 1.5.4 Thực chăm sóc - Nhanh chóng làm giảm đau nhức mắt: + Tra dung dịch dicain clohydrat 1% + Đo nhãn áp (chấn thương đụng dập) Nếu nhãn áp tăng phải báo cáo thầy thuốc cho thuốc hạ nhãn áp: axetazolamit + Thực thuốc giảm đau theo y lệnh bác sỹ - Cầm máu (những vết thương xuyên thủng) + Rửa vết thương Nacl 0,9 % + Gây tê chỗ Lidocain 2% + Trợ giúp bác sỹ khâu vết thương cầm máu + Thực y lệnh thuốc: kháng sinh, giảm phù nề - Làm tiêu máu (chấn thương đụng dập gây xuất huyết tiền phịng) + Băng kín mắt + Ăn lỏng, tránh nhai + Thực chế độ chăm sóc cấp I + Trợ giúp thầy thuốc tiêm cạnh nhãn cầu: men tiêu huyết hyaza - Làm giảm lo lắng cho người bệnh + Động viên an ủi người bệnh + Xử trí kịp thời, phương pháp theo loại chấn thương + Thực thuốc an thần cho người bệnh có định thầy thuốc - Giáo dục cho người bệnh cách đề phòng chấn thương + Làm cho người bệnh hiểu rõ tác hại chấn thương + Biết cách tự cứu, sơ cứu bị chấn thương cần đến sở chuyên khoa để điều trị 1.5.5 Đánh giá Những kết mong muốn là: - Đỡ đau nhức - Vết khâu liền - Máu tiêu dần - Hết lo lắng - Nhìn rõ dần Bỏng mắt Bỏng mắt cấp cứu số nhãn khoa Thái độ xử trí phải khẩn trương tự cứu - sơ cứu - cấp cứu mong bảo tồn chứa thị giác 2.1 Nguyên nhân - Do sức nóng: bỏng nước, tia hàn - Do hoá chất: axit, bazơ 2.2 Triệu chứng 2.2.1 Cơ - Đau nhức, rát - Chói cộm, sợ ánh sáng, chảy nước mắt - Nhìn mờ 2.2.2 Thực thể - Mi phù nề, cương tụ đỏ tái đen - Kết mạc cương tụ phù hoại tử trắng mủn - Giác mạc: Giảm độ suốt, mờ đục, đục trắng hoại tử Hình 3.20 Giác mạc đục trắng 2.3 Tiên lượng: Phụ thuộc vào nhiều yếu tố - Tác nhân gây bỏng - Thời gian tiếp xúc tác nhân gây bỏng với tổ chức - Đậm độ tác nhân - Khả hoà tan chất gây bỏng 2.4 Xử trí 2.4.1 Nguyên tắc chung - Loại trừ tác nhân gây bỏng khỏi mắt cách rửa nhanh nhiều nước (trường hợp bỏng vôi phải gắp hết vôi cục trước rửa) - Giảm đau dung dịch dicain clohydrat 1% - Chống nhiễm trùng: Kháng sinh chỗ toàn thân - Tăng cường dinh dưỡng: Tiêm máu tự thân kết mạc - Chống dính mi - cầu: Khơng băng chặt mắt 2.4.2 Điều trị số trường hợp cụ thể - Bỏng vôi: + Phải gắp hết vôi cục + Rửa dung dịch glucoza + Điều trị theo nguyên tắc chung - Bỏng nóng: + Nếu có dị vật gạt bỏ + Rửa nhanh, nhiều dung dịch Nacl 0/00 + Điều trị theo nguyên tắc chung - Bỏng bazơ: + Rửa dung dịch axit trung hoà (axetic 1%) + Điều trị theo nguyên tắc chung - Bỏng axit: + Rửa dung dịch natri bicacbonat 2% + Điều trị theo nguyên tắc chung 2.5 Đề phịng bỏng mắt - Tổ chức tốt an tồn lao động: Đeo kính, che chắn - Ở phịng thi nghiệm, kho hố chất phải có vịi nước để rửa mắt số thuốc trung hồ hố chất - Giáo dục cho trẻ em khơng chơi trị chơi nguy hiểm 2.6 Chăm sóc 2.6.1 Nhận định chăm sóc - Hỏi chi tiết ghi lại đầy đủ tính chất, đặc điểm bỏng mắt + Bị tác nhân gì, hóa chất, nhiệt + Thời gian + Đau rát + Đã xử trí chưa - Khám: + Quan sát: * Mi mắt: phù nề đỏ, nốt nước, có vết loét tổn thương * Kết mạc: trắng nhợt hoại tử * Giác mạc: giảm độ suốt, mờ đục đục trắng + Đo thị lực: giảm tuỳ theo mức độ tổn thương 2.6.2 Chẩn đoán Điều dưỡng - Đau rát mắt sau bị bỏng hố chất hay nhiệt - Chói cộm, chảy nước mắt, sợ ánh sáng kết mạc, giác mạc phù nề - Lo lắng sợ bị mù 2.6.3 Lập kế hoạch chăm sóc - Làm giảm đau rát - Giảm chói cộm, sợ ánh sáng - Giảm lo lắng cho người bệnh - Giáo dục cho người bệnh cách đề phòng bỏng mắt 2.6.4 Thực kế hoạch chăm sóc - Nhanh chóng làm giảm đau rát: + Rửa nhanh nhiều nước + Tra dung dịch dicain clohydrat 1% + Rửa dung dịch trung hoà: dung dịch glucoza 5%, dung dịch natri clorua 0,9% dung dịch natribicacbonat 2% + Tra mỡ kháng sinh (tetraxiclin, gentamixin) vào đồ mi mi để tránh dính mi - cầu + Thực y lệnh thuốc: kháng sinh, giảm đau, chống phù nề - Giảm chói cộm, sợ ánh sáng: + Băng che mắt cho người bệnh + Cho người bệnh đeo kính râm + Điều trị chăm sóc tích cực tổn thương bỏng - Làm giảm lo lắng cho người bệnh + Động viên, an ủi, gần gũi làm cho người bệnh yên tâm, tin tưởng vào phương pháp điều trị + Đo thị lực cho người bệnh để đánh giá mức độ tiến triển bệnh - Hướng dẫn cho người bệnh cách đề phòng bỏng mắt + Truyền thơng cho người biết tính chất nguy hiểm bỏng mắt + Trong lao động phải có kính bảo hộ (thợ gị, hàn, mộc ) + Trong phịng thí nghiệm, kho hố chất phải có vịi nước để rửa mắt 2.6.5 Đánh giá Những kết mong muốn là: người bệnh đỡ đau rát, đỡ chói cộm, đỡ chảy nước mắt, hết lo lắng nhìn rõ TỰ LƯỢNG GIÁ Điền từ cho câu từ đến Trong chấn thương mắt có .loại A B C D Có (1) mức độ máu tiền phòng mức độ (2) nặng A A B B C C D D Làm giảm đau nhức mắt chấn thương cách tra .và uống A Dd dicainclohydrat A Seduxen B Dd cloroxit 0,4% B Paraxetamon C C Vitamin C 1% Dd atrophin sunphat 1% D Dd Nacl 0,9% D Vitamin A Có ngun tắc xử trí bỏng mắt A B C D 5 Khi tiên lượng người bệnh bị bỏng mắt dựa vào yếu tố A B C D Phân biệt - sai câu từ đến 14 Chấn thương mắt thường gặp công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt Vết thương xuyên thủng rộng nhãn cầu nhãn áp hạ Trước lấy dị vật tra dung dịch dicainclohdrat Người bệnh bị xuất huyết tiền phòng cho ăn cơm 10 Băng mắt người bệnh bị xuất huyết tiền phòng mắt 11 Nhãn áp bình thường thể thuỷ tinh bị lệch ngồi tiền phịng 12 Khi bị bỏng vơi rửa mắt dung dịch glucoza 20% 13 Khi bị bỏng băng chặt mắt cho người bệnh 14 Trước rửa mắt cho người bệnh bị bỏng vôi phải gắp hết vôi cục Chọn trả lời cách khoanh tròn vào chữ đầu câu cho câu từ15 đến 18 15 Lượng nước cho người bệnh xuất huyết tiền phòng uống là: A: 10 ml/ kg/ 24 B: 15 ml/ kg/ 24 C: 20 ml/ kg/ 24 D: 25 ml/ kg/ 24 .16 Người bệnh bị bỏng vôi rửa mắt dung dịch: A: Cloroxit ‰ B: Nacl ‰ C: Glucoza 5% D: Acgyrol 1% 17 Người bệnh xuất huyết tiền phòng, uống thuốc đông y là: A Cam thảo B Ngũ gia bì C Tam thất D Bơng mã đề Sử lý tình câu từ 18 đến 19 18 Người bệnh Nguyễn Văn Ân 50 tuổi vào viện hồi 21h với lý do: Bị đấm vào mắt phải Người bệnh kể : sau bị đấm, mắt phải đau nhức, nhìn mờ hẳn Người điều dưỡng thường trực phải làm nhất: A Đo thị lực, nhãn áp B Cho uống thuốc giảm đau C Tra dung dịch cloroxit 0,4 % D Báo cáo thầy thuốc 19 Vào hồi 15h ngày 10/5/2002 người bệnh Vũ Thị Oanh 47 tuổi vào viện với lý MT: Bị vữa xây nhà bắn vào Người bệnh thấy chói cộm, đau rát, khơng mở mắt Người điều dưỡng phải làm trước tiên: A Rửa mắt dung dịch Nacl 0,9% B Rửa mắt dung dịch acid axetic C Gạt hết vữa mắt rửa mắt dung dịch glucoza 20% D Rửa mắt nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Xuân Hợp, Giải phẫu đại cương, giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất Y học,1971 Trường ĐH Y Hà Nội, Bài giảng mắt, tai mũi họng, 1987 Mắt, miệng, tai mũi họng, Sách dùng để dạy học trường TH Y tế, Nhà XB Y học, 1993 Harold Ellis, Giải phẫu học lâm sàng, Nhà XB Y học, 1997 BM Mắt, trường đại học Y Hà Nội, Thực hành nhãn khoa, Nhà xuất Y học, 2003 Vụ KHĐT, Bộ Y tế, Đề án hỗ trợ hệ thống đào tạo 03 - SIDA/ INDEVELOP, Chăm sóc chuyên khoa, JohnW.Gtinggeg - G Asdourian, Trường đại học tổng hợp Massachusetts Người dịch Hà Huy Tiến Nhãn khoa lâm sàng, Nhà xuất Y học, 1993 Viện Mắt, Bệnh học nhãn khoa Tập 1, 2., NXB Y học, 1972 Hội nhãn khoa Mỹ Người dịch Nguyễn Đức Anh Bệnh học mi mắt, kết mạc giác mạc Nhà XB Y học, 1995 10 Viện Mắt, Chiến lược phòng chống mù lồ chương trình quốc gia vận dụng CSSKBĐ - WHO - 1993 11 Cấp cứu nhãn khoa Nhà xuất Y học, 1977 12 Hà Huy Khơi Góp phần xây dựng đường lối dinh dưỡng Việt Nam Nhà xuất Y học, 1998 13 Hà Huy Khôi Mấy vấn đề dinh dưỡng thời kỳ chuyển tiếp Nhà xuất Y học Năm 1996 14 Bộ Y tế - Viện dinh dưỡng, Bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt Nam Nhà xuất Y học, 2000 15 năm 2004 Phan Dẫn cộng sự, Nhãn khoa giản yếu tập 1,2 Nhà xuất Y học 16 TS Phan Dẫn ThS Phạm Trọng Văn Bỏng chấn thương mắt (Lâm sàng điều trị) Nhà xuất Y học năm 2004 17 Nguyên Basic and Clinical Science Course Hội nhãn khoa Mỹ Người dịch BS Nguyễn Đức Anh Bệnh Glôcôm Nhà xuất Y học năm 1993- 1994 ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA TAI MŨI HỌNG RĂNG HÀM MẶT -MẮT (DÙNG CHO ĐÀO TẠO CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG) Chủ biên: TS TRƯƠNG TUẤN ANH ThS BÙI... viên ngành điều dưỡng bậc đại học, cao đẳng Nội dung giáo trình vận dụng kiến thức chuyên ngành chăm sóc người bệnh Tai mũi họng, Răng hàm mặt, Mắt Trong nhiều năm qua kiến thức chuyên khoa ngày... chương chuyên khoa gồm: Tai mũi họng, Răng hàm mặt Mắt Trong có mục tiêu câu hỏi tự lượng giá để sinh viên tự ơn tập sau học Giáo trình biên soạn chi tiết đầy đủ, kiến thức tương đối rộng, điều

Ngày đăng: 06/12/2022, 23:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan