1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Stress ở nhân viên y tế tại bệnh viện răng hàm mặt thành phố hồ chí minh và hiệu quả can thiệp ứng phó với stress trong đợt bùng phát dịch covid 19

123 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ DƯƠNG MINH TÙNG STRESS Ở NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG ĐỢT BÙNG PHÁT DỊCH COVID – 19 Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: 87.20.801.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: BS.CKII LẠI VĂN NÔNG Cần Thơ − 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Dương Minh Tùng Sinh viên Mai Khánh Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Khoa Y Tế Công Cộng tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy Khoa Y Tế Công Cộng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ giúp đỡ năm học trường q trình hồn thành luận văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn BS.CKII Lại Văn Nông – người thầy hướng dẫn dành nhiều thời gian tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới Nhân viên y tế Bệnh viện Răng Hàm Mặt Thành Phố Hồ Chí Minh tạo nhiều điều kiện thuận lợi trình lấy số liệu phục vụ cho luận văn Tôi cảm ơn quan tâm, giúp đỡ động viên gia đình bạn bè trình học tập Tác giả luận văn Dương Minh Tùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH – VIỆT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU .1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Tổng quan stress .4 1.2 Những yếu tố liên quan đến stress nhân viên y tế 13 1.3 Chiến lược ứng phó .17 1.4 Các nghiên cứu liên quan 31 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu .37 2.3 Vấn đề y đức 50 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 52 3.2 Stress yếu tố liên quan 64 3.3 Kết sau can thiệp 70 Chương BÀN LUẬN 77 4.1 Đặc điểm mẫu can thiệp 77 4.2 Stress yếu tố liên quan 87 4.3 Hiệu chương trình can thiệp 92 KẾT LUẬN 96 KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Burnout Hội chứng kiệt sức nghề nghiệp Centre for Disease Control and Prevention Trung tâm kiểm soát bệnh tật Coronavirus Disease, 2019 & SARSCoV-2 Viêm đường hơ hấp cấp tính chủng virus Corona Depersonalisation Thái độ tiêu cực Emotional exhaustion Kiệt sức tinh thần National Institute for Occupational Safety and Viện An toàn Sức khỏe Nghề nghiệp Health Quốc gia Hoa Kỳ Personal accomplishment Giảm thành tích cá nhân World health organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BS Bác sĩ BV Bệnh viện CDC Centre for Disease Control and Prevention CSI Coping Strategies Inventory CSSK Chăm sóc sức khoẻ DASS - 21 Depression Anxiety and Stress Scales-21 DP Depersonalisation ĐD Điều dưỡng EE Emotional exhaustion GAD - General Anxiety Disordor - IES - R Impact event of scale KCB Khám chữa bệnh MBI Maslach Burnout Inventory MERS-CoV Middle Eastern Respiratory Syndrome NB Người bệnh NIOSH National Institute for Occupational Safety and Health NVYT Nhân viên y tế PA Personal accomplishment PSS Perceived Stress Scale PHCN Phòng hộ cá nhân RHM Răng Hàm Mặt TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBNDTP Uỷ ban nhân dân thành phố WHO World Health Organization XN Xét nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nguyên nhân gây stress Bảng 1.2: Biểu người bị stress Bảng 1.3: Mơ hình ứng phó với stress Tobin cộng (1989) 18 Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi NVYT (n= 402) 52 Bảng 3.2: Nhu cầu công việc (n=402) 60 Bảng 3.3: Kiểm sốt cơng việc (n= 402) 60 Bảng 3.4: Mối quan hệ nơi làm việc (n= 402) 61 Bảng 3.5: Hỗ trợ nơi làm việc (n= 402) 61 Bảng 3.6: Hài lịng cơng việc (n= 402) 62 Bảng 3.7: Điểm chiến lược ứng phó stress (n= 402) 63 Bảng 3.8: Stress mối liên quan với đặc điểm cá nhân (n=402) 64 Bảng 3.9: Stress yếu tố liên quan mơ hình hồi quy đa biến 66 Bảng 3.10: Mối liên quan stress yếu tố công việc (n = 402) 67 Bảng 3.11: Mối liên quan cách ứng phó với stress đặc điểm 68 Bảng 3.12: Nhu cầu công việc (n= 402) 71 Bảng 3.13: Kiểm sốt cơng việc (n= 402) 71 Bảng 3.14: Mối quan hệ nơi làm việc (n= 402) 72 Bảng 3.15: Hỗ trợ nơi làm việc (n= 402) 72 Bảng 3.16: Hài lòng nơi làm việc (n= 402) 73 Bảng 3.17: Điểm số ứng phó (n= 402) 73 Bảng 3.18: Đánh giá hiệu can thiệp 75 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Nhóm tuổi NVYT (n= 402) 52 Biểu đồ 3.2: Phân bố giới tính NVYT (n=402) 53 Biểu đồ 3.3: Phân bố dân tộc NVYT (n=402) 54 Biểu đồ 3.4: Phân bố tình trạng cư trú NVYT (n=402) 54 Biểu đồ 3.5: Trình độ học vấn NVYT (n= 402) 55 Biểu đồ 3.6: Phân bố chuyên môn NVYT (n= 402) 56 Biểu đồ 3.7: Thời gian công tác NVYT (n= 402) 57 Biểu đồ 3.8: Tình trạng Stress NVYT (n= 402) 58 Biểu đồ 3.9: Tình trạng lo âu NVYT (n=402) 58 Biểu đồ 3.10: Tình trạng trầm cảm NVYT (n= 402) 59 Biểu đồ 3.11: Phương pháp ứng phó “đối đầu” (n= 402) 63 Biểu đồ 3.12: Phương pháp ứng phó “lảng tránh” 64 Biểu đồ 3.13: Tình trạng stress NVYT sau can thiệp (n= 402) 70 Biểu đồ 3.14: Phương pháp ứng phó “đối đầu” 74 Biểu đồ 3.15: Phương pháp ứng phó “lảng tránh” 74 MỞ ĐẦU Tổ chức Y Tế Thế giới (WHO) tuyên bố dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 chủng virus Corona đại dịch tồn cầu [4] Tính đến ngày 29 tháng 06 năm 2022 giới ghi nhận khoảng 554.136.704 người nhiễm COVID-19, bao gồm 6.361.013 trường hợp tử vong Cùng thời điểm Việt Nam ghi nhận khoảng 10.748.639 ca nhiễm có 43.087 ca tử vong, tình hình dịch bệnh trở nên trầm trọng với số ca mắc COVID-19 với số ca tử vong tăng đột biến so với năm 2020 Đại dịch COVID-19 lan toàn 63 tỉnh, thành Việt Nam Trong đó, Thành phố Hồ Chí Minh có tổng số 611.918 ca nhiễm đứng thứ hai số ca tử vong lớn nước với 19.984 ca Đại dịch ảnh hưởng nặng nề nhiều phương diện kinh tế, xã hội nói chung đặc biệt ngành y tế chịu gánh nặng lớn phải tập trung tồn nguồn lực để phịng chống dịch bệnh [4] Trong bối cảnh dịch bệnh bùng phát với tốc độ lây lan nhanh, diễn biến phức tạp dẫn đến việc áp lực công việc cao ảnh hưởng đến sức khoẻ tinh thần nhân viên y tế điều tránh khỏi Trong stress nhân viên y tế vấn đề đáng lo ngại [50] Ngành y tế ngành có tỷ lệ lạm dụng chất kích thích tự tử cao hẳn so với ngành nghề khác Stress khiến NVYT có xu hướng mệt mỏi, vắng mặt, nghỉ việc, giảm chất lượng phục vụ người bệnh dễ gây sai sót [22] Theo trung tâm CDC Hoa Kỳ an toàn sức khỏe nghề nghiệp, stress công việc xem đáp ứng nguy hiểm mặt thể chất tinh thần diễn địi hỏi mặt cơng việc không phù hợp, tương xứng với lực, nguồn lực nhu cầu người lao động [22] Cách ứng phó với stress hoạt động nghề nghiệp ảnh hưởng nhiều đến tác hại stress gây Đối với vài cá nhân, ứng phó cách phù hợp stress thử thách giúp họ cải thiện tư duy, trí nhớ, sáng tạo, tạo nên động lực, hào hứng động công việc Tuy nhiên, số cá nhân khác, việc sử dụng cách ứng phó khơng phù hợp khiến stress trở thành tác nhân làm giảm chất lượng sống, gây rối loạn lo âu gây bệnh lí nặng nề [50] Việc thay đổi, làm giảm tỷ lệ stress nhân viên y tế bối cảnh dịch bệnh phức tạp khó thực Do can thiệp thay đổi cách ứng phó phù hợp với stress nhân viên y tế mang lại hiệu cao việc giảm tác hại từ stress gây ra, để từ nâng cao chất lượng sống mặt tinh thần cho nhân viên y tế Thành phố Hồ Chí Minh nơi có số ca mắc tử vong Covid - 19 cao Việt Nam Do áp lực cơng việc, áp lực tinh thần nhân viên y tế sở y tế địa bàn thành phố nặng nề Việc thực nghiên cứu để đánh giá thực trạng stress, ứng phó với stress nhân viên y tế thời điểm cấp thiết Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Stress nhân viên y tế Bệnh viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh hiệu can thiệp ứng phó với stress đợt bùng phát dịch covid - 19” mong muốn giảm tác hại từ stress nhân viên y tế CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỷ lệ stress nhân viên y tế làm việc bệnh viện Răng Hàm Mặt TP.CMT trước sau can thiệp ứng phó với stress đợt bùng phát dịch Covid_19 thứ bao nhiêu? Có hay khơng mối liên quan stress đặc điểm cá nhân nhân viên y tế bệnh viện Răng Hàm Mặt TP.HCM đợt bùng phát dịch Covid_19 thứ 4? Can thiệp ứng phó với stress nhân viên y tế bệnh viện Răng Hàm Mặt TP.HCM đợt bùng phát dịch Covid_19 thứ có hiệu hay khơng? 13 Oulyna Phannavong (2021) "Căng thẳng nghề nghiệp nhân viên y tế bệnh viện tỉnh Xiêng-Khoảng, Lào, năm 2020" Tạp chí Y học Việt Nam, 501 (2) 14 Lâm Minh Quang, Tô Gia Kiên, Huỳnh Ngọc Vân Anh, Âu Thanh Tùng, Nguyễn Thị Thanh Hương (2019) "Stress yếu tố liên quan đến stress điều dưỡng bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh" Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 23 (2) 15 Sở Y tế Bắc Giang (2020) Căng Thẳng Mệt Mỏi (Stress): Nguyên nhân, biểu điều trị 16 Lê Thành Tài, Trần Ngọc Xuân, Trần Trúc Linh (2008) "Tình hình stress nghề nghiệp nhân viên điều dưỡng" Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 12 (4) 17 Nguyễn Trung Tần (2012) Stress nhân viên y tế bệnh viện tâm thần Tiền Giang: Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học chuyên ngành Tâm lí học, 18 Đỗ Nguyễn Nhựt Trần, Nguyễn Hồng Hoa, Trần Thiện Thuần (2008) "Stress yếu tố liên quan nhân viên y tế huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai năm 2008" Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 12 (4) 19 Nguyễn Mạnh Tuân, Đàm Thị Tám Hương, Đặng Quang Hiếu, Lâm Mỹ Dung, Huỳnh Thị Thanh Trang (2018) "Stress, trầm cảm, lo âu nhân viên y tế bệnh viện Trưng Vương năm 2018" Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 22 (6) 20 Nguyễn Phước Cát Tường, Đinh Thị Hồng Vân (2012) "Các cách ứng phó với stress sinh viên Đại học Huế" Hue University Journal of Science: Social Sciences and Humanities, 76 (7) TIẾNG ANH 21 H M Aly, N A Nemr, R M Kishk, Nmab Elsaid (2021) "Stress, anxiety and depression among healthcare workers facing COVID-19 pandemic in Egypt: a cross-sectional online-based study" BMJ Open, 11 (4), e045281 22 Centers for Disease Control and Prevention (2008) Exposure to Stress: Occupational Hazards in Hospitals, https://www.cdc.gov/niosh/docs/2008136/default.html, 18/09/2021 23 B Maraqa, Z Nazzal, T Zink (2020) "Palestinian Health Care Workers' Stress and Stressors During COVID-19 Pandemic: A Cross-Sectional Study" J Prim Care Community Health, 11, 2150132720955026 24 Nancy Arthur (1998) "The effects of stress, depression, and anxiety on postsecondary students' coping strategies" Journal of college student development, 25 X Zhang, R Zou, X Liao, A B I Bernardo, H Du, Z Wang, et al (2020) "Perceived Stress, Hope, and Health Outcomes Among Medical Staff in China During the COVID-19 Pandemic" Front Psychiatry, 11, 588008 26 Kenneth I Pargament, Bruce W Smith, Harold G Koenig, Lisa Perez (1998) "Patterns of positive and negative religious coping with major life stressors" Journal for the scientific study of religion, 710-724 27 Z Li, X Yi, M Zhong, Z Li, W Xiang, S Wu, et al (2021) "Psychological Distress, Social Support, Coping Style, and Perceived Stress Among Medical Staff and Medical Students in the Early Stages of the COVID-19 Epidemic in China" Front Psychiatry, 12, 664808 28 A Pollock, P Campbell, J Cheyne, J Cowie, B Davis, J McCallum, et al (2020) "Interventions to support the resilience and mental health of frontline health and social care professionals during and after a disease outbreak, epidemic or pandemic: a mixed methods systematic review" Cochrane Database Syst Rev, 11 (11), Cd013779 29 Andy Hargreaves (2001) "The emotional geographies of teachers’ relations with colleagues" International journal of educational research, 35 (5), 503-527 30 B X Tran, H T Nguyen, H T Le, C A Latkin, H Q Pham, L G Vu, et al (2020) "Impact of COVID-19 on Economic Well-Being and Quality of Life of the Vietnamese During the National Social Distancing" Front Psychol, 11, 565153 31 C C Caruso (2014) "Negative impacts of shiftwork and long work hours" Rehabil Nurs, 39 (1), 16-25 32 C Do Duy, V M Nong, A Ngo Van, T Doan Thu, N Do Thu, T Nguyen Quang (2020) "COVID-19-related stigma and its association with mental health of health-care workers after quarantine in Vietnam" Psychiatry Clin Neurosci, 74 (10), 566-568 33 C F C Sulaiman, P Henn, S Smith, C M P O'Tuathaigh (2017) "Burnout syndrome among non-consultant hospital doctors in Ireland: relationship with self-reported patient care" Int J Qual Health Care, 29 (5), 679-684 34 C S Carver, J Connor-Smith (2010) "Personality and coping" Annu Rev Psychol, 61, 679-704 35 C S Phillips, H Becker (2019) "Systematic Review: Expressive arts interventions to address psychosocial stress in healthcare workers" J Adv Nurs, 75 (11), 2285-2298 36 C Y Lee, J H Wu, J K Du (2019) "Work stress and occupational burnout among dental staff in a medical center" J Dent Sci, 14 (3), 295-301 37 Centers for Disease Control and Prevention (2014) STRESS At Work, The National Institute for Occupational Safety and Health (NIOSH), https://www.cdc.gov/niosh/docs/99-101/default.html, access 18/09/2021 38 Centers for Disease Control and Prevention (2014) Coping with Stress 39 Charles Richard Snyder (2001) Coping with stress: Effective people and processes, Oxford University Press, 40 Cong Doanh Duong (2021) "The impact of fear and anxiety of Covid-19 on life satisfaction: Psychological distress and sleep disturbance as mediators" Personality and Individual Differences, 178, 110869 41 D Prosser, S Johnson, E Kuipers, G Szmukler, P Bebbington, G Thornicroft (1997) "Perceived sources of work stress and satisfaction among hospital and community mental health staff, and their relation to mental health, burnout and job satisfaction" J Psychosom Res, 43 (1), 51-9 42 D.F.Alosaimi, S.H.Alawad, K.A.Alamri, I.A.Saeed, A.K.Aljuaydi, S.A.Alotaibi, et al (2018) "Stress and coping among consultant physicians working in Saudi Arabia" Ann Saudi Med, 38 (3), 214-224 43 David L Tobin, Kenneth A Holroyd, Russ V Reynolds, Joan K Wigal (1989) "The hierarchical factor structure of the coping strategies inventory" Cognitive Therapy and Research, 13 (4), 343-361 44 E Almanasreh, R Moles, T F Chen (2019) "Evaluation of methods used for estimating content validity" Res Social Adm Pharm, 15 (2), 214221 45 E Mattila, J Peltokoski, M H Neva, M Kaunonen, M Helminen, A K Parkkila (2021) "COVID-19: anxiety among hospital staff and associated factors" Ann Med, 53 (1), 237-246 46 Einar M Skaalvik, Sidsel Skaalvik (2009) "Does school context matter? Relations with teacher burnout and job satisfaction" Teaching and teacher education, 25 (3), 518-524 47 F J Cano García, L Rodríguez Franco, J García Martínez (2007) "Spanish version of the Coping Strategies Inventory" Actas Esp Psiquiatr, 35 (1), 29-39 48 F Smith, M J Goldacre, T W Lambert (2017) "Adverse effects on health and wellbeing of working as a doctor: views of the UK medical graduates of 1974 and 1977 surveyed in 2014" J R Soc Med, 110 (5), 198207 49 G A Colville, J G Smith, J Brierley, K Citron, N M Nguru, P D Shaunak, et al (2017) "Coping With Staff Burnout and Work-Related Posttraumatic Stress in Intensive Care" Pediatr Crit Care Med, 18 (7), e267-e273 50 H Manh Than, V Minh Nong, C Trung Nguyen, K Phu Dong, H T Ngo, T Thu Doan, et al (2020) "Mental Health and Health-Related Qualityof-Life Outcomes Among Frontline Health Workers During the Peak of COVID-19 Outbreak in Vietnam: A Cross-Sectional Study" Risk Manag Healthc Policy, 13, 2927-2936 51 H Selye (1973) "The evolution of the stress concept" Am Sci, 61 (6), 692-9 52 H.E.Lee (2012) "Review of the psychometric evidence of the perceived stress scale" Asian Nurs Res (Korean Soc Nurs Sci), (4), 121-7 53 J Adriaenssens, A Hamelink, P V Bogaert (2017) "Predictors of occupational stress and well-being in First-Line Nurse Managers: A crosssectional survey study" Int J Nurs Stud, 73, 85-92 54 J H Ruotsalainen, J H Verbeek, A Mariné, C Serra (2015) "Preventing occupational stress in healthcare workers" Cochrane Database Syst Rev, 2015 (4), Cd002892 55 J L Allan, K A Bender, I Theodossiou (2020) "Performance pay and low-grade stress: An experimental study" Work, 67 (2), 449-457 56 J Xiao, M Fang, Q Chen, B He (2020) "SARS, MERS and COVID19 among healthcare workers: A narrative review" J Infect Public Health, 13 (6), 843-848 57 Jazreel Hui Min Thian, Premarani Kannusamy, Hong-Gu He, Piyanee Klainin-Yobas (2015) "Relationships among stress, positive affectivity, and work engagement among registered nurses" Psychology, (02), 159 58 Jeffrey H Greenhaus, Karen M Collins, Jason D Shaw (2003) "The relation between work–family balance and quality of life" Journal of vocational behavior, 63 (3), 510-531 59 Keil R M (2004) "Coping and stress: a conceptual analysis" J Adv Nurs, 45 (6), 659-65 60 L P Chou, C Y Li, S C Hu (2014) "Job stress and burnout in hospital employees: comparisons of different medical professions in a regional hospital in Taiwan" BMJ Open, (2), e004185 61 M G Reynolds, B H Anh, V H Thu, J M Montgomery, D G Bausch, J J Shah, et al (2006) "Factors associated with nosocomial SARSCoV transmission among healthcare workers in Hanoi, Vietnam, 2003" BMC Public Health, 6, 207 62 M Hamdan, A A Hamra (2017) "Burnout among workers in emergency Departments in Palestinian hospitals: prevalence and associated factors" BMC Health Serv Res, 17 (1), 407 63 M Kendrick, K Kendrick, P Morton, N F Taylor, S G Leggat (2020) "Hospital Staff Report It Is Not Burnout, but a Normal Stress Reaction to an Uncongenial Work Environment: Findings from a Qualitative Study" Int J Environ Res Public Health, 17 (11) 64 M Zhang, B Murphy, A Cabanilla, C Yidi (2021) "Physical relaxation for occupational stress in healthcare workers: A systematic review and network meta-analysis of randomized controlled trials" J Occup Health, 63 (1), e12243 65 Marianna Szabó (2010) "The short version of the Depression Anxiety Stress Scales (DASS-21): Factor structure in a young adolescent sample" Journal of Adolescence, 33 (1), 1-8 66 N W Dahlem, G D Zimet, R R Walker (1991) "The Multidimensional Scale of Perceived Social Support: a confirmation study" J Clin Psychol, 47 (6), 756-61 67 P Gray, S Senabe, N Naicker, S Kgalamono, A Yassi, J M Spiegel (2019) "Workplace-Based Organizational Interventions Promoting Mental Health and Happiness among Healthcare Workers: A Realist Review" Int J Environ Res Public Health, 16 (22) 68 P J Levin, E N Gebbie, K Qureshi (2007) "Can the health-care system meet the challenge of pandemic flu? Planning, ethical, and workforce considerations" Public Health Rep, 122 (5), 573-8 69 P Schadenhofer, M Kundi, H Abrahamian, H Stummer, A KautzkyWiller (2018) "Influence of gender, working field and psychosocial factors on the vulnerability for burnout in mental hospital staff: results of an Austrian cross-sectional study" Scand J Caring Sci, 32 (1), 335-345 70 P Sharma, A Davey, S Davey, A Shukla, K Shrivastava, R Bansal (2014) "Occupational stress among staff nurses: Controlling the risk to health" Indian J Occup Environ Med, 18 (2), 52-6 71 Q Van Nguyen, D A Cao, S H Nghiem (2021) "Spread of COVID-19 and policy responses in Vietnam: An overview" Int J Infect Dis, 103, 157161 72 R H Mudallal, W M Othman, N F Al Hassan (2017) "Nurses' Burnout: The Influence of Leader Empowering Behaviors, Work Conditions, and Demographic Traits" Inquiry, 54, 46958017724944 73 R Robert, N Kentish-Barnes, A Boyer, A Laurent, E Azoulay, J Reignier (2020) "Ethical dilemmas due to the Covid-19 pandemic" Ann Intensive Care, 10 (1), 84 74 Richard P Hastings, Mohammed S Bham (2003) "The relationship between student behaviour patterns and teacher burnout" School psychology international, 24 (1), 115-127 75 S Folkman (1984) "Personal control and stress and coping processes: a theoretical analysis" J Pers Soc Psychol, 46 (4), 839-52 76 S Folkman, R S Lazarus (1980) "An analysis of coping in a middleaged community sample" J Health Soc Behav, 21 (3), 219-39 77 S Hassamal, F Dong, S Hassamal, C Lee, D Ogunyemi, M M Neeki (2021) "The Psychological Impact of COVID-19 on Hospital Staff" West J Emerg Med, 22 (2), 346-352 78 S M Lee, W S Kang, A R Cho, T Kim, J K Park (2018) "Psychological impact of the 2015 MERS outbreak on hospital workers and quarantined hemodialysis patients" Compr Psychiatry, 87, 123-127 79 Sheena J Johnson, Sabine Machowski, Lynn Holdsworth, Marcel Kern, Dieter Zapf (2017) "Age, emotion regulation strategies, burnout, and engagement in the service sector: Advantages of older workers" Journal of Work and Organizational Psychology, 33, 205-216 80 Sheldon Cohen, Tom Kamarck, Robin Mermelstein (1983) "A global measure of perceived stress" Journal of health and social behavior, 385396 81 Stacey R Purcell, Mary Kutash, Sarah Cobb (2011) "The relationship between nurses' stress and nurse staffing factors in a hospital setting" Journal of Nursing Management, 19 (6), 714-720 82 Stephanie Watson (2022) Causes of Stress, Jennifer Casarella, https://www.webmd.com/balance/guide/causes-of-stress#1, access 18/08/2021 83 W Qi, M Gevonden, A Shalev (2016) "Prevention of Post-Traumatic Stress Disorder After Trauma: Current Evidence and Future Directions" Curr Psychiatry Rep, 18 (2), 20 84 World Health Organization (2020) Occupational health: Stress at the workplace 85 Y F Guo, Y H Luo, L Lam, W Cross, V Plummer, J P Zhang (2018) "Burnout and its association with resilience in nurses: A cross-sectional study" J Clin Nurs, 27 (1-2), 441-449 86 Y Lu, X M Hu, X L Huang, X D Zhuang, P Guo, L F Feng, et al (2017) "The relationship between job satisfaction, work stress, work-family conflict, and turnover intention among physicians in Guangdong, China: a cross-sectional study" BMJ Open, (5), e014894 87 Y Qiu, Q Wu, R Chen, C Guan (2021) "Research on psychological stress and mental health of medical staff in COVID-19 prevention and control" Int J Disaster Risk Reduct, 65, 102524 88 Norma Haan (2013) Coping and defending: Processes of selfenvironment organization, Elsevier, 89 Conor Foley, Mike Murphy (2015) "Burnout in Irish teachers: Investigating the role of individual differences, work environment and coping factors" Teaching and teacher education, 50, 46-55 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI Chúng thực nghiên cứu nhằm khảo sát Kiến thức, thái độ, hành vi nhân viên y tế cơng tác phịng ngừa COVID-19 Chúng xin cam đoan thông tin anh chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học thơng tin hồn tồn giữ bí mật Rất mong nhận hợp tác anh chị Xin chân thành cảm ơn! Đồng ý tham gia vấn: Tơi giải thích mục đích nghiên cứu đồng ý tham gia nghiên cứu Chữ ký: PHẦN A: THƠNG TIN CƠ BẢN Mã Nợi dung số Trả lời PHẦN A: THÔNG TIN CÁ NHÂN A1 A2 ………………………………………… Giới tính Nam Nữ Dân tộc A3 A4 Năm sinh Tình trạng cư trú A5 vấn Trình độ học Kinh Hoa Khác (ghi rõ)… Sống chung với gia đình Khơng sống chung với gia đình Phổ thơng Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Công việc anh chị A6 làm? A7 Thâm công tác niên Bác sĩ Điều dưỡng Dược sĩ Kĩ thuật viên Bảo vệ Hộ lý Khác: Dưới năm Từ đến năm Trên năm Các yếu tố công việc: Hướng dẫn: Vui lịng khoanh trịn số lựa chọn (1, 2, 3, 4, 5) phản ánh với suy nghĩ anh/chị LỰA CHỌN TT B1 B2 B3 B4 B5 Rất không Không Không CÂU HỎI đồng đồng ý ý kiến ý PHẦN B NHU CẦU TRONG CƠNG VIỆC Điều kiện mơi trường phịng làm việc (nhiệt độ, tiếng ồn, ánh sáng, gió…) theo tơi chấp nhận Tơi cung cấp đầy đủ trang thiết bị cho công việc(bảng phấn, máy chiếu,micro,…) Phòng nghỉ nhân viên trang bị đầy đủ, dễ chịu (có bàn ghế, quạt máy, nước uống, wifi, nhà vệ sinh,…) Tơi có thời gian nghỉ ngơi phù hợp cảm thấy thoải mái phải làm việc bệnh viện ngày Tôi cập nhật kiến thức kĩ chuyên môn để phục vụ công việc Đồng ý Rất đồng ý 5 5 C1 C2 C3 C4 D1 D2 D3 E1 E2 E3 E4 E5 F1 F2 PHẦN C KIỂM SỐT CƠNG VIỆC Tơi ln hồn thành đủ cơng việc Tôi dành đủ thời gian để giải đáp thắc mắc bệnh nhân Tơi ln hồn thành hạn cơng việc 5 5 Tơi có đủ thời gian cho cơng việc sống gia đình PHẦN D MỐI QUAN HỆ Ở NƠI LÀM VIỆC Tôi cảm thấy đồng nghiệp vui vẻ, thoải mái gặp tơi Ở quan khơng có đồng nghiệp lảng tránh gặp Tôi cảm thấy thoải mái gặp cấp 4 5 PHẦN E SỰ HỖ TRỢ Ở NƠI LÀM VIỆC Tôi nhận hỗ trợ kịp thời từ đồng nghiệp Tôi nhận hướng dẫn cụ thể từ cấp Tôi không ngại nhờ vả đồng nghiệp giúp đỡ Tơi khơng ngại đề nghị cấp giúp đỡ Bệnh viện ln tạo điều kiện bận việc đột xuất (phân công người dạy thế, xếp lịch dạy bù…) PHẦN F MỨC ĐỘ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC Tơi hài lịng với cơng việc Mức lương đủ đáp ứng nhu cầu tối thiểu sinh hoạt hàng ngày 5 5 5 F3 F4 Tổng số làm việc BV chấp nhận Tôi cảm thấy u thích cơng việc 5 PHẦN G: THANG ĐO DASS-21 Hướng dẫn: quý Anh/chị vui lòng khoanh trịn mợt số lựa chọn (0, 1, 2, 3hoặc 4) phản ánh với cảm nhận Anh/chị một tháng qua TT G1 G2 CÂU HỎI Tơi nhận thấy khó mà nghỉ ngơi Tơi thấy bị khơ miệng Khơng Lựa chọn Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên 3 3 G5 Tơi khơng thấy có cảm giác lạc quan Tơi bị khó thở (thở nhanh, khó thở mà khơng làm việc mệt) Tơi thấy khó mà bắt tay vào làm cơng việc G6 Tôi phản ứng cách lố có việc xãy 3 3 G11 Tôi thấy bồn chồn G12 Tơi thấy khó mà thư giãn G3 G4 G7 G8 Tay tơi bị run Tơi thấy dùng nhiều lực vào việc lo lắng Tôi lo đến nơi mà tơi bị hốt hoảng tự làm mặt Tôi thấy tương lai chả có G10 để mong chờ G9 Tơi thấy xuống tinh thần G13 buồn rầu Tôi thấy thiếu kiên nhẫn với G14 điều cản trở việc tơi làm Tơi thấy gần bị hốt G15 hoảng Tôi không thấy hăng hái để G16 làm chuyện Tơi thấy người G17 giá trị G18 Tơi thấy dễ nhạy cảm Tơi thấy tim đập nhanh, G19 đập hụt nhịp mà không làm việc mệt G20 Tôi cảm thấy sợ vô cớ Tôi cảm thấy sống G21 khơng có ý nghĩa 3 3 3 3 PHẦN H: ỨNG PHÓ STRESS Hướng dẫn: q Anh/chị vui lịng khoanh trịn vào mợt số ô lựa chọn (0, 1, 2, 4) mà thể phản ứng cảm xúc, suy nghĩ, hành động thường gặp quý Anh/chị đối diện với stress một tháng vừa qua ĐÁP ÁN TT H1 H2 H3 CÂU HỎI Tập trung toàn sức lực để thay đổi chuyện Tiếp tục hành động để giải khó khăn tình Tơi đối mặt với vấn đề để giải cách trực tiếp Khơng Hầu không Thỉnh thoảng Rất Thường thường xuyên xuyên 4 H4 H5 H6 H7 H8 H9 H 10 H 11 H 12 H 13 H 14 H 15 H 16 H 17 H 18 Tôi nỗ lực gấp đôi hành động mạnh mẽ để giải vấn đề Tôi xem xét kỹ lưỡng vấn đề nhiều lần cuối nhìn nhận việc theo hướng khác tích cực Tơi tổ chức lại cách nhìn nhận vấn đề , việc khơng q tồi tệ Tơi thuyết phục dù tồi tệ thật tình khơng thật q xấu Tôi tiếp tục sống làm việc chưa có việc xảy Tơi tự hỏi điều thực quan trọng, phát rốt việc không tồi tệ Trong “cái rủi có may”, tơi tìm kiếm điểm tích cực tồi tệ xảy Tôi giải tỏa cảm xúc bên ngồi để giảm bớt stress Tơi để cảm xúc qua Tôi đối diện với cảm xúc để chúng qua Tơi bộc lộ cảm xúc bên ngồi Cảm xúc tơi bị dồn nén nhiều chực nổ tung Tơi tìm tới người giỏi lắng nghe Tơi trị chuyện với người mà thân thiết Tôi nhờ bạn bè giúp đỡ 4 4 4 4 4 4 4 H 19 H 20 H 21 H 22 H 23 H 24 H 25 H 26 H 27 H 28 H 29 H 30 H 31 Tôi dành thời gian bạn bè Tôi yêu cầu người bạn hay người thân mà tơi kính trọng cho tơi lời khun Tơi loại vấn đề khỏi tâm trí tôi; cố gắng tránh không suy nghĩ nhiều Tơi cố gắng để qn hết tồn việc Tơi coi nhẹ tình trạng tránh xem xét cách nghiêm túc Tơi tiếp tục sống làm việc chưa có việc xảy Tơi tránh khơng suy nghĩ hay có hành động liên quan đến tình Tơi ước tình trạng đừng xảy Tôi mong ước tình trạng sớm qua Tơi mong ước tơi khơng rơi vào tình trạng Tơi mong ước tơi thay đổi xảy Tơi tưởng tượng hay mơ ước việc chuyển biến tốt đẹp Tôi đổ lỗi cho H 33 Tơi nhận cá nhân tơi phải chịu trách nhiệm cho khó khăn quở trách Tơi trích thân xảy H 34 Tơi giận để tình cảnh xảy H 32 4 4 4 4 4 4 4 4 H 35 Đó lỗi lầm tơi tơi cần phải chịu đựng hậu H 36 Tơi dành thời gian H 37 Tôi tránh gặp gỡ người 4 4 H 38 H 39 H 40 Tôi giữ suy nghĩ cảm xúc cho riêng tơi Tơi khơng khác biết cảm giác Tôi cố gắng giữ cảm xúc cho riêng XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CỘNG TÁC CỦA QUÝ ANH/CHỊ ... trạng stress, ứng phó với stress nhân viên y tế thời điểm cấp thiết Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ? ?Stress nhân viên y tế Bệnh viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh hiệu can thiệp ứng phó. .. thiệp ứng phó với stress nhân viên y tế bệnh viện Răng Hàm Mặt TP.HCM Xác định mối liên quan stress đặc điểm cá nhân nhân viên y tế bệnh viện Răng Hàm Mặt TP.HCM đợt bùng phát dịch Covid- 19 thứ... thiệp ứng phó với stress đợt bùng phát dịch Covid_ 19 thứ bao nhiêu? Có hay khơng mối liên quan stress đặc điểm cá nhân nhân viên y tế bệnh viện Răng Hàm Mặt TP.HCM đợt bùng phát dịch Covid_ 19 thứ

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w