1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự báo nguồn nhân lực ở Hà Nội đến năm 2017.DOC

28 2,6K 21
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 284 KB

Nội dung

Dự báo nguồn nhân lực ở Hà Nội đến năm 2017

Trang 1

Lời mở đầu

CNH-HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế là một yếu tố khách quan đối vớinhiều quốc gia Việt Nam là nớc đang phát triển thì đó là con đờng duy nhất ,không thể bỏ qua để rút ngắn thời gian ra khỏi tình trạng kém phát triển và đuổi kịpcác nớc đI trớc Trong xu thế toàn cầu hoá , nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức sẽtạo ra nhiều cơ hội phát triển cho các quốc gia nh là duy trì tốc độ tăng trởng cao,sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực , tạo nhiều công ăn việc làm và giải quyết tốt hơncác vấn đề xã hội, cải thiện đời sống ngời lao động Song các quốc gia cũng đứngtrớc các thách thức lớn trớc hết là phảI đối mặt với những vấn đề kinh tế xã hội củamột xã hội toàn cầu hoá đầy biến động và cạnh tranh ngày càng khốc liệt Lúc này -u thế sẽ nghiêng về các nớc có nguồn lực chất lợng cao , môi trờng pháp lý thuậnlợi cho đầu t và một xã hội ổn định Ngay tại văn kiện đại hội VIII của Đảng tađã nhấn mạnh rằng: “Phát huy nguồn lực con ngời là yếu tố cơ bản cho sự phát triểnnhanh và bền vững” Vì vậy, Hà Nội với vai trò là thủ đô , trung tâm kinh tế đầu nãocủa nớc ta thì việc phát triển nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực chất lợngcao là vấn đề cấp bách

Thấy rõ đợc tàm quan trọng của nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lựcở thủ đô Hà Nội nói riêng, trong đề tài nghiên cứu đè án môn học dự báo phát triển

knh tế – xã hội em đã chọn đề tài là “Dự báo nguồn nhân lực ở Hà Nội đến năm2017”

Phạm vi nghiên cứu đề án là nguồn nhân lực ở Hà Nội đến năm 2007 ( khi chasát nhập Hà Tây và các huyện của Hoà Bình, Vĩnh Phúc)

Đối tợng nghiên cứu là dân số Hà Nội nằm trong độ tuổi lao động , nguồnnhân lực ở Hà Nội không tính đến sự biến động của luồng di dân

Kết cấu bài làm gồm : Chơng I : Những lý luận về nguồn nhân lực và thực trạng ở Hà Nội Chơng II : Phân tích và dự báo nguồn nhân lực ở Hà Nội đến năm 2017 Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao nguồn nhân lực ở Hà Nội Đợc sự hớng dẫn và chỉ bảo của thầy giáo T.S Lê Huy Đức cùng những hiểu biếtcủa mình về nguồn nhân lực em đã hoàn thành đợc bài đề án môn học này.Do thờigian và điều kiện tìm hiểu vấn đề có hạn nên trong bài làm có điều gì thiếu sótmong thầy T.S Lê Huy Đức bỏ qua

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

CHƯƠNG I:Những lý luận nguồn nhân lực

va thu trang o Ha Noi

I.Nguồn nhân lực và các khái niệm có liên quan1 Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là nguồn lực con người, có quan hệ chặt chẽ với dân số, là bộphận quan trọng trong dân số, đóng vai trò tạo ra của cải vật chất và tinh thần choxã hội Tuỳ theo cách tiếp cận khái niệm nguồn nhân lực có thể khác nhau, do đóquy mô nguồn nhân lực cũng khác nhau

Trang 3

Với cách tiếp cận dựa vào khả năng lao động của con người: Nguồn nhân lựclà khả năng lao động của xã hội, của toàn bộ những người có cơ thể phát triển bìnhthường có khả năng lao động.

Trong tính toán và dự báo nguồn nhân lực của quốc gia hoặc của địa phươnggồm 2 bộ phận: Những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động vànhững người ngoài độ tuổi lao động thực tế có tham gia lao động

Với cách thức tiếp cận dựa vào trạng thái hoạt động kinh tế của con người:Nguồn nhân lực gồm toàn bộ những người đang hoạt động trong các ngành kinh tế,văn hoá, xã hội

Với cách tiếp cận dựa vào khả năng lao động của con người và giới hạn củalao động: Nguồn nhân lực gồm toàn bộ những người trong độ tuổi lao động, có khảnăng lao động không kể đến trạng thái có việc làm hay không Với khái niệm nàyquy mô nguồn nhân lực chính là nguồn lao động

Với cách tiếp cận dựa vào độ tuổi lao động và trạng thái không hoạt động kinhtế ta có khái niệm nguồn nhân lực dự trữ gồm những người trong độ tuổi lao độngnhưng chưa tham gia lao động vì những lý do khác nhau; bao gồm những ngườilàm công việc gia đình ( nội trợ), học sinh, sinh viên, người thất nghiệp, bộ đội xuấtngũ, lao động hợp tác với nước ngoài đã hết hạn hợp đồng về nước, người hưởnglợi tức và những người khác ngoài các đối tượng trên

Trang 4

tuổi ” Căn cứ vào đó độ tuổi lao động của người Việt Nam được xác định nhưsau: nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi.

3 Lực lượng lao động.

Lực lượng lao động là một bộ phận của nguồn lao động bao gồm nhữngngười trong độ tuổi lao động, đang có việc làm và những người chưa có việc làmnhưng có nhu cầu việc làm

Từ năm 1996, Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam ra quyết định tiến hànhđiểu tra Lao động - Việc làm hàng năm ở khu vực thành thị và nông thôn trênphạm vi cả nước Trong các cuộc điều tra, khái niệm lực lượng lao động sử dụngnhư sau: “ Lực lượng lao động(hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế) bao gồmtoàn bộ những người từ đủ 15 tuổi trở lên đang có việc làm hoặc đang tìm kiếmviệc làm Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động( còn gọi là dân số hoạt độngkinh tế trong độ tuổi lao động) bao gồm những người trong độ tuổi lao động( namtừ đủ 15 tuổi đến hết 60 tuổi; nữ từ đủ 15 tuổi đến hết đủ 55 tuổi) đang có việclàm hoặc không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc

Sơ đồ phân lại dân số và nguồn lao động.

Trang 5

4.Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến nguồn nhõn lực

Tổng dân số

Dân số ngoài độ tuổi lao động

Dân số không hoạt động kinh tế

Ngời đang có việc làm

Ngời thất nghiệp

Ngời làm công việc nội trợ cho gia đình

Ngời đang đi học

Ngời không có Vl và không có nhucầu việc làm

Những ngời khác

Ngời mất khả năng lao động

Nguồn lao động

Dân số hoạt động kinh tế(LLLĐ)

Dân số trong độ tuổi lao động

Trang 6

4.1Trình độ phát triển kinh tế - xã hội

Như ta đã biết,phát triển con người ,phát triển nhân lực vừa là động lực ,vừalà mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Muốn phát triển kinh tế - xã hội phaỉ có mộtnguồn nhân lực chất lượng cao.Ngược lại phát triển mọi mặt kinh tế - xã hội tạođiều kiện thuận lợi cho nguồn nhân lực ngày càng phát triển Sự phát triển mọi mặtvề kinh tế - xã hội thực chất là sự phát triển vì con người ,vì cuộc sống ấm no ,hạnhphúc của nhân dân lao động Hơn nữa , mọi sự phát triển trên các lĩnh vực kinh tế ,chính trị , văn hoá , xã hội đều do con người quyết định và đều hướng về chínhcuộc sống của con người Trình độ phát triển kinh tế - xã hội càng cao thì conngười càng có điều kiện để thoả mãn những nhu cầu vật chất của mình và do vậy ,cũng làm phong phú thêm đời sống xã hội ,đời sống tinh thần của con người Quađó con người tự hoàn thiện chính bản thân mình ,phát triển chính mình và thúc đẩyxã hội phát triển Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xãhội, phát triển văn háo ,bảo vệ môi trường sống cho con nguời Mục tiêu tối caotrong chiến lược phát triển kinh tế -xã hội của nước ta và nhiều nước trên thế giớiđều hướng tới việc nâng cao chât lượng sống cho mỗi thành viên trong cộng đồngxã hội Mục tiêu đó chỉ có thể đạt được khi có sự kết hợp hài hoà giữa tăng trưởngkinh tế với việc cải thiện đời sống con người, phát triển văn hoá , đảm bảo côngbằng và bình đẳng xã hội, đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng môi trườngsống cho con người Một đất nước chỉ được coi là phát triển khi ở đó có cuộc sốngcon người đựoc đảm bảo , chất lượng cuộc sống của con người ngày càng cao,năng lực sáng tạo của con người ngày càng phát triển

Như vậy phát triển kinh tế xã hội là một trong những tiền đề để phát triển nguồnnhân lực

4.2 Mức sống

Các Mác là người đầu tiên phát hiện ra quy luật phát triển của lịch sử loàingười bằng cách tìm ra cái sự thật giản đơn là trước hết con gnười cần phải ăn ,uống ,ở , mặc trước khi có thể lo đến chuyện làm chính trị , khoa học , nghệ thuật,tôn giáo Như vậy trong quan niệm này, Mác cho rằng điều kiện vật chất là yếu tốcơ bản đầu tiên để con người tồn tại và phát triển Thật vậy, mức sống ảnh hưởng

Trang 7

rất lớn đến nguồn nhân lực Để có được con người phát triển toàn diện , đủ sức đápứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH,HĐH đất nước mà chúng tađã phân tích ở trên thì việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người laođộng cần phải được coi là nhiệm vụ cấp bách và mang tính quyết định Bởi vì vớimức sống cao, con người mới có điều kiện thoả mãn nhu cầu đời sống vậtchất ,nâng cao thể lực ,sức khoẻ ,có điều kiện để học tập , bồi dưỡng nâng cao trìnhđộ văn hoá ,trình độ chuyên môn kỹ thuật ,nâng cao đời sống tinh thần và nhưvậy là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

4.3 Trình độ phát triển và chất lượng giáo dục đào tạo

Thực tiễn lịch sử đã chứng minh rằng, giáo dục đào tạo đã tham gia vào mộtcách trực tiếp và đóng góp vai trò quyết định trong chiến lược phát triển con người.Đó là cái không thể thiếu để nâng cao trình độ văn hóa, trình độ học vấn, trình độkhoa học- kỹ thuật, xử lý công nghệ, tổ chức quản lý và năng lực hoạt động thựctiễn của con người

Có thể nói rằng, nhờ có giáo dục và đào tạo mà xã hội đã tái sản xuất ra nhâncách, tái sản xuất ra năng lực hoạt động của con người, thúc đấy xã hội phát triển

Giáo dục đào tạo là cơ sở và là con đường cơ bản để phát huy nguồn lực conngười Như vậy, chât lượng giáo dục và đào tạo là nhân tố cơ bản nhất ảnh hưởngđến chất lượng nguồn nhân lực, là yếu tố cơ bản để phát huy nguồn lực con ngườitrong CNH- HĐH, là yếu tố tham gia một cách trực tiếp và đóng vai trò quyết địnhtrong chiến lược phát triển con người cho CNH- HĐH thắng lợi

4.4 Trình độ phát triển khoa học công nghệ

Đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ là lực lượng nòng cốt trong nguồn nhânlực có chất lượng cao nhằm đảm bảo thành công trong sự nghiệp CNH- HĐH Độingũ này không chỉ tạo ra những thành tựu khoa học công nghệ tiến tiến, mà còn sửdụng chúng để cải biến, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, quản lý các quá trình xã hội vàtạo ra nguồn nhân lực mới ngày càng có chất lượng cao cho sự nghiệp CNH- HĐH.Ngược lại, đầu tư để phát triển khoa học công nghệ như: đầu tư cho nghiên cứukhoa học, cải tiến và áp dụng những thành tựu của khoa học công nghệ vào thựctiễn sản xuất, quản lý kinh tê- xã hội tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ khoa học

Trang 8

công nghệ nghiên cứu, sáng tạo, học hỏi để tự nâng cao trình độ của mình để trởthành những chuyên gia có trình độ cao, những chuyên gia đầu ngành Đồng thờinhờ khoa học và công nghệ với tư cách là một phương tiện để xấy dựng nền tảngvật chất- kỹ thuật cho xã hội đòi hỏi con người phát triển năng lực một cách tươngxứng để sử dụng những phương tiện đó Nhờ áp dụng những thành tựu của khoahọc công nghệ mà đào tạo ra được một nguồn nhân lực có chất lượng cao Như vây,khoa học công nghệ càng phát triển càng có điều kiện để phát triển một nguồn nhânlực với chất lượng cao ngày càng đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế phát triển.

4.5 Trình độ phát triển y tế và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe

Phát triển y tế và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe có tác dụng nâng cao chấtlượng cuộc sống, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe, nâng cao thể lực của con người, tạođiều kiện để phát triển trí tuệ- đó là những yếu tố quan trọng của chất lượng nguồnnhân lực

4.6 Đạo đức và truyền thống văn hóa của dân tộc

Trong các giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam nổi lên vị trí

hàng đầu và mang tính bền vững nhất là tinh thần yều nước, ý chí dân tộc.II Thùc tr¹ng nguån nh©n lùc cña Hµ Néi trong nh÷ng n¨m qua.1 Quan điểm chủ đạo trong chiến lược phát triển dân số đến năm 2010

1.1 Con người là trung tâm, là mục tiêu và cũng là động lực quan trọng của chiếnlược phát triển kinh tế- xã hội của Thành phố Hà Nội đến năm 2010 Định hướngphải xác định là đầu tư cho con người, đầu tư cho công tác dân số là đầu tư giántiếp có hiệu quả nhất

1.2 Phát triển nguồn nhân lực của Thủ đô phù hợp với trình độ phát triển kinhtế - xã hội và đáp ứng quy hoạch phát triển tổng thể Thủ đô trong thời kỳ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá Phát triển dân số phải gắn với nâng cao chất lượng dânsố, quản lý dữ liệu dân cư

1.3 Giải quyết các vấn đề dân số có tính đến các khía cạnh truyền thống vàcác đặc điểm văn hoá, xã hội, ảnh hưởng của ý thức hệ, phong tục tập quán, thóiquen của mỗi vùng, mỗi cộng đồng; đặc biệt cần tôn trọng quyền con người trongvấn đề sinh sản, chủ yếu sử dụng các biện pháp mang tính giáo dục, thuyết phục,

Trang 9

nâng cao trình độ giác ngộ trong việc tự giác thực hiện các chính sách DS KHHGĐ với vai trò hỗ trợ tích cực của nhà nước.

-1.4 Tăng cường đồng bộ hoá, toàn diện, công bằng, dân chủ và xã hội hoátrong phát triển dân số Kết hợp với vận động xoá đói giảm nghèo và các chươngtrình xã hội khác, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Thủ đô

2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ở thủ đô Hà Nội trong những năm qua

Trong những năm gần đây, nhất là từ khi nước ta tiến hành công cuộc đồi mới,nguồn nhân lực nước ta nói chung và nguồn nhân lực thủ đô Hà Nội nói riêng đã cónhiều chuyển biến cả về chất lượng và số lượng Vì vậy,đánh giá chung thực trạngnguồn nhân lực thủ đô Hà Nội không phải là một công việc dễ dàng nhưng lại rấtquan trọng và cần thiết, để trên cơ sở đó mà có được những định hướng đúng đắnvà những giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH ở Hà Nội

2.1 Thực trạng phát triển về mặt số lượng nguồn nhân lực

2.1.1 Về dân số:

Tính đến năm 2007 dân số trung bình của Hà Nội là, chiếm 3.61% dân số cả nước,đứng sau TP HCM, Thanh Hóa và Nghệ An Thực trạng về dân số của Hà Nộitrong những năm qua thể hiện qua biểu sau:

Trang 10

tính1.Dân số bình quân*Chiatheo giới tính Nam: số lượng Tỷ lệ Nữ: số lượng Tỷ lệ*Chiatheo khu vựcThànhthị: số lượng Tỷ lệNôngthôn: sốlượng

Tỷ lệ2.Mật độ dân số3.Tỷ lệ tăng dân sốtự nhiên

Người

Người%Người%

Người%Người%

%

2756.3

1379.250.0381377.249.962

1475.253.521281.146.483.00110.87

3007.5

1505.350.051502.249.95

1598.253.141409.346.863.27512.47

3088.7

1545.750.043154349.957

1932.962.581155.837.743.36312.18

3182.7

1592.850.051589.949.95

1990.162.531192.637.473.46511.93

3283.7

1646.150.131637.549.98

2050.664.431233.137.553.57511.82

3394.6

1689.449.721705.250.28

2109.662.15128537.853.69612.87

Niên giám thống kê Hà Nội 2007; niên giám thống kê Việt Nam 2006- 2007;thực trạng lao động việc làm ở Việt Nam từ 2002- 2007

* Xét về mật độ dân số: Hà Nội là địa phương có mật độ dân số cao Với diệntích 918,46 km2( chiếm 0,28% diện tích cả nước) và dân số( chiếm 3,61% dân sốcả nước), Hà Nội có mật độ dân số là 3094 người/km2 Dân số phần lớn tập trung ởcác quận nội thành, chiếm khoảng 55% dân số thành phố( trong khi đó diện tích chỉchiếm 9,15% toàn thành phố) nên mật độ dân số khu vực nội thành rất cao khoảng18000 người/km2 Trong khi đó, diện tích ngoại thành chiếm tới 90,85% nhưngdân số chỉ chiếm 45% toàn thành phố nên mật độ dân số ngoại thành thấp hơnnhiều khoảng 1600 người/km2 Như vậy, dân số Hà Nội phân bổ không đồng đềugiữa khu vực nội thành và ngoại thành

*Xét về vấn đề tăng dân số

Trang 11

Do thực hiện tốt công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội đã cơ bảnkiểm soát được việc phát triển dân số tự nhiên Do đó tỷ lệ tăng dân số tự nhiên củaHà Nội có xu hướng giảm xuống và Hà Nội là địa phương có tỷ lệ tăng dân số tựnhiên thấp nhất cả nước Đến năm 2000, Hà Nội đã hoàn thành trước một năm sovới chỉ tiêu Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ 12 và vượt trước 5 năm so với cảnước về mức sinh thay thế Tuy nhiên, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của khu vực ngoạithành Hà Nội chưa cao Và mặc dù Hà Nội có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên thấp nhấtcả nước nhưng vẫn còn cao so với thế giới

Hà Nội là địa phương có mức tăng dân số và tỷ lệ tăng dân số cơ học cao.Nguyên nhân là do sức hút của quá trình phát triển kinh tế, đặc biệt là quá trình đôthị hóa ngày càng nhanh nên đã tạo ra dòng người di cư từ các địa phương khác đếnHà Nội chủ yếu là khu vực nội thành để tìm việc làm, số này ước tính khoảng 40vạn người Hơn nữa, bình quân hàng năm Hà Nội phải tiếp nhận gần 2 vạn laođộng từ các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp tốt nghiệp ở lại tìmviệc làm Do đó tốc độ tăng dân số cơ học của Hà Nội cao và có xu hướng tăng lên.Như vậy, làm cho tỷ lệ tăng dân số chung của Hà Nội luôn ở mức cao và có xuhướng tăng lên

Như vậy, tính từ 2002- 2007, dân số Hà Nội tăng về số tuyệt đối là, về sốlượng tương đối là 13,99%( bình quân 2,8%/năm), cao hơn nhiều so với mức bìnhquân tăng của cả nước(1,68%/năm) và Đồng bằng Sông Hồng(1.12%/năm) Tìnhtrạng này dẫn đến sức ép lớn về mọi mặt, đặc biệt là tác động tới sự phát triển kinhtế- xã hội của Hà Nội

* Xét về cơ cấu dân sốXét về cơ cấu dân số chia theo giới tính: Hà Nội có cơ cấu dân số cân đối giữanam và nữ: nam chiếm 50,03%; nữ chiếm 49.97%

Xét cơ cấu dân số chia theo khu vực: tỷ lệ dân số thành thị có xu hướng tănglên từ 53,88% năm 2002 lên 57,84% năm 2007, tỷ lệ dân số nông thôn có xuhướng giảm xuống từ 46,12% năm 2002 xuống còn 42,16% năm 2007 Tỷ lệ dânsố thành thị của Hà Nội cao hơn nhiều so với cả nước( 21.02% năm 2002 và24,76% năm 2007) Đây là một xu hướng biến động tốt phù hợp với quá trình

Trang 12

CNH- HĐH nhằm xây dựng thủ đô Hà Nội thành thành phố công nghiệp hiện đại,phát triển cân đối giữa sản xuất CN,DV,NN

2.1.2 vÒ lao động

Tính đến năm 2007, số người từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế của thànhphố Hà Nội là, chiếm tỷ lệ 3,5 % trong tổng số người từ 15 tuổi trở lên hoạt độngkinh tế của cả nước, chiếm tỷ lệ 48,58% so với dân số của Hà Nội Thực trạng vềtình hình lao động của Hà Nội trong những năm qua được thể hiện ở bảngsau( bảng 2.2)

* Xét về vấn đề tăng LLLĐ: Số người từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế của thành phố Hà Nội có xuhướng tăng liên tục từ 1.135.568 người năm 2002 lên 1.380.468 người năm 2007.Như vậy, tính đến năm 2007, về tăng tuyệt đối là 244.900 ngừơi và số tương đối là21,57%( bình quân 4,31%/ năm) cao hơn nhiều so với mức tăng bình quân của cảnước( 2,02%/năm).Như vậy, Hà Nội phải chịu một sức ép rất lớn về lao động vàviệc làm

* Về cơ cấu của lực lượng lao độngXét về cơ cấu số người từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế chia theo giới tínhthì nam chiếm 49,21%, nữ chiếm 50,79% tỷ lệ này tương đối ổn định qua các nămtừ 2002 đến 2007

Xét về cơ cấu chia theo khu vực thì tỷ lệ số người từ 15 tuổi trở lên hoạt độngkinh tế của khu vực thành thị có xu hướng tăng lên từ 49% năm 2002 lên 55, 1%năm 2007, và tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên HĐKT khu vực nông thôn có xu hứơnggiảm xuống từ 51% năm 2002 xuống còn 44,9% năm 2007

Tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế của khu vực thành thị ở HàNội cao hơn nhiều so với cả nước( 20,07% năm 2002 và 25,27% năm 2007).Đâycũng là xu hứơng biến dộng theo chiều hướng tốt phù hợp với quá trình CNH-HĐH nhằm xây dựng Hà Nội trở thành thành phố công nghiệp hiện đại Nhưng xéttheo nhiệm vụ cơ bản của chiến lược phát triển kinh tế xã hội của thủ đô Hà Nộigiai đoạn 2001- 2010 thì tỷ lệ số người tử 15 tuổi trở lên HĐKT khu vực nông thônnhư thế vẫn còn quá cao

Trang 13

Qua phân tích ta thấy cả dân số và lực lượng lao động của Hà Nội từ 2007 đều tăng với tốc độ cao trong đó tốc độ tăng LLLĐ hàng năm( bình quân4,31%/năm) cao hơn so với tốc độ tăng dân số hàng năm( bình quân 2,8%/năm).Đây là sức mạnh, là yếu tố cơ bản để đây nhanh tốc độ phát triển kinh tế, đẩy nhanhquá trình CNH- HĐH thủ đô Hà Nội Đây là một nhân tố thuận lợi nếu biêt sử dụngmột cách hợp lý, triệt để và có hiệu quả Nhưng một khi lao động đã dư thừa lạităng với tốc độ lớn trong khi đó kinh tế phát triển còn chậm, lại thêm hạn chế vềnguồn vốn, trang thiết bị, cơ sở hạ tầng sẽ gây một sức ép rất lớn về dân số và việclàm trong giai đọan hiện nay và những năm sau Tình trạng thừa lao động, thiếuviệc làm là điều mà thủ đô Hà Nội cần phải giải quyết trong những năm tới bởi vìnếu không sẽ là một sức ép lớn kìm hãm sự phát triển của Hà Nội

tính

Số người từ 15tuổi trở lên

Trong đó: 1.Số người từ 15tuổi trở lên HĐKT* Mức tăng

* Tỷ lệ tăng* Chia theo giớitính:

Nam: số lựơng Tỷ lệ Nữ: số lượng Tỷ lệ* Chia theo khuvực

Thànhthị:số lượng Tỷ lệ

1648669

113556868.88

55936449.2657620450.74

55637849

1718503

13736466.1817960.16

56499149.6857237350.32

59450852.27

1875920

116233561.96249712.20

57914149.8358319450.17

63250854.42

2071085

133639664.5317406114.98

70368652.6663271047.34

73497655

2148806

135351862.99171221.28

64801150.5466950749.46

77204757.04

2172675

138046863.54269501.99

67926449.2170120450.79

76061155.11

Trang 14

Nôngthôn:sốlượng Tỷ lệ2 Số người từ 15tuổi trở lên khôngHĐKT

57918051

51310131.12

54285647.73

58113933.82

52982745.58

71358538.04

60142045

73469835.47

58147142.96

79528837.01

61985744.9

79220736.86

Nguồn: niên giám thông kế Hà Nội 2000,2007;thực trạng lao động việc làm ở Hà

Nội từ 2000- 20072.2.2 Thực trạng về phát triển chất lượng nguồn nhân lực

2.2.2.1 Thực trạng về sức khỏe của nguồn nhân lực Hà Nội

Cho đến nay, do chưa có một cuộc điều tra nào nghiên cứu mang tính chấttoàn diện về thể lực và sự biến đổi tình trạng sức khỏe của dân số nước ta nóichung và thủ đô Hà Nội nói riêng nên khó có thể đánh giá một cách đầy đủ thựctrạng sức khỏe của nguồn nhân lực Hà Nội

Yếu tố sức khỏe của nguồn nhân lực phụ thuộc vào các yếu tố như môi trừơngsống và làm việc, thu nhập, chi tiêu cho đời sống hàng ngày, trình độ hiểu biết vềdinh dưỡng và sức khỏe của người dân, trình độ phát triển của các dịch vụ y tế vàchăm sóc sức khỏe

Hà Nội là địa phương có mật độ dân số cao Trong khi đó vấn đề quy hoạchkhu dân cư, đường sá giao thông, các khu công nghiệp chưa tốt, cơ sở hạ tầng cònyếu kém nên môi trường sống bị ô nhiễm nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của ngườidân Điều này thể hiện số người mắc bệnh đường hô hấp ngày càng cao đặc biệt làbệnh lao phổi

Yếu tố thu nhập và chi tiêu cho đời sống hàng ngày cũng ảnh hưởng đến thểlực và sức khoe của con người Tầm vóc và thể lực là những đặc điểm sinh thểquan trọng phản ánh một phần thực trạng của cơ thể và đặc biệt liên quan đến khảnăng lao động của con người Ngừơi lao động Việt Nam nói chung cũng như người

Ngày đăng: 02/09/2012, 11:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Xây dựng mô hình. - Dự báo nguồn nhân lực ở Hà Nội đến năm 2017.DOC
2.1. Xây dựng mô hình (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w