1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hán tự thành ngữ trong tiếng hàn

7 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguyễn Thị Trang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Số 01/09-2021 Hán tự thành ngữ tiếng Hàn Chinese character idioms in Korean Nguyễn Thị Trang Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu Email tác giả liên hệ: [thytrang1110@gmail.com] THÔNG TIN Ngày nhận: 27/07/2021 Ngày nhận lại: 10/09/2021 Duyệt đăng: 18/09/2021 Từ khóa: Thành ngữ, Hán tự thành ngữ, thành ngữ tiếng Hàn Keywords: Idioms, Chinese character idioms, Korean idioms TÓM TẮT Thành ngữ phận quan trọng tất loại ngôn ngữ Trong tiếng Hàn, bên cạnh tục ngữ, thành ngữ Hàn thuần, Hán tự thành ngữ phận quan trọng góp phần làm phong phú kho tàng ngôn ngữ bán đảo Triều Tiên Bài viết sau giới thiệu khái quát Hán tự thành ngữ tiếng Hàn trích dẫn số Hán tự thành ngữ có nguồn gốc từ lịch sử, văn hóa dân tộc bán đảo Triều Tiên ABSTRACT Idioms are an indispensable part in all languages In Korean, besides proverbs and native Korean idioms, Chinese character idioms play an important role in expanding the number of phrases and expressions used by those who inhabit in North Korea The article introduces a general overview about Chinese character idioms and cites some which were formed in historic times and the culture owned by North Korean peninsula Đặt vấn đề Thành ngữ xuất ngôn ngữ sống hàng ngày, thể nhiều thủ pháp đa dạng khác tục ngữ, ẩn dụ, so sánh, trào phúng Bên chứa đựng nhiều giá trị tư tưởng, triết học, lịch sử, văn hóa, phong tục, … Vì thế, từ xưa đến nay, thành ngữ trở thành phận thiếu ngôn ngữ quốc gia Đặc biệt, gần đây, nhờ đặc tính vượt trội mà người ta sử dụng rộng rãi thành ngữ sống hàng ngày, nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Nằm vùng văn hóa Hán tự, tiếng Hàn có số lượng chữ âm Hán chiếm tới khoảng 70% tổng số chữ tiếng Hàn nói chung Trong đó, Hán tự thành ngữ hai phận quan trọng song hành thành ngữ Hàn dùng sống Cùng tìm hiểu đặc điểm khái quát Hán tự thành ngữ tiếng Hàn để hiểu thêm đất nước, người Hàn Quốc Khái niệm thành ngữ, Hán tự thành ngữ Thành ngữ xuất nhiều quốc gia giới, nước có khái niệm thành ngữ khác Tuy nhiên, chúng có chung đặc điểm ngắn gọn mà súc tích Có thể xem số khái niệm thành ngữ đây: Hoàng Văn Hành đưa khái niệm: “thành ngữ loại tổ hợp từ cố định, bền vững hình thái cấu trúc, hồn chỉnh bóng bẩy nghĩa” (Hồng Văn Hành, 2000, tr 33) 31 Nguyễn Thị Trang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Số 01/09-2021 Trong Từ điển thuật ngữ văn học, GS.TS Trần Đình Sử viết thành ngữ “cụm từ hay ngữ cố định, bền vững, có tính ngun khối ngữ nghĩa”, “nhằm thể quan niệm hình thức sinh động, hàm súc” (Trần Đình Sử, 2009) Từ điển Quốc ngữ Naver Hàn Quốc cho “thành ngữ giống quán dụng ngữ, cụm câu hình thành từ hai từ trở lên, mang ý nghĩa đặc biệt, cần biết nghĩa hai từ biết nghĩa câu” (Từ điển Quốc ngữ Naver) Còn theo Viện Nghiên cứu quốc ngữ Hàn Quốc thì: “thành ngữ lời nói tạo thành người xưa, dùng quán dụng ngữ” (Viện Nghiên cứu quốc ngữ Hàn Quốc, 1999) Cùng nằm khu vực đồng văn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa Trung Hoa, tiếng Việt tiếng Hàn, tỉ lệ tiếng Hán chiếm phần lớn Điều tác động khơng nhỏ đến loại hình thành ngữ ngơn ngữ nước Trong tiếng Việt có thành ngữ Hán - Việt, tiếng Hàn có thành ngữ Hán - Hàn hay gọi Hán tự thành ngữ Hán tự thành ngữ thành ngữ có sử dụng từ ngữ gốc Hán để diễn đạt ý nghĩa câu cách ngắn gọn, súc tích Lấy ví dụ câu 부귀영화 (Phú q vinh hoa 富貴榮華) vừa có chữ âm gốc Hán lại súc tích mặt ý nghĩa Phân loại Hán tự thành ngữ tiếng Hàn Vì có chồng chéo, bao hàm lẫn nên chúng tay thường nhầm lẫn ba loại: Hán tự thành ngữ, cố thành ngữ (thành ngữ điển cố) tứ tự thành ngữ (thành ngữ bốn chữ) Sự khác ba loại thành ngữ thể hình minh họa đây: Hình 1: Minh họa loại thành ngữ Nhìn từ hình thấy rằng, Hán tự thành ngữ loại hình lớn nhất, bao gồm cố thành ngữ tứ tự thành ngữ Bất kỳ thành ngữ có cấu tạo gốc tiếng Hán gọi Hán tự thành ngữ Cố thành ngữ hay cịn gọi thành ngữ điển tích thành ngữ có hàm chứa điển tích bối cảnh lịch sử không bị giới hạn số chữ (đương nhiên phải chữ có nghĩa hồn chỉnh) Tứ tự thành ngữ hay cịn gọi thành ngữ bốn chữ thành ngữ cấu tạo bốn chữ tiếng Hán Theo “Cố Tứ tự thành ngữ đại từ điển”, số 342 thành ngữ xuất sách có tới 292 thành ngữ tứ tự thành ngữ, chiếm khoảng 88% tổng tất thành ngữ (Wi Jeong Ja, 2018) Đặc trưng Hán tự thành ngữ tiếng Hàn Hán tự thành ngữ có đặc trưng sau: 3.1 Tính cố định 32 Nguyễn Thị Trang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Số 01/09-2021 Đại đa số Hán tự thành ngữ cấu tạo có nguồn gốc từ điển xưa tích cũ lịch sử, truyện ngụ ngôn, học sống Chúng giữ nguyên giá trị thay đổi nhỏ vận dụng vào nhiều trường hợp khác sống 효녀 지은 (Hiếu nữ tri ân孝女知恩): có nguồn gốc từ điển tích người gái có tên Ji Eun3, gái Yeon Kyun (Liên Quân) thời đại Shilla4 Ji Eun từ nhỏ mồ côi cha, sống phụng dưỡng người mẹ già tới 22 tuổi chưa thể lấy chồng Nhà nghèo nên phải làm th, có phải xin ăn Một lần tìm đến nhà người giàu, tự nguyện làm tớ để đổi lấy gạo Cô làm việc quần quật ngày, tới tối lại nấu cơm mang cho mẹ Mấy ngày sau, mẹ cô biết chuyện bật khóc, gái bật khóc theo Người qua đường cảm động cho nỗi buồn hai mẹ Đúng lúc đó, Hoa lang5 Hyo Jong Rang (Hiếu Tông Lang) ngang qua, cảm động trước hiếu thảo cô, cho gửi tặng 100 đấu gạo quần áo Ơng cịn trả nợ cho chủ thuê mai mối cho Ji Eun lấy người chồng tốt Nghe chuyện này, Lang gửi lương thực cho Ji Eun, nhà vua ban tặng 500 đấu6 gạo nhà cửa Làng mà Ji Eun sống gọi Hiếu dưỡng phường (孝養坊) (Lim Jong Tae, 2015) 능자승당 (Năng giả thăng đương 能者昇當): người có tài đương nhiên thăng tiến, thành công Mặc dù trải qua thời gian dài ý nghĩa vốn có câu thành ngữ khơng thay đổi (Lê Huy Khoa, 2008) 3.2 Tính hàm súc Thơng thường, Hán tự thành ngữ có hai, bốn hay tám chữ giải thích qua tiếng Hàn cụm từ, câu, chí để hiểu nguyên sâu xa cần đến đoạn, giải thích dài Điều chứng minh Hán tự thành ngữ dù mang ý nghĩa thâm sâu ngắn gọn súc tích 갑론을박 (Giáp luận Ất bác 甲論乙駁): Giáp bàn luận vấn đề gì, Ất phản bác ý kiến Câu thành ngữ hàm chứa câu chuyện xưa bên Có ba anh em trai đánh cá bên bờ sơng, thấy có chim bay trời, người đưa đề nghị Anh trai bảo bắt chim đem luộc ăn Em trai thứ bảo nướng ăn, em trai út lại bảo trụng qua nước sôi xong nướng ăn Ba anh em giữ ý kiến mình, tranh cãi qua lại mà không phân thắng bại đành tìm đến quan huyện để xin giải Quan huyện bảo việc phải bắt chim Nhưng đương nhiên chim bay rồi, khơng cịn chờ họ (Lee Sang Sil, 2017) 일석일조 (Nhất thạch nhị điểu 一鳥一石): câu có ý nghĩa tương đương với câu “Nhất cử lưỡng tiện”, tức công đôi việc tiếng Việt (Lê Huy Khoa, 2008) 3.3 Tính liên tục Dù điển xưa tích cũ, từ thời Tam quốc hay thời Joseon, nhiều thành ngữ liên tục sử dụng tận ngày với ý nghĩa mà vốn mang Nghĩa tri ân Tân La (57 TCN - 935 CN) Từ tổ chức niên thời Shilla, có học thức, có dung mạo đứng đắn hay làm việc thiện Đơn vị tính trọng lượng cổ Hàn Quốc, đấu tương đương khoảng 1,8 lít 33 Nguyễn Thị Trang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Số 01/09-2021 막비천운 (Mạc phi thiên vận 莫非天運): vận mệnh trời không ngăn cản Thành ngữ xuất phát từ điển tích liên quan tới Thái tổ Lee Seong Kye7 (Lý Thành Kế) dùng âm mưu trừ khử trai Tae Jong (Tháí Tơng) để nhường ngơi vị cho người thứ không thành Chẳng may người lại bị chết lý khác khiến ông tự lên: “Mạc phi thiên vận” (Lim Jong Tae, 2015) 사고무친 (Tứ cố vơ thân四顧無親): câu có ý cô độc, đơn độc, không nơi nương tựa Câu thành ngữ súc tích, đơn giản bốn chữ nội dung hàm ý (Lê Huy Khoa, 2008) 3.4 Tính giáo huấn Cũng giống tục ngữ, thành ngữ nói chung Hán tự thành ngữ nói riêng ln chứa đựng điều răn dạy người xưa lịng hiếu thảo, tình cảm anh em vợ chồng, ơn huệ, giáo dục, chí tư tưởng triết học, trị, … từ ngàn xưa tới 인사수심 (Nhân tùy tâm人事隨心): việc tùy theo tâm tính người (Lim Jong Tae, 2015) 선인선과 (Thiện nhân thiện 善因善果): câu có ý nghĩa tương đương với câu “Ở hiền gặp lành” câu “Gieo nhân gặp ấy” tiếng Việt Dù ngắn gọn tính giáo huấn vơ sâu sắc (Lê Huy Khoa, 2008) 3.5 Tính phổ biến Không mà thời đại ngày nay, phương tiện thông tin đại chúng tivi, báo đài, tạp chí, … sử dụng nhiều Hán tự thành ngữ Những thành ngữ phổ biến quen thuộc sinh hoạt hàng ngày, từ gia đình quan cơng sở vận dụng cách hiệu linh hoạt 이심전심 (Dĩ tâm truyền tâm 以心傳心) truyền từ tâm tới tâm Đặc biệt làm việc tốt việc truyền từ lòng người đến lòng người khác (Lim Jong Tae, 2015) 각인각색 (các nhân sắc各人各色): câu có nghĩa người kiểu, vẻ, hay có ý kiến riêng (Lê Huy Khoa, 2008) Nguồn gốc Hán tự thành ngữ tiếng Hàn Hán tự thành ngữ tiếng Hàn có nguồn gốc hình thành sau đây: 4.1 Hình thành từ tục ngữ hay địa lý, phong thủy địa phương Tục ngữ kho tàng văn hóa, văn học nhân loại không riêng với Hàn Quốc mà nhiều nơi giới Tục ngữ hàm chứa điều giáo huấn, trào phúng, phê phán với hình ảnh ẩn dụ, so sánh gần gũi với sống thường nhật Từ câu tục ngữ vốn có đó, người Hàn Quốc sử dụng Hán tự đúc kết lại thành thành ngữ mang ý nghĩa súc tích ngắn gọn hơn.Ví dụ sau: 감탄고토 (Cam thôn khổ thổ甘呑苦吐): thành ngữ có nguồn gốc từ câu tục ngữ “달면 삼키고 쓰면 뱉는다”, nghĩa “Ngọt nuốt vào, đắng nhả ra” nhằm phê phán Lý Thành Kế (1392~1398), người lập nước Triều Tiên 34 Nguyễn Thị Trang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Số 01/09-2021 người người nghĩ tới lợi ích mà khơng quan tâm tới lý lẽ hay nghĩa (Han Moo Hee, 2011) 등하불명 (Đăng hạ bất minh燈下不明), thành ngữ có nguồn gốc từ câu tục ngữ 등잔 밑이 어둡다, nghĩa “dưới chân đèn tối”, ám chuyện gần lại khơng biết (Han Moo Hee, 2011) Hán tự thành ngữ hình thành từ địa lý hay phong thủy bán đảo Vì vậy, Hán tự thành ngữ đặc trưng riêng bán đảo Triều Tiên 남남북녀 (Nam nam Bắc nữ 南男北女): phía Nam nam, phía Bắc nữ, kinh nghiệm chọn người người xưa, cho phía Nam đàn ơng giỏi giang, phía Bắc phụ nữ giởi giang (Han Moo Hee, 2011) 4.2 Hình thành từ lịch sử bán đảo Triều Tiên Có nhiều Hán tự thành ngữ liên quan tới Quốc tổ, vị anh hùng, điển tích gắn liền với lịch sử đấu tranh gìn giữ hịa bình toàn bán đảo 국조단군 (Quốc tổ Đàn Quân國祖檀君): vị vua Dangun (Đàn Quân) sáng lập nước Vương Kiệm Triều Tiên (Lim Jong Tae, 2015) 홍익인간 (Hồng ích nhân gian 弘益人間): ý xây dựng giới có ích lợi cho tất người Đây triết lý xây dụng đất nước Đàn Quân Quốc tổ (Han Moo Hee, 2011) 두문지의 (Đỗ Môn chi nghĩa杜門之義): ngăn cửa để giữ điều nghĩa Thành ngữ bắt nguồn từ tích cũ sau: nhà nước Goryeo9 bị sụp đổ, Lee Seong Gye lập nước Triều Tiên, trung thần nhà nước Goryeo cũ thề không ăn lúa gạo nhà Joseon Họ vào Đổ Môn động, ăn dương xỉ diều hâu không trở (Lim Jong Tae, 2015) 함흥차사 (Hàm Hưng sai sứ咸興差使): sai sứ Hàm Hưng Thành ngữ có hai nghĩa:  ám sai bảo làm việc mà khơng có tin tức hồi đáp trễ  khơng trở lại khơng có tin tức Thành ngữ xuất phát từ câu chuyện Tae Jo (Thái tổ) Triều Tiên nhường cho Tae Jong (Thái Tơng) thối vị ẩn cư Hàm Hưng, ông cho người giết chết giam giữ không cho sứ thần mà Thái Tông cử lấy tin (Han Moo Hee, 2011) 삼일천하 (Tam nhật thiên hạ三日天下): hư vô quyền Thời In Jo (Nhân Tổ) triều Joseon, I Gwal10, đưa quân tới Pyeongan tới Yeongbyeon, cơng Seoul hịng âm mưu phản lại triều đình Sau lên làm vua Hongangun (quận Hồng An) mở tiệc để chúc mừng Nhưng quân I Gwal bị thua trước quân Jeong Jung Shin11, ngày bị bắt, bị giết chết tội làm phản Từ đó, người đời giễu cợt ngày làm vương ông đặt câu thành ngữ (Từ điển bách khoa Doosan) Nước gọi Đàn Quân Triều Tiên, quốc gia cổ đại kể đến huyền thoại dân tộc bán đảo Triều Tiên Cao ly (918-1392) 10 Lý Quát - võ thần thời trung kỳ Joseon, 1587 ~ 1624 11 Trịnh Trung Thân - võ thần thời trung kỳ Joseon 1576 ~ 1636 35 Nguyễn Thị Trang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Số 01/09-2021 4.3 Hình thành từ thuật ngữ tôn giáo Phật giáo: Phật giáo du nhập vào Hàn Quốc gián tiếp từ Trung Quốc vào năm 372 tới Vương triều Goguryeo12 Mặc dù du nhập muộn Nho giáo Phật giáo có vai trị quan trọng đời sống nhân dân, đặc biệt vương triều Shilla Dù ảnh hưởng Trung Hoa Phật giáo Hàn Quốc mang sắc riêng hình thành nên nhiều Hán tự thành ngữ có nguồn gốc từ Hàn Quốc 이판사판 (Lý phán phán理判事判): đường cùng, hết cỡ, hết mức Thành ngữ bắt nguồn từ câu nói vị sư thầy thời Joseon bị đẩy tới đường Lý phán nhà sư nghiên cứu giáo lý Phật giáo tham thiền, kinh truyện, phổ giáo; Sự phán ám nhà sư chuyên chăm lo sơn lâm chùa Lý phán hay Sự phán quan trọng nên thiếu bên Tuy nhiên, thời đại Joseon coi trọng Nho giáo, đàn áp Phật giáo nên thân phận nhà sư bị đẩy tới bước đường cùng, dù Lý phán hay Sự phán đáy xã hội (Lim Jong Tae, 2015) Nho giáo: Nho giáo du nhập vào bán đảo Triều Tiên từ sớm trở thành Quốc giáo triều đại Joseon khiến cho Phật giáo vị trí số Các nho sĩ không học tập Ngũ kinh, Tứ thư mà tranh luận sâu sắc nghĩa lý, tạo học phái tranh luận liệt, chí đả kích, phê phán lẫn 사문난적 (Tư văn loạn tặc斯文亂賊): kẻ loạn tặc làm hỏng, bóp méo chữ Nho học Câu thành ngữ phê phán kẻ chống lại Nho giáo, coi kẻ thời hậu trung kỳ Joseon không chịu làm theo phương pháp phân tích giáo lý Chu Tử (朱子) (Từ điển Bách khoa Doosan) Đạo giáo: Đạo giáo vốn tín ngưỡng dân gian bắt nguồn từ Trung Quốc, sau phát triển học thuyết thành loai tôn giáo Đạo giáo du nhập vào bán đảo Triều Tiên vào thời đại Samguk (Tam Quốc)13 Nhiều thành ngữ có nguồn gốc từ Đạo giáo Trung Quốc hình thành từ 옥석혼효 (Ngọc thạch hỗn hào 玉石混淆): ngọc đá lẫn lộn nhau, khơng cịn phân biệt đâu tốt đâu xấu Thành ngữ xuất “Bão Phác tử” Galhong14 Cuốn sách thể tư tưởng Đạo giáo (Từ điển Bách khoa Doosan) Cơ đốc giáo: Cơ đốc giáo truyền đến Hàn Quốc muộn màng (1593) có gần 1/3 dân số tin theo tơn giáo Trong thuyết giảng hay ca ngợi Chúa Jesu, có nhiều thành ngữ sử dụng Hán tự để miêu tả hay ca ngợi ân đức Chúa 산상수훈 (Sơn thượng thùy huấn山上垂訓): giáo huấn từ đỉnh núi Chúa Jesu thuyết giáo điều răn dạy đạo đức luân lý từ đỉnh núi (Từ điển bách khoa Doosan) Đông học giáo (Donghakkyo): dịng tư tưởng tơn giáo Choi Je Woo (Thôi Tế Ngu) sáng lập vào năm 1860 thời vua Cheol Jong (Triết Tông) triều Joseon Tên gọi có nghĩa Đơng học, tức học vấn hay tôn giáo phương Đông (nhằm phản đối Tây học), sau đổi tên Cheondokyo (Thiên đồ giáo) Tư tưởng mở phong trào cải cách xã hội chống lại bọn tham quan ô lại ngoại xâm, thời kỳ Nhật Cao Câu Ly (37 TCN – 668 CN) Gồm Shilla (Tân La), Goguryeo (Cao Câu Ly) và Baekje (Bách Tế) 14 Cát Hồng - nhà triết học thời Đông Tấn (Trung Quốc) 12 13 36 Nguyễn Thị Trang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Số 01/09-2021 chiếm đóng cịn tham gia phong trào dân tộc Sau số thành ngữ có nguồn gốc từ Donghakkyo: 사인여천 (Sự nhân thiên事人如天): coi người trời, tư tưởng Donghakkyo, khuyên nhủ người tôn trọng nhân cách lễ nghĩa với tơn kính trời đất (Han Moo Hee, 2011) 척양왜이 (Xích dương Oa di斥洋倭夷): chủ trương Donghakkyo: xích phương Tây người Oa15 (Từ điển Quốc ngữ Naver) 4.4 Hán tự thành ngữ có nguồn gốc từ tư liệu Trung Quốc Do ảnh hưởng văn minh Trung Hoa, bán đảo Triều tiên trải qua hàng ngàn năm nằm vùng văn hóa Hán tự nên hầu hết Hán tự thành ngữ bán đảo Triều Tiên bắt nguồn từ văn thư Trung Quốc Ngoài thành ngữ ảnh hưởng tôn giáo Nho Giáo, Đạo giáo nêu trên, đa số Hán tự thành ngữ khác ảnh hưởng lịch sử hay cổ truyện, thi ca Những kiện lịch sử sử thư Sử ký, Hán thư, Tam Quốc chí, …; kinh truyện Nho giáo Thi kinh, Luận ngữ, Mạnh Tử hay Cách ngôn Lão tử, Trang Tử, Hàn Phi Tử, Liệt Tử, đoạn tác phẩm văn học văn nhân, … hình thành nên Cố thành ngữ tứ tự thành ngữ Ví dụ: 와신상담 (Ngọa tân thường đảm臥薪嘗膽): nằm gai nếm mật Thành ngữ xuất Sử ký: Việt Vương Câu Tiễn sau thua trận, nằm chiếu cỏ, vào thường nếm mật đắng để tự nhắc nhở đừng quên hận cũ (Lee Sang Sil, 2017) 구우일모 (Cửu ngưu mao九牛一毛): sợi lông số ngựa, nhỏ nhoi, không đáng Điển cố thành ngữ gắn với Tư Mã Thiên, người viết nên Sử ký tiếng (Lee Sang Sil, 2017) 모순 (Mâu thuẫn矛盾) Hàn Phi Tử: lời nói hành động trước sau không giống (Lee Sang Sil, 2017) 조삼모사 (Triêu tam mộ tứ朝三暮四) Liệt Tử: sáng chiều 4, khờ khạo biết khác biệt trước mắt mà kết giống 2.thủ đoạn gian trá (Lee Sang Sil, 2017) Xu hướng Hán tự thành ngữ Do có tính ngắn gọn súc tích nên Hán tự thành ngữ sử dụng rộng rãi sống hàng ngày Nhiều thành ngữ không phù hợp thay thành ngữ phù hợp Ví dụ: 갑을관계 (Giáp Ất quan hệ甲乙關係): mối quan hệ bên ký kết bên ký kết hợp đồng Trong mối quan hệ xã hội, thành ngữ dùng để mối quan hệ kẻ mạnh kẻ yếu (Từ điển bách khoa tri thức Naver) 이부망천 (Ly Phú vong Xuyên離富亡川): sống Seoul thời gian, ly Bucheon (Phú Xuyên), không suôn sẻ lại tiếp tục Incheon (Nhân Xuyên) Đây thành ngữ xuất vào năm 2018, ám người gặp tình khó khăn nên nên biết linh động theo tình hình (Từ điển bách khoa Wikipedia Hàn Quốc) 15 Chỉ người Nhật Bản 37 ... chỉnh) Tứ tự thành ngữ hay gọi thành ngữ bốn chữ thành ngữ cấu tạo bốn chữ tiếng Hán Theo “Cố Tứ tự thành ngữ đại từ điển”, số 342 thành ngữ xuất sách có tới 292 thành ngữ tứ tự thành ngữ, chiếm... Phân loại Hán tự thành ngữ tiếng Hàn Vì có chồng chéo, bao hàm lẫn nên chúng tay thường nhầm lẫn ba loại: Hán tự thành ngữ, cố thành ngữ (thành ngữ điển cố) tứ tự thành ngữ (thành ngữ bốn chữ)... Việt tiếng Hàn, tỉ lệ tiếng Hán chiếm phần lớn Điều tác động khơng nhỏ đến loại hình thành ngữ ngơn ngữ nước Trong tiếng Việt có thành ngữ Hán - Việt, tiếng Hàn có thành ngữ Hán - Hàn hay gọi Hán

Ngày đăng: 05/12/2022, 20:51

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Minh họa các loại thành ngữ - Hán tự thành ngữ trong tiếng hàn
Hình 1 Minh họa các loại thành ngữ (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w