KÍNH NGỮ TRONG TIẾNG NHẬT NHÌN TỪ GĨC ĐỘ VĂN HÓA Nguyễn Phan Hạnh Nguyên, Nguyễn Võ Thuỳ Ngân, Nguyễn Thị Mỹ Linh, Võ Đ nh Gia Phúc Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh GVHD: ThS Lưu Thế Bảo Anh TÓM TẮT Qua thời gian tìm hiểu, chúng tơi có hiểu biết sâu sắc việc sử dụng kính ngữ văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản Từ việc tổng quan kính ngữ văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản đến việc thể chi tiết cách dùng kính ngữ tình phù hợp cơng ty Kính ngữ doanh nghiệp thể rõ giao tiếp ngày cấp đồng nghiệp, cách nhận gọi điện thoại cho đối tác khách hàng, đến việc sử dụng kính ngữ họp buổi thuyết trình dự án cơng ty, kính ngữ hợp đồng đối tác khác Các công ty Nhật Bản xây dựng nét văn hóa đặc trưng riêng, từ đem lại hiệu cao trình làm việc mang đến kết thực tế cho công nghiệp Nhật Bản Từ đó, nhận thấy tinh tế tầm quan trọng kính ngữ văn hóa doanh nghiệp đến từ đất nước Mặt Trời Mọc Từ khóa: kính ngữ, Nhật Bản, tiếng Nhật, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa Nhật Bản KHÁI NIỆM “KÍN NGỮ TRONG VĂN HĨA DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN” Kính ngữ (KN) từ ngữ, cách nói thêm thay vào câu để thể tơn trọng, kính nể người nói hành vi trạng thái đối tượng nhắc đến câu; trường hợp đối tượng người có kinh nghiệm, chức vụ cao công việc, người lớn tuổi Văn hóa doanh nghiệp (VHDN) hành vi, giá trị tinh thần tạo chia sẻ thành viên doanh nghiệp, tạo thành sắc riêng cho doanh nghiệp Hình Mức độ tơn kính cách nói kính ngữ 2861 CÁC DẠNG THỨC TƠN KÍNH NGỮ Trong tiếng Nhật thấy có ba dạng thức tơn KN sau: 2.1 Động từ chia theo dạng thức thể bị động Động từ thể bị động dùng làm động từ tơn kính Cách chia: V ます + られます VD: 山田さんは本を借りています。 Anh Yamada mượn sách 山田先輩は本を借りられています。 Tiền bối Yamada mượn sách 2.2 Động từ chia theo dạng thức “お + V ます + になります” Động từ chia お + V ます + になります có mức độ tơn kính cao động từ thể bị động; dùng với động từ nhóm I động từ nhóm II có âm tiết trở lên VD: ここに掛けます。 Hãy ngồi chỗ こちらにお掛けになってください。 Xin mời ngồi vị trí 2.3 Động từ chia theo dạng thức tơn kính ngữ đặc biệt Một số động từ bất quy tắc mang ý nghĩa tơn kính, khơng theo cấu trúc お + V ます + になり ます mức độ tôn kính tương đương Lưu ý động từ いらっしゃいます、 おっしゃいます、 くださいます、なさいます động từ nhóm I chia thể biến đổi theo hàng ら trừ thể ます Bảng Một số động từ tơn kính ngữ đặc biệt Động từ thể ます Tơn kính ngữ (尊敬語) Động từ thể ます Tơn kính ngữ (尊敬語) います いらっしゃいます 死にます お亡くなりになります 行きます いらっしゃいます 食べます 来ます おいでになります 飲みます 言います おっしゃいます 見ます ご覧になります くれます くださいます あります ございます します なさいます 着ます お召しになります 知っています ご存じです 寝ます お休みになります 召し上がります 2862 Ngồi cịn có cách nói dùng để thay cho mẫu ngữ pháp V てください muốn nhờ vả mời làm việc đó, dùng cách nói để thể kính trọng Đối với động từ nhóm I II: お+V ます +ください Đối với động từ nhóm III: ご+V します +ください Lưu ý khơng dùng cách nói với tơn KN đặc biệt động từ 召し上が ります nói お召し上がりください (Xin mời anh/chị dùng bữa) ご覧 になります thành ご覧ください (Xin mời anh/chị xem) 2.4 Động từ chia theo dạng thức V ます +まして Khi muốn nói cách lịch sự, đơi động từ thể て biến đổi thành V ます +まし て Trong câu dùng KN, để đảm bảo tính qn まして thường dùng VD: 昨日彼女は買い物をして、コーヒーを飲みました。 Hôm qua, cô mua sắm uống cà phê 昨日彼女はお買い物をしまして、コーヒーを召し上がりました。 Hôm qua, cô mua sắm uống cà phê 2.5 Dạng thức kính ngữ danh từ, tính từ, phó từ Ngồi động từ phận danh từ, tính từ, phó từ trở thành KN thêm お ご vào trước chúng Tùy từ nhìn chung お dùng với từ Nhật (âm kun), ご dùng với từ có nguồn gốc từ tiếng Trung Quốc (âm on) Không thêm vào trước từ ngoại lai コーヒー、レストラン… trước danh từ tượng thiên nhiên, đồ vật cơng cộng, động vật, thực vật Danh từ, tính từ, phó từ khơng phân thành dạng tơn KN hay khiêm nhường ngữ mà thể trang trọng cho câu văn Một số danh từ, tính từ, phó từ đặc biệt: Bảng Danh từ, tính từ, phó từ tơn kính ngữ đặc biệt Danh từ/tính từ/phó từ Kính ngữ Danh từ/tính từ/phó từ Kính ngữ 私 わたくし ここ こちら 今 ただ今 そこ そちら 2863 Danh từ/tính từ/phó từ Kính ngữ Danh từ/tính từ/phó từ Kính ngữ あそこ あちら どこ どちら 昨日(sakujitu) 誰 どなた 今日 本日 どう いかが 明日 (ashita) 明日 (myounichi) 本当に 誠に さっき 先ほど すほく たいへん 後で 後ほど ちょっと 少々 人 方 いくら いかほど 今度 この度 この間 先日 昨日(kinou) VĂN HÓA SỬ DỤNG KÍNH NGỮ TRONG GIAO TIẾP HÀNG NGÀY TẠI CƠNG TY 3.1 Kính ngữ chào hỏi Việc chào hỏi bước quan trọng việc xây dựng tin tưởng lẫn mối quan hệ, bước mở đầu cho việc bắt đầu giao tiếp với đối phương, theo hội thoại diễn Ngồi ra, thơng qua việc chào hỏi, ta đốn phần cảm xúc đối phương Từ phong thái chào hỏi người, ta phán đốn phần thay đổi tình hình sức khỏe hay trạng thái người Khi công ty, tùy theo nhiều bối cảnh khác mà cách chào hỏi thay đổi theo: Khi tới công ty: 「おはようございます」 Chào buổi sáng! 「お疲れさまです」 Anh/chị vất vả rồi! Khi tan sở: Khi từ trở về: 「お先に失礼いたします」 Tôi xin phép trước! 「お疲れさまでした」 Anh/chị vất vả rồi! 「ただいま戻りました」 Tôi rồi! Khi chào khách đến: 「いらっしゃいませ」 Kính chào q khách! Khi người cơng ty ngoài: 「行ってらっしゃい」Bạn cẩn thận nhé! Khi người cơng ty từ ngồi trở về: 「おかえりなさい」 Chào mừng bạn về! 2864 3.2 Kính ngữ sử dụng điện thoại Kỹ trả lời điện thoại tốt hay không yếu tố ảnh hưởng lớn tới ấn tượng khách hàng/đối tác công ty Do đó, cách ứng xử qua điện thoại nhân viên tiêu chuẩn để người ngồi đánh giá cơng ty bạn Trước gọi điện, việc chuẩn bị nội dung nói chuyện giúp tiết kiệm thời gian thân đối tác, công tác chuẩn bị thời gian gọi điện ảnh hưởng không nhỏ đến kết nói chuyện Vì vậy, việc trang bị hiểu biết trau dồi kỹ nghe gọi điện vào công ty Nhật điều cần thiết Hình Kính ngữ sử dụng điện thoại Cách gọi cơng ty công ty đối tác: Công ty đối tác ⇒ 「御社(おんしゃ)」; Cơng ty ⇒「弊社(へいしゃ)」 Khi nhấc máy lên cần chào hỏi đối phương, thêm tên phịng ban tên riêng vào: 「お電話ありがとうございます。〇〇会社の人事部でございます。」 Sau đối phương xưng danh, chào hỏi lại đối phương 「▲▲商事の▢▢様ですね。お世話になっ ております。」 Lưu ý hai câu dùng cho tất gọi thông thường Khi không nói chuyện trực tiếp với người nghe máy, phải ấn nút 保留 Khơng bịt ống tai nghe, đối phương nghe Khi nói chuyện với người ngồi cơng ty, khơng thêm từ biểu thị danh xưng, chức vụ vào sau tên người cơng ty Ví dụ: 田中 さん⇒ 田中, スズキ先輩 ⇒ スズキ, タナカ課長 ⇒ タナカ Sau chào tạm biệt, phải chờ đối phương tắt máy nhẹ nhàng đặt ống nghe xuống Một số câu chào tạm biệt nói chuyện điện thoại thường xuyên sử dụng như「ありがとうございました」,「失礼致 します」,「よろしくお願いいたします」 2865 Khi nghe gọi điện thoại, luyện cách sử dụng thể lịch KN Lưu ý tác phong, tư thế: Khi gọi điện thoại, đối phương khơng nhìn thấy mặt phải giữ tác phong, tư nghiêm chỉnh Không ngả người sau, chân bắt chéo; không vừa gọi điện vừa làm việc khác; không chống cằm, khom người xuống nói chuyện điện thoại; ln mỉm cười, giữ đ ng tác phong, tư thế; ấn nút giữ máy nói chuyện với người công ty Lưu ý khác: Khi nghe điện thoại, điều quan trọng phải xác nhận xem đối phương gọi điện đến với mục đích Tùy vào nội dung nói chuyện hay hồn cảnh mà có ứng xử phù hợp 3.3 Kính ngữ thuyết trình Trong hầu hết ngành nghề, lĩnh vực, cơng việc có nhiều lúc cần trình bày ý kiến, quan điểm trước đám đơng Văn hố doanh nghiệp Nhật Bản vốn tiếng với nghiêm túc, quy củ, phân rõ cấp bậc ưới Trong môi trường này, không giao tiếp với cấp mà mối quan hệ với khách hàng, đối tác việc sử dụng KN thuyết trình quan trọng Điều giúp người nói bày tỏ tơn trọng với đối phương, thể khiêm tốn, chừng mực thân Trong trường hợp muốn biết muốn đặt câu hỏi hay có thắc mắc thông thường hay dùng câu 「何か質問とかありますか?」nhưng thuyết trình người ta dùng 「ご質問はありますか?」với ý nghĩa tạm dịch “ ọi người có câu hỏi khơng ạ?” để tiếp nhận câu hỏi Khi muốn cảm ơn người vừa phát biểu, nêu ý kiến hay trả lời câu hỏi ta sử dụng câu 「それでは、[名前]さん、よろしくお願いします。」hoặc「[名前]さん ありがとうございました。」 Khi kết thúc thuyết trình tuyện đối khơng nói 「終わりです 。」, thay vào câu 「以上、〇〇についてご説明しました。」- Tạm dịch: “Cuối tơi giải thích xong 〇〇” Việc sử dụng xác cách nói KN tạo nhiều thiện cảm khách hàng cấp trên, thể thân có tác phong lịch chuyên nghiệp làm việc VĂN HĨA SỬ DỤNG KÍNH NGỮ TRONG GIAO TIẾP VĂN BẢN TẠI CƠNG TY 4.1 Kính ngữ hợp đồng Sử dụng KN hợp đồng hình thức phát triển tư thể lịch tối thiểu KN phần móng vững thiếu hợp đồng chuyên nghiệp văn minh Chỉ cần tưởng tượng văn hợp đồng khơng có phép lịch tối thiểu KN cá nhân tơi khơng muốn gia nhập vào tập thể doanh nghiệp 2866 4.2 Kính ngữ thư tín (mail) Mail hình thức trao đổi cơng việc đại, chúng thay thư viết tay xưa cũ Hiện nay, nước, mail phương tiện để giao tiếp lưu trữ thông tin Ngôn từ sử dụng viết email cách trình bày thư công việc yêu cầu nghiêm khắc Người Nhật nói riêng lại trau chuốt câu từ việc sử dụng KN thư tín mail điều bắt buộc Điều mang lại nhiều thuận lợi công việc đẩy mạnh phát triển mối quan hệ quan trọng Dưới mẫu mail cảm ơn khách hàng: Hình Mẫu mail cảm ơn tiếng Nhật tạm dịch tiếng Việt Trong mail gửi cho cấp hay đối tác, khách hàng; dòng họ tên công ty, chức vụ người nhận Khi đó, danh xưng người nhận phải sử dụng KN 様、課長、部長、社長… Tiếp theo, người Nhật có thói quen mở đầu câu chuyện việc hỏi thăm đối phương để thể quan tâm Thông thường, ngừng lại việc nói 「いつもお世話になります。」nhưng dạng thức khác, cách thể tơn kính là「平素は格別のご愛題を賜り、厚く御礼申し上 げます。」 Trong 平素 KN đặc biệt 世話 nên mức độ trang trọng cao việc chia 世話 dạng いつもお世話になります Sau hỏi tham đối phương, đến lượt người gửi giới thiệu thân cho người nhận biết Ngoài ra, toàn mail, hành vi, trạng thái ngưởi nhận đưa dạng tơn kính có hành vi, trạng thái thân dùng khiêm nhường ngữ Khi muốn kết thúc mail, người Nhật thường kèm theo câu「取り急ぎ、本日のお礼のみで 失礼いたします。」thể mong muốn tiếp tục hợp tác thường dạng khiêm nhường ngữ 2867 ... trang trọng cho câu văn Một số danh từ, tính từ, phó từ đặc biệt: Bảng Danh từ, tính từ, phó từ tơn kính ngữ đặc biệt Danh từ/ tính từ/ phó từ Kính ngữ Danh từ/ tính từ/ phó từ Kính ngữ 私 わたくし ここ こちら... kính ngữ danh từ, tính từ, phó từ Ngồi động từ phận danh từ, tính từ, phó từ trở thành KN thêm お ご vào trước chúng Tùy từ nhìn chung お dùng với từ Nhật (âm kun), ご dùng với từ có nguồn gốc từ tiếng. ..2 CÁC DẠNG THỨC TƠN KÍNH NGỮ Trong tiếng Nhật thấy có ba dạng thức tơn KN sau: 2.1 Động từ chia theo dạng thức thể bị động Động từ thể bị động dùng làm động từ tơn kính Cách chia: V ます + られます