1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Xác suất của biến cố Đại số 11

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Thư viện điện tử đã sưu tập Bài giảng Đại số 11 chương 2 bài 5: Xác suất của biến cố hay, nội dung bài giảng cô đọng qua từng slide PowerPoint, với hình ảnh sinh động, nội dung chính được nhấn mạnh rõ ràng giúp các em dễ dàng ghi nhớ các kiến thức về định nghĩa cổ điển của xác suất, tính chất của xác suất, khái niệm và tính chất của biến cố độc lập, quy tắc nhân xác suất trong bài học của học sinh dễ dàng hơn. Thư viện điện tử hy vọng, đây là bộ tài liệu tham khảo hữu ích cho việc soạn bài của các thầy cô.

BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 11 CHƯƠNG KIỂM TRA BÀI CŨ • • • • • • Gieo đồng tiền ba lần a) Mô tả không gian mẫu b) Xác định biến cố: A: “ Lần đầu xuất mặt sấp” B: “ Mặt sấp xảy lần” C: “ Mặt ngửa xảy lần” a/ Không gian mẫu:   SSS , SSN , NSS , SNS , NNS , NSN , SNN , NNN  b) Các biến cố: A  SSS , SSN , SNS , SNN  B  SNN , NSN , NNS  C  SSN , NSS , SNS , NNS , NSN , SNN , NNN  CÂU HỎI 1/Hãy cho biết số kết đồng khả xảy , A, B, C ? 2/ Khả xảy kết không gian mẫu bao nhiêu? 3/ Dựa vào số kết biến cố A, B, C so với KGM khả xảy A, B, C bao nhiêu? * Không gian mẫu:   SSS , SSN , NSS , SNS , NNS , NSN , SNN , NNN  Số KQ : - Khả xảy KQ là: * A   SSS , SSN , SNS , SNN  - Số KQ: Khả xảy A là: x = * B   SNN , NSN , NNS  - Số KQ: Khả xảy B là: x = 8 8 C   SSN , NSS , SNS , NNS , NSN , SNN , NNN  *Số KQ: - Khả xảy C là: x = 8 Số khả xảy biến cố phép thử gọi xác suất biến cố Như phần kiểm tra cũ: Xác suất Biến cố A là: 4/8 =1/2 Biến cố B là: 3/8 Biến cố C là: 7/8 CÂU HỎI •Dựa vào ví dụ nêu cách tính xác suất biến cố ? Số KQ A •X.s biến cố A = Số KQ không gian mẫu Hoạt động 1/T66 a a a a b b c c gấp đơi • + Khả lấy a ………………………khả lấy b c • + Khả lấy b………………………khả lấy c • Như vậy: • * Xác suất lấy a :  • * Xác suất lấy b xác suất lấy • c :  BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I/ Định nghĩa cổ điển xác suất: (SGK/ T66) Xác suất biến cố A, kí hiệu P(A): n( A) P ( A)  n () n(A): Số KQ biến cố A n() : Số KQ khơng gian mẫu CÁC BƯỚC TÌM XÁC SUẤT • B1: Xác định không gian mẫu  số kết nó- n() • B2: - Kí hiệu cho biến cố, ví dụ A • - Xác định số KQ A – n( A) • B3: Tính xác suất A: • n( A) P( A)  n () II/ CÁC TÍNH CHẤT CỦA XÁC SUẤT • 1/ Định lí: a ) P ( ) 0; P () 1 b)0 P ( A) 1, Với biến cố A c ) Nếu A B xung khắc, thì: P ( A  B ) P ( A)  P ( B ) * Hệ quả: Với biến cố A, ta có P ( A) 1  P ( A) Chứng minh a ) n()   P ()  0 n () n ()  P ( )  1 n () b) Do  A     n( A)  n() n( A) n( )      P ( A)  n ( ) n ( ) n ( ) c ) A  B    n( A  B )  n( A)  n( B ) n( A  B ) n( A) n( B )    n() n ( ) n ( )  P ( A  B )  P ( A)  P ( B ) VÍ DỤ CỦNG CỐ • Một tổ có 10 bạn (6 nam, nữ) Chọn ngẫu nhiên bạn làm trực nhật Tính xác suất để chọn được: • a) bạn tồn nam • b) bạn tồn nữ • c) bạn giới • d) bạn nam Câu Hỏi Gợi • 1/ Khơng gian mẫu ? Dùng cơng thức để tính số KQ KGM? • 2/ Biến cố “ bạn toàn nam” biến cố “ bạn tồn nữ” có xảy không? Vậy hai biến cố nào? • 3/ Có thể phân tích biến cố “ bạn giới” theo biến cố hay không? • 4/ Biến cố đối biến cố “ Có nam” gì? Giải Khơng gian mẫu số cách chọn bạn từ 10 bạn: 10 n() C 120 • - Kí hiệu biến cố A: “ bạn tồn nam” • B: “ bạn tồn nữ” • C: “ bạn giới” • D: “ bạn nam” • - Suy ra: n( A) C 20 n( B) C 4 20 a ) P ( A)   120 b) P ( B )   120 30 c) bạn giới nghĩa nam nữ Vậy C  A  B A B xung khắc nên: P(C ) P( A  B) P( A)  P( B)  d)Gọi D : “ Không có nam nào” Vậy D  B Aùp dụng Hệ ta có: 29 P ( D)   P ( D)   P( B )  30 III/ Các biến cố độc lậpCông thức nhân xác suất • - Hai biếân cố gọi độc lâp xảy biến cố không ảnh hưởng đến xác suất xảy biến cố • * Tổng quát: A B biến cố độc lập  P(A.B)=P(A).P(B) • (A.B tương đương A  B ) ... gọi xác suất biến cố Như phần kiểm tra cũ: Xác suất Biến cố A là: 4/8 =1/2 Biến cố B là: 3/8 Biến cố C là: 7/8 CÂU HỎI •Dựa vào ví dụ nêu cách tính xác suất biến cố ? Số KQ A •X.s biến cố A = Số. .. b………………………khả lấy c • Như vậy: • * Xác suất lấy a :  • * Xác suất lấy b xác suất lấy • c :  BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I/ Định nghĩa cổ điển xác suất: (SGK/ T66) Xác suất biến cố A, kí hiệu P(A): n( A)... tính số KQ KGM? • 2/ Biến cố “ bạn toàn nam” biến cố “ bạn toàn nữ” có xảy khơng? Vậy hai biến cố nào? • 3/ Có thể phân tích biến cố “ bạn giới” theo biến cố hay khơng? • 4/ Biến cố đối biến cố

Ngày đăng: 04/12/2022, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w