Bài giảng Xác suất của biến cố

14 4 0
Bài giảng Xác suất của biến cố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để nâng cao hiệu quả của tiết học đòi hỏi thầy cô giáo cần thiết kế một bài giảng rõ ràng và hấp dẫn. Hiểu được điều này, Thư viện điện tử đã tổng hợp bài giảng điện tử Bài giảng bài Xác suất của biến cố Đại số 11 dành cho quý thầy cô giáo và các em học sinh tham khảo. Bài giảng được thiết kế bằng phần mềm PowerPoint với hiệu ứng sinh động, kèm hình ảnh mô tả rõ ràng sẽ giúp các em học sinh nhanh chóng hiểu được kiến thức trọng tâm của bài học như: định nghĩa cổ điển của xác suất, tính chất của xác suất, khái niệm và tính chất của biến cố độc lập, quy tắc nhân xác suất trong bài học của học sinh dễ dàng hơn. Thư viện điện tử hy vọng, đây là bộ tài liệu tham khảo hữu ích cho việc soạn bài của các thầy cô.

BÀI ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 KIỂM TRA BÀI CŨ: Gieo súc sắc đồng chất lần a) Xác định không gian mẫu? Đếm số phần tử không gian mẫu ? b) Xác định biến cố A: “Xuất mặt có số chấm chẵn” ? Đếm số phần tử biến cố A? c) Xác định biến cố B: “Xuất mặt có số chấm lớn 1” ? Đếm số phần tử biến cố B? Trả lời: a) Không gian mẫu Ω = { 1, 2, 3,.4, 5, 6} Số phần tử không gian mẫu là: b) A = { 2, 4, 6} , n( A) = n(Ω) = c) B = { 2, 3, 4, 5, 6} , n( B ) = ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 CÁC BƯỚC TÌM XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ : Để tính xác suất biến cố A định nghĩa, ta thực sau: • Bước 1: Mơ tả không gian mẫu, đếm số phần tử không gian mẫu n( Ω ) • Bước 2: Xác định biến cố A đếm số phần tử biến cố A n(A) • Bước 3: Tính xác suất biến cố A P(A) Sử dụng công thức: n(A) P(A) = n(Ω) ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 BÀI TẬP 1: Gieo súc sắc đồng chất lần Tính xác suất biến cố: a) A : “Xuất mặt có số chấm chẵn” ? b) B : “Xuất mặt có số chấm lớn 1” ? ĐÁP SỐ : A   Ω = 1,2,3,4,5,6   ,n(Ω) = a   n(A) = =   a)A =  2,4,6  ,n(A) = ⇒ P(A) = a a   n(Ω) n(B) = P(B) = a b)B =  2,3,4,5,6 ,n(B) = ⇒ a n(Ω) ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 BÀI TẬP 2: Gieo đồng tiền cân đối, đồng chất lần Tính xác suất biến cố a) A : “ Mặt sấp xuất hai lần ” b) B : “ Mặt sấp xuất lần” mặt ngửa mặt sấp c) C : “ Mặt ngửa xuất lần” ĐÁP SỐ: Ω = { SS , SN , NS , NN } ⇒ n(Ω) = Không gian mẫu: n( A) a) P(A)= n(Ω) = b) P(B)= n( B ) = = n (Ω) c) P(C)= n(C ) = n(Ω ) ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 TRỊ TRỊCHƠI CHƠITỐN TỐNHỌC HỌC HĐ ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 HĐ1: Gieo ngẫu nhiên súcC1 sắc cân đối đồng chất hai lần Tính xác suất biến cố: a) A : “ Số chấm hai lần gieo ” i Đáp số : * Không gian mẫu: Ω =  i, j \1≤ i, j≤    gồm 36 kết đồng khả xuất hay n(Ω) = 36 j 1 11 21 31 41 51 61 12 22 32 42 52 62 13 23 33 43 53 63 14 24 34 44 54 64 15 25 35 45 55 65 16 26 36 46 56 66 A = { (1,1);(2,2);(3,3);(4,4);(5,5);(6,6)} ⇒ n(A) = n(A) Vậy P(A) = = n(Ω) ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 HĐ2: Gieo ngẫu nhiên súc sắc cân đối đồng chất hai lần Tính xác suất biến cố: b) B: “ Số chấm hai lần gieo khác ” i Đáp số: n(Ω) = 36 n(B) = 30 ⇒ P(B) = n(B) = n(Ω) j 1 11 21 31 41 51 61 12 22 32 42 52 62 13 23 33 43 53 63 14 24 34 44 54 64 15 25 35 45 55 65 16 26 36 46 56 66 ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 HĐ3: Từ hộp chứa cầu xanh, cầu đỏ Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai Tính xác suất biến cố : a) A: “Hai cầu màu đỏ” Đáp số: * Lấy ngẫu nhiên đồng thời cho ta tổ hợp chập phần tử Do đó, không gian mẫu gồm tổ hợp chập phần tử n(Ω) = C = 10 * Trong hộp có cầu đỏ nên có cách lấy cầu đỏ hay n(A) = ⇒ P(A) = n(A) n(Ω) = 10 ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 HĐ 4: Từ hộp chứa cầu xanh, cầu đỏ Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai Tính xác suất biến cố: B : “Hai cầu màu xanh” Đáp số: n(Ω) = C2 = 10 n(B) = C = 3 ⇒ P(B) = n(B) n(Ω) = 10 ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 HĐ 5: Từ hộp chứa cầu xanh, cầu đỏ Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai Tính xác suất biến cố: C : “Hai cầu màu” Đáp số: n(Ω) = C2 = 10 n(C) = + C2 = ⇒ P(C) = n(C) n(Ω) = 10 ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 BT 3: Gieo ngẫu nhiên súc sắc cân đối đồng chất hai lần Tính xác suất biến cố: a) A: “ Số chấm hai lần gieo ” P(A) = b) B : “ Số chấm hai lần gieo khác ” P(B) = BT 4: Từ hộp chứa cầu xanh, cầu đỏ Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai Tính xác suất biến cố: a) A: “ Hai cầu màu đỏ ” P(A) = 10 b) B: “Hai cầu màu xanh” P(B) = 10 c) C : “Hai cầu màu” P(C) = 10 ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 PHẦN CỦNG CỐ Các kiến thức học Nắm vững định nghĩa xác suất biến cố Các bước tính xác suất biến cố * Dặn dò : Từ tập làm,em nêu mối quan hệ xác suất biến cố Chuẩn bị Làm tập 1,4,5 (SGK – 74) ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 KẾT THÚC Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em Chúc em thầy cô mạnh khoẻ, em học sinh học giỏi ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 ... TÌM XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ : Để tính xác suất biến cố A định nghĩa, ta thực sau: • Bước 1: Mô tả không gian mẫu, đếm số phần tử khơng gian mẫu n( Ω ) • Bước 2: Xác định biến cố A đếm số phần tử biến. .. GIẢI TÍCH 11 PHẦN CỦNG CỐ Các kiến thức học Nắm vững định nghĩa xác suất biến cố Các bước tính xác suất biến cố * Dặn dò : Từ tập làm,em nêu mối quan hệ xác suất biến cố Chuẩn bị Làm tập 1,4,5... phần tử biến cố A n(A) • Bước 3: Tính xác suất biến cố A P(A) Sử dụng công thức: n(A) P(A) = n(Ω) ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 BÀI TẬP 1: Gieo súc sắc đồng chất lần Tính xác suất biến cố: a) A : “Xuất

Ngày đăng: 04/12/2022, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan