Viện Kháo cứu cao cáp Pháp Vietnamica Viện Hàn lâm Khoa học xả hội Việt Nam Viện Nghiên cứu Hán Nôm XI THƯ MỤC THÁC BẢN VÀN KHẮC HÁN NÔM VIỆT NAM CATALOGUE DES INSCRIPTIONS DU VIỆT NAM CATALOGUE OF VI.
Viện Kháo cứu cao cáp Pháp Viện Hàn lâm Khoa học xả hội Việt Nam Viện Nghiên cứu Hán Nôm XI THƯ MỤC THÁC BẢN VÀN KHẮC HÁN NÔM VIỆT NAM CATALO GUE DES INSCRIPTI ONS DU VIỆTNAM CATALOG UE OF VIETNAM ESE INSCRIPTI ONS Vietnamica Nhà xuất Khoa học xả hội 'JJẳư nưư //túc ếả/n /c/tàr 'Jtán /Zm //>?/tAa/m ểTộ/i XI SI OELAfMOCOfflO This project has received funding from the European Research Council (ERC) under the European Unions Horizon 2020 research and Innovation programm e (grant agreement No 833933 -VIETNAMICA) Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư mục thác văn khắc Hán Nôm Việt Nam = Catalogue des inscriptions du Việt Nam = Catalogue of Vietnamese inscriptions / Trịnh Khắc Mạnh (ch.b.), Vũ Lan Anh, Nguyễn Hữu Mùi - H : Khoa học xã hội - 24cm T.11.-2020 - 576tr Văn bia Văn khắc Tư liệu cổ ChũHánNôm Thư mục Việt Nam 016.49517-dc23 KXF0142p-CIP VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Viện Nghiên cứu Hán Nôm École pratique des Hautes Etudes Vietnamica THƯ MỤC THÁC BẢN VÃN KHẤC HÁN NÔM VIỆT NAM Catalogue des inscriptions du Việt-Nam Catalogue of Vietnamese Inscriptions (Tập XI: N°20.001 - 20.980, sau thác bàn chuông, khánh không theo thứ tự) Ban đạo công trình - Comité dừecteur - Scientific Committee Trịnh Khăc Mạnh, Nguyền Văn Nguyên, Philippe Papin Chủ biên - Éditeur - Editor Trịnh Khắc Mạnh Ban thư ký - Secretariat - Secretariat Phạm Thị Vinh, Nguyễn Hừu Mùi, Vù Thị Mai Anh Ban biên soạn - Comửé de redaction - Authors Lê Tuấn Anh, Vũ Lan Anh, Trịnh Khắc Mạnh, Nguyễn Hừu Mùi, Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Vãn Nguyên, Đinh Khắc Thuân, Đào Thái Tôn, Phạm Thị Vinh NHÀ XUẤT BÀN KHOA HỌC XÃ HỘI Hà Nội - 2020 LỜI GIỚI THIỆU (Đây tập cuối, in lại Lời giới thiệu Tập I) Trải hàng ngàn năm lịch sử, người Việt Nain sử dụng chữ Hán chữ Nôm để sáng tác trước thuật, để ghi chép công văn, tài liệu khác bia đá, chuông đồng, biến gỗ, v.v nhiều loại tư liệu thành văn khác, ngày gọi chung di sản Hán Nôm Văn khắc phận quan trọng ván hóa thành văn nói chung di sàn Hán Nơm nói riêng, tượng văn hóa sinh từ đời sổng xã hội, nét đặc thù hình thức thóng tin thời kỳ cổ đại trung cổ Văn khắc xuất từ sớm, truyền thống sáng tạo văn khắc nước sừ dụng chữ tượng hình (chữ khối vng) bắt đâu từ Trung Quốc, sau lan truyền sang nước Hãn Quốc, Triêu Tiên, Nhật Bàn Việt Nam Văn văn khắc Hán Nơm có niên đại sớm tìm thây Việt Nam ỉà bia Đại Tùy Cừu Chân quận Bảo An đạo tràng chi bi văn fit A Ấ í ÌỄ ty Ằ., nguyên làng Trường Xuân xã Đông Minh huyện Đơng Sơn (nay thuộc tỉnh Thanh Hóa), có ghi rõ niên đại dựng bia ngày tháng năm Mậu Dần, niên hiệu Đại Nghiệp thứ 14 (tức ngày tháng năm 618 dương lịch) Các thời kỳ tiếp sau có minh chng xã Thanh Mai Thanh Mai xã chung minh4ị-fàìì.&i&, khắc năm 789 cột đá khắc kinh Phật đinh tôn thang gia cú linh nghiệm đà la ni Hoa Lư (nay thuộc tỉnh Ninh Bình), khắc thời Đinh (968 - 979) Các kỷ sau, văn khắc Hán Nôm ngày phát triển, đa dạng hình thức phong phú nội dung Từ thời nhà Lý (1010 - 1225), bắt đầu thời kỳ nhà nước phong kiến Việt Nam phát triển cường thịnh, tìm thấy 27 văn khắc (theo Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập (từ Bắc thuộc đến thời Lý), Paris, 1999) Thời Trần (1225 - 1400), tìm thấy 44 văn khắc (theo Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập 2, Đài Loan, 2002) Thời Lê sơ (1428 - 1527), tìm thấy 70 văn khắc (theo điều ưa Nhóm cơng trình Văn khắc Hán Nôm Việt Nam) Thời Mạc (từ 1527 đến 1592, thực tế kéo dài đến 1677 coi ngụy triều), tìm thấy 165 văn khăc (Đinh Khắc Thuân: Văn bia thời Mạc, Nxb Khoa họcxã hội, Hà Nội, 1996) Thời Lê Trung hưng (1533 - 1788) khoảng vài ngàn vỉn khẳc Thời Tây Sơn (1788 - 1802) khoảng 200 văn khắc Và thời Nguyễn (1802 - 1945) khoảng vài ngàn văn khắc Như vậy, thấy khối lượng văn khảc Hán Nôm mà người xưa để lại khố lớn số lượng phát triển văn khắc qua thời kỳ lịch sủ đáng quan tâm, điều quan trọng mà giới khoa học dành nhiều công sức nghiên cứu giá ừị tiềm ẩn loại văn bàn việc nghiên cứu văn hóa truyền thống cùa người Việt Nam Văn khẳc Hán Nôm dựng hầu hết thơn, xóm, xã, phường gắn liền với di tích lịch sử văn hóa lâu đời người Việt Nam Văn khắc Hán Nôm thường nhà văn, nhà thơ tiếng thời sáng tác vời nội dung phản ánh người, thiên nhiên, sổng mang đậm sắc văn hóa dân tộc Hơn nữa, văn khắc cố họa tiết hoa văn trang trí nghệ thuật, cố thể coi tư liệu quý tìm hiểu lịch sử điêu khắc thư pháp qua thời kỳ Chính thế, việc nghiên cứu tư liệu văn khắc Hán Nốm Việt Nam nhiều hệ thực hiện, tổ chức khoa học nước quan tâm Từ kỷ thứ XV, nhà nghiên cứu Việt Nam ý đến loại hình vãn khẳc: Ngơ Sĩ Liên (thế kỉ XV) sưu tập văn bia Trương Hán Siêu (? - 1354) Lê Quát (thế kl XIV) ttong Đại Việt sử kí tồn thư Lê Quý Đôn (1726 - 1781) sử dụng văn khắc vào bia, vào đinh nguồn tư liệu thức để viết Đại Việt thơng sừ^&iỊL Ẳ.nổi tiếng Trong tác phẩm Kiến văn tiểu lụcỉL ']'& Lê Quý Đôn nêu danh mục gồm 17 minh, ký khắc ưên bia đá chuông đồng thời Lý - Trần Tiếp Bùi Huy Bích (1744 - 1818) công bố nhiều văn khắc trỄn bia chng ữong tác phẩm Hồng Việt văn tuyển bên cạnh văn chương tiếng khác Lê Cao Lãng (thế kỳ XX) chép 82 văn bia Văn miếu (Hà Nội) để biên soạn Lề triều lịch khoa Tiến sĩ đề danh bi ký Tiếp nối truyền thống nghiên cứu bậc tiền bối, đến kỷ XX, vân khắc Hán Nôm giới nghiên cứu khoa học quan tâm toàn diện hai lĩnh vực sưu tầm nghiên cứu khai thác công tác sưu tầm: Văn khắc gắn liền với vật thể định bia đá, chuôngđồng, biến gỗ, v.v nên việc sưu tầm loại hình vản tiến hành thông qua biện pháp in rập thành thác bán đế sử dụng cho công tác lưu trữ nghiên cứu - Những năm đầu cùa kỳ XX, Viện Viễn đỏng Bác cổ Pháp Hà Nội (viết tẩt EFEO) tổ chúc đợt sưu tập thác văn khấc Hán Nôm 40 tinh phạm vi nước đương thời Sau nhiều năm triên khai, kêt EFEO thu thập 11.651 đơn vị vản khác với 20.980 mật thác băn - Từ năm cuối kỷ XX nám đâu thè kỷ XXI Viện Nghiên cứu Hán Nôm tổ chức tiến hành điều ưa bân thu thập văn khắc Hán Nôm có địa phương cã nước Đen năm 2005, Viện hoàn thành bàn việc sưu tâm vản khắc Hán Nôm địa phương: Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Tây, Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Phú Thọ, Qng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình; tiếp tục thực so địa phương như: Thanh Hố, Nghệ An Kêt q khơi lượng tư liệu văn khác Hán Nôm thu thập khoảng 30.000 mặt thác bản, ưong bố sung vào kho sách Hán Nôm cùa Viện Nghiên cứu Hán Nôm nhiêu đơn vị văn khắc Hán Nơm có giá trị mà lần sưu tẩm trước chưa kịp thu thập, 30 văn khắc thời Lý - Trẩn, 80 ván khắc khu vực phố Hiển (Hưng Yên), nhiêu vãn khãc Hán Nơm vùng núi phía Bãc vùng đồng sông Hồng, v.v công tác nghiên cứu văn khấc: Việc sử dụng tài liệu văn khảc Hán Nơm đế tìm hiều lịch sử q khứ giới nghiên cứu ngày ý, triển khai bao gồm lĩnh vực: biên mục, công bố giới thiệu nghiên cứu khai thác Trước 70-75 hếtđã phải kỷ kể XX, đến Ban Hán cơng Nơm trình thuộc ủy mục: ban Từ Khoa học năm xã hội máy) Việt đầu Nam tiên gồm biên 29 tập soạn (trong Thu đố mục văn bia văn (tài bia liệu 21 tập, đánh sách tập, dần sách tên dẩn bia tên theo bia địa theo phương niên dại tập, 1thư tập, sách sách dẫn dẩn tên theo bia giã bân thuộc tập), kho giới thiệu dập văn 11.651 khắc bia EFEO với chuyển 20.980 giao mặt cho thác Thư viện 1986, Trung Viện ương Nghiên cứu Việt Hán Nam Nôm vào thuộc năm Viện 1958 Khoa Đến học năm xã 1984 hội -tác Việt Nam tiến hành biên soạn Thư mục bia giản lược 10 Kí hiệu: 34129/abcd Thác chng thơn Đích Trung xã Bá Hạ huyện Bình Yên phủ PhúBình tình Thái Nguyên i;/? Ã ^71+T ìiiế Ỳ Ỷt, sưu tâm chùa Giao Tham xã Bá Hiến huyện Tam Đào tình Vĩnh Phúc Thác mặt khổ 21 X 38 cm, gồm 27 dịng chữ Hán Nơm, tồn vãn ước khoảng 500 chừ, khơng có hoa văn, khơng có chữ húy Niên đại: Thiệu Trị thứ (1841) Người soạn: không ghi Chủ đê: - Bâu Hậu, gừi giỗ, biểu dương việc thiện - Xây dựng, trùng tu di tích - Thơ văn Tóm lược nội đung: Chng chùa ta từ đúc, tiếng vang lên xa gần thức tinh người khỏi mê Nay làm phạn vũ, thay đổi phen để tiếng chuông tiêng ừống đồng vang xa trăm dặm Ghi họ tên người công đức: Trùm trưởng quan viên thái ông lão bà: Đại hưng công Dương Đình Lý vợ bà Bùi Thị Trinh, ông Dương Đức Hợp vợ bà hiệu Diệu Túc, bà Dương Thị Tường Có minh Canh/Linh/T ự/Chung Kí hiệu: 34338/abcd Thác chng thơn Hịa Xá sưu tầm chùa Cảnh Linh thơn Hịa Xá xã Đồng Phú huyện Chương Mỳ tinh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội) Thác mặt, khổ 37 X 55 cm, gồm 28 dịng chữ Hán Nơm, tồn văn ước khoảng 500 chữ, khơng có hoa văn, khơng có chữ húy Niên đại: Thành Thái thứ (1895) Người soạn: Nguyền Xuân Hiệp quê quán: Song Đa, Bắc Giang Chủ đề: - Bầu Hậu, gửi giỗ, biểu dương việc thiện - Xây dựng, trùng tu di tích - Thơ vàn Tóm lược nội dung: Chng đại bào khí chùa Kì lão thơn vào năm Thành Thái Át Mùi (1895), đến chùa nói rằng: Chng chùa ta trước có từ năm Lê Cành Hưng thứ (1740), vật đổi dời, chùa phải di chuyển nhiều lần Nay chùa đà khang trang đẹp đẽ chôn lai ưong thiên hạ, mà tiêng chuông lại chưa vang xa Bèn bàn việc hưng công đúc chuông Ghi họ tên chư vị cung tiến: hội chủ Đặng Văn Đạt cúng 10 cân đồng, đôi cờ; Huẩn đạo huyện Văn Lâm Vũ Như Cơ cúng đồng Có minh Khánh/Lâm/Tự/Chung Kí hiệu: 36363/abcd Thác bàn chuông xã An Lùng huyện Từ Liêm phủ Quốc Oai S^ỂÍ,^ sưu tầm chùa Thuận xã Song Phương huyện Đan Phượng tinh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội) Thác mặt, khổ 30 X 45 cm, gồm 18 dịng chữ Hán, tồn văn ước khoảng 350 chữ, có hoa văn, khơng có chừ húy Niên đại: Minh Mệnh thứ (1820) Người soạn: Nguyễn Gia Phan l^c^íđh Chủ đề: - Bầu Hậu, gửi giỗ, biểu dương việc thiện - Xây dựng, trùng tu di tích - Thơ văn Tóm lược nội dung: Chùa vổn cố chng lâu ngày chùa bị hư hại, gác chuông bị hỏng, mà tiếng chuông thưa vắng, người ữong ấp lại không thẻ tu bổ Nay Trưởng thơn Nguyễn Gia Phan đứng qun góp tiền đồng đúc xong chuông vào ngày 21 tháng 11 năm Giáp Tuẩt Các thiện tín xã Vân Lủng xã La Nội, cơng đức Có minh c ựu/Linh/Tự/Chung Kí hiệu: 36833/abcd Thác bàn chng sưu tầm chùa xã Tích Giang huyện Hồi Đửc tinh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội) Thác bàn mặt, khổ 38 X 74 cm, gồm 44 dòng chữ Hán Nơm, tồn văn ước khoảng 800 chữ, có hoa văn, khơng có chừ húy Niên đại: năm Mậu Dần (Phật lịch nãm 2543) Người soạn: họ Nguyền Pt Chù đê: - Bẩu Hậu, gửi giỗ, biểu dương việc thiện - Xây dựng, trùng tu di tích - Thơ vãn Tóm lược nội dung: Thường nghe noi hồng chung bảo vật thiền mơn, gõ chng âm thấu tận cửu thiên, nghe tiếng chng nảy sinh thiện niệm, nhân tâm nhờ mà giác ngộ, đạo Phật nhờ mà phát triển Chùa Cựu Linh danh lam cố tích, trước chùa có chng ưeo lầu cao, khơng biêt mà đến tiếng chng vắng lặng Các quan viên, hương lão toàn thể dân làng phát tâm công đức tiến cúng tiền bạc đê đúc chuông nặng 150 cân cho chùa Ghi họ tên chư vị công đức việc đúc chng Có minh Kh ánh/s ơn/Tự/Chung Kí hiệu: 37533/abcd Thác chuông sưu tầm chùa Khánh Sơn thôn Trần Thượng xã Trần Cao huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên Thác mặt, khổ 30 X 55 cm, gồm 42 dịng chữ Hán, tồn văn ước khoảng 800 chừ, khơng có hoa văn, có chừ húy: Lợi 'Ị& Niên đại: Cảnh Hưng thứ 26 (1765) Người soạn: không ghi Chủ đè: - Bầu Hậu, gừi giỏ biểu dương việc thiện - Xây dựng, trùng tu di tích - Thơ văn Tóm lược nội dung: Chùa Khánh Sơn có từ lâu đời, quy mơ nguy nga ưáng lệ, phật tử khởi phát lòng thiện, chung tay đúc chng Cơng việc hồn thành khắc lên bia lưu truyền Ghi họ tên chư vị hội chủ, hưng cơng, Khoan Vũ hầu Nguyền Đình Khoan thiếp bà Nguyễn Thị Kiều, Sinh đồ Nguyền Đức Hiển tự Hải Huy vợ bà Phùng Thị Tích con, v.v Có minh M in h/D ươn g/T ự/c hu n g Kí hiệu: 38184/abcd Thác bãn chuông thôn Thượng xã cổ Gia tổng cổ Gia huyện Nam Trực phủ Nghía Hưng tinh Nam Định 4]^^' lầ sưu tam chùa Minh Dương thôn Ngưu Trí xã Nam Cường huyện Nam Ninh tinh Nam Định Thác bàn mặt, khổ 31 X 47 cm, gồm 46 dịng chữ Hán, tồn văn ước khoảng 350 chừ, khơng có hoa văn, khơng có chữ húy Niên đại: Bào Đại thứ 12 (1937) Người khắc: Bùi Văn Thung quê quán: xã Vô Hoạn; chức vị: Thợ khắc Chủ đề: - Bầu Hậu, gửi giồ, biểu dương việc thiện - Xây dựng, trùng tu di tích Tóm lược nội dung: Toàn the quan viên, hương lão nhân dân thôn Thượng đúc chuông lởn, thập phương tín thí tham gia đống góp cơng đức Ghi họ tên chư vị tín thí số tiền tham gia đống góp Kim/Long/T ự/Chung Kí hiệu: 38264/abcd Thác ban chuông sưu tầm chùa Kim Long thôn Ngọc Tình xã Nam Lợi huyện Nam Ninh tinh Hà Nam (nay thuộc huyện Nam Trực tinh Nam Định) Thác mặt, khổ 37 X 47 cm, gồm 50 dòng chữ Hán Nơm, tồn văn ước khoảng 1.100 chữ, có hoa văn, khơng có chữ húy Niên đại: Minh Mệnh thứ (1821) Người soạn: Huy Hoàng Chù để: - Bầu Hậu, gửi giồ, biểu dương việc thiện - Xây dựng, trùng tu di tích Tóm lược nội dung: Chùa Kim Long ấp đúc chng, hồn thành Ghi họ tên chư vị quan viên, chức sắc để lưu truyền tên tuôi vị tham gia hưng công, công đức tiển cúng tiên vào việc đúc chuông Ghi so tiền cung tiến, như: thôn Hạ Đơng sở Đơng Lạc quan, ơng Hồng Văn Thành, ông Phạm Trọng Ninh, ông Phạm Thế Viêm, v.v người quan Sùng/Quang/Tự/Chung Kí hiệu: 38265/abcd Thác bàn chuông xã Đô Quan huyện Nam Chân phủ Xuân Trường Ạ H, sưu tầm chùa Đô Quan thôn Đô Quan xã Nam Lợi huyện Nam Ninh tinh Nam Hà (nay thuộc huyện Nam Trực tinh Nam Định) Thác mặt, khổ 34 X 47 cm, gồm 39 dịng chữ Hán, tồn văn ước khoảng 1.000 chữ, có hoa văn, khơng có chừ húy Niên đại: Minh Mệnh thứ 16 (1835) Người soạn: Nguyễn [Phát] K.#; quê quán: huyện Siêu Loại phù Thuận An Chủ đề: - Bầu Hậu, gửi giỗ, biểu dương việc thiện - Xây dựng trùng tu di lích - Thơ vàn Tóm luực nội dung: Chùa Sùng Quang lù danh lam (háng cánh cùa trịi Nam, giừa chùa có chng vị hiền lủo đời trước điì đúc Nhưng VỘI đối dời chuông bị Quan viên hương lữo bủn Xiì muốn dúc lọi Cơng việc nhanh chóng khởi cơng vù hồn Ihùnh, lừ sau chùa điì có chuông Ghi họ tên chư vị hưng công hội chú, Trùm hìo xã Nguyễn Đăng Bính thiếp bà Phụm Thị Nhiều, hù Vù Thị Thứu trai Nguyền Đình Thúc vù Nguyồn Đình Từ, v.v Có minh Thanh/Am/T ự/Chung ì^r/^/Ỷ/ÍẾ Kí hiộu: 38279/abcd Thác chuông thôn Tiền xă Hư Tả huyện Thượng Ngun phú Thiên Trường A #-h-TCitị.íẾẲậlllĩỶt sưu tầm chùa Thanh Am thơn Tiền xã Nam Tồn huyện Nam Ninh tinh Nam Hà (nay thuộc huyện Nam Trực tỉnh Nam Định) Thác mặt, khổ 26 X 46 cm, gồm 47 dịng chữ Hán Nơm, tồn văn ước khoảng 1.200 chữ, có hoa văn, khơng có chừ húy Niên đại: Minh Mệnh thứ 17 (1836) Người soạn: họ Đào quê quán: xã Kinh Giang; học vị: Tú tài Người viết: Thích từ tự Huyền Thiên •-?* í Người khẳc: Đỗ Ngọc Xuân ẬL-KlK Chủ đề: - Đầu Hậu, gừi giỗ, biểu dương việc thiện - Xây dựng, trùng tu di tích - Thơ văn Tóm lược nội dung: Chuông báu vật nhà Phật, tiếng chuông vang lên giáo hóa hoằng dương Chừa Thanh Am thơn vổn có chudng,nhưng trài lâu ngày chuông bị hư phe Vào mùa đông nâm Bính Thân, tồn thể quan viên, hương lão nhân dân hưng cơng phát lịng thành tâm đúc nên chuông lớn khắc vào bia lưu truyền Ghi họ tên chư vị tham gia hưng công, công đức Có minh c Ổ/Liêu/T ự/c h u n g "ứKí hiệu: 38296/abcd Thác bàn chng xã Dịch Diệp huyện Nam Chân phủ Thiên Trường -FE.ỊM |Ị| j£, sưu tầm xă Trực Chính huyện Nam Trực tinh Nam Định Thác mặt, khổ 36 X 48 cm, gồm 32 dịng chữ Hán, tồn văn ước khoảng 800 chữ, có hoa văn, khơng có chữ húy Niên đại: Gia Long thứ 15 (1816) Người soạn: Phạm Xuân Tải học vị: Khóa sinh; chức vị: Thái học đường Người viết: Trần Duy Quý quê quán: xã Giám Trương Người khắc: Nguyễn Bá Phức ít; quê quán: huyện Siêu Loại phủ Thuận An trấn Kinh Bắc Chủ đề: - Bầu Hậu, gừi giỗ, biểu dương việc thiện - Xây dựng, trùng tu di tích - Thơ văn Tóm lược nội dung: Chng lớn chùa có từ lâu đời, chùa Cổ Liêu di tích danh lam, vào rồng chầu hổ phục, hương hỏa ức niên, vạn cổ mới; chuông ưải thời gian bị đổi dời, tiếng chng khơng cịn vang vọng Năm trước xS thiện nam tín nừ thập phương đúc chng lớn, cơng việc hồn thành khắc lên chuông lưu danh muôn thuở Ghi họ tên chư vị đóng góp cơng đức vào việc đúc chng Có minh Liên/Hoa/T ự/Chung Kí hiệu: 38439/abcd Thác ban chuông xã Địch Lề iÈỲÊĩi- sưu tầm chùa Liên Hoa thôn Địch Lề xã Nam Vân huyện Nam Ninh tinh Nam Hà (nay thuộc huyện Nam Trực tình Nam Định) Thác mặt, khổ 26 x 47 cm, gồm 20 dịng chữ Hấn, tồn vãn ước khoảng 300 chừ, có hoa ván, khơng có chữ húy Niên đại: Bào Đại thử (1934) Người soạn: không ghi Chủ đề: - Bầu Hậu, gửi giỗ, biếu dương việc thiện - Xây dựng, trùng tu di tích Tóm lược nội dung: Vào năm Tự Đức thứ 15 (1862), toàn thể quan viên hương lão xã Địch Lề với Thiền tăng tự Pháp Hanh, Pháp Sự, Si ni giới từ phát lịng thiện đúc chng cao thước lè, trải qua 70 năm chuông bị hỏng Nay tháng 12 năm Bảo Đại (1934), sư chùa Phúc Am sư trụ trì chùa xã Địch Le với Đại thiên sư Nguyễn Thanh Thịnh trùng tu tự vũ, tô lại tượng Phật, sau lại đúc lại chuông cao thước tấc, rộng thước tấc Cơng việc hồn thành khắc vào chng lưu truyền mn thuở s ơn/Vân/Tự/Chung Kí hiệu: 38448/abcd Thác chuông sưu tầm chùa Bồ Đề, thôn Đồng Vân xã Nam Vân huyện Nam Ninh tinh Nam Hà (nay thuộc huyện Nam Trực tinh Nam Định) Thác mặt, khổ 45 X 60 cm, gồm 43 đòng chữ Hán Nơm, tồn văn ước khoảng 400 chừ, có hoa vãn, khơng có chữ húy Niên đại: Thiệu Trị thứ (1843) Người soạn: Hoàng Xuân Triết ; quê quán: xã [ ] Vân Người viết: tự Chân Nho chức vị: Sư trụ trì Chủ đề: - Bầu Hậu, gửi giỗ, biểu dương việc thiện - Xây dựng, trùng tu di tích Tóm lược nội dung: Bài kí chng nói ý nghĩa việc đúc chng Và ghi việc vào năm Thiệu Trị, dân thôn đúc chng, thiện nam, tín nữ tham gia cơng đức vào việc đúc chng Cơng việc hồn tât, khăc vào chuông lưu truyền vạn đại Ghi họ tên chư vị tham gia công đức hương lão xã Điêu Vân cúng 15 quan tiền, hương lão xã Thượng Hừu cúng 13 quan tiền, v.v Linh/ửng/Tự/Chung Kí hiệu: 38468/abcd Thác bàn chuông chùa Linh ửng xã Vân Đồn tổng Giang Tả huyện Mĩ Lộc tinh Nam Định sưu tầm đình Tây thơn Vân Đồn xã Nghĩa Hưng huyện Nam Ninh tình Nam Hà (nay thuộc huyện Nam Trực tỉnh Nam Định) Thác bàn mặt, khổ 30 X 42 cm, gồm 36 dịng chừ Hán, tồn văn ước khoảng 500 chữ, có hoa văn, khơng có chừ húy Niên đại: Bảo Đại thứ 12 (1937) Người soạn: không ghi Chủ đề: - Bầu Hậu, gửi giỗ, biểu dương việc thiện - Xây dựng, trùng tu di tích Tóm lược nội dung: Từng nghe: Vua Vũ đúc chuông mà âm vang tới Cừu châu, Thánh tổ đúc chuông danh vang lường quốc Sự lưu truyền tiếng chng cịn tới ngày hơm nay, chng cảm thơng tới tam bảo chứng minh, hiệu lệnh dẫn dụ thập phương thờ phụng Phật pháp Chùa Linh ứng Vân Đồn nơi linh thiêng thờ Phật, mà chưa đúc chng đồng Nay tồn thể nhân dân trùng tu lại chùa khác vào chuông lưu truyền việc là: vào năm Thành Tháithứ (1892), Hội Lạc thiện bàn xã đúc quà chuông, ghi rõ sổ người tham gia công đức Cho lởi năm Bào Đại thứ 12 (1937), lại đúc chng xây I lị thiêu hương cung tiến Phật thánh chúng minh cho lòng thành Ghi họ tên chư vị tham gia công đức vào việc đúc chng Sơn/Thủy/Tự/Chung / Ạy •ặ’/Kí hiệu: 38698/abcd Thác bàn chng xã Đại Đăng huyện Yên Khánh phủ Yên Khánh đạo Ninh Bình^sưu tầm chùa Mề Thượng xã Yên Khang huyện Ý Yên tinh Nam Định Thác bàn mặt, khổ 34 X 52 cm, gồm 63 dòng chữ Hán Nơm, tồn văn ước khống 1800 chữ, có hoa vãn, khơng có chữ húy Niên đại: Minh Mệnh thứ (1828) Người soạn: Hà Trịnh Cơ Người viết: Lê Đức Quỳnh Chủ đề: - Bầu Hậu, gửi giỗ, biểu dương việc thiện - Xây đựng, trùng tu di tích - Thơ văn Tóm lược nội dung: Đạo Phật nguy nga với cổ kim bất sinh bất diệt, pháp khai hách hách thơng ttời đất Chng pháp khí để nhà Phật hiển đời, lưu truyền từ lâu, xa xưa từ Hoàng đế nhà Lý giáng sinh Kính nghĩ! chùa Sơn Thủy vốn chốn danh lam có chng lớn, gặp vận nhà Lê thăng ưầm, chuông bị mang đồng, khiến cho cừa thiền vắng lặng Nay tồn xã hưng cơng đúc chng lớn, cơng việc hồn hảo khắc vào chng để lưu truyền công đức lâu dài Ghi họ tên chư vị tham gia đống góp tiền vào việc đúc chng Có minh Ghi chú: Địa danh ghi chuông nơi sưu tầm ghi khác Quang/Hon/1'ự/Cliiing Kí hiệu: 39077/abcd Thác bán chng thơn La Bình xã La Bình huyện n Mơ phù n Khánh tinh Ninh Bình ¥$ # |L $ # It, sưu tầm đình thơn Khương Dụ xã n Phong huyện n Mơ tinh Ninh Bình Thác mặt, khổ 18 X 30 cm, gồm 27 dịng chữ Hán, tồn văn ước khoảng 250 chừ, có hoa văn, khơng có chữ húy Niên đại: Minh Mệnh thứ 18 (1837) Người soạn: không ghi Chủ đề: - Bầu Hậu, gừi giỗ, biểu dương việc thiện - Xây dựng, trùng tu di tích Tóm lược nội dung: Chng tiếng để điều hịa ngũ âm Nay vị quan viên, thiện nam, tín nừ thôn công đức đúc chuông cho chùa Quang Hoa Ghi họ tên chư vị công đức, hội chủ Đinh Thế Giáo, bà Nguyền Thị Miên, ước khoảng gần 20 vị Đơng/Minh/T ự/Chung Kí hiệu: 39235/abcd Thác chuông xã Đông Mật huyện [ ] [ ] phủ Vĩnh Tường tỉnh Sơn Tây *-Li sưu tầm chùa Sơn Đông xã Sơn Đông huyện Lập Thạch tình Vĩnh Phúc Thác bàn mặt, khổ 32 X 90 cm, gồm 43 dịng chữ Hán Nơm, tồn văn ước khoảng 1.600 chừ, có hoa văn, khơng có chữ húy Niên đại: Thiệu Trị thứ (1846) Người soạn: Trần Thúc Khiêm ĨỆ Chủ đề: - Bầu Hậu, gửi giỗ, biểu dương việc thiện - Xây dựng, trừng tu di tích - Thư vãn Tóm lược nội dung: Chng đê khời phát lịng người, phái tự động cúa lè ười Con người tiếp thu nhiều loại âm ngù âm lục luật làm từ loại chất liệu thật chẳng đáng vui sao? Sự tiếp nối để làm khí vật có thê bang sức mạnh cùa trăm người? Chùa Đơng Minh vốn có chng lớn, bị thất lạc, tiếng chng đâu cịn nừa Nay hưng công đúc lại chuông Ghi họ tên chư vị tham gia vào việc hưng công đúc chuông Có minh Ngọc/Hương/Tự/Chung Kí hiệu: 39723/abcd Thác bàn chng thôn Ngọc Sài xã Đồng Đội tổng Đồng Đội huyện Thiên Bàn phủ Nghĩa PặAS-í5] Hưng sưu tầm chùa thơn Ngọc Sài xã Cộng Hịa huyện Vụ Bàn tinh Nam Định Thác mặt, khổ 23 X 39 cm, gồm 30 dịng chữ Hán Nơm, tồn văn ước khoảng 750 chữ, có hoa vãn, khơng có chữ húy Niên đại: Minh Mệnh thứ 18 (1837) Người soạn: không ghi Chủ đề: - Bầu Hậu, gưi giỗ, biểu dương việc thiện - Xây dựng, trùng tu di tích Tóm lược nội dung: Vị thiền tăng chùa Ngọc Hương, tự Phổ Lân đứng tập hợp người tíong thơn khách thập phương góp cơng đức đúc chng cho chùa Nay công việc viên mãn, ghi họ tên chư vị công đức, ông từ Chừ Thế Thế, ông Đỗ Quảng Mậu, v.v ước khoảng 35 người, có ghi số tiền kèm theo Quang/Chí/Tự/Chung Kí hiệu: 39796/abcd Thác bàn chuông sưu tâm chùa Linh s