Thư mục thác bản văn khắc hán nôm việt nam tập 7 (NXB văn hóa thông tin 2010) trịnh khắc mạnh, 780 trang

690 5 0
Thư mục thác bản văn khắc hán nôm việt nam tập 7 (NXB văn hóa thông tin 2010)   trịnh khắc mạnh, 780 trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thư mục thác bản văn khắc hán nôm việt nam tập 7 THU VIỆN HÀ Nộl|ĐC Viện Cao Học Thực Hành Viện Nghiên Cứu Hán Nôm Viên Viên Đông Bác cổ Pháp VII THƯ MỤC THÁC BÃN VĂN KHẤC HÁN NÔM VIỆT NAM CATALOGUE DES INSCRIPTIONS DU VIỆT NAM CATALOGUE OF VIETNAME.

THU VIỆN HÀ Nộl|ĐC Viện Cao Học Thực Hành Viện Nghiên Cứu Hán Nôm Viên Viên Đông Bác Pháp cổ VII THƯ MỤC THÁC BÃN VĂN KHẤC HÁN NÔM VIỆT NAM CATALOGUE DES INSCRIPTIONS DU VIỆT-NAM CATALOGUE OF VIETNAMESE INSCRIPTIONS 2010 | PDF | 780 Pages buihuuhanh@gmail.com Viện Nghiên Cứu Hán Nôm École franẹaise d’Extrême-Orient Ecole pratique des Hautes Études THƯMỤC THÁC BẢN VĂN KHẮC HÁN NÔM VỆT NAM Catalogue des inscriptions du Việt-Nam Catalogue of Vietnamese Inscriptions (Tập VII: N° 12.001 - 14.000) Ban đạo cơng trình - Comitẻ directeur - Scientific Committee Trịnh Khác Mạnh, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin Chủ biên - Éditeur - Editor Trịnh Khắc Mạnh Ban hiệu duyệt - Comitẻ de contrôle - Technical Committee Trịnh Khắc Mạnh, Lê Tuấn Anh Ban thư ký - Secretariat - Secretariat Phạm Thị Vinh, Nguyễn Hữu Mùi, Vũ Thị Mai Anh Ban biên soạn - Comité de redaction - Authors Lê Tiấn Anh, Vũ Lan Anh, Trịnh Khắc Mạnh, Nguyễn Hữu Mù, Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Văn Nguyên, Đinh Khác Thuân, Đào Thái Tôn, Phạm Thị Vinh Hà Nôi- 2010 THƯ VIỆN HẢ NỘI Mời Q vị độc giả tham khảo Lời nói đầu Tập I Nous renvoyons le lecteur la Presentation se trouvant au début du premier volume The reader is referred to the Introduction at the beginning of the first volume PHÀM LỆ Thác vãn khắc biên thành từ mục theo đơn vị vãn khắc, có nghĩa từ mục bao gồm từ đến nhiều thác liên quan với Điều vào ghi người sưu tầm thác số trường hợp cá biệt có điều chỉnh lại cho hợp lí Các từ mục xếp theo thứ tự tăng dần kí hiệu thư viện Chúng coi phận hệ thống sở liệu vàn khắc nên từ mục trình bày thống theo qui cách gồm yếu tố sau đây: Tên mục: Ghi chữ phiên âm Hán Việt chữ Hán, chữ Nôm, lấy theo câu chữ tiêu đề trán bia mặt thác (tuy nhiên có câu chữ khơng hẳn mang tính chất tiêu đề), nhan đề dòng đầu văn khắc, kèm theo kí hiệu thư viện chúng Tiêu đề kí hiệu thư viện thác tách biệt bàng dấu gạch chéo (/) Vì văn văn khắc vốn khơng có qui định thứ tự mặt khác nên trình bày tiêu đề cố gắng xếp theo ý nghĩa tương đối nội dung không cãn theo thứ tự kí hiệu thư viện Trường hợp thác khơng có tiêu đề ghi [Vơ đề] Địa điểm xuất xứ: Phân biệt rõ địa danh dựng văn khắc địa danh sưu tầm thác Địa danh ghi văn khác nhằm cung cấp hệ thống địa danh vào thời gian hình thành văn khắc ghi nội dung văn bản, nên ghi phiên âm Hán Việt kèm theo chữ Hán Nôm tương ứng Địa danh sưu tầm ghi bên lề thác tên địa điểm sưu tầm thác người sưu tầm vào tên gọi địa phương thời điểm sưu tầm mà ghi bên lề thác Thông tin hĩnh thức thác bản: bao gồm kích thước thác (chiều ngang X chiều cao, đơn vị tính cm), loại vãn tự (chữ Hán, chữ Nơm), số dịng, số chữ ước lượng, trang trí hoa văn xuất chữ kiêng húy (kèm hình chữ có) Niên đại văn khắc' Ghi tên niên hiệu, năm thứ (hoặc năm can chi) đề vãn kèm năm dương lịch qui đổi Trường hợp văn khắc niên đại ghi rõ “khơng ghi”; trường hợp niên đại khơng rõ ràng có nghi vấn vào thơng tin nội dung văn khắc mà đưa niên đại ước đốn Thơng tin người tham gia xây dựng văn bản' Chủ yếu người soạn, người nhuận sắc, người viết chữ người khác Chú trọng thể thông tin liên quan họ tên (có kèm chữ Hán), tên tự, tên hiệu, quê quán, học vị, chức vị, tước hiệu Trường hợp tên người khơng ghi rõ văn tra cứu ghi ngoặc vng ([ ]) Phân loại chủ đề: Phân loại theo 10 loại chủ đề cơng trình tạm thời đặt ra, nhằm cung cấp từ khóa chủ yếu nội dung vãn khắc để trợ giúp độc giả nhanh chóng nắm bắt tìm kiếm thơng tin nội dung, đồng thời nhàm chuẩn bị cho việc truy cập tra cứu vào hệ thống sở liệu văn khắc xây dựng sau Nội dung văn khắc: Trình bày tóm lược nội dung văn bản, cố gắng nêu bật kiện chủ yếu, kèm theo thông tin thời gian, địa điểm cụ thể, ý nghĩa yếu văn khắc Ghi chủ cần thiết thác như: đặc điểm đặc biệt, nghi vấn niên đại ngụy tạo, kí hiệu thác trùng thác liên quan Vì số lượng thác sưu tầm lớn, nên Thư mục thác văn khắc Hán nôm chia thành nhiều tập, tập bao gồm số lượng thác 2000 kí hiệu nhằm thuận tiện cho độc giả tìm chọn tra cứu Đẻ nhanh chóng đưa cơng trình tới tay bạn đọc, xuất tập sau biên soạn xong, phần sách dẫn tra cứu thơng tin tồn kho thác tổng hợp công bố sau xuất tập Thư mục cuối BAN BIÊN SOẠN CONVENTIONS Ce catalogue, tout comme le corpus des inscriptions originales que nous avons déjà commence de publier, est fonde sur la collection des estampages conserves rinstitut de Recherches HánNơm, ó chaque estampage possède sa propre cote numérique Une cote renvoie done une feuille estampée, et une seule Quand la stèle ne possède qu’une face, son estampage correspond la totalité de rinscription Mais, quand elle en possède plusieurs, y compris ses tranches, alors 1’ inscription complete comporte évidemment autant d’estampages que de faces Ce catalogue, qui s’interesse au contenu plus qu’a la forme, repose dès lors sur le principe qu’a une entree correspond 1’intégralité de 1’inscription, e’est-a-dire un OU plusieurs estampages du monument entier (stèle OU cloche) C’est la raison pour laquelle les entrees - classées dans 1’ordre numérique qui est celui de leurs cotes la bibliothèque de rinstitut comprennent tantôt une cote, tantôt plusieurs Le contenu des entrees du catalogue, qui servira 1’établissement de la base de données informatisee des inscriptions du Việt-Nam, repose sur quelques principes de presentation qui sont systématiques et unifies - Le titre Le titre de rinscription apparaĩt d’abord dans sa transcription en vietnamien moderne, ensuite dans sa forme originale en caractères hán OU nôm Si rinscription compte plusieurs estampages, done la Stele plusieurs faces, alors nous indiquons aussi le titre de chacun d’eux (ils sont séparé par le signe “ / ”) Les cotes des estampages se trouvent en face des titres Bien qu’elle ne corresponde pas exactement un “titre” au sens OÙ nous 1’entendons aujourd’hui, e’est la premiere ligne, gravée au fronton de la stèle, généralement en gros caractères, qui est utilisée dans cette rubrique, OU, en son absence, la premiere colonne du texte luimême Lorsque les differentes faces d’une même stèle porte chacune un titre individuel, ces titres n’etant lies entre eux par aucune logique de lecture qui puisse permettre de les classer, alors nous les citons dans 1’ordre qui est celui du contenu du texte lui-même, et non dans 1’ordre numérique des estampages Enfin, en 1’absence de titre au fronton et si la premiere colonne du texte n’indique rien, alors r entree du catalogue apparaĩt sous la forme Sans titre (Vỏ đề) - La localisation Cette rubrique utilise deux systèmes de noms de lieux, Tun et 1’autre essentiels la localisation du monument, mais qu’il importe de distinguer soigneusement : d’abord le lieu qui figure dans 1’inscription originale, ensuite celui OÙ elle a été estampée La premiere indication, que nous donnons en vietnamien et en caractères, est tirée du texte original et correspond au nom ancien de 1’endroit OÙ a été érigée la Stele La seconde, quant elle, provient directement de la note que les estampeurs ont inscrite en marge de 1’estampage Par consequent., pour ce qui concerne le fonds des estampages de 1’EFEO, ce sont les toponymes d’epoque coloniale qui sont utilises La combinaison des deux systèmes est indispensable pour localiser rinscription dans le Việt-Nam d’aujourd’hui - Les informations sur la forme Elies comprennent les dimensions de la Stele (largeur X hauteur), la nature des caractères utilises (hán, nôm), le nombre de colonnes du texte, une approximation du nombre total de caractères, la presence OU non de motifs decoratifs, la presence OU non de caractères taboués (avec, s’ils existent, leur reproduction) - La dotation de rinscription Nous donnons d’abord les informations qui figurent dans le texte original, savoir, selon les cas, tout OU partie des dates exprimées selon le triple système du nom de 1’ère de règne imperial, de son numéro d’ordre et de son année sexagésimale Vient ensuite, entre parenthèse, sa conversion dans le calendrier actuel Dans le cas où 1’inscription n’est pas datée, nous le signalons par une mention explicite (không ghĩ) et foumissons, quand la chose est possible, une date approximative qui est tirée de 1’étude philologique du texte lui-même - Les auteurs de rinscription Il s’agit, selon les cas, du rédacteur, du correcteur, du calligraphe ou du graveur de 1’inscription Nous indiquons, en vietnamien et en caractères, leurs noms d’usage, pseudonymes, noms de plume, village d’origine, diplômes, titres et fonctions Si ces precisions sont tirées de notre enquête, et non du texte original, alors nous les écrivons entre crochets ([ ]) - Le sujet general de rinscription Il est indiqué par une OU plusieurs des dix nomenclatures, équivalentes des mots-clés, que nous avons retenues pour 1’ensemble du catalogue Cette indication, qui a pour but de permettre au lecteur une selection rapide des inscriptions, est un element essentiel de la future base de données informatique qui viendra clore ce programme - Le contenu de rinscription Il s’agit d’un resume qui tâche de faire saisir, en quelques lignes qui reprennent et développent les informations principales du texte, ce que le lecteur peut s’attendre trouver dans rinscription - La note finale (ghì chú) Le cas échéant, cette note apporte des precisions supplémentaires sur certaines caractéristiques notables de rinscription, sur la date réelle de sa composition, sur les estampages qui en sont des doublons, OU encore sur les autres inscriptions qui ont partie liée avec elle Le volume considerable des estampages du Việt-Nam impose un catalogue en plusieurs tomes Cette premiere livraison en compte quatre, étant entendu que les suivants verront le jour peu peu, mesure de 1’avancée du travail de dépouillement Pour faciliter la recherche d’une reference, il est d’ores et déjà convenu que chaque tome contient exactement 2000 inscriptions, dont les cotes extremes sont indiquées sur la tranche du livre Les index n’ont pas été oubliés Ils viendront naturellement faciliter la selection d’inscriptions par lieux, dates, personnages, themes, etc, mais ils ne pourront paraĩtre, sous forme de tomes complémentaires, qu’une fois achevée le catalogage de la totalité des inscriptions Le comité de redaction 1 CONVENTIONS This catalogue, like the corpus of original inscriptions of which publication is under way, is based on the collection of rubbings kept at the Institute of Hán-Nôm Studies, where each rubbing bears its own numerical reference number Each number refers to one rubbed sheet, and no more than one When a stele has only one side, one rubbing corresponds to the entire inscription But when the stele is inscribed on several sides, including its edges, the inscription may be read on as many rubbings as there are sides This catalogue, which pays as much attention to the document’s form as its content, works from the principle that a single entry corresponds to the entire inscription, which may be represented on one or several rubbings of the entire monument (stele or bell) That is why the entries, which are listed in the numerical order of the index in the Institute’s library, sometimes includes a single reference number, sometimes several The content of the catalogue entries, which will serve for the establishment of a computer database of Vietnamese inscriptions, is based on several systematic and internally consistent principles of presentation - The Title The inscription’s title appears first in transcription into modern Vietnamese, then in its original form in Han or Nom characters If the inscription covers more than one rubbing - more than one side of a stele - we indicate the number of each (separated by the sign ‘ / ’) The rubbing reference numbers appear opposite the titles Although it does not correspond exactly to the idea of a ‘title’ in the sense we understand today, the first line of the inscription, generally in large characters engraved on the pediment of the stele, is used for this rubric; alternatively, in the absence of this line, the first column of characters in the text itself is used When the different sides of the same stele each bear their own title and these titles are not linked by any discernible logic allowing US to classify them, we cite them in the order of the text’s content, and not in the order of the rubbing’s reference numbers Finally, in the absence of a pediment title and if nothing is indicated in the first column of the text, the catalogue entry bears the record No title (Vô đề) - Localisation This rubric uses two place name systems Both are essential to the geographic localisation of the monument but they should be carefully distinguished They are the place mentioned in the original inscription, and the place where the rubbing was made The first name, given in Vietnamese and characters, is taken from the original text and corresponds to the ancient name of the place where the stele was erected The second comes directly from the note made by the rubbing team in the margin of the rubbing As a result, for the EFEO collection of rubbings, colonial toponyms are used The combination of both systems is indispensable for the localisation of the inscription in today’s Vietnam - The inscription’s form This is drawn from observations made on the rubbing and includes its dimensions (width X height), the nature of the characters used (hán, nôm), the number of columns in the text, an estimate of the total number of characters, the presence or otherwise of decorative motifs, the presence or otherwise of taboo characters (and their reproduction, if they exist) - The inscription’s date We first provide the information figuring in the original text, which may include all or part of the date expressed in the ancient triple dating system: imperial reign era name, year order number within that era and sexagesimal year name There follows, in brackets, the date’s conversion into today’s Niên đại: Gia Long thứ 17(1818) Chủ đề: - Bầu Hậu, gửi giỗ, biểu dương việc thiện - Xây dựng, trùng tu di tích Tóm lược nội dung’ Ghi việc đúc chng đền Thái Thanh Ghi họ tên người công đức tiền để đúc chuông Ghi chủ: Thác chuông mờ không đọc Phụng/Thông/Quán/Chung Ký hiệu: 13951/13952/13953/13954 Thác chuông xã Bạch Hạc huyện Bạch Hạc phủ Vĩnh Tường zMT/it Ố&ỈM-L, sưu tầm quán Thông Thánh xã Bạch Hạc tổng Nghĩa An huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Yên Thác mặt, khổ 56 X 97cm, gồm 20 dịng chữ Hán xen Nơm, tồn văn ước khoảng 200 chữ, khơng có hoa văn, khơng có chữ húy Niên đại: Minh Mệnh thứ 11 (1830) Chủ đề: - Bầu Hậu, gửi giỗ, biểu dương việc thiện - Xây dựng, trùng tu di tích Tóm lược nội dùng' Chng nhạc khí từ thời thượng cổ, công dụng thật to lớn Tiềng chuông cảnh tỉnh người khỏi bến mê Nay số người đứng hưng công đúc chuông cho quán Việc đúc chuông việc lớn, nhân khắc văn, ghi họ tên người công đức đúc chuông để lưu truyền mãi Sùng Ninh tự lập bi ký Ký hiệu: 13959/13960 Thác bia xã Thượng Lạp huyện Bạch Hạc phủ Tam Đới H sưu tầm chùa Sùng Ninh xã Thượng Lạp tổng Nghĩa An huyện Bạch Hạc tỉnh Vĩnh Yên Thác mặt, khổ 52 X 73cm, gồm 39 dịng chữ Hán xen Nơm, tồn văn ước khoảng 1000 chữ, có hoa văn, khơng có chữ húy Niên đại: Vĩnh Khánh thứ (1731) Chủ đề: - Bầu Hậu, gửi giỗ, biểu dương việc thiện - Xây dựng, trùng tu di tích Tóm lược nội dung' Năm Mậu Thân thôn tu tạo lầu, xây gác chuồng, lợp ngói tiền đường, đúc 17 tịa tượng thánh chùa Sùng Ninh xây thêm đền Tuyết Sơn làm cho chùa nguy nga đẹp đẽ Nay việc xong dựng bia, ghi họ tên người hưng công, hội chủ, như: Trùm xã kiêm Văn hội tổng Hà Phúc Lượng vợ Nguyễn Thị Diện, bà Nguyễn Thị Hạnh, bà Nguyễn Thị Đại, v.v Hương hỏa bất san Ký hiệu: 13961/13962/13963/13964 Thác bia sưu tầm nhà thờ họ Nguyễn xã Nghĩa An tổng Nghĩa An huyện Bạch Hạc tỉnh Vĩnh Yên Thác mặt, khổ 37 X 46cm 10 X 32cm, gồm 37 dịng chữ Hán xen Nơm, tồn văn ước khoảng 600 chữ, có hoa văn, khơng có chữ húy Niên đại: Minh Mệnh thứ 11 (1830) Chủ đề: - Hành trạng, cơng tích nhân vật - Xây dựng, trùng tu di tích Tóm lược nội dung' Ghi việc ông Nguyễn Đắc Thời thờ từ đường họ Nguyễn Ông cụ Nguyễn Hữu Thế, giữ chức nhỏ làng người anh hào, giỏi dụ dỗ giặc cướp, có cơng quan lại triều đình dẹp giặc cỏ, khiến dân chúng cảnh loạn lạc binh cách, triều đình ban tước nam Sau ơng dân thơn Bến Cả qun góp tiền xây đền thờ ông, lại mua ruộng để luân phiên cày cấy lấy hoa lợi đèn hương Ghi nghi thức cúng giỗ hàng năm, ghi vị trí, diện tích ruộng hương hỏa Thiên/Hội/Tự/Chung Ký hiệu: 13965/13966/13967/13968 Thác chuông sưu tầm chùa Thiên Hội bến Tả thôn Hội Trữ xã Nghĩa An tổng Nghĩa An huyện Bạch Hạc phủ Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Yên Thác mặt, khổ 38 X 84cm, gồm 36 dòng chữ Hán xen Nơm, tồn văn ước khoảng 600 chữ, có hoa văn, khơng có chừ húy Niên đại: Tự Đức thứ (1849) Chủ đề: - Bầu Hậu, gửi giỗ, biểu dương việc thiện - Xây dựng, trùng tu di tích Tóm lược nội dung' Tồn chng ghi họ tên người đóng góp tiền đúc chng chùa Thiên Hội, như: Phó lý trưởng Nguyễn Hữu Thực quan, Đội trưởng Ngơ Đình Sách vợ bà Nguyễn Thị Phương 10 quan, bà Nguyễn Thị Long, bà Nguyễn Thị cần, v.v Hưng công tu/Tạo thạch trụ/Thiên đài hội/Thỉên tự ký Ký hiệu: 13969/13970/13971/13972 Thác bia bến Cả thôn Hội Trữ xã Nghĩa An huyện Bạch Hạc phủ Tam Đới sưu tầm chùa Thiên Hội thôn Hội Trữ xã Nghĩa An tổng Nghĩa An huyện Bạch Hạc phủ Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Yên Thác mặt, khổ 19 X 87cm, gồm 21 dòng chữ Hán xen Nơm, tồn văn ước khoảng 760 chữ, có hoa văn, khơng có chữ húy Niên đại: Vĩnh Thịnh thứ (1705) Người soạn: Nguyễn Trọng Hưng Chủ đề: - Xây dựng, trùng tu di tích Tóm lược nội dung’ Trời sinh đức, kính trời an toàn, trời phù hộ Nếu cần xin phải có nơi để làm lễ tế, ngẩng trơng trời khơng bàng thạch trụ Nay dựng cột hương để làm nơi thắp hương cầu xin trời đất Ghi họ tên vị hội chủ, hưng công như: ông Nguyễn Tài Trí vợ bà Ngơ Thị Hồng, bà Trần Thị Thâu, bà Phùng Thị Tháng, v.v Ghi chủ’ Trong bia ghi tên chùa Hội Thiên Lập thạch khánh tự ký Ký hiệu: 13973 Thác khánh thôn Hội Trữ xã Nghĩa An huyện Bạch Hạc phủ Tam Đới it, sưu tầm chùa Thiên Hội xã Nghĩa An tổng Nghĩa An huyện Bạch Hạc phủ Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Yên Thác mặt, khổ 87 X 146cm, gồm 41 dịng chữ Hán xen Nơm, tồn văn ước khoảng 780 chữ, có hoa văn, khơng có chữ húy Niên đại: Vĩnh Thịnh thứ (1707) Người soạn: Nguyễn Nhân Trung quê quán: xã Bồ Sảo; chức vị: Tri huyện huyện Tiên Phong Chủ đề: - Bầu Hậu, gửi giỗ, biểu dương việc thiện - Xây dựng, trùng tu di tích Tóm lược nội dung’ Ghi họ tên vị hội chủ, hưng công thôn bến Cả Hội Trữ góp tiền đúc khánh chùa Thiên Hội, như: hưng công hội chủ xã bá quan trùm bá tổng Phùng Phúc Hòa mẹ bà Từ Mần, ông Nguyễn Trí Trung, ơng Khổng Hậu vợ bà Phùng Thị Điển, ông Phùng Tứ Hiền vợ bà Phùng Thị Nguyệt, v.v Nam/Mô/Thập/Phương Ký hiệu: 13974/13975/13976/13977 Thác chuông sưu tầm chùa Ngun Hịa thơn Phượng Lâu xã Nghĩa An tổng Nghĩa An huyện Bạch Hạc phủ Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Yên Thác mặt, khổ 80x61 cm, gồm dịng chữ Hán, tồn văn ước khoảng 60 chữ, khơng có hoa văn, khơng có chữ húy Niên đại: Bảo Đại thứ (1933) Chủ đề: - Bầu Hậu, gửi giỗ, biểu dương việc thiện - Xây dựng, trùng tu di tích Tóm lược nội dung’ Ngày tháng nhuận năm Đại Bảo thứ toàn dân thôn Phượng Lâu đúc quà chuông đồng cho chùa Ngun Hịa thập phương cơng đức cúng tiến tiền bạc Nay ghi lại để lưu truyền mãi [Vô đề] Ký hiệu: 13978/13979/13980/13981 Thác cột hương thôn Phượng Lâu xã Nghĩa An huyện Bạch Hạc phủ Tam Đới sưu tầm chùa thôn Phượng Lâu xã Nghĩa An tổng Nghĩa An huyện Bạch Hạc phủ Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Yên Thác mặt, khổ 17 X 135cm, gồm 12 dịng chữ Hán, tồn văn ước khoảng 400 chữ, khơng có hoa văn, khơng có chữ húy 6 Niên đại: Chính Hịa thứ 18 (1697) Người soạn: Nguyễn Duy Minh học vị: Giám sinh Người khắc: Lê Viết Dĩnh Lê Viết Minh a||; quê quán: xã An Hoạch huyện Đông Sơn Chủ đề: - Bầu Hậu, gửi giỗ, biểu dương việc thiện - Xây dựng, trùng tu di tích - Thơ văn Tóm lược nội dùng' Ghi họ tên người đóng góp tiền xây cột hương chùa Ngun Hịa, như: ơng Ngô Hữu Trung vợ bà Giang Thị Đông xã Bích Đại mạch, ơng Trần Bình An vợ bà Khổng Thị-Linh người xã Nghĩa An, ông Phạm Duy Ninh vợ bà Trần Thị cốt, bà Trần Thị Hiệu, bà Chu Thị Huệ v.v Có minh Sáng lập Hậu phật vĩnh thừa bi ký/Bản thôn mông hứa Hậu phật Nguyên Hòa tự lập bi Ký hiệu: 13982/13983 Thác bia thôn Phượng Lâu xã Nghĩa An huyện Bạch Hạc phủ Tam Đới sưu tầm chùa Ngun Hịa thơn Phượng Lâu xã Nghĩa An tổng Nghĩa An huyện Bạch Hạc phủ Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Yên Thác mặt, khổ 45 X 62cm, gồm 31 dịng chữ Hán, tồn vãn ước khoảng 600 chữ, khơng có hoa văn, khơng có chữ húy Niên đại: Chính Hịa thứ (1686) Người soạn: Khơng ghi Chủ đề: - Bầu Hậu, gửi giỗ, biểu dương việc thiện - Thơ văn Tóm lược nội dung\ 7 Ghi việc ơng Hồng Đắc Lộc tự Phúc Hưng vợ bà Nguyễn Thị Nhàn hiệu Diệu Phượng công đức cho thôn Quan viên dân thôn đội ơn hứa tôn bầu ông bà làm Hậu phật Nay lập bia để lưu truyền mãi Có minh Ngun Hịa tự tạo lập thạch bi ký/Hưng cơng cấu tác Ký hiệu: 13984/13985 Thác bia thôn Phượng Lâu xã Nghĩa An huyện Bạch Hạc phủ Tam Đới sưu tầm chùa Ngun Hịa thơn Phượng Lâu xã Nghĩa An tổng Nghĩa An huyện Bạch Hạc phủ Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Yên Thác mặt, khổ 70 X 110cm, gồm 58 dịng chữ Hán xen Nơm, tồn văn ước khoảng 1500 chữ, có hoa văn, khơng có chữ húy Niên đại: Chính Hịa thứ 22 (1701) Người soạn: Khổng Tuyên 31chức vị: Giám sinh Người khắc: Phạm Công Trọng Khổng Hữu Đạo 3LW ít; Khổng Duy Thơng 3L

Ngày đăng: 04/12/2022, 15:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan