2.Nguồn gốc ra đời và phát triển công ty đa quốc giaSự phát triển cao của chế độ TBCN Công Ty Đa Quốc Gia Sự vận động của các quan hệ sản xuất TBCN... Quá trình phát triển công ty đa qu
Trang 1LOGO ĐỀ TÀI: NGHÊN CỨU CÔNG TY ĐA
QUỐC GIA LIÊN HỆ VỚI CÁC TẬP
ĐOÀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
Nhóm trình bày: 11 Lớp : TC2.2 GVHD : Nguyễn Thị Ngọc Diễm
Trang 3A/ Nghiên cứu công ty đa quốc gia
1 Khái niệm:
Công ty đa quốc gia, viết tắt là MNC (Multinational
corporation) hoặc MNE (Multinational enterprises)
-Công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất 2 quốc gia.-Có ngân sách vượt cả ngân sách của nhiều quốc gia
-Ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế
Trang 42.Nguồn gốc ra đời và phát triển công ty đa quốc gia
Sự phát triển
cao của chế độ
TBCN
Công Ty Đa Quốc Gia
Sự vận động của các quan hệ
sản xuất TBCN
Trang 5Quá trình phát triển công ty đa quốc gia
Đi từ hợp tác giản đơn đến liên kết sâu sắc hơn trong giới công thương tư bản đã làm tăng khả năng thực hiện sự mở rộng này
Các MNC thực sự hình thành và phát triển mạnh mẽ trong thời
kỳ chủ nghĩa đế quốc
Sau Chiến tranh Thế giới II, nhu cầu tăng cường quan hệ kinh
tế quốc tế và sự hợp tác chính trị giữa các TBCN
Trang 6Quá trình phát triển công ty đa quốc gia
Vai trò của MNC tăng lên qua việc tăng trưởng các dòng đầu
tư nước ngoài, thúc đẩy thương mại xuyên quốc gia ,mở rộng
phân công lao động quốc tế
MNC là công cụ phát triển, tạo công ăn việc làm, là nguồn thuế thu, là sự khắc phục về vốn, kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm làm ăn quốc tế Bởi thế, các nước đều mở cửa thị
trường thu hút MNC Nhờ đó, các MNC đã bành trướng khá nhanh và mở rộng vai trò trong đời sống quốc tế
Sau Chiến tranh Lạnh, MNC đã có sự phát triển chóng
mặt ,MNC tăng gần gấp đôi MNC đã xuất hiện cả trong các nền kinh tế đang phát triển hoặc mới nổi
Trang 7II Cấu trúc và đặc trưng của công ty đa quốc gia:
1 Cấu trúc công ty đa quốc gia:
Hình Thức
Công ty đa quốc gia
“theo chiều ngang”
Công ty đa quốc gia
“đa chiều”
Công ty đa quốc gia
“theo chiều dọc”
Trang 8Các công ty con có chung chiến lược.
2 Đặc trưng của công ty đa quốc gia:
5
Trang 9III Nguyên nhân và tác động của công ty đa quốc gia
Sự yếu kém
về CSHT và thẩm định dự
án đầu tư ở VN
Các MNC đến từ các nước châu
Âu và Châu Mỹ
Trang 10kinh tế
Duy trì nhịp độ tăng trưởng cao và ổn định kinh tế,tăng nguồn thu
ngân sách
Phát triển nguồn nhân lực cho
Trang 11Tác động tiêu cực của MNC tại VN:
3
Một số vấn đề yếu kém trong hoạt động của
MNC
Trang 12B/ Liên hệ với các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam:
I/ Tình hình đầu tư của công ty đa quốc gia tại Việt Nam:
Sanyo , Sony, Toshiba, Panasonic
Một số công ty đa quốc gia
tại Việt Nam
Trang 13Tập đoàn Samsung ĐiệnTử lớn thứ hai thế giới của Hàn Quốc, đầu tư 1 tỷ USD tại Việt Nam
Intel trụ sở tại bang California khai trương một cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh với số vốn đầu tư 1 tỷ USD
Toyota, công ty chế tạo ôtô hàng đầu Nhật
Bản thấy rõ nền kinh tế Việt Nam có thể mở rộng ra cả khu vực Đông Nam Á.
Trang 14Sanyo, Nidec, Sony,Toshiba, Panasonic…
đã sớm xây dựng nhà máy ở Việt Nam ,tiếp tục rót thêm nhiều vốn mở rộng đầu tư với quymô lớn hơn
Đưa vào 100 triệu USD dự án tại Khu Công Nghiệp Thăng Long, Hà Nội, tiếp tục rót thêm
cả trăm triệu USD ở Bắc Ninh đáp ứng khoảng 35% cho thị trường xuất khẩu
Hãng phần mềm lớn nhất thế giới này cũng
đã đặt hàng sản xuất tại Việt Nam
Trang 15Chính sách cởi mở trong thu hút đầu tư và tận dụng
thời cơ Việt Nam gia nhập WTO Yếu tố chi phí lao động thấp, hạ giá thành sản phẩm cũng là mối quan tâm lớn.
Trang 16Phát triển cả trung tâm nghiên cứu và phát triển R&D:
Nhãn hiệu điện tử khổng lồ Panasonic tuyên bố đầu tư dự án Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển (R&D) Panasonic tại VN
Renesas Technology - sắp đưa vào một trung tâm nghiên cứu, phát triển và thiết kế các phần cứng (vi mạch) và các phần
Trang 17II Công ty đa quốc gia điển hình đầu tư tại Việt Nam:
Thông tin về Toyota Việt Nam:
Công ty Ô tô Toyota Việt Nam (TMV), thành lập năm 1995, là liên doanh giữa:
• Toyota Motor Corporation - Nhật Bản (TMC)
• Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM)
• Công ty Kuo (Châu Á)-Singapore
Trang 18 Giới thiệu công ty :
có trụ sở tại Nhật Bản ,lớn thứ hai trên thế giới.công ty đứng đầu thị trường ôtô Việt Nam Thương hiệu Toyota ra đời vào tháng 8/1937
• Công ty Ô tô Toyota Việt Nam là nhà tiên phong trong sản
xuất ôtô ở Việt Nam
• Chuyển từ mô hình có nhiều nhà cung ứng phụ tùng và bộ
phận sang mô hình chỉ có 2 nhà cung cấp cho mỗi phụ tùng hay bộ phận
• Mỗi đơn vị tập trung vào sản xuất 1 vài linh kiện hiệu quả nhất
Tập đoàn đa quốc gia hoạt động theo chiều dọc.
Trang 19Chiến lược hoạt động tại Việt Nam:
Chiến Lược
Phát triển của ngành công nghiệp
sản xuất
Cung cấp các dịch vụ tài chính thông qua công ty
Đầu tư sản xuất linh kiện
ô tô vào VN,Nội địa hoá phụ tùng ở
mức cao
Dẫn đầu liên tục thị
phần tại VN
Trang 20tế và trở thành cơ sở kinh tế quan trọng của sự mở rộng phạm
vi hoạt động quốc tế của các công ty xuyên quốc gia
Trang 21Thành viên : Phan Ngọc Toàn
Mai Minh Trang Ngô Lê Thanh Duy Võ Quang Nhật