1-2 Thị trường hối đoái –Cơ cấu tổ chức và địa điểm để đồng tiền một quốc gia có thể được trao đổi với các đồng tiền quốc gia khác; –Xác định tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền, và –Nơi
Trang 1Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley All rights reserved.
Chủ
Thị
Quách Mạnh Hào
BSc (Econ, NEU) MBA (Fin, B’ham) PhD (Fin, B’ham)
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley All rights reserved 1-2
Thị trường hối đoái
–Cơ cấu tổ chức và địa điểm để đồng tiền một quốc gia có thể được trao đổi với các đồng tiền quốc gia khác;
–Xác định tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền, và
–Nơi các giao dịch hối đoái được thực hiện
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley All rights reserved 1-3
Thị trường hối đoái
tiền nước ngoài, chẳng hạn như tiền ngân
hàng tính bằng tiền nước ngoài, tiền giấy
nước ngoài, séc và hối phiếu.
mua và người bán, theo đó một lượng cố
định đồng tiền sẽ được trao đổi cho một
lượng xác định đồng tiền khác.
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley All rights reserved 1-4
Địa lý
với giá biến động và tiền tệ giao dịch liên tục trong ngày.
dịch hối đoái được thực hiện liên tục và khối lượng giao dịch thường tăng lên khi các trung tâm giao dịch đồng tiền lớn mở cửa.
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley All rights reserved 1-5
0
5,000
10,000
15,000
20,000
25,000
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
Greenwich Mean Time
Tokyo opens Asia
closing
10 AM
In Tokyo
Afternoon
in America London closing
6 pm
In NY Americas
open Europe
opening
Lunch
In Tokyo
Source: Federal Reserve Bank of New York, “The Foreign Exchange Market in the United States,” 2001, www.ny.frb.org.
Minh họa: Giao dịch hối đoái toàn cầu
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley All rights reserved 1-6
Chức năng của thị trường hối đoái
• Thị trường hối đoái là cơ chế nhằm:
– Chuyển giao sức mua giữa các đồng tiền:
• Muốn mua xe hơi Nhật cần phải có đồng JPY
• Sức mua đồng tiền nội tể được thực hiện thông qua đồng JPY.
– Thu nhận và cung cấp tín dụng cho các giao dịch thương mại quốc tế:
• Phần lớn các giao dịch hối đoái thông qua thị trường liên ngân hàng.
• Các ngân hàng thường cấp tín dụng cho các khách hàng doanh nghiệp bên cạnh giao dịch hối đoái.
– Giảm rủi ro hối đoái:
• Các công cụ phòng chống
Trang 2Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley All rights reserved 1-7
Thành viên thị trường
• Thị trường hối đoái bao gồm hai cấp cơ bản sau:
– Thị trường liên ngân hàng – thị trường bán buôn (quy mô lên
tới hàng triệu triệu Đô la Mỹ), và
– Thị trường khách hàng hay thị trường bán lẻ (số lượng cụ thể,
nhỏ hơn).
• Có năm nhóm thành viên trong cả hai cấp này:
– Ngân hàng và các nhà buôn hối đoái phi ngân hàng;
– Cá nhân và doanh nghiệp;
– Các nhà đầu cơ và những người tìm kiếm lợi nhuận ác bít;
– Ngân hàng trung ương và kho bạc,
– Các nhà môi giới hối đoái.
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley All rights reserved 1-8
Thành viên thj trường: Ngân hàng và các nhà buôn hối đoái phi ngân hàng
• Ngân hàng và một vài nhà buôn hối đoái thường hoạt động trên cả thị trường liên ngân hàng và bán lẻ
• Kiếm lợi nhuận từ việc mua hối đoái tại giá “chào mua
- bid” và bán lại tại mức giá chào bán (ask) cao hơn một chút
• Các nhà buôn các bộ phận hối đoái của các ngân hàng lớn thường sẽ là những nhà “tạo lập thị trường”
• Những nhà buôn này luôn sẵn lòng mua và bán tiền tệ
mà họ chuyên doanh
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley All rights reserved 1-9
Thành viên thị trường: Cá nhân và
doanh nghiệp
• Cá nhân (chẳng hạn khách du lịch) và doanh
nghiệp (chẳng hạn các MNCs) thực hiện các
giao dịch thương mại và đầu tư tại thị trường
hối đoái
• Việc sử dụng thị trường hối đoái là cần thiết
nhưng dù sao thì mục tiêu cơ bản vẫn chính là
những hoạt động thương mại và đầu tư
• Một vài thành viên thị trường sử dụng thị
trường để “rào chắn” rủi ro hối đoái
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley All rights reserved 1-10
Thành viên thị trường: Nhà đầu cơ và nhà ác bít
• Nhà đầu cơ và Ác bít tìm kiếm lợi nhuận từ việc mua bán trên thị trường
• Họ hoạt động vì lợi ích của chính họ mà không
có nghĩa vụ phục vụ khách hàng hay đảm bảo
sự thông suốt của thị trường
• Trong khi các nhà buôn tìm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch bid/ask, những nhà đầu cơ tìm kiếm lợi nhuận từ biến động tỷ giá còn những nhà ác bít tìm kiếm lợi nhuận từ sự khác biệt giá cả tưc thời tại các thị trường khác nhau
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley All rights reserved 1-11
Thành viên thị trường: Ngân hàng
trung ương và kho bạc
• Ngân hàng trung ương và kho bạc sử dụng thị trường
đểmua hoặc bán dự trữ ngoại hối, thường nhằm mục
tiêu tác động vào tỷ giá
• Họ có thể tác động vào giá trị đồng tiền nhằm ủng hộ
những chính sách cam kết thực thi ở tầm quốc gia,
chẳng hạn như thỏa thuận tham gia vào Hệ thống tiền
tệ Châu Âu
• Mục tiêu chính không phải là mua bán kiếm lợi, mà là
thay đổi giá trị tiền tệ theo hướng có lợi cho cư dân từ
những hoạt động kinh tế khác
• Vì họ sẵn sàng chấp nhận lỗ, ngân hàng trung ương và
kho bạc được coi là có động lực tham gia thị trường
khác biệt với các thành viên khác
Giao dịch thị trường
• Thị trường hối đoái liên ngân hàng:
– Giao dịch giao ngay
– Giao dịch kỳ hạn
– Giao dịch hoán đổi
• Sở giao dịch hối đoái
– Hợp đồng tương lai
– Hợp đồng quyền chọn
• Sự phân biệt này chỉ hàm ý tính phổ biến của giao dịch
Thực tế, một vài các giao dịch nói trên đều có thể thực hiện được tại Thị trường liên ngân hàng và trên sàn
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley All rights reserved 1-12
Trang 3Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley All rights reserved 1-13
Giao dịch Giao ngay
• Giao dịch Giao ngay trên thị trường liên ngân
hàng được hiểu là việc mua ngoại tệ mà sự
chuyển giao và thanh toán giữa các ngân hàng
sẽ (thường) diễn ra hai ngày (kinh doanh) sau
• Ngày thực hiện chuyển giao và thanh toán
được gọi là ngày giá trị
• Ví dụ: Ngày 2 tháng 6 mua 100,000 Bảng Anh
giao ngay giá 1.85 USD thì việc chuyển giao sẽ
được thực hiện vào ngày 4 tháng 6 – là ngày
giá trị
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley All rights reserved 1-14
Giao dịch kỳ hạn
• Giao d ịch Kỳ hạnyêu cầu chuyển giao vào một ngày giá trị trong tương lai một lượng ngoại tệ xác định theo một tỷ tỷ giá xác định.
• Tỷ giá được xác định tại thời điểm thỏa thuận nhưng việc thanh toán và chuyển giao được thực hiện khi đến hạn.
• Các tỷ giá kỳ hạn thường được niêm yết cho các ngày giá trị trong khoảng 1, 2, 3, 6 hoặc 12 tháng.
• Lưu ý rằng, Mua kỳ hạn và Bán kỳ hạn mô tả cùng một giao
dịch, chỉ có điều đồng tiền tham chiếu sẽ khác nhau.
• Ví dụ: Ngày 2/6 thỏa thuận mua 100,000 Bảng kỳ hạn 1 tháng giá $1.90 thì ngày 2/7 là ngày đến hạn và ngày giá trị
là 4/7.
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley All rights reserved 1-15
Giao dịch hoán đổi
• Giao d ịch hoán đổitrên thị trường liên ngân hàng là việc mua và
bán đồng thời một lượng ngoại tệ với hai ngày giá trị khác ngay.
• Việc mua và bán được thực hiện với cùng một đối tác.
• Một vài dạng hoán đổi:
– Giao ngay và kỳ hạn: mua giao ngay, bán kỳ hạn một đồng tiền nào
đó.
– Kỳ hạn – kỳ hạn: mua kỳ hạn x và bán kỳ hạn y một đồng tiền nào
đó.
– Kỳ hạn không chuyển giao (NDF): là hai dạng nêu trên nhưng không
trao đổi tiền tệ thực sự mà chỉ trao đổi phần chênh lệch.
– Ví dụ: Trao đổi $1,000 lấy 16tr VND ngày hôm nay 1 tháng sau,
phải trả 16.3tr VND để lấy lại $1,000 Kỳ hạn không chuyển giao sẽ
có nghĩa là trả cho đối tác 0.3tr VND và hộ giữ lại $1,000.
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley All rights reserved 1-16
Quy mô thị trường
for International Settlements (BIS) cho thấy doanh số giao dịch hàng ngày trên thị trường hối đoái vào khoảng 1,900 tỷ USD
được nhìn nhận là tăng mạnh nhất từ tháng Tư 2001.
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley All rights reserved 1-17
Giao dịch hối đoái hàng ngày
1000
900
800
700
600
500
400
300
200
100
0
1992
Spot
Forwards
Swaps
2004
Source: Bank for International Settlements, “Triennial Central Bank Survey of Foreign Exchange and Derivatives Market Activity in April 2004,” September 2004, p 9.
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley All rights reserved 1-18
Giao dịch hối đoái hàng ngày
800 700 600 500 400 300 200 100 0
United States United Kingdom Japan Singapore Germany
1992
Source: Bank for International Settlements, “Triennial Central Bank Survey of Foreign Exchange and Derivatives Market Activity in April 2004,” September 2004, p 13.
Trang 4Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley All rights reserved 1-19
Giao dịch hối đoái theo tiền tệ
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
1992
1989
Because all exchange transactions involve two currencies, percentage
shares total 200%
US Dollar Euro Deutschemark French Franc EMS Currencies JapaneseYen Pound Sterling Swiss Franc
Source: Bank for International Settlements, “Triennial Central Bank Survey of Foreign Exchange and Derivatives Market Activity in April 2004,” September 2004, p 11.