01/03/2009 1 Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. Chủ đề 3.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài – Lý thuyết và Chiến lược Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-2 Thuyết lợi thế so sánh • Thuyết lợi thế so sánh đưa ra nền tảng để giải thích và đánh giá thương mại quốc tế trong một mô hình thế giới giả định có các điều kiện sau: – Tự do thương mại; – Cạnh tranh hoàn hảo; – Không có bất chắc; – Thông tin rẻ, và – Không có can thiệp của chính phủ. Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-3 Thuyết lợi thế so sánh • Lý thuyết này bao gôm những đặc trưng sau: – Những nhà xuất khNu tại Nước A bán hàng hóa hoặc dịch vụ cho nhà nhập khNu tại Nước B – Công ty tại nước A chuyên môn hóa sản xuất sản phNm có lợi thế tương đối, với những nguồn lực ban đầu của A gồm đất đai, lao động, vốn và công nghệ – Các công ty tại nước B cũng làm tương tự, với những nguồn lực ban đầu của B – Nếu thực hiện theo cách này, tổng sản phNm sản xuất của A và B sẽ lớn nhất. Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-4 Thuyết lợi thế so sánh – Do các nhân tố sản xuất khó có thể dịch chuyển tự do từ nước A sang B, lợi ích của chuyên môn hóa được hiện thực hóa thông qua thương mại quốc tế – Cách thức chia sẻ lợi ích từ sản phNm tăng thêm tùy thuộc vào các điều khoản của thương mại, theo tỷ lệ mà hàng hóa được chuyển giao – Phần lợi ích của mỗi quốc gia được xác định thông qua cung và cầu trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo tại hai quốc gia – Thường thì cả hai quốc gia sẽ đều tốt hơn, mặc dù tỷ lệ tốt hơn có thể không công bằng Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-5 Thuyết lợi thế so sánh • Mặc dù thương mại quốc tế có thể đã tiếp cận mô hình lợi thế so sánh từ thế kỷ thứ mười chính, nhưng hiện tại điều này có thể không đúng do một vài lý do: – Các quốc gia có vẻ không tập trung vào sản xuất những gì mình có lợi thế nhất (thường là do những sự can thiệp từ chính phủ và những động cơ khác) – Ít nhất thì hai yếu tố sản xuất là vốn và công nghệ đều có thể chuyển dịch tự do và dễ dàng nên yếu tố lợi thế sẽ giảm dần Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-6 Lý thuyết lợi thế so sánh – Các nhân tố sản xuất hiện đại gồm nhiều thể loại khác nhau chứ không đơn giản chỉ như mô hình giản đơn – Mặc dù các điều khoản của thương mại cuối cùng được xác định bởi cung và cầu, quá trình các điều khoản được xác định thường cũng khác với những gì được nhìn nhận trong lý thuyết truyền thống – Lợi thế so sánh thay đổi theo thời gian, các nuowcs kém phát triển trở thành phát triển và tận dụng hết các lợi thế của mình – Mô hình cổ điển của lợi thế so sánh không giải quyết được vấn đề khác, chẳng hạn tác động của sự bất ổn và chi phí thông tin, vai trò của sản phNm khác biệt trong các thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, và lợi thế nhờ quy mô. 01/03/2009 2 Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-7 Lý thuyết lợi thế so sánh • Lợi thế so sánh tuy nhiên vẫn là một lý thuyết tương đối để giải thích tại sao các quốc gia cụ thể nào đó lại phù hợp đối với xuất khNu hàng hóa và dịch vụ trong chuỗi cung ứng hàng hóa toàn cầu giữa các MNEs và các hãng nội địa. • Lợi thế so sánh của thế kỷ 21 tuy nhiên lại dựa nhiều trên các dịch vụ và những ứng dụng sử dụng hệ thống thông tin liên lạc điện tử và internet. • Nguồn lợi thế so sánh của các quốc gia hiện nay vẫn được tạo ra từ nguồn lao động, khả năng tiếp cận vốn, và công nghệ. Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-8 Thuyết lợi thế so sánh • Có rất nhiều những địa điểm cho chuỗi cung ứng nguồn lực bên ngoài (outsourcing) tồn tại. • Đó là lợi thế tương đối về chi phí, chứ không phải là lợi thế tuyệt đối, để tạo ra lợi thế so sánh. • Rõ ràng, quy mô của việc tìm kiếm nguồn lực ngoài toàn cầu đang phát triển tới mọi nơi trên thế giới. CHINA PHILIPPINES MEXICO COSTA RICA S. AFRICA INDIA RUSSIA EAST. EUROPE UNITED STATES LONDON PARIS BERLIN BUDAPEST BOMBAY HYDERABAD BANGALORE JOHANNESBURG SAN JOSE GUADALAJARA MANILA MOSCOW MONTERREY SHANGHAI Data: Gartner, McKinsey, BW Global Outsourcing of Comparative Advantage MNEs based in many of the major industrial countries are outsourcing many of their intellectual functions to providers based in many of the traditional emerging market countries. Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-10 Thị trường không hoàn hảo: sự tồn tại của MNE • Các MNEs cố gắng tận dụng sự không hoàn hảo của thị trường sản phNm, thị trường các yếu tố sản xuất, và thị trường tài sản tài chính. • Sự không hoàn hảo của thị trường sản phNm tạo ra cơ hội cho các MNEs. • Các công ty quốc tế lớn thường làm tốt hơn trong việc tận dụng các yếu tố như lowiju thế quy mô, chuyên sâu công nghệ và quản lý, khác biệt hóa sản phNm và sức mạnh tài chính hơn là các đối thủ cạnh tranh nội địa. Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-11 Thị trường không hoàn hảo: sự tồn tại các MNEs • Những động cơ chiến lược điều khiển các quyết định đầu tư ra nước ngoài và trở thành một MNE và có thể tổng kết ở những khía cạnh quan trọng sau: – Tìm kiếm thị trường sản phNm – Tìm kiếm nguyên liệu thô – Tifm kiếm hiệu suất sản xuất – Tìm kiếm kiến thức – Tìm kiếm sự an toàn chính trị • Những động cơ này không loại trừ nhau Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-12 Duy trì và chuyển giao lợi thế so sánh • Khi quyết định đầu tư ra nước ngoài, ban quản lý phải xác định liệu công ty có lợi thế cạnh tranh bền vững để có thể cạnh tranh hiệu quả trên thị trường nhà không. • Lợi thế cạnh tranh phải là đặc trưng của công ty, có thể chuyển giao, đủ mạnh để bù đắp cho những tổn thất có thể có nếu hoạt động ở nước ngoài (rủi ro tỷ giá, tủi ro chính trị, và chi phí đại diện tăng). • Có một vài lợi thế cạnh tranh được tận dụng rất tốt bởi các MNEs. 01/03/2009 3 Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-13 Duy trì và chuyển giao lợi thế cạnh tranh • Lợi thế nhờ quy mô và phạm vi: – Có thể được phát triển trong sản xuất, marketing, tài chính, nghiên cứu và phát triển, giao thông, và mua bán – Quy mô lớn là một nhân tố đóng góp quan trọng (do những hoạt động quốc tế và nội địa) • Chuyên môn sâu về quản lý và marketing: – Bao gồm kỹ năng trong việc quản lý các tổ chức lớn (vốn con người và công nghệ) – Cũng có thể lồng ghép kiến thức về các kỹ thuật phân tích hiện đại và ứng dụng vào các lĩnh vực hoạt động kinh doanh Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-14 Duy trì và chuyển giao lợi thế so sánh • Công nghệ tiên tiến: – Bao gồm các kỹ năng thiết kế chế tạo và phát hiện mang tính khoa học • Sức mạnh tài chính: – Sức mạnh tài chính được thể hiện thông qua việc đạt được và duy trì một chi phí vốn toàn cầu và khả năng sãn sàng của vốn – Đây là một chi phí cạnh tranh quan trọng có thể tài trợ cho các hoạt động FDI và khác ở nước ngoài Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-15 Duy trì và chuyển giao lợi thế cạnh tranh • Sản phNm khác biệt: – Các công ty tạo ra những lợi thế đặc trưng bằng cách sản xuất và tiếp thị các sản phNm khác biệt – Những sản phNm này bắt nguồn từ những khám phá trong nghiên cứu và những chi phí tiếp thị để tạo ra sự nhận diện thương hiệu • Sự cạnh tranh thị trường nối địa: – Một thị trường nội địa cạnh tranh cao có thể giúp tạo vị thế cạnh tranh cao hơn so với những công ty tại thị trường sức cạnh tranh kém hơn – Ý tưởng này được biết đến như là bốn yếu tố của cạnh tranh quốc gia 1-16 (1) Factor conditions (4) Firm strategy, structure, & rivalry (3) Related and supporting Industries (2) Demand conditions Source: Michael Porter, “The Competitive Advantage of Nations,” Harvard Bus iness Review, March-April 1990. Cấu thành của lợi thế quốc gia: Porter’s Diamond Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-17 Phương pháp OLI và Nội bộ hóa • Phương pháp OLI là một nỗ lực tạo ta nền tảng tổng quát nhằm giải thích tại sao các MNEs lại chọn FDI chứ không phải phục vục thị trường nước ngoài bằng các mô hình thay thế như bán quyền, liên doanh, liên kết chiến lược, hợp đồng quản lý và xuất khNu. – “O” owner-specific – đặc trưng sở hữu (lợi thế cạnh tranh tại thị trường nhà có thể chuyển giao ra nuowcs ngoài) – “L” location-specific – đặc trung vị trí (đặc tính của thị trường nước ngoài cho phép công ty tận dụng lợi thế cạnh tranh) – “I” internalization – nội bộ hóa (duy trì vị thế cạnh tranh bằng nỗ lực kiểm soát toàn bộ chuỗi cung ứng trong ngành) Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-18 Đầu tư vào đâu? • Quyết định đầu tư vào đâu ở nước ngoài có thể bị chi phối bởi các nhân tố hành vi. • Quyết định đầu tư vào đâu ở nước ngoài lần đầu có thể không giống với lần tái đầu tư sau. • Theo lý thuyết, một công ty nên nhận ra lợi thế cạnh tranh của mình, và sau đó tìm kiếm toàn cầu để thấy những sự không hoàn hảo của thị truowngf và lợi thế cạnh tranh cho đến khi nó tìm thấy một quốc gia mà nó mong muốn có thể mang lại lợi ích điều chỉnh theo rủi ro lớn hơn chi phí của công ty. • Trong thực tiễn, các công ty được quan sát là theo đuổi một hướng tìm kiếm được mô tả trong lý thuyết hành vi của công ty. 01/03/2009 4 Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-19 Đầu tư vào đâu? • Quyết định đầu tư ra nước ngoài thường là một phần trong quá trình phát triển của công ty. • Thậm chí, công ty trải qua một giai đoạn thử nghiệm từ các yếu môi trường bên ngoài, từ đó dẫn tới xem xét sản xuất ở nước ngoài. • Một vài yếu tố ngoại vi: – Một đề xuất từ bên ngoài, từ một nguồn có chất lượng – Lo sợ mất thị trường – Tác động “bandwagon” – Cạnh tranh lớn từ nước ngoài vào thị trường nội địa Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-20 Đầu tư ra nước ngoài thế nào: Các hình thức • Quá trình toàn cầu hóa bao gồm tập hợp các quyết định liên quan tới sản xuất ở đâu, ai sở hữu và kiểm soát tài sản trí tuệ, và ai là người sở hữu các thiết bị phục vụ sản xuất. • Ví dụ sau đây đưa ra một gợi ý giải thích quá trình FDI. 1-21 Quá trình FDI Hiện diện và Đầu tư nước ngoài The Firm and its Competitive Advantage Exploit Existing Competitive Advantage Abroad Change Competitive Advantage Licensing Management Contract Control Assets Abroad Acquisition of a Foreign Enterprise Greenfield Investment Production at Home: Exporting Production Abroad Joint Venture Wholly-Owned Affiliate Greater Foreign Presence Greater Foreign Investment Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-22 Đầu tư ra nước ngoài: Các hình thức • Xuất khNu khác với sản xuất ở nước ngoài: – There are several advantages to limiting a firm’s activities to exports as it has none of the unique risks facing FDI, Joint Ventures, strategic alliances and licensing with minimal political risks – The amount of front-end investment is typically lower than other modes of foreign involvement – Some disadvantages include the risks of losing markets to imitators and global competitors Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-23 Đầu tư ra nước ngoài: Các hình thức • Nhượng quyền và hợp đồng quản lý khác với kiểm soát tài sản ở nước ngoài: – Nhượng quyền là một phương pháp phổ biến đối với các công ty nội địa có thể kiểm lợi nhuận từ thị trường nước ngoài mà không cần phải cam kết một khoản vốn lớn – Tuy nhiên, có những bất lợi, bao gồm: • Phí nhượng quyền thấp hơn lợi nhuận FDI • Khả năng mất kiểm soát • Hình thành các đối thủ cạnh tranh tiềm năng tại các thị trường thứ ba • Rủi ro công nghệ bị đánh cắp Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-24 Đầu tư ra nước ngoài: Các hình thức – Hợp đồng quản lý tương tự như nhượng quyền, nhưng tạo ra một dòng tiền từ nước ngoài mà không cần phải mạo hiểm đầu tư nhiều tiền. – Hợp đồng quản lý có thể có ít rủi ro chính trị hơn bởi the repatriation of managers is easy 01/03/2009 5 Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-25 Đầu tư ra nước ngoài: Các hình thức • Liên doanh khác với chi nhánh sở hữu hoàn toàn: – Một liên doanh là sự chia sẻ sở hữu – Một vài lợi ích của một MNE hoạt động với một đối tác nội địa là: • Hiểu biết về thông lệ hải quan địa phương và các thể chế của chính quyền địa phương • Tạo ra loãi đạo quản lý cấp trung có khả năng • Một vài nước không cho phép 100% sở hữu nước ngoài • Đối tác nội địa có những khách hàng riền và có danh tiếng trợ giúp cho công việc Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-26 Đầu tư ra nước ngoài: Các hình thức – Tuy vậy, các liên doanh không giống như các chi nhánh 100% sở hữu nước ngoài do những xung đột và khó khăn tiềm tàng bao gồm: • Rủi ro chính trị gia răng nếu chọn sai đối tác • Những quan điểm khác biệt về nhu cầu cổ tức bằng tiền, hoặc về những nguồn lực tốt nhất phục vụ tăng trưởng • Vấn đề định giá chuyển giao • Khó khăn trong việc nhận thức sản xuất trên nền tảng toàn cầu Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-27 Đầu tư ra nước ngoài: Các hình thức • Đầu tư kiểu Greenfield khác với thôn tính: – A greenfield investment là việc hình thành một cơ sở sản xuất hoặc dịch vụ từ đầu – So với một đầu tư greenfield, việc thôn tính thường nhanh hơn và có thể có hiệu quả chi phí trong việc thâu tóm công nghệ và thương hiệu – Thâu tóm tuy nhiên cũng có những điểm yếu nhất định vì các công ty thường trả giá quá cao hoặc phải tìm một nguồn vốn quá đắt để hoàn tất thương vụ Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-28 Đầu tư ra nước ngoài: Các hình thức • Khái niệm liên minh chiến lược có ý nghĩa khác nhau với những người khác nhau. • Theo một nghia nào đó, liên kiết chiến lược hàm ý hai công ty tại hai quốc gia chia sẻ sở hữu với nhau. • Một liên minh chiến lược tổng quát hơn, các đối tác chia sẻ một phần sở hữu cùng với việc tạo ra một liên doanh riêng nhằm phát triển và sản xuất sản phNm • Mức độ cộng tác khác có thể bao gồm những thỏa thuận dịch vụ và tiếp thị trong đó mỗi đối tác đại diện một người khác tại một thị trường nào đó. . 01/ 03/ 2009 1 Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. Chủ đề 3. 2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài – Lý thuyết. thuyết hành vi của công ty. 01/ 03/ 2009 4 Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-1 9 Đầu tư vào đâu? • Quyết định đầu tư ra nước ngoài