Vở thực hành toán 7 chương 2 số thực

22 3 0
Vở thực hành toán 7 chương 2 số thực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn B Câu hỏi trắc nghiệm Câu trang 25 VTH Toán Tập 1: Trong bốn số 13 135 35 132 ; ; ; , số không 18 147 55 viết dạng số thập phân hữu hạn A 13 ; B 135 ; 18 C 35 ; 147 D 132 55 Lời giải: Đáp án C Ta có: 135 15 35 132 12  ;  ;  18 147 21 55 Ta lại có: = 23 nên 13 viết dạng số thập phân hữu hạn = nên 135 15 hay viết dạng số thập phân hữu hạn 18 21 = 3.7 mà 3, số nguyên tố khác nên 35 hay viết 21 147 dạng số thập phân vô hạn khơng tuần hồn = nên 132 12 hay viết dạng số thập phân hữu hạn 55 Câu trang 25 VTH Toán Tập 1: Muốn làm trịn số với độ xác 0,0005 ta làm trịn số đến hàng A đơn vị; B phần trục; C phần trăm; D phần nghìn Lời giải: Đáp án D Độ xác 0,0005 ta làm trịn số đến hàng phần nghìn C Bài tập Bài (2.1) trang 25 VTH Toán Tập 1: Trong số thập phân sau, số số thập phân hữu hạn? Số số thập phân vô hạn tuần hoàn? 0,1; –1,(23); 11,2(3); –6,725 HD: Xét chữ số phần thập phân (đứng sau dấu phẩy) Lời giải:: Số 0,1 có chữ số đứng sau dấu phẩy nên 0,1 số thập phân hữu hạn Số – 6,725 có ba chữ số đứng sau dấu phẩy, nên – 6,725 số thập phân hữu hạn Số – 1,(23) viết đầy đủ – 1,23232323 , có nhóm hai chữ số 23 lặp lại Vì số – 1,(23) số thập phân vô hạn tuần hồn Số 11,2(3) viết đầy đủ 11,23333333 , có chữ số lặp lại Vì số 11,2(3) số thập phân vơ hạn tuần hồn Bài (2.2) trang 25 VTH Toán Tập 1: Sử dụng chu kì, viết gọn số thập phân vơ hạn tuần hồn 0,010101… HD: Chu kì nhóm chữ số sau dấu phẩy lặp lặp lại Trong viết gọn, chữ số chu kì viết gọn dấu ngoặc đơn Lời giải:: Các chữ số phần thập phân số cho Ta thấy nhóm hai chữ số 01 lặp lặp lại mãi, viết gọn số cho thành 0,(01) Bài (2.3) trang 25 VTH Tốn Tập 1: Tìm chữ số thập phân thứ năm số 3,2(31) làm tròn số 3,2(31) đến chữ số thập phân thứ năm HD: Viết số thập phân cho dạng đầy đủ Lời giải:: Viết số thập phân cho dạng đầy đủ ta 3,2313131 Do chữ số thập phân thứ năm số cho Nếu làm tròn số chữ số thập phân thứ năm chữ số sau hàng làm trịn < nên kết làm tròn 3,23131 Bài (2.4) trang 25 VTH Toán Tập 1: Số 0,1010010001000010… (viết liên tiếp số 10, 100, 1000, 10000, … sau dấu phẩy) có phải số thập phân vơ hạn tuần hồn hay khơng? Lời giải:: Giả sử số cho số thập phân vô hạn tuần hồn với chu kì có n chữ số chu kì chữ số thứ m sau dấu phẩy Trong cách viết số thập phân cho, đến lúc gặp số 100 (m + n chữ số 0) Như vậy, tới lúc đó, phần thập phân số cho có m + n chữ số liên tiếp Vì chu kì có n chữ số nên m + n chữ số liên tiếp có n chữ số 0, chu kì gồm tồn chữ số Do đó, đến vị trí sau dấu phẩy, tất chữ số chữ số bỏ (mà khơng cần viết chữ số đó) Nhưng số cho lại số thập phân hữu hạn, trái với giả thiết số cho số thập phân vơ hạn tuần hồn Vậy khơng thể xảy khả số cho số thập phân vô hạn tuần hồn Do số cho số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn Bài (2.5) trang 26 VTH Tốn Tập 1: Làm trịn số 3,14159… a) đến chữ số thập phân thứ ba; b) với độ xác 0,005 Lời giải:: a) Chữ số thập phân thứ ba 3,14159… Chữ số đứng sau 5, làm trịn 3,14159… đến chữ số thập phân thứ ba 3,14159… ≈ 3,142 b) Muốn làm trịn với độ xác 0,005 ta phải làm tròn số hàng phần trăm Chữ số hàng làm tròn 4; chữ số đứng sau hàng làm tròn (1 < 5) Vì làm trịn 3,14159… với độ xác 0,005 ta 3,14159… ≈ 3,14 Bài 6: Số vô tỉ Căn bậc hai số học B Câu hỏi trắc nghiệm Câu trang 27 VTH Toán Tập 1: Độ dài cạnh hình vng có diện tích 20,25 m2 A 3,75 m; B 4,5 m; C 5,25 m; D 5,05 m Lời giải: Đáp án B Độ dài cạnh hình vng là: 20, 25  4,5 m Câu trang 27 VTH Toán Tập 1: Nếu a < A a2  a ; B  a  C a  a ; D a  a a; Lời giải: Đáp án D Vì a < nên a  a  a Câu trang 27 VTH Toán Tập 1: Sử dụng máy tính cầm tay tính bậc hai số học 19 làm trịn kết với độ xác 0,0005 ta được: A 4,3; B 4,35; C 4,36; D 4,359 Lời giải: Đáp án D Ta có: 19  4,358898944 Độ xác 0,0005 cần làm trịn đến hàng phần nghìn, chữ số hàng làm tròn 8, chữ số (8 > 5) nên ta có: 19  4,358898944 ≈ 4,359 C Bài tập Bài (2.6) trang 27 VTH Toán Tập 1: Cho biết 1532 = 23409 Hãy tính 23409 Lời giải:: Theo định nghĩa, 23409 bậc hai số học thỏa mãn 23 409 số không âm Mà 1532 = 23409 (giả thiết) 153 số không âm, suy 23409  153 Bài (2.7) trang 27 VTH Toán Tập 1: Từ số bình phương 12 số tự nhiên đầu tiên, em tìm bậc hai số học số sau: a) 9; b) 16; c) 81; d) 121 Lời giải:: 12 số tự nhiên 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11 Bình phương số ta 02 = 0; 12 = 1; 22 = 4; 32 = 9; 42 = 16; 52 = 25; 62 = 36; 72 = 49; 82 = 64; 92 = 81; 102 = 100; 112 = 121 Từ tương tự tập 1) ta có  ; 16  ; 81  ; 121  11 Bài (2.8) trang 27 VTH Toán Tập 1: Khi tìm bậc hai số học số tự nhiên ta thường phân tích số thừa số nguyên tố Chẳng hạn:  Vì 324 = 22 34 = 2.32 Lời giải::  = 182 nên 324  18 Tính bậc hai số học 129600  Phân tích 129600 thừa số nguyên tố ta 129 600 = 26 34 52 = 23.32.5 3602 Do bậc hai số học 129 600 360 (lập luận  = 324 ) Bài (2.9) trang 28 VTH Toán Tập 1: Tính độ dài cạnh hình vng có diện tích bằng: a) 81 dm2; b) 3600 m2; c) Lời giải:: Ta biết: Nếu a diện tích hình vng độ dài cạnh hình vng a Do đó: a) Nếu diện tích hình vng 81 dm2 độ dài cạnh hình vng 81 Mà 81 = 92 > nên 81 Độ dài cạnh hình vng dm b) Nếu diện tích hình vng 600 m2 độ dài cạnh hình vng Mà 3600 = 602 60 > nên 3600 3600 60 Độ dài cạnh hình vng 60 m c) Vì = 10 000 m2 nên diện tích hình vng 1ha độ dài cạnh hình vng 10 000 Mà 10 000 = 1002 100 > nên 10 000  100 Độ dài cạnh hình vng 100 m Bài (2.10) trang 28 VTH Toán Tập 1: Sử dụng máy tính cầm tay tìm bậc hai số học số sau làm tròn kết với độ xác 0,005 a) 3; b) 41; c) 2021 Lời giải:: Muốn làm trịn kết với độ xác 0,005 ta cần làm tròn đến hàng phần trăm Sử dụng máy tính cầm tay ta được: a) = 1,732050808 ≈ 1,73 b) 41 = 6,403124237 ≈ 6,40 c) 2021 = 44,95553359 ≈ 44,96 Bài (2.11) trang 28 VTH Toán Tập 1: Biết bình phương độ dài đường chéo hình chữ nhật tổng bình phương độ dài hai cạnh Một hình chữ nhật có chiều dài dm chiều rộng dm Độ dài đường chéo hình chữ nhật đềximét? (làm tròn kết đến hàng phần mười) Lời giải:: Vì bình phương độ dài đường chéo hình chữ nhật tổng bình phương độ dài hai cạnh (theo gợi ý đề bài) hình chữ nhật cho có chiều dài dm; chiều rộng dm (giả thiết) nên độ dài đường chéo hình chữ nhật là: 82  52  89 Sử dụng máy tính cầm tay ta tính 89  9,43398 Làm trịn kết đến hàng phần mười ta 9,4 Độ dài đường chéo hình chữ nhật 9,4 dm Bài (2.12) trang 28 VTH Toán Tập 1: Để lát mảnh sân hình vng có diện tích 100 m2, người ta cần dùng viên gạch hình vng có cạnh dài 50 cm? (coi mạch ghép không đáng kể) Lời giải:: Ta biết: Nếu a diện tích hình vng độ dài cạnh hình vng a Do đó, mảnh sân hình vng có diện tích 100 m2 Mà 100 = 102 nên 100  10 Do đó, độ dài cạnh sân hình vng 10 m = 000 cm Vì viên gạch hình vng có cạnh dài 50cm nên xếp viên gạch dọc theo cạnh sân ta được: 000 : 50 = 20 viên gạch Để lát hết diện tích mặt sân số viên gạch cần dùng là: 20.20 = 400 viên gạch Bài Tập hợp số thực B Câu hỏi trắc nghiệm Câu trang 30 VTH Toán Tập 1: Với số thực a khác có A – a số âm; B – a2 số âm; C (– a)2 số âm; D (– a)3 số âm Lời giải: Đáp án B Với số thực a khác a2 > nên – a2 < Do – a2 số âm Câu trang 30 VTH Toán Tập 1: Cho a số thực Trên trục số nằm ngang A điểm biểu diễn số thực – 110,0(2) nằm bên phải điểm 0; B điểm biểu diễn số thực  1 nằm bên phải điểm biểu diễn số  ; C điểm biểu diễn số (– a) nằm bên trái điểm biểu diễn số a; D điểm biểu diễn số (– a) nằm bên phải điểm biểu diễn số a Lời giải: Đáp án B Ta có – 110,0(2) số hữu tỉ âm nên – 110,0(2) < Do điểm biểu diễn số thực – 110,0(2) nằm trước điểm hay nằm bên trái điểm Vì A sai Ta có: > nên 1 1      Do điểm biểu diễn số thực  nằm bên 7 phải điểm biểu diễn số  Vì B Nếu a > – a < điểm biểu diễn số (– a) nằm bên trái điểm biểu diễn số a; Nếu a < – a > điểm biểu diễn số (– a) nằm bên phải điểm biểu diễn số a Do C D sai Câu trang 30 VTH Toán Tập 1: Nếu a số thực cho thì: A |a| = a; B |a| = – a; C | – a| = – a; D |a|2 = a2 Lời giải: Đáp án D a a  Nếu a số thực cho |a| = | a |  Do A sai, B sai C sai  a a   Ta có |a|2 = |a|.|a| = |a.a| = |a2| = a2 (vì a2 ≥ 0) Do D Câu trang 30 VTH Toán Tập 1: Nếu a < sai? A a < b; b ≥ kết luận sau B a ≤ b; C – a > – b; D a > b Lời giải: Đáp án A Ta có: 2 2 Mà a < b ≥ Do a < b Câu trang 30 VTH Toán Tập 1: Nếu a, b ∈ 𝕀 A a + b ∈ 𝕀; B a.b ∈ 𝕀; C a : b ∈ 𝕀; D a + ∈ 𝕀 Lời giải: Đáp án D Nếu a, b ∈ 𝕀 a + ∈ 𝕀 C Bài tập Bài (2.13) trang 30 VTH Toán Tập 1: Xét tập hợp   A  7,1;  2,  61 ;0,5;14; ; 15;  81  Bằng cách liệt kê phần tử, viết tập   hợp B gồm số hữu tỉ thuộc tập A tập hợp C gồm số vô tỉ thuộc tập A Lời giải: Lần lượt xét số thuộc tập hợp A, ta thấy 7,1; 0,5; 14 số thập phân hữu hạn số hữu tỉ Lại có 92 = 81 nên 81  , suy  81  9 số thập phân hữu hạn số hữu tỉ Ta lại thấy – 2,(61) số thập phân vô hạn tuần hồn với chu kì 61 Số phân số tối giản mà mẫu có ước nguyên tố khác nên là số thập phân vơ hạn tuần hồn Sau cùng, 15 số tự nhiên khơng phương nên 15 số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn   Như B  7,1;  2,  61 ;0,5;14; ;  81  C     15 Bài (2.14) trang 31 VTH Toán Tập 1: Gọi A tập hợp số đối số thuộc tập hợp A Bài tập 2.13 Liệt kê phần tử A Lời giải: Số đối 7,1 –7,1 Số đối –2,(61) 2,(61) Số đối Số đối 0,5 –0,5 Số đối 14 – 14 Số đối 4  7 Số đối  81 81 Số đối 15  15 Để viết số đối số dương ta cần thêm dấu trừ vào trước đố dương cho; để viết số đối số âm ta cần bỏ dấu trừ đằng trước số Vì   A  7,1; 2,  61 ;  0,5; 14;  ;  15; 81   Bài (2.15) trang 31 VTH Toán Tập 1: Các điểm A, B, C, D hình sau biểu diễn số thực nào? Lời giải: a) Trong hình, vạch chia điểm điểm chia đoạn nối hai điểm thành 10 phần nhau, phần có độ dài 0,1 Như vạch chia hình biểu diễn số 0; 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7; 0,8; 0,9; Điểm A nằm hai điểm 0,6 0,7 nên điểm A biểu diễn số 0,65 Tương tự điểm B nằm hai điểm 0,9 nên điểm B biểu diễn số 0,95 b) Đoạn nối hai điểm 4,6 4,7 có độ dài 0,01 Các vạch chia hình chia đoạn thành 10 phần nhau, phần có độ dài 0,01 Các vạch chia hình biểu diễn số 4,6; 4,61; 4,62; 4,63; 4,64; 4,65; 4,66; 4,67; 4,68; 4,69; 4,7 Như điểm D biểu diễn số 4,65 Điểm C nằm hai điểm 4,61 4,62 Do điểm C biểu diễn cho số 4,615 Bài (2.16) trang 31 VTH Toán Tập 1: Tính: a) 3,5 ; b) 4 ; c) ; d) 2,0  3 Lời giải: Ta biết a khơng âm |a| = a; a âm |a| = – a Do a) 3,5    3,5  3,5 b) 4  4       9 c)  d) 2,0  3  2,0  3 Bài (2.17) trang 31 VTH Toán Tập 1: Xác định dấu giá trị tuyệt đối số sau: a) a = 1,25; b) b = –4,1; c) c = –1,414213562… Lời giải: a) a = 1,25 có dấu dương a  1,25  1,25 b) b = –4,1 có dấu âm b  4,1  4,1 c) c = –1,414213562… có dấu âm nên c  1,414213562  1,414213562 Bài (2.18) trang 32 VTH Tốn Tập 1: Tìm tất số thực x thỏa mãn điều kiện x  2,5 Lời giải: Ta biết a khơng âm |a| = a; a âm |a| = – a Do có hai số thực x thỏa mãn điều kiện |x| = 2,5 x = 2,5 x = – 2,5 Bài tập cuối chương Bài (2.27) trang 34 VTH Toán Tập 1: Sử dụng máy tính cầm tay làm trịn số sau đến chữ số thập phân thứ nhất: a  2,b  Tính tổng hai số thập phân thu Lời giải:: Sử dụng máy tính cầm tay ta tính được:  1,414213562  1,4 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)  2,236067977  2,2 Tổng hai số nhận là: 1,4 + 2,2 = 3,6 Bài (2.28) trang 34 VTH Toán Tập 1: Dùng thước dây có vạch chia để đo độ dài đường gấp khúc ABC Hình 2.1 (đơn vị xentimét, làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) So sánh kết với kết Bài tập 2.27 Lời giải:: Dùng thước dây có vạch chia để đo độ dài đường gấp khúc ABC với đơn vị xentimét ta thấy kết xấp xỉ 3,6 cm (cũng kết Bài tập 2.27) Bài (2.29) trang 34 VTH Toán Tập 1: Chia sợi dây dài 10 m thành đoạn a) Tính độ dài đoạn dây nhận được, viết kết dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn b) Dùng đoạn dây nhận ghép thành hình vng Gọi C chu vi hình vng Hãy tìm C hai cách sau so sánh hai kết quả: Cách Dùng thước dây có vạch chia để đo, lấy xác đến xentimét Cách Tính C  Lời giải:: 10 , viết kết dạng số thập phân với độ xác 0,005 a) Độ dài đoạn dây 10 m: = 10 (m) Viết kết dạng số thập phân ta được: 10  1,428571428  1,  428571 m b) Cách 1: Dùng thước dây ta đo C xấp xỉ 5,72 (m) = 0,0572 (cm) Cách C  10 40   5,  714285  5,714285714285 Viết kết với độ xác 7 0,005 ta phải làm tròn kết đến hàng phần trăm: C ≈ 5,71 (m) = 0,0571 (cm) Bài (2.30) trang 35 VTH Toán Tập 1: a) Cho hai số thực a = –1,25 b = –2,3 So sánh: a b; a b b) Ta có nhận xét: Trong hai số âm, số có giá trị tuyệt đối lớn số bé Em áp dụng nhận xét để so sánh –12,7 –7,12 Lời giải:: a) Nếu a = – 1,25 b = – 2,3 b < a a, b hai số âm 2,3 > 1,25 Mặt khác, |b| = 2,3 > 1,25 = |a| Như ta thấy a b hai số âm, b có giá trị tuyệt đối lớn giá trị tuyệt đối a, b số nhỏ a b) Ta có |– 12,7| = 12,7 > 7,12 = |– 7,12| Suy –12,7 < –7,12 Bài (2.31) trang 35 VTH Toán Tập 1: Cho hai số thực a = 2,1 b = –5,2 a) Em có nhận xét hai tích a.b – |a|.|b|? b) Ta có cách nhân hai số khác dấu sau: Muốn nhân hai số khác dấu, ta nhân giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu “–“ trước kết Em áp dụng quy tắc để tính (–2,5).3 Lời giải:: a) Nếu a = 2,1 b = – 5,2 a.b = 2,1 (– 5,2) = – 10,92 – |a|.|b| = – |2,1|.|– 5,2| = – 2,1 5,2 = – 10,92 Như a.b = – |a|.|b| b) Áp dụng quy tắc trên, có  2,5.3   2,5  2,5.3  7,5 Luyện tập chung trang 32, 33, 34 Bài (2.19) trang 32 VTH Toán Tập 1: Cho bốn phân số: 17 611 133 ; ; 80 125 91 a) Phân số phân số không viết dạng số thập phân hữu hạn? b) Cho biết  1,414213562 , so sánh phân số tìm câu a) với Lời giải:: a) Ta thấy 80; 125 khơng có ước ngun tố khác nên 17 611 ; ; viết 80 125 dạng số thập phân hữu hạn Ngoài 133 = 19.7; 91 = 13.7 nên 133 19 phân số tối giản, mẫu có ước nguyên tố 13 khác nên phân số  91 13 viết dạng số thập phân vô hạn tuần hồn Vì bốn phân số cho có phân số 133 khơng viết dạng số thập phân hữu hạn 91 b) Viết phân số tìm phần a) dạng số thập phân ta được: 133  1,461538461538  1,(461538) So sánh số với 91 thấy 1,(461538) = 1,461538461 > 1,414213562  1,414213562 ta 133  91 Bài (2.20) trang 32 VTH Toán Tập 1: a) Viết phân số sau dạng số thập phân vơ hạn tuần hồn (dùng dấu ngoặc để rõ chu kì): Em có nhận xét kết thu được? b) Em dự đoán dạng thập phân 999 1 ; 99 Lời giải:: a) Đặt tính chia ta được: 1  0,111  0, 1 ;  0,010101  0,  01 99 b) Trong hai kết phần a) ta thấy số chữ số mẫu số chữ số chu kì chữ số cuối chu kì (các chữ số khác 0) Vì dự đốn = 0,(001) 999 Bài (2.21) trang 32 VTH Toán Tập 1: Viết 5 dạng số thập phân 99 vơ hạn tuần hồn Lời giải:: Vì   5.0,111  0,555  0,(5) 9 Tương tự   5.0,0101  0,050505  0,(05) 99 99 Bài (2.22) trang 33 VTH Toán Tập 1: Nam vẽ phần trục số ô li đánh dấu ba điểm A, B, C sau: a) Hãy cho biết hai điểm A, B biểu diễn số thập phân nào? b) Làm tròn số thập phân biểu diễn điểm C với độ xác 0,05 Lời giải:: a) Trong hình cho, đoạn nối điểm 13 với điểm 14 có độ dài ứng với canh ô vuông nhỏ Cạnh vng có độ dài 0,1 Do điểm A biểu diễn số 13,4; điểm B biểu diễn số 14,2 b) Gọi c số thập phân có điểm biểu diễn C Muốn làm tròn c với độ xác 0,05 ta phải làm trịn c đến hàng phần mười, tức tìm số thập phân có chữ số sau dấu phẩy Trên hình vẽ, lưới ô vuông cắt trục số điểm 13,0; 13,1; 13,2; ; 14,9; 15,0; 15,1 Ta thấy c nằm điểm 14,5 điểm 14,6 c gần 14,6 Vì số thập phân có chữ số sau dấu phẩy nên c ≈ 14,6 Do làm trịn số c với độ xác 0,05 c ≈ 14,6 Bài (2.23) trang 33 VTH Toán Tập 1: Thay dấu “?” chữ số thích hợp a) 7,02  7, ? 1 ; b) 15,3 ? 021  15,3819 Lời giải:: a) Áp dụng quy tắc so sánh hai số âm; hai số âm, số có số đối lớn số nhỏ Vì u cầu 7,02  7, ? có nghĩa 7, ?  7,02 (*) Trong (*) thay ? 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; ta thấy yêu cầu thực ? 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; b) Tương tự, cần 15,3 ? 021  15,3819 Yêu cầu thuực ? Bài (2.24) trang 33 VTH Toán Tập 1: So sánh: a) 12,26 12,(24); b) 31,3(5) 29,9(8) Lời giải:: a) 12,(24) = 12,2424 < 12,26 b) 31,3(5) = 31,3555 > 30 > 29,9888 = 29,9(8) Bài (2.25) trang 33 VTH Tốn Tập 1: Tính: a) 1; b)   1; c)     Lời giải:: Áp dụng công thức a  a a số dương ta có: a)  12  b)     22  c)       32  Bài (2.26) trang 34 VTH Tốn Tập 1: Tính: a)   b)  ;  21 Lời giải:: a) Ta biết    a = Vì a số x khơng âm thỏa mãn x2 = a Do x = 21 a = 21 Vì  b) Ta biết a số x không âm thỏa mãn x2 = a Do x = 21   21 ... 0,1 số thập phân hữu hạn Số – 6 , 72 5 có ba chữ số đứng sau dấu phẩy, nên – 6 , 72 5 số thập phân hữu hạn Số – 1, (23 ) viết đầy đủ – 1 ,23 2 323 23 , có nhóm hai chữ số 23 lặp lại Vì số – 1, (23 ) số thập... học số sau: a) 9; b) 16; c) 81; d) 121 Lời giải:: 12 số tự nhiên 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11 Bình phương số ta 02 = 0; 12 = 1; 22 = 4; 32 = 9; 42 = 16; 52 = 25 ; 62 = 36; 72 = 49; 82 =... hạn:  Vì 324 = 22 34 = 2. 32 Lời giải::  = 1 82 nên 324  18 Tính bậc hai số học 129 600  Phân tích 129 600 thừa số nguyên tố ta 129 600 = 26 34 52 = 23 . 32. 5 36 02 Do bậc hai số học 129 600 360

Ngày đăng: 04/12/2022, 10:03

Hình ảnh liên quan

đường gấp khúc ABC trong Hình 2.1 (đơn vị xentimét, làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) - Vở thực hành toán 7 chương 2 số thực

ng.

gấp khúc ABC trong Hình 2.1 (đơn vị xentimét, làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) Xem tại trang 16 của tài liệu.
a) Trong hình đã cho, đoạn nối điểm 13 với điểm 14 có độ dài bằng 1 và ứng với canh ô vuông nhỏ - Vở thực hành toán 7 chương 2 số thực

a.

Trong hình đã cho, đoạn nối điểm 13 với điểm 14 có độ dài bằng 1 và ứng với canh ô vuông nhỏ Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan