Bài giảng Chăm sóc dược Chương 2

48 3 0
Bài giảng Chăm sóc dược Chương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PowerPoint Presentation CHƯƠNG 2 GIÁO DỤC VÀ TƯ VẤN CHO BỆNH NHÂN TRONG CHĂM SÓC DƯỢC 1 Trình bày được cách thức thu thập và xử lý thông tin khi thực hiên Chăm Sóc Dược (CSD) 2 Trình bày dược điều kiệ.

CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC VÀ TƯ VẤN CHO BỆNH NHÂN TRONG CHĂM SĨC DƯỢC MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày cách thức thu thập xử lý thông tin thực hiên Chăm Sóc Dược (CSD) Trình bày dược điều kiện kỹ tư vấn thực hiên chăm sóc dược cho bệnh nhân 01 KHÁI NIỆM 03 KỸ NĂNG TƯ VẤN 02 THU THẬP VÀ XỬ LÝ THƠNG TIN 04 MỘT SỐ TÌNH HUỐNG 01 Khái niệm giáo dục tư vấn cho bệnh nhân chăm sóc dược (CSD) KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC VÀ TƯ VẤN CHO BỆNH NHÂN TRONG CSD – Giáo dục tư vấn (GD & TV) cho bệnh nhân (BN) phần quan trọng cơng tác chăm sóc dược (CSD) Làm tốt cơng tác góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe đưa lại kết điều trị tốt KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC VÀ TƯ VẤN CHO BỆNH NHÂN TRONG CSD – Giáo dục BN khuôn khổ công tác CSD cung cấp kiến thức bệnh, thuốc (cơ chế tác dụng, tác dụng khơng mong muốn, …) liên quan đến q trình điều trị KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC VÀ TƯ VẤN CHO BỆNH NHÂN TRONG CSD – Tư vấn BN kiểu chiến lược giáo dục BN nhằm đưa kế hoạch điều trị thuốc để đạt hiệu điều trị cao với thỏa mản hài lòng BN – Tư vấn thực điều trị theo cá thể, phù hợp với tình trạng bệnh lý hoàn cảnh kinh tế - xã hội BN – Nội dung công việc giúp BN hiểu phải dùng thuốc, dùng hiệu đạt được, từ BN tự giác chấp nhận thực theo kế hoạch điều trị – Nếu tư vấn tốt, BN người giúp đỡ đắt lực cho bác sĩ DSLS việc theo dõi tiến triển bệnh dùng thuốc, báo cáo KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC VÀ TƯ VẤN CHO BỆNH NHÂN CSD –TRONG Giáo dục tư vấn (GD & TV) thực nhiều môi trường: bệnh phòng sở y tế, sở chăm sóc sức khỏe nhà dưỡng lão, trạm điều dưỡng nhà thuốc – Cách thức thực đa dạng: trao đổi trực tiếp lời nói chữ viết sử dụng trợ giúp tài liệu chun mơn phương tiện nghe nhìn (radio, video …) – Tổ chức thực theo nhóm cho cá nhân (BN người chăm sóc BN sau gọi người tư vấn) KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC VÀ TƯ VẤN CHO BỆNH NHÂN TRONG CSD – Công việc địi hỏi phải có tiếp xúc trực tiếp tương tác DSLS BN người chăm sóc BN Hiệu đạt có trao đổi thông tin hai chiều truyền đạt phía từ DSLS – Các thơng tin thu từ BN phải đánh giá nhằm xác định tình trạng sức khỏe BN, từ đưa phát đồ điều trị, lựa chọn thuốc, triển khai kế hoạch điều trị, theo dõi điều trị – Chính q trình trao đổi thơng tin giúp DSLS theo sát BN có biện pháp thay đổi phù hợp khơng đạt đích điều trị mong muốn 02 Cách thức thu thập xử lý thông tin thực CSD CÁCH THỨC THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG CSD CHO BN Bước 4: Lập kế hoạch điều trị thuốc theo dõi điều trị Các vấn đề cần xem xét CSD Chỉ định Có cần bổ sung thuốc? Hiệu Chọn khơng thuốc nên khơng có hiệu quả? Liều dùng thấp? An toàn Gặp phản ứng bất lợi thuốc? Liều cao? Tuân thủ điều trị Bệnh nhân không tuân thủ điều trị: lý do? CÁCH THỨC THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG CSD CHO BN Bước 4: Lập kế hoạch điều trị thuốc theo dõi điều trị Một số vấn đề liên quan đến thuốc thường gặp điều trị Vấn đề Ngun nhân Điều trị thuốc Khơng có định dùng thuốc thời điểm không cần thiết Dùng nhiều thuốc thực chất cần đơn trị liệu Dùng thuốc để điều trị phản ứng bất lợi tránh cách đổi sang dùng thuốc khác CÁCH THỨC THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG CSD CHO BN Bước 4: Lập kế hoạch điều trị thuốc theo dõi điều trị Một số vấn đề liên quan đến thuốc thường gặp điều trị Vấn đề Nguyên nhân Cần bổ sung Phát sinh bệnh điều trị thuốc Cần thiết phải dùng thuốc để dự phòng nhằm làm giảm nguy mắc bệnh Thuốc dùng hiệu nên cần phải thêm thuốc để tăng tác dụng CÁCH THỨC THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG CSD CHO Bước BN 4: Lập kế hoạch điều trị thuốc theo dõi điều trị Một số vấn đề liên quan đến thuốc thường gặp điều trị Vấn đề Nguyên nhân Hiệu Chưa lựa chọn thuốc có hiệu điều trị bệnh Dạng dùng thuốc không phù hợp Liều dùng thấp Khoảng cách đưa thuốc không phù hợp (quá thưa) Tương tác thuốc làm giảm nồng độ thuốc máu Đợt điều trị chưa đủ CÁCH THỨC THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG CSD CHO Bước BN 4: Lập kế hoạch điều trị thuốc theo dõi điều trị Các hoạt động theo dõi điều trị Nhiệm vụ Nội dung cần làm Đánh giá tính hiệu điều trị Theo dõi giảm nhẹ triệu chứng lâm sàng trở bình thường số xét nghiệm cận lâm sàng Đánh giá tính an tồn Tìm chứng lâm sàng cận lâm sàng phản ứng bất lợi độc tính để đánh giá tính an tồn điều trị Đánh giá tuân thủ điều trị Xem xét phương thức thay đổi nhằm tăng khả tuân thủ điều trị BN Ra định CSD Điều chỉnh chế độ dùng thuốc thay đổi khác cần tính hiệu thiết điều trị an tồn 03 Điều kiện cần có kỹ tư vấn thực CSD ĐIỀU KIỆN CẦN CÓ VÀ KỸ NĂNG TƯ VẤN KHI THỰC HIỆN CSD 3.1 ĐIỀU KIỆN CẦN CÓ KHI LÀM TƯ VẤN Môi trường giao tiếp không gian tiếp xúc DSLS với BN Môi trường giao tiếp thuận lợi tăng khả trao đổi hiệu thông tin Một môi trường thuận lợi phải đạt u cầu sau: • n tĩnh • Khơng có rào cản ĐIỀU KIỆN CẦN CÓ VÀ KỸ NĂNG TƯ VẤN KHI THỰC HIỆN CSD 3.1 ĐIỀU KIỆN CẦN CÓ KHI LÀM TƯ VẤN Một số đối tượng cần lưu ý giao tiếp: • Người cao tuổi, đặc biệt đối tượng sống đơn • Người có khuyết tật thị giác thính giác, suy giảm nhận thức (hay quên) ĐIỀU KIỆN CẦN CÓ VÀ KỸ NĂNG TƯ VẤN KHI THỰC HIỆN CSD 3.1 ĐIỀU KIỆN CẦN CÓ KHI LÀM TƯ VẤN Tạo gần gũi giao tiếp DSLS BN Phù hợp Nên tránh Khoảng cách phù hợp (Khoảng Khoảng cách gần xa 0,5 – 1,2m) Thái độ thân thiện: Tư ngồi thoải mái Luôn hướng tới BN Ánh mắt thân thiện Thái độ xa cách hách dịch: Tư ngồi theo kiểu “hỏi cung” Không tập trung vào BN Ánh mắt lạnh lùng ĐIỀU KIỆN CẦN CÓ VÀ KỸ NĂNG TƯ VẤN KHI THỰC HIỆN CSD 3.2 KỸ NĂNG GIAO TIẾP • • • • Khi tiếp cận với bệnh nhân Giọng nói thuật ngữ Thuật ngữ chuyên môn Kỹ quan sát ĐIỀU KIỆN CẦN CÓ VÀ KỸ NĂNG TƯ VẤN KHI THỰC HIỆN CSD 3.3 CÁC CÂU HỎI CƠ BẢN KHI TƯ VẤN DÙNG THUỐC CHO BỆNH NHÂN 3.3.1 Cách đặt câu hỏi Tình Câu hỏi Khi phát thuốc lần Bác sĩ dặn thuốc để chữa bệnh gì? đầu Bác sĩ dặn uống thuốc nào? Bác sĩ dặn uống thuốc có tác dụng gì? Kiểm tra lại Xin làm ơn nhắc lại thuốc uống nào? Khi phát thuốc cho Anh/Chị dùng thuốc để chữa bệnh gì? lần tái khám Anh/Chị uống nào? Khi dùng thuốc có vấn đề xảy khơng? ĐIỀU KIỆN CẦN CÓ VÀ KỸ NĂNG TƯ VẤN KHI THỰC HIỆN CSD 3.3 CÁC CÂU HỎI CƠ BẢN KHI TƯ VẤN DÙNG THUỐC CHO BỆNH NHÂN 3.3.2 Các loại câu hỏi a) Câu hỏi mở: Tại sao? Cái gì? Như nào? Bao lâu? Để làm gì? b) Câu hỏi đóng: Loại câu hỏi cần trả lời có khơng khó đánh giá thực bệnh nhân có hiểu vấn đề khơng khơng khuyến kích bệnh nhân tìm hiểu kỹ vấn đề c) Câu hỏi dẫn dắt : Loại đưa thông tin mà DSLS muốn kiểm tra lại nhận thức bệnh nhân để xác định bệnh nhân nắm bắt nội dung thông tin truyền đạt cách dùng thuốc chưa, nhiên câu trả lời có khơng, khơng đánh giá hiểu biết thực bệnh nhân Một số tình gợi ý cách thu thập xử lý thông tin thực hiên CSD 04 CA Bệnh nhân Nguyễn Thị Lài, 69 tuổi, đến khám bệnh với lý do: gần bà ln thấy mệt mỏi, nặng đầu Tình trạng diễn khoảng vài tuần làm bà lo lắng TIẾN HÀNH THEO SOAP S – Thu thập thông tin từ BN O – Các thông tin tình trạng bệnh tất thu qua bệnh án A – Nhận định DSLS P – Lập kế hoạch chăm sóc dược cho BN CA Một người đến hiệu thuốc mua Oresol TIẾN HÀNH THEO SOAP: S – Thu thập thông tin từ BN O – Các thông tin tình trạng bệnh tất thu qua bệnh án A – Nhận định DSLS P – Lập kế hoạch chăm sóc dược cho BN ... TIÊU BÀI HỌC Trình bày cách thức thu thập xử lý thông tin thực hiên Chăm Sóc Dược (CSD) Trình bày dược điều kiện kỹ tư vấn thực hiên chăm sóc dược cho bệnh nhân 01 KHÁI NIỆM 03 KỸ NĂNG TƯ VẤN 02. .. vấn cho bệnh nhân chăm sóc dược (CSD) KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC VÀ TƯ VẤN CHO BỆNH NHÂN TRONG CSD – Giáo dục tư vấn (GD & TV) cho bệnh nhân (BN) phần quan trọng cơng tác chăm sóc dược (CSD) Làm tốt... nhân (BN người chăm sóc BN sau gọi người tư vấn) 1 KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC VÀ TƯ VẤN CHO BỆNH NHÂN TRONG CSD – Cơng việc địi hỏi phải có tiếp xúc trực tiếp tương tác DSLS BN người chăm sóc BN Hiệu

Ngày đăng: 04/12/2022, 09:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan