Bánh chưng, bánh giầy A Soạn Bánh chưng, bánh giầy ngắn gọn : Câu (trang 22 SGK Ngữ văn tập 2): Hoàn cảnh việc kể Trả lời: Hùng Vương đời thứ muốn truyền ngôi, tổ chức thi tài để chọn người xứng đáng Câu (trang 22 SGK Ngữ văn tập 2): Những đặc điểm nhân vật Lang Liêu Trả lời: + Mẹ sớm vua cha ghẻ lạnh → thiệt thòi so với anh em + Chăm lo việc đồng Câu (trang 22 SGK Ngữ văn tập 2): Những truyền thống tốt đẹp người Việt câu chuyện ca ngợi Trả lời: - Giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ truyền - Giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy tục thờ cúng tổ tiên người Việt - Đề cao nghề nông trồng lúa nước - Quan niệm vật thô sơ Trời, Đất - Ước mơ vua sáng, tơi hiền, đất nước thái bình, nhân dân no ấm B Tóm tắt nội dung soạn Bánh chưng, bánh giầy: Thể loại: truyền thuyết Phương thức biểu đạt (PTBĐ) chính: Tự Bố cục: Bố cục truyện Bánh chưng, bánh giầy gồm phần: + Phần (Từ đầu đến chứng giám): Vua Hùng chọn người nối + Phần (Tiếp đến giã nhuyễn, nặn hình trịn): Cuộc đua tài, dâng lễ Lang + Phần (Còn lại): Kết đua tài Tóm tắt Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” vừa giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông thể thờ kính Trời, Đất, tổ tiên nhân dân ta 5 Giá trị nội dung Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giày lí giải nguồn gốc hai thứ bánh truyền thống tượng trưng cho trời đất, đồng thời qua ca ngợi thành tựu văn minh lúa nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông thể tơn kính Trời, Đất tổ tiên nhân dân ta Giá trị nghệ thuật - Chi tiết tưởng tượng đặc sắc - Lối kể chuyện dân gian: + Lối kể chuyện theo trình tự thời gian + Cốt truyện xoay quanh nhân vật Lang Liêu - phải trải qua thi tài, gặp phải khó khăn, thần linh giúp đỡ đạt chiến thắng - nối vua - kết thúc có hậu