1. Trang chủ
  2. » Tất cả

soan bai thu hung ngan nhat ket noi tri thuc

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 403,2 KB

Nội dung

Soạn bài Văn bản 4 Thu hứng (Cảm xúc mùa thu) Đỗ Phủ * Trước khi đọc Câu hỏi 1 (trang 47 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1) Bạn đã được làm quen với một số bài thơ Đường luật trong sách giáo khoa Ngữ Văn cấp T[.]

Soạn Văn 4: Thu hứng (Cảm xúc mùa thu) - Đỗ Phủ * Trước đọc Câu hỏi 1: (trang 47 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Bạn làm quen với số thơ Đường luật sách giáo khoa Ngữ Văn cấp Trung học sở Hãy chia sẻ ấn tượng bạn đặc điểm hình thức nội dung thơ thuộc thể loại Trả lời: - Về hình thức: thơ đường luật thể thơ giới hạn số từ, số câu quy định nghiêm ngặt niêm luật, có quy định rõ ràng bố cục - Về nội dung: thơ đường luật thường hướng tới đề tài tranh thiên nhiên tranh sinh hoạt xoay quay đời sống người gửi gắm tư tưởng nhân vật trữ tình Câu hỏi 2: (trang 47 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Bạn xa gia đình thấy nhớ nhà? Nếu có thể, chia sẻ trải nghiệm bạn Trả lời: - Chúng ta thường xa gia đình thấy nhớ nhà lí sau: + Đi học xa nhà + Về quê nội, ngoại nghỉ hè + Đi du học… * Đọc văn Khung cảnh mùa thu tái thơ (màu sắc, khơng khí, trạng thái vận động vật) Trả lời: - Màu sắc: + Màu đỏ, vàng “rừng phong” + Màu trắng “sương” + Màu xanh lam “sóng” “sơng” + Màu trắng bạc “mây” - Khơng khí: + Khơng khí mùa thu âm u, buồn bã, ảm đạm, cô đơn trống trải tâm can nhân vật trữ tình “lịng sơng sâu” “mây mù”… - Trạng thái vận động: + Vận động liên tục hốn đổi vị trí từ thấp lên cao “Lưng trời sóng rợn” đến từ cao xuống thấp “mặt đất mây đàn” + Trời đất đảo lộn => Khung cảnh mùa thu buồn, heo hắt, ảm đạm trước nhìn tồn cảnh, bao qt rộng lớn trời đất tâm hồn thi nhân nhạy cảm Hãy nhận diện phép đối nguyên tác dịch nghĩa cặp câu thơ 3-4 5-6 Trả lời: - Phép đối câu 3-4: + Trời >< đất + Lưng trời>< sóng rợn (trên cao >< thấp) + mặt đất>< mây đùn cửa ải xa (dưới thấp>< cao) - Phép đối câu 5-6: + Tùng cúc>< Nhất hệ + Tha nhật lệ >< cố viên tâm 3.Âm tiếng dao thước may áo, tiếng chày đập vải gợi khơng khí gì? Trả lời: - Âm gợi khơng khí sống sinh hoạt tấp nập, tươi vui phấn khởi, gợi khung cảnh làng quê thân thuộc - Khung cảnh gợi nỗi nhớ quê hương tác giả tạo cảm xúc nhớ thương da diết nhân vật trữ tình sống xa quê, tha thiết trở quê hương * Sau đọc Nội dung chính: Văn Thu Hứng (Cảm xúc mùa thu) miêu tả tranh thiên nhiên mùa thu sống sinh hoạt người trước cảnh thu heo hắt Đồng thời gửi gắm tư tưởng quan niệm nỗi niềm nhân vật trữ tình thời tình yêu quê hương da diết Câu (trang 49 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Mô tả số đặc điểm thơ Đường luật (bố cục, cách gieo vần, luật bằng, -trắc, phép đối) thể thơ Thu hứng Trả lời: - Về hình thức: + Có thể chia bố cục thành phần: đề - thực – luận – kết + Tuân thủ cấu tứ gieo vần trắc: tiếng thứ câu tiếng thứ trắc, tiếng thứ dòng ngược lại + Phép đối sử dụng bật “lưng trời sóng rợn”>< “Mặt đất mây trời” - Về nội dung: + Đề tài tranh thiên nhiên tranh sinh hoạt hài hòa Câu (trang 49 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Đối chiếu hai dịch thơ với nguyên văn (thông qua dịch nghĩa), từ đó, chỗ hai dịch thơ chưa diễn đạt hết sắc thái ý nghĩa nguyên văn Trả lời: - So sánh dịch với nguyên văn: + Câu 1: từ “điêu thương”: vừa tính từ vừa động từ hóa tàn phá khắc nghiệt sương móc đối (sương muối) với rừng phong Nhưng dịch thơ hình ảnh diễn đạt nhẹ nhàng hơn, chưa thấy khắc nghiệt ảnh hưởng lớn + Câu 2: Bản dịch không dịch hai địa danh Vu sơn Vu giáp Từ “tiêu sâm” nguyên tác diễn tả tiêu điều, ảm đạm khơng khí thu, cảnh thu; cụm từ “khí thu lòa” dịch chưa thể + Câu 3: từ “thẳm” làm cho âm hưởng thơ bị trầm xuống so với nguyên tác + Câu 5: dịch bỏ chữ “lưỡng khai” số lần, làm dụng ý mà nhà thơ muốn thể nguyên tác + Câu 6: dịch bổ chữ “cô” lẻ loi, đơn độc, làm dụng ý mà nhà thơ muốn thể nguyên tác - So sánh dịch với nguyên văn: + Câu dịch giống dịch chưa làm rõ ý tác động sương giá, tàn phá dội rừng phong rừng phong đối tượng chịu tác động + Câu 2: Từ “tiêu sâm” nguyên văn diễn tả tiêu điều, tê tái, thảm đạm khí thu, cảnh thu; cụm từ “khí thu dày” dịch chưa thể Câu (trang 49 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Những hình ảnh từ ngữ dùng để gợi khơng khí cảnh thu bốn câu đầu thơ? Khung cảnh mùa thu gợi cho bạn ấn tượng gì? Trả lời: - Từ ngữ hình ảnh dùng để gợi khơng khí cảnh thu câu đầu: + Điêu thương phong thụ lâm + Vu sơn, Vu giáp khí tiêu sâm Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, bao la buồn, xơ xác, tiêu điều - Khung cảnh mùa thu gợi cho ta ấn tượng không gian hùng vĩ, bao la, thiên nhiên rộng lớn cô quạnh vắng vẻ, không thấy sống người, nhân vật trữ tình đơn khơng gian rộng lớn Câu (trang 49 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Qua từ ngữ hình ảnh hai câu thơ 5-6, người đọc nhận biết điều nhân vật trữ tình? Trả lời: - Sự miêu tả đầy sáng tạo qua cảm nhận mẻ “Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng” – lưng sóng dâng lên tận trời “tái thượng phong vân tiếp địa âm” – sương hạ xuống đất cho thấy tác giả có cảm nhận quan sát đầy tinh tế, táo bạo lạ trước miêu tả độc đáo qua lớp vỏ ngôn từ Câu 5(trang 49 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Việc mô tả khung cảnh sinh hoạt người hai câu thơ kết có ý nghĩa việc thể cảm xúc nhân vật trữ tình? Trả lời: - Việc miêu tả khung cảnh sinh hoạt người hai câu kết có ý nghĩa khẳng định thể dòng cảm xúc xuyên suốt tác phẩm nhân vật trữ tình Tiếng chày, tiếng dao thước thể khơng khí tấp nập, sôi động sống sinh hoạt lại khẽ chạm vào tâm can nỗi niềm nhớ thương quê hương tác giả Câu 6(trang 49 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Thu hứng viết hoàn cảnh đặc biệt đời Đỗ Phủ Phải tác phẩm thể nỗi niềm thân phận cá nhân nhà thơ? Trả lời: - Thu hứng tác giả viết năm 766, thời điểm ông phải sống xa quê, đưa gia đình lánh nạn - Bài thơ nỗi niềm thân phận cá nhân nhà thơ, mà thơ gửi gắm tư tưởng quan niệm thương xót cho cảnh đất nước loạn li, đồng thời tiếng lịng ơng người xa quê nhớ quê cũ Câu 7(trang 49 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Có ý kiến cho câu thơ thơ thể cảm xúc mùa thu, nỗi niềm tâm tác giả mùa thu Bạn suy nghĩ ý kiến này? Trả lời: - Học sinh đồng tình với ý kiến vì: đối tượng hướng đến tác phẩm cảnh thu người mùa thu - Học sinh khơng đồng tình với ý kiến vì: nỗi niềm tâm tác giả thời loạn li mùa thu có * Kết nối đọc – viết Bài tập (trang 49 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Những yếu tố làm nên đặc trưng sức hấp dẫn thơ Đường luật thơ hai cư có nhiều điểm gần gũi Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) đặc điểm tương đồng Đoạn văn tham khảo Thơ Đường luật thể thơ cổ, có nguồn gốc từ Trung Quốc, thể thơ có dung lượng ngắn, cấu tứ chặt chẽ, quy định khắt khe niêm, luật cách gieo vần Nhưng nội dung, đối tượng hướng tới lại khung cảnh, tranh thiên nhiên người cảm xúc nhân vật trữ tình trước thời Nhắc đến thể loại có dung lượng tác phẩm ngắn, không kể đến thơ Hai-cư, thể loại có nguồn gốc từ Nhật Bản lại có nhiều điểm tương đồng với thơ Đường Ở hai thể thơ này, yếu tố đặc sắc là đồng điệu âm hưởng nội dung cách thể tác giả đúc kết ngắn gọn qua lớp vỏ ngôn từ tài hoa Tác giả Chi-y-ô viết thơ miêu tả sức sống loài hoa triêu nhan vẻ đẹp từ cảm thụ đẹp người cách nâng niu trân trọng Hình ảnh tưởng chừng mộc mạc chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc Với Thu hứng Đỗ Phủ, học nhân sinh lại trái tim đồng điệu với thiên nhiên kì vĩ, gửi gắm nỗi niềm với quê hương đất nước thân yêu Hai thể thơ mang hai tên gọi nguồn gốc nơi hai đất nước khác biệt lại có điểm tương đồng đầy độc đáo ... đạm khí thu, cảnh thu; cụm từ “khí thu dày” dịch chưa thể Câu (trang 49 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Những hình ảnh từ ngữ dùng để gợi không khí cảnh thu bốn câu đầu thơ? Khung cảnh mùa thu gợi... khung cảnh làng quê thân thu? ??c - Khung cảnh gợi nỗi nhớ quê hương tác giả tạo cảm xúc nhớ thương da diết nhân vật trữ tình sống xa quê, tha thiết trở quê hương * Sau đọc Nội dung chính: Văn Thu. .. thơ thể cảm xúc mùa thu, nỗi niềm tâm tác giả mùa thu Bạn suy nghĩ ý kiến này? Trả lời: - Học sinh đồng tình với ý kiến vì: đối tượng hướng đến tác phẩm cảnh thu người mùa thu - Học sinh khơng

Ngày đăng: 19/11/2022, 22:32

w