Là tổ chức của thiếu nhi Việt Nam, được Bác Hồ sáng lập, lớn lên cùng với sự nghiệp cách mạng của dân tộc, trải qua hơn 60 năm thành lập và phát triển, Đội TNTP Hồ Chí Minh đã có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp giáo dục, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho các thế hệ măng non đất nước. Rất nhiều lớp đội viên đã trưởng thành qua môi trường giáo dục, rèn luyện của Đội, trở thành những lớp đoàn viên, rồi lớp Đảng viên như một quá trình tất yếu của quy trình đào tạo lực lượng cách mạng cho Đảng.
Trang 1Mục lục
Phần mở đầu
I Lý do chọn vấn đề nghiên cứu
II Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
III Đối tượng và khách thể nghiên cứu
IV Phạm vi không gian nghiên cứu
V Phương pháp nghiên cứu
VII Kết quả nghiên cứu
Phần nội dung
Thực trạng công tác chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng và xây
dựng Đội trong giai đoạn hiện nay
I Một số khái niệm công cụ
1 Thực trạng công tác chăm sóc và giáo dục thiếu niên nhi đồng
1 Tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống, nếp sống cho thiếu nhi
2 Tổ chức các phong trào, hoạt động hỗ trợ, khuyến khích học tập
3 Chăm sóc sức khoẻ, tạo điều kiện vui chơi giải trí cho thiếu nhi
4 Phối hợp với các Bộ, ban ngành, đoàn thể và các lực lượng xã hộitham gia chăm sóc, giáo dục thiếu nhi
5 Tổ chức các phong trào chăm sóc, giáo dục thiếu nhi có hoàn cảnhkhó khăn
6 Hội LHTN Việt Nam và Hội Sinh viên Việt Nam tham gia công tác chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng
2 Thực trạng công tác xây dựng Đội
1 Chất lượng tổ chức Đội và đội viên
2 Chất lượng và công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chỉ huy Đội
3 Công tác bồi dưỡng, phát triển đội viên lớn lên Đoàn
4 Chất lượng công tác nhi đồng
5 Thực trạng chất lượng phụ trách Đội
Trang 23 Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm.
1 Nguyên nhân
2 Bài học kinh nghiệm
III- một số giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc,
giáo dục thiếu niên, nhi đồng và xây dựng Đội TNTP Hồ Chí Minh
3.1- Tập trung tuyên truyền nâng cao nhận thức và kiến thức cho cán bộ Đoàn, Hội, Đội, đoàn viên, thanh niên, các lực lượng xã hội về trách nhiệm và nghĩa vụ trong việc chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng và xây dựng Đội TNTP Hồ Chí Minh vững mạnh
3.2- Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của thiếu niên, nhi đồng, trên cơ sở xây dựng nội dung chăm sóc, giáo dục phù hợp với lứa tuổi, đối tượng, vùng miền, gắn với những chủ đề cụ thể, đồng thời tăng cường đổi mới các phương thức hoạt động của thiếu niên, nhi đồng, góp phần tạo ra môi trường xã hội lành mạnh để thiếu niên, nhi đồng học tập, rèn luyện và phát triển toàn diện.
3.4- Củng cố, xây dựng Đội TNTP Hồ CHí Minh vững mạnh, xứng đáng là đội dự bị tin cậy bổ sung lực lượng thường xuyên cho Đoàn và là lực lượng chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng trong và ngoài nhà trường.
Trang 3Phần mở đầu
I Lý do chọn vấn đề nghiên cứu
Là tổ chức của thiếu nhi Việt Nam, được Bác Hồ sáng lập, lớn lên cùngvới sự nghiệp cách mạng của dân tộc, trải qua hơn 60 năm thành lập và pháttriển, Đội TNTP Hồ Chí Minh đã có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệpgiáo dục, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho các thế hệ măng non đất nước Rấtnhiều lớp đội viên đã trưởng thành qua môi trường giáo dục, rèn luyện của Đội,trở thành những lớp đoàn viên, rồi lớp Đảng viên như một quá trình tất yếu củaquy trình đào tạo lực lượng cách mạng cho Đảng
Thực tế cho thấy trong những năm gần đây, được sự quan tâm của Đảng
và Nhà nước, công tác Đội và phong trào thiếu nhi đã và đang có những bướcphát triển mới trên cả hai mặt số lượng và chất lượng Về mặt quy mô, tổ chứcĐội ngày càng được mở rộng với gần 9 triệu nhi đồng, 16 triệu thiếu niên vàhơn 22.000 giáo viên Tổng phụ trách trong nhà trường và hàng vạn đoàn viên,thanh niên làm công tác phụ trách thiếu nhi ở địa bàn dân cư Hoạt động Độiđược quan tâm đầu tư đã có những đổi mới, sáng tạo đi vào chiều sâu và đạtkết quả tích cực Chất lượng công tác Đội trong trường học được nâng lên, hoạtđộng thiếu nhi ở địa bàn dân cư có tiến bộ, góp phần tạo ra môi trường chămsóc và giáo dục thiếu nhi, bồi dưỡng để bổ sung lực lượng thường xuyên choĐoàn
Trong những năm qua, Ban Bí thư, Ban Thường vụ, Ban chấp hànhTrung ương Đoàn đã có nhiều chủ trương, nghị quyết nhằm đẩy mạnh công tácchăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng và xây dựng Đội Nhằm tạo chuyển biếntrong nhận thức và hoạt động của các cấp bộ Đoàn trong công tác chăm sóc,giáo dục thiếu nhi, Ban Chấp hành Trung ương Đoàn khoá VII đã ban hành
Nghị quyết 10 về “Tăng cường công tác chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi
Trang 4đồng và xây dựng Đội TNTP Hồ Chí Minh, giai đoạn 2000 – 2005” Trong nửa
nhiệm kỳ Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII vừa qua, việc triển khai Nghịquyết đã thu được những kết quả tích cực, góp phần nâng cao chất lượng hoạtđộng của tổ chức Đội, vai trò và vị thế của tổ chức Đoàn trong công tác chămsóc, giáo dục thiếu niên nhi đồng
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả và thuận lợi đó, hiện tại công tác Đội
và phong trào thiếu nhi cũng đang phải đối mặt với không ít khó khăn, tháchthức Trước sự vận động nhanh chóng của điều kiện xã hội, nhu cầu của thiếunhi, một số nội dung, hình thức hoạt động Đội do không bắt kịp đã trở nên lạchậu, tổ chức Đội ở nhiều nơi còn yếu, chất lượng hoạt động thấp Thực tế chothấy, hoạt động chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng và xây dựng Đội vẫnđược triển khai thường xuyên tại các cấp, tuy nhiên việc đánh giá, đổi mới nângcao hiệu quả hoạt động còn hạn chế, dẫn đến các hoạt động đi theo lối mòn,chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của thiếu nhi Xuất phát từ thực tế đó, việc
triển khai chuyên đề khoa học “Đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc
giáo dục thiếu nhi và xây dựng Đội” là rất cần thiết và mang ý nghĩa thực tiễn
cao Bên cạnh đó, chuyên đề được triển khai gắn với tổng kết thực hiện Nghịquyết 10 phục vụ Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đoàn lần thứ 14 tháng1/2006
II Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
1 Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đẩy mạnh công tác chăm sóc giáo dụcthiếu niên nhi đồng và xây dựng Đội
2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu làm rõ thực trạng công tác chăm sóc giáo dục thiếu niên nhiđồng và xây dựng Đội trong hoàn cảnh hiện nay: thuận lợi, khó khăn; nguyênnhân và những yếu tố phát sinh
Trang 5- Xây dựng, đề xuất các giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu quả công tácchăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng và xây dựng Đội
III Đối tượng và khách thể nghiên cứu
1 Đối tượng nghiên cứu.
- Thực trạng công tác chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng và xây dựngĐội
- Những giải pháp đổi mới nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc giáo dụcthiếu niên nhi đồng và xây dựng Đội
2 Khách thể nghiên cứu:
Chuyên đề chọn khách thể nghiên cứu theo 4 nhóm chính sau:
Nhóm cán bộ lãnh đạo làm công tác chỉ đạo Đoàn, Đội các cấp
Nhóm cán bộ, lãnh đạo ngành giáo dục, lãnh đạo nhà trường
Nhóm giáo viên Tổng phụ trách Đội trong nhà trường
Nhóm cán bộ chỉ huy Đội, phụ trách Sao; đội viên, thiếu niên nhiđồng trong nhà trường và ở địa bàn dân cư
IV Phạm vi không gian nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề được tập trung theo các trong điểm tại
3 miền: Bắc, Trung, Nam Mặt khác, thông qua các hoạt động hội thảo và tậphuấn hàng năm do Hội đồng Đội Trung ương tổ chức, Ban chủ nhiệm đề tài đãkhai thác tư liệu, phỏng vấn và lấy thông tin của các đơn vị Hội đồng Đội trêntoàn quốc
V phương pháp nghiên cứu
1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
Trang 6Chuyên đề tập trung phân tích tài liệu, thống kê, báo cáo khoa học có liênquan tới vấn đề nghiên cứu.
2 Phương pháp chuyên gia:
- Tổ chức hội thảo, toạ đàm, trao đổi, lấy ý kiến chuyên gia về những vấn
đề liên quan tới chủ đề nghiên cứu
- Triển khai trao đổi, thảo luận các nội dung nghiên cứu của chuyên đềgắn với các hoạt động chuyên môn của Hội đồng Đội Trung ương
VII Kết quả nghiên cứu
Trang 7Phần nội dung Thực trạng công tác chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng và xây dựng
Đội trong giai đoạn hiện nay
I Một số khái niệm công cụ.
1 Đổi mới
“Đổi mới” theo Đại từ điển Tiếng Việt do Nguyễn Như ý chủ biên là thay
đổi hoặc làm cho thay đổi tốt hơn, tiến bộ hơn so với trước1 Được sử dụng phổbiến gắn với công cuộc đổi mới đất nước, mở cửa kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, khái niệm đổi mới thông thường được hiểu theo nghĩatriệt để là làm thay đổi căn bản một sự vật hiện tượng, mang đến cho nó nộidung và chất lượng mới Tuy nhiên trong khuôn khổ đề tài, khái niệm “đổi mới”được vận dụng một cách linh hoạt, đổi mới mang nghĩa kế thừa làm cho tốt hơnchứ không phải thay đổi hoàn toàn Đổi mới hoạt động Đội được tiến hành dựatrên cơ sở kế thừa kết quả của công tác Đội và phong trào thiếu nhi đạt đượctrong những năm qua, vận dụng xây dựng các giải pháp triển khai phù hợp vớitình hình mới Thực chất đổi mới ở đây mang hàm nghĩa nâng cao chất lượng
và hiệu quả hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh
2 Công tác chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh hướng dẫnthiếu nhi làm theo 5 điều Bác Hồ dạy và phấn đấu để trở thành người công dântốt của đất nước, người đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh Nhiệm vụ chăm sóc,giáo dục thiếu nhi của Đoàn được thể hiện qua nhiều nội dung, hình thức khácnhau Tuy nhiên, trong khuôn khổ của chuyên đề nghiên cứu, gắn với nội dung
Đại từ điển tiếng Việt ừ điển tiếng Việt điển tiếng Việt ển tiếng Việt ếng Việt ệt Nxb V n hoá Thông tin 1998 ăn hoá Thông tin 1998.
Trang 8tổng kết Nghị quyết 10, chuyên đề tập trung làm rõ một số nội dung của Đoàntham gia chăm sóc, giáo dục thiếu nhi như sau:
- Tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống, nếp sống cho thiếu nhi
- Tổ chức các phong trào, hoạt động hỗ trợ, khuyến khích học tập
- Chăm sóc sức khoẻ, tạo điều kiện vui chơi giải trí cho thiếu nhi
- Phối hợp với các Bộ, ban ngành, đoàn thể và các lực lượng xã hộitham gia chăm sóc, giáo dục thiếu nhi
3 Xây dựng Đội
Nghị quyết 10 của Ban chấp hành Trung ương Đoàn lần thứ VII “Về
tăng cường công tác chăm sóc, giáo dục thiếu niên nhi đồng và xây dựng Đội TNTP Hồ Chí Minh giai đoạn 2000 - 2005” xác định công tác xây dựng Đội
được thực hiện thông qua một số nội dung sau:
Nâng cao chất lượng tổ chức Đội và đội viên
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chỉ huy Đội
Bồi dưỡng, phát triển đội viên lớn lên Đoàn
Củng cố nâng cao chất lượng công tác nhi đồng
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ phụ trách Đội
II Thực trạng công tác chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng và xây dựng Đội trong giai đoạn hiện nay
1 Thực trạng Công tác chăm sóc và giáo dục thiếu niên nhi đồng
1.1 Tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống, nếp sống cho thiếu nhi.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Đoàn THCS Hồ Chí Minh làgiáo dục đạo đức, lối sống cho thiếu nhi, giúp các em hình thành niềm tin, lýtưởng và đạo đức cách mạng, định hướng trở thành những công dân có ích của
Trang 9đất nước Trong những năm qua hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dụctruyền thống quê hương đất nước cho thiếu nhi được các cấp bộ Đoàn đặc biệtquan tâm Từ Trung ương đến cơ sở được tập trung chỉ đạo với nhiều nội dung,hình thức phong phú góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thiếu nhi trong vàngoài nhà trường.
Công tác giáo dục truyền thống được tổ chức với nhiều hình thức hấp dẫnmạng ý nghĩa giáo dục sâu sắc, nhân các ngày lễ lớn trong năm của Đảng,Đoàn, Hội, Đội, của đất nước, dân tộc Nhiều phong trào, như: Phong trào
“Hành trình về nguồn”, “Đi tìm địa chỉ đỏ”, “Những địa chỉ tình nghĩa”, phong trào “Đền ơn, đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn”, “áo lụa tặng bà”,
“Vì điểm tựa tiền tiêu của Tổ quốc”, công tác “Trần Quốc Toản”, được tổ
chức thường xuyên, liên tục ở các địa phương, cơ sở thu hút đông đảo thiếu nhitham gia, với những việc làm cụ thể, thiết thực: Thi tìm hiểu về Đảng, Bác Hồ,
Đoàn, Hội, Đội nhân các ngày lễ, như: cuộc thi “Bác Hồ với thiếu nhi, thiếu nhi
với Bác Hồ”, “Đội Thiếu niên tiền phong của chúng em”, “990 năm - Chủ nhân Thăng Long”, “300năm thành phố của chúng em” tham gia cuộc thi
“Đảng quang vinh, Bác Hồ vĩ đại, đất nước phôn vinh tiến vào thế kỷ 21”; toạ
đàm, nói chuyện truyền thống, gặp mặt các nhân chứng lịch sử; tổ chức thămquan các khu di tích lịch sử; thăm, tặng quà, giúp đỡ các gia đình thương binhliệt sỹ, nhận đỡ đầu các mẹ Việt Nam anh hùng; tu sửa các đài tưởng niện,nghĩa trang liệt sỹ, Đặc biệt là nhân dịp kỷ niện 50 năm chiến thắng lịch sửĐiện Biên Phủ, 30 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất Tổ quốc, 60
năm nước CHXH Chủ nghĩa Việt Nam, cuộc thi “Đoàn TNCS Hồ Chí Minh –
70 năm công hiến và trưởng thành”, “Âm vang điện biên”
Giáo dục đạo đức, lối sống được đặc biệt coi trọng Với mục tiêu giáo dụctoàn diện cho thiếu nhi và nâng cao chất lượng đội viên, các hoạt động giáo dụcđạo đức, lối sống cho thiếu nhi được tổ chức sâu rộng với nhiều hình thức đadạng, phong phú, nội dung hấp dẫn, phù hợp với thiếu nhi, cụ thể như: Phát
Trang 10động, duy trì và nhân rộng các phong trào “Em yêu đường sắt quê em”, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu “Luật An toàn giao thông”, “Những điều cần cho sự
sống”, “Bảo hiểm với chúng em”, phát động phong trào đội mũ bảo hiểm khi
tham gia giao thông, phong trào “Vì màu xanh quê hương”, “Ngày thứ bảy tình
nguyện”, “Chủ nhật xanh”, “Kỳ nghỉ hồng”, phong trào thiếu nhi tham gia
phòng chống tệ nạn xã hội Thông qua các hoạt động cụ thể “Vì thành phố sạch
đẹp, văn minh”, “Sống tiết kiệm vì môi trường bền vững”, hưởng ứng “Tuần lễ nước sạch và vệ sinh môi trường”, “Ngày matuý thế giới”, thành lập các hòm
thư tố giác “Địa chỉ đen”, “Hòm thư cứu ban”, “Vì bạn bè”; thành lập và duy
trì hoạt động của các đội Tuyên truyền măng non, đội Cờ đỏ, xây dựng cácchương trình phát thanh măng non, Hiện nay, cả nước có 17.136 đội Tuyêntruyền măng non
Các hoạt động giáo dục tình cảm thầy trò, tình thương bạn bè, tôn trọng lễphép với người lớn; tinh thần tương thân, tương ái và ý thức cộng đồng được
duy trì thường xuyên thông qua các cuộc vận động “Vòng tay bè bạn”; tích cực hưởng ứng “Năm xã hội tình nguyện vì trẻ em đặc biệt khó khăn” Nhiều mô hình mới, cách làm hay được triển khai, như: Phong trào “Tấm áo tặng bạn”,
“áo lụa tặng bà”; xây dựng quỹ “Vì bạn nghèo”; phong trào “Nuôi heo đất”;
tổ chức Chương trình văn nghệ với chủ đề “Vòng tay nhân ái”,…
Bên cạnh các hoạt động, phong trào, công tác giáo dục cho thiếu nhi cònđược triển khai thông qua nhiều hình thức như các kênh sách báo, phát thanhcho thiếu nhi Trong những năm qua số lượng sách báo, xuất bản phẩm dànhcho thiếu nhi ngày càng gia tăng với nội dung ngày càng thiết thực, gần gũi vớinhu cầu của thiếu nhi, qua đó góp phần giáo dục, định hướng hình thành nhâncách cho thiếu nhi Những con số thống kê những năm gần đây cho thấy sốlượng đầu sách và tủ sách dành cho thiếu nhi ngày càng tăng cả về số lượng vàchất lượng, các chương trình phát thanh, truyền hình dành cho thiếu nhi cũng có
sự gia tăng đáng kể
Trang 11Chương trình phát thanh Vì trẻ em Việt Nam 765
Chương trình phát thanh Diễn đàn khát vọng 435
Chương trình phát thanh Người bạn thân thiết của tuổi thơ 357
- Nhà xuất bản Kim Đồng: 1 tháng 60 đầu sách truyện
- Báo Thiếu niên: phát hành 1 tuần 2 kỳ 12.000 tờ/kỳ
- Báo Nhi đồng: phát hành 10.000đ tờ/tuần
- Báo thiếu niên dân tộc: phát hành 2 kỳ/tháng
- Báo Hoa Học Trò: phát hành 500.000đ/kỳ/tuần
1.2 Tổ chức các phong trào, hoạt động hỗ trợ, khuyến khích học tập.
Với phương châm “Học mà vui, vui mà học” các phong trào, các hoạt
động hỗ trợ học tập cho thiếu nhi được tổ chức sôi nổi với nhiều hình thức sáng
tạo Nhiều phong trào được hình thành, như: Phong trào “Vượt khó yêu khoa
học”, “Vượt khó học tốt”, được các tỉnh, thành quan tâm chỉ đạo, đẩy mạnh
qua các năm học, tạo các đợt thi đua sôi nổi gắn với các ngày lễ lớn góp phần
Trang 12giáo dục ý thức học tập, khích lệ tinh thần ham hiểu biết của đội viên, thiếuniên; nâng cao chất lượng học tập trong nhà trường Các hoạt động hỗ trợ học
tập, như: Ngày hội “Khám phá Internet”, “Giỏi toán tuổi thơ”, “Hương sắc
học trò”, ”hành trình khoa học”, “Hội thi tin học trẻ không chuyên hàng năm”, thi hùng biện, kể chuyện Anh ngữ được tổ chức liên tục với nhiều nội
dung phong phú, thu hút đông đảo thiếu nhi tham gia Gắn với việc phát độngcác phong trào thi đua, các cơ sở đã chú ý chỉ đạo thành lập các mô hình họctập, như: Các câu lạc bộ học tập, câu bộ môn học, câu lạc bộ sở thích, nhóm học
chung, “Đôi bạn cùng tiến”, tổ chức các đợt thi đua cao điểm với chủ đề “Hoa
điểm mười”, “Hoa điểm mười tặng cô”, “Sao chiến công”, “Tuần học tốt hay, giờ học tốt”, “Kính vạn hoa”; gặp gỡ, biểu dương thiếu nhi có hoàn cảnh khó
khăn vươn lên học tốt, các điển hình tiên tiến trong học tập, mở các chuyên mụcgiới thiệu các gương thiếu nhi học giỏi, chăm ngoan trên hệ thống báo, đài gópphần tạo không khí thi đua sôi nổi trong học tập của thiếu nhi cả nước Bêncạnh đó, từ Trung ương đến địa phương đã thành lập và duy trì các quỹ khuyếnhọc, khuyến tài hỗ thiếu nhi học tập: Quỹ thiếu nhi nghèo vượt khó, Quỹ hỗ trợTài năng trẻ, Học bổng Đôrêmon, Học bổng Vừ A Dính, giải thưởng KimĐồng, Cùng với các cuộc vận động, các phong trào hành động cách mạng đã
giúp cho thiếu nhi cả nước có cơ hội được học tập, như Cuộc vận động “Vòng
tay bè bạn”; “Vì đàn em thân yêu”; phong trào “Thanh niên tình nguyện” mà
đỉnh cao là Chiến dịch thanh niên, học sinh, sinh viên tình nguyên hè hàng
năm”; “ánh sáng văn hoá hè”, “Khăn hồng tình nguyện”; “Vượt khó và giúp
bạn vượt khó”, tổ chức các lớp học tình thương, vận động quyên góp ủng hộ các
thiếu nhi có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
Các hoạt động và phong trào trên đã có tác dụng tích cực trong việckhuyến khích, động viên thiếu niên hăng hái thi đua học tập, nâng cao trình độ,kết hợp định hướng học mà chơi, chơi mà học, giúp các em thiếu nhi có điềukiện tìm hiểu những lĩnh vực, kiến thức mới Đặc biệt thông qua các phong trào
Trang 13trên đã tích cực hỗ trợ thiếu nhi các vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn
có điều vui chơi, học tập
1.3 Chăm sóc sức khoẻ, tạo điều kiện vui chơi giải trí cho thiếu nhi
Xuất phát từ nhiệm vụ bồi dưỡng và dìu dắt các thế hệ đàn em thân yêu,trong những năm qua Đội TNTP Hồ Chí Minh luôn quan tâm đầu tư và dànhnguồn lực cho công tác vui chơi giải trí trẻ em Thực hiện mục tiêu giúp thiếunhi phát triển toàn diện, trong những năm qua các hoạt động chăm sóc sức khoẻcho thiếu nhi được tổ chức triển khai thực hiện với nhiều nội dung phong phú,
đa dạng ở các cấp Đặc biệt là phong trào rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ
vĩ đại thông qua các hoạt động, như: “Hội khoẻ Phủ Đổng”; “Ngày hội măng
non vui khoẻ”; tổ chức các giải thi đấu thể thao bóng bàn, cầu lông, bóng đá
mini, bơi lội, điền kinh, võ thuật, đồng diễn thể dục, tổ chức các trò chơi dângian,…
Các hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em được tổ chức thường xuyên,đặc biệt là tổ chức các đợt khám chữa bệnh, cấp phát thuốc miễn phí cho trẻ em,
tư vấn, hướng dẫn các em giữ giữ gìn vệ sinh cá nhân
Bên cạnh đó, được sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước, cấp uỷ Đảng,Chính quyền các địa phương, đơn vị hệ thống cung, nhà thiếu nhi, điểm vuichơi liên tục phát triển, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập, vui chơi,giải trí, phát triển năng khiếu và rèn luyện phát triển thể lực của thiếu nhi Tínhđến nay, cả nước có 300 nhà thiếu nhi, trong đó cấp tỉnh 56 nhà thiếu nhi, cấphuyện có 254 nhà thiếu nhi, 1 Trung tâm Hướng dẫn hoạt động thiếu nhi Trungương, điểm vui chơi cho trẻ em thu hút hàng triệu lượt thiếu nhi đến tham giasinh hoạt Nhiều hoạt động được tổ chức hàng năm với nội dung phong phú và
hấp dẫn như: Liên hoan các nhà thiếu nhi, Liên hoan “Tiếng khèn Đội ta”,
“Búp sen hồng”, “Bông Mai vàng”; các giải thể thao; các hội diễn; hội thi vẽ
tranh; các lớp năng khiếu,…Riêng hệ thống Cung, Nhà thiếu nhi trung bình mỗingày thu hút 5 vạn thiếu nhi tham gia sinh hoạt Cùng với sự phát triển của hệ
Trang 14thống Cung, Nhà thiếu nhi, điểm vui chơi tại cộng đồng cũng quan tâm đầu tư
cả về số lượng và chất lượng hoạt hoạt động Qua đó, nhiều hoạt động bổ íchđược tổ chức cho thiếu nhi như: Hội trại hè, hội thi sáng tác, thi đấu thể thao,
hội thi “Tiếng hát hoa phượng đỏ”,…
B3 Ho t ại từ điển tiếng Việt điển tiếng Việt ộng vui chơi giải trí cho thiếu nhing vui ch i gi i trí cho thi u nhiơi giải trí cho thiếu nhi ải trí cho thiếu nhi ếng Việt
Năm học Các cuộc thi do TƯ tổ chức Cuộc thi, hội diễn,
hội thao tại cơ sởTìm
hiểu
senhồng
Thể dụcthể thao
Số emtham gia
Trang 15vui chơi, giải trí góp phần tập hợp giáo dục, rèn luyện và bồi dưỡng năng khiếucho thiếu nhi Trong những năm qua Trung ương Đoàn, Hội đồng Đội Trungương đã chỉ đạo các Nhà thiếu nhi đã tích cực đầu tư cho tổ chức hoạt động vuichơi cho thiếu nhi Phần lớn các nhà thiếu nhi được đầu tư trang thiết bị phục vụvui chơi giải trí thiếu nhi từ các thiết bị thông thường như: bập bênh, cầu trượt
đu quay, tầu hoả, ô tô điện, trò chơi điện tử, con giống điều khiển bằng điện chođến các thiết bị hiện đại hơn như máy tính, nối mạng Một số Nhà thiếu nhi tuythiếu vốn đầu tư vui chơi, nhưng đã chủ động liên doanh, liên kết với các tổchức doanh nghiệp, tổ chức vui chơi ; trượt patanh, đu quay, trò chơi điện tử…Các Nhà thiếu nhi nhân ngày lễ lớn của đất nước, đã tổ chức tốt các hoạt độngvui chơi như bóng đá, bóng bàn, cờ vua, cầu lông; tổ chức các trò chơi dân tộcnhư kéo co, ném còn, nhảy dây, chạy tiếp sức Một số Nhà thiếu nhi đã thườngxuyên tổ chức cho cán bộ phụ trách, thiếu nhi tham quan, du lịch, dã ngoại và tổchức đội tuyên truyền măng non, đội văn nghệ phục vụ thiếu nhi các huyệnvùng sâu, vùng xa; thiếu nhi nghèo có hoàn cảnh khó khăn
Bên cạnh tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí, hoạt động của Nhà thiếunhi đã tập trung thực hiện tốt công tác rèn luyện, bồi dưỡng năng khiếu thiếunhi Các Nhà thiếu nhi đã tích cực mở rất nhiều loại hình lớp năng khiếu, bìnhquân 10-20 loại hình Đối với nhà thiếu nhi quy mô lớn mở 40-50 loại hình cơ
sở vật chất, thiết bị dạy học tương đối đồng bộ Bộ môn bóng đá, tin học, ngoạingữ được các em thích học, đặc biệt là bộ môn kèn đã phát triển phục vụ đắclực cho hoạt động Đội và sinh hoạt chính trị địa phương được chính quyền đầu
tư, xã hội ủng hộ ảnh Hàng năm các Nhà thiếu nhi tổ chức hàng ngàn lớp năngkhiếu với hàng chục ngàn thiếu nhi theo học Chất lượng giảng dạy của các Nhàthiếu nhi không ngừng được cải thiện, nâng cao; hầu hết giáo viên, cộng tácviên gắn bó thực sự tâm huyết, yêu trẻ, có trình độ chuyên môn sư phạm vữngvàng, dạy học có giáo án, lịch dạy cụ thể đã thu hút các em say mê học tập,tham gia các cuộc thi văn hoá, nghệ thuật, TDTT… ở địa phương, khu vực,
Trang 16trung ương và quốc tế đạt giải cao, đã phát hiện bồi dưỡng, cung cấp nhiều tàinăng cho địa phương và các trường chuyên nghiệp.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi chung đó, công tác tổ chức các hoạtđộng vui chơi, giải trí cho thiếu nhi thông qua hệ thống các Cung, Nhà thiếu nhicòn gặp không ít khó khăn Hệ thống nhà thiếu nhi chưa phát huy khả năng vàphạm vi hoạt động, hầu hết chỉ tập trung ở vùng đông dân có điều kiện hoạtđộng thuận lợi, kinh tế phát triển Tại các vùng sâu, vùng xa kinh tế chậm pháttriển, hoạt động của hệ thống nhà thiếu nhi chưa có tác dụng cao, đặc biệt làtrong việc tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí đáp ứng yêu cầu thiếu nhi Cơ
sở vật chất cho nhà thiếu nhi hoạt động còn nghèo, nhiều nhà thiếu nhi không
có thiết bị vui chơi, giáo dục năng khiếu Trừ một số nhà thiếu nhi ở thành phố,thị xã, nhìn chung cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của các nhà thiếu nhiđều thiếu Bên cạnh đó, một số nhà thiếu nhi quản lý yếu, cơ sở vật chất xuốngcấp nghiêm trọng, thậm chí sử dụng một phần nhà thiếu nhi làm dịch vụ kiếmlời Đội ngũ cán bộ nhà thiếu nhi chưa kịp kiện toàn, còn thiếu và yếu: cán bộnhà thiếu nhi cấp huyện còn thiếu nhiều, đa số phải kiêm nhiệm; không ít cán
bộ chưa được đào tạo bồi dưỡng nghiệm vụ công tác Đội, văn hoá thể thao,công tác quản lý cán bộ nhà thiếu nhi
1.4 Phối hợp với các Bộ, ban ngành, đoàn thể và các lực lượng xã hội tham gia chăm sóc, giáo dục thiếu nhi.
Thực hiện trách nhiệm của tổ chức trong công tác chăm sóc, giáo dục thiếuniên nhi đồng, những năm qua các cấp bộ Đoàn đã chủ động phối hợp với cáccấp các ngành đoàn thể các tổ chức xã hội tạo sức mạnh tổng hợp trong côngtác chăm sóc, giáo dục thiếu niên nhi đồng
Phối hợp với Bộ Giáo dục, Bộ Văn hoá - Thông tin, Bộ Công an, Bộ Laođộng – Thương binh – Xã hội, Ban chỉ đạo Quốc gia về NSVSMT, Uỷ banBVCSGĐTE Việt Nam tổ chức thực hiện các chương trình, dự án bảo vệ, chămsóc trẻ em Đặc biệt, các cấp bộ đã chủ động phối hợp với Uỷ ban Mặt trận các
Trang 17cấp triển khai thực hiện phong trào “Ông bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu thảo
hiền” Tổ chức tuyên dương gặp mặt, tặng quà các tấm gương hiếu thảo, bình
chọn gia đình 3 thế hệ, thành lập CLB “Ông kể cháu nghe”… đồng thời tổ chức các phong trào xây dựng “Nếp sống văn minh, gia đình văn hoá”, “Toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”…phòng chống xâm hại trẻ
em
Phối hợp với các Bảo hiểm Việt Nam, Báo Thiếu niên Tiền phong…tổchức xét duyệt và trao các giải thưởng, quỹ học bổng, như: Giải thưởng KimĐồng, cho cán bộ Chỉ huy Đội giỏi toàn quốc, học bổng Vừ A Dính, học bổngĐôrêmon,…
Đặc biệt, trong “Năm xã hội tình nguyện vì trẻ em đặc biệt khó khăn” công
tác phối hợp giữa các cấp các ngành càng trở nên chặt chẽ, phát huy được sứcmạnh tổng hợp trong công tác chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng Phốihợp với Uỷ ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam chỉ đạo, hướng dẫn cơ
sở phối hợp với Đoàn thanh niên và các nghành triển khai, thực hiện cuộc vậnđộng “ Năm xã hội tình nguyện vì trẻ em đặc biệt khó khăn” gắn với phong trào
“ Ông, bà, cha, mẹ mẫu mực, con cháu thảo hiền” và cuộc vận động “Toàn dânđoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư” Tập trung mở các đợt vậnđộng quyên góp, tổ chức các đợt thăm, tặng quà cho trẻ em đặc biệt khó khăn
Phối hợp với Uỷ ban BVCSTE Việt Nam tham mưu cho Thủ tướngChính phủ ban hành quyết định phê duyệt chương trình hành động Quốc gia
vì trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001- 2010; quyết định về “Ngày gia đình Việt
nam”; ban hành chỉ thị về tổng kết 10 năm thi hành luật Bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em ; quyết định 134 về chương trình bảo vệ trẻ em có hoàn cảnhđặc biệt giai đoạn 1999- 2002 Nhân "Tháng hành động vì trẻ em và NgàyGia đình Việt nam, UBBVCSTE các cấp đã tổ chức nhiều hoạt động phongphú như: Tổ chức hội thi “ Nhà sáng tạo tí hon”, tìm hiểu luật BVCSGDTE,
tổ chức các hoạt động phẫu thuật mắt, môi cho trẻ em như; tổ chức gặp gỡ
Trang 18biểu dương các gia đình tiêu biểu; đầu tư hỗ trợ nâng cấp các tụ điểm vuichơi; tổ chức các hoạt động vận động gây quỹ bảo trợ trẻ em, các đợt thămtặng quà cho trẻ em đặc biệt khó khăn
Phối hợp với Ngành Lao động, Thương binh và Xã hội tiếp tục triển khaicác hoạt động phòng chống tệ nạn xâm hại trẻ em và giải quyết tình trạng trẻ
em lang thang cơ nhỡ đồng thời tổ chức mở các trung tâm tư vấn, các lớp họcnghề dành cho trẻ em đặc biệt khó khăn ở các địa phương
Phối hợp với Hội Chữ thập đỏ, ngành Y tế, Giáo dục phối hợp với các
tổ chức quốc tế tổ chức các đợt khám chữa bệnh (chương trình vì nụ cười,phẫu thuật mắt ) phát thuốc miễn phí, tặng phương tiện đi lại cho trẻ em tàntật, trẻ em nhiễm chất độc da cam, mở các lớp học nghề, cơ sở sản xuất tămtre, may mặc, mở các lớp học tình thương, học văn hoá cho trẻ em có hoàncảnh đặc biệt khó khăn
Phối hợp với Ngành Công an tăng cường các hoạt động kiểm tra giámsát, đấu tranh ngăn ngừa tình trạng xâm hại trẻ em và chăm sóc, giáo dục trẻ
em làm trái pháp luật, trẻ em nghiện hút ma tuý; phối hợp với các ngành mởcác lớp học tình thương, tiến hành các hoạt động giáo dục thiếu nhi chậmtiến tại cộng đồng
Phối hợp với các ngành Tư pháp, Hội Cựu Chiến binh, Nông dân, Phụ
nữ, Liên đoàn lao động tổ chức nhiếu chương trình, hoạt động thiết thực gópphần chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng
Bên cạnh đó Đoàn thanh niên cũng phối hợp với các cấp Ngành trong việcthực thi và giám sát thực thi Công ước quốc tế quyền trẻ em, Luật Bảo vệ chămsóc và giáo dục trẻ em Đơn cử như thông qua các hoạt động phối hợp, các hìnhthức tuyên truyền đa dạng của thiếu nhi đã góp phần tích cực trong việc tuyêntruyền về các nội dung như quyền trẻ em, nước sạch vệ sinh môi trường, antoàn thực phẩm Thông kê cho thấy 5 năm trở lại đây, số các Đội tuyên truyền
Trang 19măng non của thiếu nhi đã có sự gia tăng nhanh chóng, từ 15.476 đội năm 2000tăng lên 19021 đội trong năm 2005, số trẻ em tham gia tuyên truyền về quyềntrẻ em lên tới 152.167 em
B4 Động vui chơi giải trí cho thiếu nhii tuyên truy n M ng non ền Măng non ăn hoá Thông tin 1998
B5 Câu lạc bộ Quyền trẻ em.
Năm Số Câu lạc bộ Số em tham gia Số lượt em được
* Cuộc vận động “Vì đàn em thân yêu”.
Nhằm đẩy mạnh hoạt động chăm sóc thiếu nhi, Ban Chấp hành Trung ương
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã phát động cuộc vận động “Vì đàn em thân yêu”,
Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã chủ động tham mưu cho Đảng, Nhànước ban hành nhiều văn bản về cơ chế, chính sách, triển khai nhiều chươngtrình, dự án quan trọng nhằm chăm lo cho thiếu nhi, như: tham gia sửa đổi Luật
Trang 20bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Ban Thường vụ Trung ương Đoàn ban
hành kế hoạch số 40 về đẩy mạnh cuộc vận động “Vì đàn em thân yêu” Hưởng
ứng cuộc vận động các cấp bộ Đoàn, Hội, Đội được triển khai thực hiện vớinhiều nội dung, hình thức phong phú phù hợp với nhu cầu của thiếu nhi, hìnhthành nhiều phong trào nhánh, các câu lạc bộ thu hút đông đảo cán bộ, đoànviên, hội viên, đội viên, thanh niên và các em thiếu nhi nhiệt tình hưởng ứng,
như: Phong trào “Phụ trách tình nguyện”, “Vì trẻ em”, “Ngày thứ bảy tình
nguyện”, “Ngày vì đàn em”, các câu lạc bộ, đội, nhóm “Thanh niên tình nguyện
vì trẻ em”, các điểm chăm sóc trẻ em trong mùa lũ tại đồng bằng Sông Cửu
Long được tổ chức sôi nổi, rộng khắp ở các địa phương, cơ sở với những việclàm cụ thể, thiết thực, như: Xây dựng các công trình vì đàn em thân yêu, nhận
đỡ đầu, chăm sóc trẻ em tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, thu thậpchữ ký ủng hộ nạn nhân và trẻ em nhiễm chất độc da cam; tham gia vận động trẻ
em bỏ học trở lại trường, trẻ em lang thang cơ nhỡ trở về với gia đình; phối hợp
tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao; tổ chức các lớp ánhsáng văn hoá hè; tặng quà cho trẻ em vùng sâu vùng xa Tính từ năm 2000 đến
nay cả nước đã xây dựng được 37.747 công trình “Vì đàn em thân yêu” với trị
giá 35.495 triệu đồng; tổ chức 601.456 lượt khám chữa bệnh, cấp phát thuốcmiễn phí cho thiếu nhi
B6 Số công trình vì đàn em thân yêu
20
1139 3005
Trang 212001-Trong những năm gần đây, cuộc vận động “Vì đàn em thân yêu” đã cónhiều khởi sắc với những nội dung hình thức phong phú, ngày càng đáp ứngnhu cầu của thiếu nhi Trung ương Đoàn, Hội đồng Đội Trung ương đã chủđộng tham mưu cho Đảng, Nhà nước ban hành nhiều văn bản về cơ chế, chínhsách, triển khai nhiều chương trình, dự án quan trọng thúc đẩy công tác Đội vàphong trào thiếu nhi: tham gia sửa đổi Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.Hội đồng Đội Trung ương đã tham mưu Ban Thường vụ Trung ương Đoàn ban
hành kế hoạch số 40 về đẩy mạnh cuộc vận động "Vì đàn em thân yêu" với nhiều
nội dung, hình thức cụ thể đáp ứng nhu cầu thực tế phong trào
B7 S li u ch m sóc, giúp ố liệu chăm sóc, giúp đỡ thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn ệt ăn hoá Thông tin 1998 điển tiếng Việt ỡ thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn thi u nhi có ho n c nh khó kh n.ếng Việt àn cảnh khó khăn ải trí cho thiếu nhi ăn hoá Thông tin 1998
Quỹ thiếu nhi nghèo vượt khó
Sốlớp
Số họcsinh
Cấp trungương
Cấp cơ sở
Xuấtđãtrao
Trịgiá(triệuđồng)
Họcbổng
Xuấtquà
Số emđượcgiúp
Trịgiá(triệuđồng)
Trang 22Công tác vận động giúp đỡ trẻ em nghèo, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệtkhó khăn tiếp tục được đẩy mạnh, đi vào chiều sâu Hầu hết các đơn vị tỉnhthành đã tổ chức các hoạt động như: ký kết giao ước thi đua, kết nghĩa các liên,chi đội; trao học bổng, tặng quà và phương tiện hoạt động Đội; nhận đỡ đầu,chăm sóc trẻ tàn tật, thu thập chữ ký ủng hộ nạn nhân và trẻ em nhiễm chất độmàu da cam; tham gia vận động trẻ em bỏ học trở lại trường, trẻ em lang thang
cơ nhỡ về với gia đình; phối hợp tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thểdục thể thao, vui chơi giải trí
Các cấp bộ Đoàn đã tập trung xây dựng lực lượng làm công tác Đội: kiệntoàn, củng cố Hội đồng Đội các cấp; đào tạo bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ,công tác Đội và công tác trẻ em; quan tâm giải quyết những vấn đề liên quanchế độ chính sách cho đội ngũ cán bộ phụ trách Đội Đến nay 100% các tỉnh,thành đã có phụ cấp chế độ cho giáo viên Tổng phụ trách Đội Một số tỉnh,thành đã tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền giải quyết chế độ phụ cấp cho cán
bộ phụ trách Đội ở địa bàn dân cư, cán bộ chỉ huy Đội
Phong trào "Phụ trách tình nguyện" hưởng ứng cuộc vận động "Vì đàn em
thân yêu" do Trung ương Đoàn phát động đã được các cấp triển khai cụ thể bằng
những chương trình phù hợp, với nhiều cách làm sáng tạo, góp phần huy độngcác nguồn lực phục vụ cho công tác Đội và phong trào thiếu nhi ở các địaphương Từ năm 2004 đến nay, toàn quốc đã xây dựng 709 công trình trị giá 10
tỷ 157 triệu đồng; mở 1.764 lớp học tình thương với 42.709 em tham gia.Những kết quả trên đã thể hiện sinh động tinh thần tình nguyện, sự cố gắng, nỗlực, sự quan tâm của lực lượng phụ trách Đội giành cho lớp đàn em Cả nước cóhàng ngàn các đồng chí giáo viên - tổng phụ trách đạt danh hiệu giáo viên giỏicác cấp; 2.506 đồng chí được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam
Toàn quốc đã mở được 9.540 lớp tập huấn từ cấp liên đội đến cấp tỉnh,thành cho 26.895 lượt cán bộ phụ trách Đội các cấp, 175.677 cán bộ Chỉ huyđội, 243.567 phụ trách Sao Nhi đồng Nhiều tỉnh, thành đã chú trọng việc trang
Trang 23bị tài liệu nghiệp vụ, tổ chức giao ban định kỳ hàng tháng, toạ đàm, tổ chức cáchoạt động dã ngoại, giao lưu, hội thảo chuyên đề, hội trại viết sáng kiến kinhnghiệm trong đội ngũ phụ trách thiếu nhi Nhiều tỉnh, thành đã biên tập cuốncẩm nang nghiệp vụ công tác Đội và phong trào thiếu nhi mang đặc thù của dịaphương trang bị cho đội ngũ cán bộ phụ trách thiếu nhi các cấp Các mô hình
"Phụ trách thiếu nhi" CLB "Phụ trách giỏi", "Những người phụ trách tình nguyện",
tiếp tục được duy trì nhân rộng ở các địa phương
Phong trào tình nguyện "Vì trẻ em" được các cấp bộ Đoàn tổ chức có hiệu
quả thông qua các hoạt động "Phụ trách tình nguyện", "Ngày thứ bảy tìnhnguyện", "Ngày vì đàn em", các chiến dịch "Mùa hè xanh", "Mùa hè tìnhnguyện", "ánh sáng văn hoá" Mô hình tổ chức các điểm chăm sóc trẻ emtrong mùa lũ tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long Các loại hình sinh hoạtCLB của các đội, nhóm, CLB "Thanh niên tình nguyện vì trẻ em" được tổ chứcsôi nổi, rộng khắp ở các địa phương
* “Năm xã hội tình nguyện vì trẻ em đặc biệt khó khăn”
Thực hiện Chỉ thị số 02/2001/CT-TTg ngày 9/3/2001 của Thủ tướng Chính
phủ về triển khai “Năm xã hội tình nguyện vì trẻ em đặc biệt khó khăn” 2001 –
2002, với vai trò được Thủ tướng Chính phủ giao chủ trì, tổ chức thực hiệnTrung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã đề ra Chương trình hành động củaĐoàn Thanh niên thực hiện cuộc vận động và chủ động phối hợp với các cấp,các ngành triển khai thực hiện cuộc vận động Sau hai năm triện khai thực hiện
đã thu được những kết quả đáng phấn khởi
Công tác tuyên truyền, giáo dục và vận động xã hội về bảo vệ, chăm sóc,giáo dục trẻ em, nhất là trẻ em đặc biệt khó khăn được tổ chức thường xuyênliên tục với nhiều nội dung, hình thức đa dạng ở các cấp góp phần làm chuyểnbiến căn bản về nhận thức và hành động của các lực lượng xã hội đối với côngtác chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng Các hình thức tuyên truyền như:Mít tinh, cổ động, các đợt ra quân tình nguyện; các buổi sinh hoạt văn hoá, văn
Trang 24nghệ, thi đấu thể thao, các buổi thảo luận, toạ đàm, sinh hoạt chuyên đề với các
chủ đề về trẻ em đặc biệt khó khăn; Hội thi “Phụ tráchthiếu nhi giỏi” được tổ
chức liên tục và sâu rộng ở các cấp bộ Đoàn Đặc biệt là các hoạt động tuyêntruyền, giáo dục về luật BVCSTE, về Quyền và bổn phận của trẻ em, hoạt độngcủa các đội tuyên truyền măng non…Sau 2 năm cả nước có 12.988 Đội tuyêntruyền măng non, 32 CLB Quyền trẻ em
Các hoạt động sinh hoạt văn hoá, văn nghẹ, TDTT, vui chơi giải trí dànhcho trẻ em ĐBKK được tổ chức triển khai rộng khắp ở cơ sở Nhân dịp thánghành động vì trẻ em, kỷ niệm ngày thành lập Đội, Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6
và Têt Trung thu hàng năm,…các cấp bộ Đoàn đã tổ chức nhiều hoạt động thiết
thực bổ ích: Hội trại “Vòng tay nhân ái”, giao lưu văn nghệ “Tiếng hát nhân
đạo”, “Trái tim yêu thương”; Liên hoan “Gặp mặt những trẻ em đặc biệt khó khăn vượt khó học tốt”, Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ, thi đấu thể thao, phối hợp
tổ chức các hoạt động: Hội thi “Nhà sáng tạo tí hon”, tổ chức gặp gỡ biểu
dương các gia đình tiêu biểu trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ em; các cuộc
thi “Ông bà mẫu mực, con cháu hiếu thảo” Trong thời gian 2 năm, cả nước đã
tổ chức trên 14.000 buổi liên hoan gặp mặt; gần 12.000 giải thi đấu thể thao vàgiao lưu văn nghệ
Các hoạt động hỗ trợ, tặng quà cho trẻ em được tổ chức ở hầu khắp các địaphương, đơn vị Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã vận động, phối hợpvới các cấp, các ngành, các lực lượng xã hội, các tổ chức quốc tế tổ chức nhiềuhoạt động hỗ trợ cho trẻ em, như: Xây dựng trường học, tặng học bổng, đồ dùng
học tập, quần áo thông qua các hoạt động, các phong trào “Tuần lễ quyên góp
quần áo, đồ dùng học tập cho trẻ em đặc biệt khó khăn”, phong trào “1000 phòng học cho trẻ em”, “Vì trang sách tuổi thơ”, “áo trắng tặng bạn”, “Giúp trẻ em vượt khó” Trong 2 năm, các cấp, các ngành đã trợ cấp cho khoảng
80.000 em, nuôi dưỡng 102.000 trẻ em tại các Trung tâm bảo trợ xã hội, 9.000được chỉnh hình phục hồi chức năng, 800.000 em miễn học phí, trên 4.000.000
Trang 25em được khám chữa bệnh miễn phí Đồng thời, đầu tư hàng trăm tỷ đồng xâydựng trường học văn hoá, dạy nghề, xây dựng nâng cấp các tụ điểm vui chơi,cấp thuốc miễn phí, tặng sổ bảo biểm,…
Các hoạt động chăm sóc sức khoẻ, dạy văn hoá cho trẻ em đặc biệt khókhăn được tập trung chỉ đạo và tổ chức hoạt động có hiệu quả của các cấp, cácngành Phối hợp với ngành Y tế tổ chức khám chữa bệnh cấp thuốc miễn phícho trẻ em đặc biệt khó khăn với trị giá 94,5 tỷ đồng Phối hợp với các cấp, cácngành tổ chức tuyên truyền về phòng chống matuý, HIV/AIDS, tổ chức Chương
trình “Vì nụ cười” đã phẫu thuật môi cho 8.000 trẻ em, tổ chức các mô hình cai
nghiện cho trẻ em tại cộng đồng
Các hoạt tình nguyện nhận kết nghĩa, nhận đỡ đầu, nuôi dưỡng trẻ em đặc
biệt khó khăn được toàn xã hội hưởng ứng với tinh thần “Lá lành đùm lá rách”.
Trong 2 năm đã xuất hiện hàng ngàn tập thể, cá nhân đã dành tâm huyết, tiềnbạc, nhà cửa, ruộng vườn để chăm lo cho trẻ em
Bên cạnh đó, thông qua phong trào “Thanh niên tình nguyện” các cấp bộ
Đoàn đã tổ chức sôi nổi ở các địa phương, đơn vị Nhiều phong trào nhánh xuất
hiện, như: “Ngày thứ bảy tình nguyện”, “Chủ nhật xanh”, “kỳ nghỉ hồng”,
“ánh sáng văn hoá hè”, “Mùa hè tình nguyện”,…Trong 2 năm, các cấp bộ
Đoàn đã tổ chức và huy động hàng chục triệu thanh niên tham gia các đội hìnhthanh niên tình nguyện tập trung và tình nguyện tại chỗ tập trung vào các hoạtđộng tổ chức khám chữa bệnh, cấp phát thuốc miễn phí, hướng dẫn trẻ em giữgìn vệ sinh cá nhân,… Chỉ tính riêng năm 2002, cả nước đã tổ chức được22.000 Đội TNTN, huy động gần 4 triệu lượt Thanh niên, học sinh, sinh viêntham gia, tổ chức được 15.516 lớp học văn hoá, 12.700 buổi ôn tập hè, tổ chứctrên 17.000 buổi diễn văn nghệ, chăm sóc sức khoẻ 28.750 em
1.6 Hội LHTN Việt Nam và Hội Sinh viên Việt Nam tham gia công tác chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng
Trang 26Trong những năm qua, bên cạnh tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh HộiLHTN Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam cũng đã tích cực tham gia có hiệuquả trong Công tác chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng góp phần cùngĐoàn Thanh niên xã hội hoá công tác thiếu nhi Thông qua các phong tràoThanh niên tình nguyện, mà đỉnh cao là chiến dịch Thanh niên, học sinh, sinh
viên tình nguyện hè hàng năm, với các hoạt động “ánh sáng văn hoá hè”, tham gia xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học; “Mùa hè xanh”, “Ngày thứ bảy tình
nguyện”, “Ngày vì đàn em”, “Xây dựng các công trình vì đàn em thân yêu”,
xây dựng các câu lạc bộ “Thanh niên tình nguyện vì trẻ em”, “Tổ chức các đội
y bác sỹ trẻ tình nguyện”, vận động đóng góp sách vở, đồ dùng học tập, quần
áo, quyên góp ủng hộ thiếu nhi vùng bị thiên tai, lũ lụt, thiếu nhi vùng sâu, vùng
xa, vùng đặc biệt khó khăn, trẻ em nhiễm chất độc da cam, trẻ em khuyết tật
Hưởng ứng cuộc vận động thanh niên tình nguyện vì cuộc sống cộngđồng do Hội LHTN Việt Nam phát động các cấp bộ Hội đã tích cực triển khai.Cuộc vận động đã thấm sâu và lan toả trong đông đảo thanh niên với tinh thầncống hiến; phát huy những đức tính và truyền thống của tuổi trẻ Việt Nam tạo
ra một phong trào tình nguyện rộng lớn, tô đậm những nét đẹp, giá trị mới củalớp trẻ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Trong
5 năm (2000 – 2005) với gần 150 ngàn thanh niên không quản ngày đêm tìnhnguyện chăm sóc cho hàng triệu lượt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
Hội Sinh viên Việt Nam các cấp tích cực triển khai Chương trình “Sinh
viên chung sức cùng cộng đồng” (Nhiệm kỳ 1998 –2003), nay là phong trào
“Sinh viên tình nguyện” với nhiều sáng tạo, hình thức hoạt động ngày càng đa
dạng, phong phú, thu được nhiều kết quả đáng kích lệ, đã khơi dậy và cổ vũđộng viên đông đảo sinh viên hăng hái, xung phong tình nguyện tham gia vàlàm nòng cốt trong phong trào Thanh niên, học sinh, sinh viên tình nguyện.Trong nhiệm kỳ 1998 – 2003, đã có hơn 3,5 triệu lượt sinh viên tham gia cáchoạt động tình nguyện trên địa bàn dân cư, gần 1 triệu sinh viên tham gia các
Trang 27đội hình tình nguyện chi viện cho các địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng đặcbiệt khó khăn Tính riêng Chiến dịch Thanh niên, học sính, sinh viên tìnhnguyện hè 2005, đã tổ chức được 578 lớp xoá mù cho 7.772 học viên, 453 lớpphổ cập giáo dục tiểu học cho 9 học viên và 1.047 lớp phổ cập giáo dục THCScho 17.490 học viên; tổ chức hàng ngàn buổi ôn tập hè cho học sinh; tổ chức890.457 buổi sinh hoạt hè cho gần 3 triệu thiếu nhi; thăm tặng quà cho 210.875trẻ em đặc biệt khó khăn.
2 Thực trạng công tác xây dựng Đội
2.1 Chất lượng tổ chức Đội và đội viên.
2.1.1.Chất lượng đội viên:
Chất lượng đội viên là một trong những mục tiêu quan trọng của công tácĐội và phong trào thiếu nhi Trong những năm gần đây công tác bồi dưỡng,giáo dục đội viên có chuyển biến tích cực, chất lượng tổ chức Đội và chất lượngđội viên được nâng lên rõ rệt Thiếu nhi được kết nạp Đội, đội viên lớn kết nạpĐoàn tăng nhanh hàng năm Chương trình rèn luyện đội viên được 100% tỉnh,thành tổ chức triển khai thực hiện Số lượng đội viên lớn được giới thiệu kếtnạp Đoàn tăng nhanh, năm 2001 là 431.772 em đạt 45%, năm 2004 là 442.567
em đạt 45,6% tổng số Đoàn viên mới được kết nạp 5 năm qua; số đội viên đượckết nạp là 7.948.790, nâng tổng số đội viên cả nước hiện nay là 9.502.343 em;trên 24 triệu lượt thiếu nhi đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ
Kết quả một số khảo sát gần đây cho thấy phần lớn đội viên có nhận thức,
tự hào về tổ chức Đội Kết quả khảo sát cho thấy có đến 75% đội viên được hỏicho rằng việc được đứng trong hàng ngũ Đội là rất quan trọng, những cũng cóđến 25% đội viên cho rằng đó là một việc bình thường
B8: Nhận thức về việc được đứng trong hàng ngũ Đội
75%
Trang 28Kết quả khảo sát của Trường Đội Lê Duẩn năm 2003 cũng cho thấy sốcác em cảm thấy việc vào Đội là một việc quan trọng cũng chưa thật cao (ở tiểuhọc 65,4%; THCS 64,5%; TPT chỉ cho có 42%) Phần lớn các em đều cảmthấy đó là một việc rất đáng tự hào, ngày vào cảm thấy tự hào và giờ vẫn thế,nhưng lòng giữ nguyên cảm giác tự hào đã giảm sút dần theo độ tuổi (ở tiểu học94,2%; THCS 76,7%; nhưng riêng lớn 6 là 85,3%, lớp 7 là 82,0% và lên lớp 8chỉ còn 63,2%) phù hợp với ý này, ở ý ngày vào Đội cảm thấy tự hào, giờ cảmthấy bình thường, chỉ số lại tăng theo lứa tuổi (ở tiểu học 1,9%; THCS 11,3%; ởlớp 6 là 3,4%, lớp 7 là 4,5% và lên lớp 8 tăng lên đến 25,6%)
B9: Tổng hợp số liệu số liệu tổ chức và hoạt động Đội TNTP
Đội viên lớn lên Đoàn
Cháu ngoan Bác Hồ
Liên đội
Liên đội mạn h
Nhi đồng
Sao nhi đồng
365.52742%
7.582.773
22.653
8789 4.975.46
0
458.978
408.262
7.662.734
22.707
8987 5.160.82
0
479.779
2 Ph l c báo cáo t ng k t công tác ếng Việt Động vui chơi giải trí cho thiếu nhi àn cảnh khó khăn i v phong tr o thi u nhi nhi m k àn cảnh khó khăn ếng Việt ệt ỳ Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ Đại từ điển tiếng Việt ộng vui chơi giải trí cho thiếu nhi Đ àn cảnh khó khăn i h i o n to n qu c l n th àn cảnh khó khăn ố liệu chăm sóc, giúp đỡ thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn ần thứ ứ VII, 1997 - 2002.
Trang 297.563.744
23.707
13453
5.097.320
499.801
432.55745,7%
7.623.223
24.401
13678
5.101.420
501.002
2.1.2 Xây dựng tổ chức và nâng cao chất lượng đội viên:
Công tác xây dựng Đội là nhiệm vụ thường xuyên góp phần quan trọngvào việc nâng cao chất lượng đội viên và tổ chức cơ sở Đội Thực hiện Nghịquyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VII và Nghị Quyết 10 của BCH Trungương Đoàn (khoá VII) về tăng cường công tác chăm sóc, giáo dục thiếu niên,nhi đồng và xây dựng Đội thiếu niên Tiền phong giai đoạn 2000 - 2005, vớiquan điểm chỉ đạo xuyên suốt "Đội là lực lượng dự bị tin cậy của Đoàn; xâydựng Đội luôn gắn liền với xây dựng Đoàn" và phương châm hướng về cơ sở,công tác xây dựng Đội trong những năm qua có nhiều chuyển biến tích cực: Độingũ cán bộ phụ trách thiếu nhi, cán bộ chỉ huy Đội được tăng cường cả về sốlượng và chất lượng; chất lượng đội viên, nhi đồng và tổ chức cơ sở Đội đượcnâng lên; sinh hoạt Đội và sinh hoạt Sao Nhi đồng được cải tiến theo hướngngày càng phù hợp với nhu cầu sở thích, điều kiện học tập, vui chơi giải trí củathiếu nhi; điều kiện, phương tiện phục vụ sinh hoạt động Đội trong trường học
và trên địa bàn dân cư dần được cải thiện
Ngay từ đầu các năm học mới, 100% liên đội trong cả nước đều tập trungcho công tác kiện toàn đội ngũ cán bộ chỉ huy ở cả hai cấp, liên chi đội thôngqua việc tổ chức đại hội nhằm chọn cử những đội viên xuất sắc có đủ khả năngtham gia ban chỉ huy; tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng, các buổi giao ban
Trang 30nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ phụ trách thiếu nhi và cán
bộ chỉ huy Đội Tính trong cả nhiệm kỳ đã có trên 1 triệu lượt cán bộ Đội đượctập huấn (Trường Đội Lê Duẩn của thành phố Hà Nội và trường Đội thành phố
Hồ Chí Minh cùng với Học viện Thanh thiếu nhi Việt Nam và các trường Đoàntỉnh là những đơn vị có nhiều đóng góp vào nhiệm vụ này) Các cuộc thi nghithức, giáo viên - Tổng phụ trách Đội giỏi, Phụ trách chi đội giỏi, Chỉ huy độigiỏi, Phụ trách sao giỏi, Sao trưởng giỏi, Nét đẹp đội viên, Kính vạn hoa, gặp
gỡ cán bộ chỉ huy đội xuất sắc, trao giải thưởng Kim Đồng thường xuyênđược tổ chức đóng góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Đội ở quy môcụm thi đua, nhiều cuộc liên hoan (nội dung bao gồm việc tổ chức các cuộc toạđàm trao đổi nghiệp vụ, các cuộc hội thảo chuyên đề, thăm quan mô hình thực
tế, động viên khen thưởng những phụ trách thiếu nhi xuất sắc ), tập huấn phụtrách thiếu nhi được tổ chức, tiêu biểu như các cụm Bắc Trung Bộ, Duyên hảimiền Trung và Tây Nguyên, miền Đông và miền Tây Nam Bộ Đến nay, 100%tỉnh, thành phố đã thực hiện Thông tư liên bộ số 23 về hướng dẫn chế độ côngtác và phụ cấp trách nhiệm đối với giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Nhiềutỉnh, thành Đoàn và Hội đồng Đội các cấp quan tâm chăm lo đến quyền lợi củađội ngũ cán bộ chỉ huy Đội thông qua việc tham mưu cho nhà nước miễn giảmhọc phí, cộng thêm điểm thi, trang bị đồng phục, tổ chức các chuyến tham quan
du lịch
Trong những năm qua Chương trình rèn luyện đội viên đã được triển khai
và sửa đổi triển khai tới 100% các đơn vị tỉnh thành và thu được nhiều kết quảtích cực Việc triển khai Chương trình thu được thành công trước hết là do có sựchỉ đạo triển khai chặt chẽ của Hội đồng Đội Trung ương tới tất cả các cấp bộĐội, sự năng động sáng tạo của các đơn vị với các đông đảo đội ngũ cán bộ phụtrách, chỉ huy Đội và các tập thể đội viên đã có sự cố gắng, năng động vận dụngtriển khai các nội dung Chương trình vào thực tế công tác Đội và phong tràothiếu nhi tại địa phương, cơ sở mình
Trang 31Việc triển khai Chương trình rèn luyện đội viên đã thu hút được sự quantâm tham gia của đông đảo các thành phần, lực lượng xã hội, quy tụ được sự chỉđạo của ngành chuyên môn và nhà trường đối với công tác Đội, do vậy biếncông việc bồi dưỡng rèn luyện đội viên không chỉ của giáo viên Tổng phụ trách
mà là nhiệm vụ chung của các giáo viên bộ môn có liên quan Tập hợp được cáccấp, ngành trong xã hội tham gia giáo dục thiếu niên nhi đồng gắn với các vấn
đề rất thiết thực như việc thực hiện chuyên hiệu “An toàn giao thông” gắn với
sự hỗ trợ của ngành Công an, chuyên hiệu “Thiếu nhi với an toàn đường sắt”
gắn với sự hỗ trợ của ngành đường sắt… Bên cạnh các nội dung chỉ đạo chung,nhiều địa phương căn cứ trên tình hình địa phương đã có sự vận dụng sáng tạotriển khai có hiệu quả chương trình Trên cơ sở phong trào lớn của thiếu nhi
Việt Nam: "Nói lời hay, làm việc tốt, phấn đấu trở thành cháu ngoan Bác Hồ",
nhiều phong trào nhánh, nhiều cuộc vận động mang ý nghĩa thiết thực đã được
triển khai như: Phương trào "Vượt khó học tốt", "Em yêu khoa học", "Vì màu xanh
quê hương", "áo lụa tặng bà", "Vòng tay bè bạn", "Vì bạn nghèo", "áo trắng, áo lành tặng bạn", "Em yêu đường sắt quê em" lôi cuốn hàng chục triệu thiếu nhi tham
gia, khẳng định vai trò của tuổi thơ Việt Nam trong sự nghiệp dựng xây đấtnước với tinh thần "Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình" Trongnhiệm kỳ qua đã có 4.740.701 đội viên mới được kết nạp, 1.586.789 đội viênđược kết nạp vào Đoàn (chiếm 44,5% đoàn viên mới được kết nạp), trên 24triệu lượt em được công nhận danh hiệu Cháu ngoan Bác Hồ Riêng năm học
2000 - 2001, toàn quốc có 1.043.146 đội viên mới được kết nạp, 45% liên độimạnh, 60% chi đội mạnh Hiện nay cả nước có 9.502.343 đội viên và 5.160.820nhi đồng đang sinh hoạt tại 23.707 liên đội trong trường học và trên 6.000 liênđội trên địa bàn dân cư
* Một số khó khăn hạn chế.
Nhận thức về công tác chăm sóc, giáo dục thiếu nhi và xây dựng Đội, đặcbiệt là nhằm nâng cai chất lượng tổ chức Đội và đội viên còn hạn chế, chưa có
Trang 32sự đầu tư thoả đáng Một số đơn vị, cấp uỷ, chính quyền và nhà trường thiếuquan tâm lực lượng phụ trách thiếu nhi, "khoán trắng" công tác Đội cho giáoviên - Tổng phụ trách Đội trong trường học
Sự phân hoá kinh tế giữa các vùng miền đã tạo ra khoảng cách và nhữngkhác biệt ngày càng đáng kể giữa thành thị và nông thôn, trong đó các khu vựcnông thôn còn gặp nhiều hạn chế về điều kiện cơ sở vật chất phục vụ các yêucầu sinh hoạt, vui chơi giải trí của thiếu nhi
Sự cải thiện các điều kiện sinh hoạt, học tập và sự thay đổi trong nhu cầucủa trẻ em đã dẫn đến tình trạng một số nội dung hoạt động của Đội chậm đượcđổi mới, bất cập so với thực tế phong trào, nhiều nội dung mới cần được cậpnhật, bổ sung gắn với nhu cầu, phát huy vai trò tham gia và tính tự quản củathiếu nhi, trên cơ sở đó tạo nền tảng nâng cao chất lượng hoạt động của ĐộiTNTP Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới
2.2 Thực trạng chất lượng và công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chỉ huy Đội
Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chỉ huy Đội là một những nhiệm vụtrọng tâm, then chốt của công tác Đội và phong trào thiếu nhi Có mối tươngquan chặt chẽ giữa việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chỉ huy Đội với đổimới, cải thiện và nâng cao chất lượng công tác Đội và phong trào thiếu nhi.Xuất phát từ lý do này, trong những năm qua, Hội đồng Đội Trung ương luôn
có sự quan tâm đầu tư cho việc rèn luyện, hình thành nên những thế hệ cán bộchỉ huy Đội giỏi, có đóng góp tích cực cho công tác phong trào
B10 Số chỉ huy Đội giỏi cấp tỉnh
Trang 33Là tổ chức của thiếu nhi Việt Nam, ở cấp vĩ mô, vai trò của Hội đồng ĐộiTrung ương đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chỉ huy Đội chủyếu được thể hiện trên khía cạnh chỉ đạo, định hướng Coi đây là nhiệm vụtrọng tâm, gắn với chương trình hoạt động theo năm học, Hội đồng Đội Trungương thường xuyên có sự chỉ đạo các đơn vị thực hiện tốt công tác lựa chọn vàbồi dưỡng đội ngũ cán bộ chỉ huy Đội, tạo điều kiện tối đa cho các em phát huynăng lực, thực hiện tốt nhiệm vụ công tác Đội được đề ra trong năm Công tácbồi dưỡng cán bộ chỉ huy Đội đã được các đơn vị thực hiện theo định kỳ đầu,giữa hoặc cuối năm học với nhiều nội dung phong phú Bên cạnh đó công tácbồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng gắn với các chuyên đề sinh hoạt Đội, thôngqua các hoạt động lớn cũng được chú trọng, gắn việc bồi dưỡng, rèn luyện các
em với thực tế phong trào Việc lựa chọn, bồi dưỡng cán bộ chỉ huy Đội đượccác đơn vị triển khai đồng bộ đã góp phần tích cực trọng việc đẩy mạnh, nângcao chất lượng công tác Đội và phong trào thiếu nhi
Để hướng dẫn, cụ thể hoá các đơn vị làm tốt công tác lựa chọn, bồidưỡng đội ngũ cán bộ chỉ huy Đội, Hội đồng Đội Trung ương đã chú trọng côngtác xây dựng tài liệu, sách chuyên môn nghiệp vụ hướng dẫn các đơn vị thựchiện với rất nhiều các nội dung, hình thức và phương pháp lựa chọn, bồi dưỡngđội ngũ cán bộ chỉ huy Đội Trong những năm qua, rất nhiều đầu sách, tài liệu
đã được xuất bản với các nội dung hết sức cụ thể về đào tạo, bồi dưỡng cán bộchỉ huy Đội Không dừng lại ở phạm vi đó, Hội đồng Đội Trung ương thôngqua các thông tin đăng tải trên các báo của Đội như Thiếu niên Tiền phong, Nhiđồng, tạp chí Người phụ trách… cũng đã thường xuyên cập nhật thông tin vềphong trào, nêu gương các em cán bộ chỉ huy Đội giỏi, tổng kết đúc rút những