Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10

34 2 0
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10

PHỤ LỤC I: MẪU PHIẾU ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN Họ tên người đăng ký: NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu Nhiệm vụ giao đơn vị: + Dạy lớp 12A2, 12T1, 10A2 + Chủ nhiệm 12T1 Tên đề tài sáng kiến: “ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10” Lĩnh vực đề tài sáng kiến: Tốn học Tóm tắt nội dung sáng kiến: - Thực trạng học tập học sinh ngày - Sự cần thiết áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Giới thiệu số vấn đề liên quan đến phương pháp dạy học kiến tạo - Thiết kế dạy kiến tạo áp dụng lớp 10A2 nhằm tạo hứng thú cho học sinh môn Thời gian, địa điểm, công việc áp dụng sáng kiến: - Thời gian: Học kỳ I năm học 2018 – 2019 - Địa điểm: lớp 10A2 trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu - Áp dụng: Thiết kế giảng theo phương pháp kiến tạo để dạy “ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ” – chương trình Hình học lớp 10 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Lớp học cần có máy tính hình LCD, máy tính phải kết nối internet có phần mềm hỗ trợ đặc thù mơn Tốn - Sưu tầm tranh ảnh, video học liệu nước cụ thể trang www.teachers.desmos.com 10 Đơn vị áp dụng sáng kiến: - Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu 11 Kết đạt được: - Học sinh chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức thơng qua hoạt động hướng dẫn giáo viên, học sinh tiếp cận công nghệ thông tin đặc biệt học liệu nước ngồi từ em cảm thấy hứng thú, thích tìm tịi xem khác biệt giáo dục - Không tốn kém, đỡ thời gian, áp dụng rộng rãi cho đối tượng học sinh Quan trọng học sinh người khám phá, tìm tịi kiến thức nên thơng qua giáo viên rèn luyện cho học sinh kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, phản biện, kỹ khai thác cơng nghệ thơng tin Giúp học sinh phát triển lực cách đa dạng toàn diện An Giang, ngày 12 tháng 02 năm 2019 Tác giả NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT PHỤ LỤC II: MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN SỞ GD VÀ ĐT AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT CHUYÊN Độc lập - Tự - Hạnh phúc THOẠI NGỌC HẦU An Giang, ngày 12 tháng 02 năm 2019 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến kỹ thuật nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng I- Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ tên: NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT Nam, nữ: Nữ - Ngày tháng năm sinh: 28/02/1982 - Nơi thường trú: Số 64 đường Mai Hắc Đế, phường Bình Khánh, Thành phố Long Xuyên, Tỉnh An Giang - Đơn vị công tác: Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu - Chức vụ nay: Giáo viên - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Tốn học - Lĩnh vực công tác: giảng dạy môn Tốn II.- Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu có 125 cán bộ, giáo viên, nhân viên, có 67 thạc sĩ Tỷ lệ học sinh đỗ vào đại học trường nhiều năm trì 95% Một nhân tố vô quan trọng tác động đến thành công em học sinh ý thức ước mơ ngơi trường “chun” mang tên Thoại Ngọc Hầu, nơi trải nghiệm hoạt động học tập, vui chơi Cũng từ đây, em dần trưởng thành môi trường động, lớn lên qua trang sách, trang đời Vừa rèn luyện tri thức, phẩm chất làm người, vừa rèn luyện kỹ cần thiết để hịa nhập sống Vì thế, từ cịn ngồi ghế nhà trường, học sinh xác định rõ động học tập, niềm say mê tìm tòi, sáng tạo, rèn luyện lĩnh, nhân cách làm người phù hợp xu hội nhập quốc tế” - Tên sáng kiến/đề tài giải pháp: “ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10” - Lĩnh vực: Toán học III Mục đích yêu cầu đề tài, sáng kiến: Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến Mặc dù mơn Tốn ngày xem mơn học quan trọng, thường xun có mặt tất kỳ thi, học sinh ưu tiên học tập mơn Tốn nhiều so với mơn khác Tuy nhiên, hứng thú lòng đam mê môn lại không xem trọng Đa số học sinh học để đối phó với kỳ kiểm tra, thi học kỳ, thi học sinh giỏi, thi THPTQG,… em chưa thật học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định Có thể nói mơn Tốn mơn học tư duy, thú vị, ta biết cách học dễ, có nhiều kiến thức giúp ích cho học sinh thực tế mà điều dễ thấy tốn học hình thành người học khả suy luận logic chặt chẽ, óc phán đốn xác, khả phân tích tình tốt Tuy nhiên, phương pháp dạy không thu hút, cách học khơng phù hợp mơn Tốn lại trở ngại lớn học sinh, em chán ngán, lo sợ đến Toán Học sinh khối 10 học sinh đầu cấp học tập sinh hoạt môi trường mới, tiếp cận với chương trình cách học lại hồn tồn Chính vậy, đa số em bỡ ngỡ tiếp cận kiến thức, cách vận dụng kiến thức để hoàn thành nhiệm vụ học tập đơi vấp phải nhiều khó khăn Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Dạy học theo phương pháp kiến tạo tạo môi trường học tập mà hoạt động giảng dạy học tập đảm bảo tính chủ động, sáng tạo Giáo viên người định hướng người học vào hoạt động tìm tịi, suy ngẫm, chủ động khai thác, tiếp nhận, đánh giá thông tin xử lý tình huống, tự giác với trình học tập Người học đích thân trải nghiệm q trình tìm tịi, cảm nhận kết mà khám phá, điều góp phần quan trọng hình thành hứng thú, đam mê học sinh mơn học “Học tốn bậc phổ thơng nước ta nhiều kiến thức bị lãng phí: học công phu sử dụng vào kỳ thi Trong giới mênh mông, kiến thức vô tận, cần ưu tiên học vừa phát triển tư vừa tiệm cận với sống thiết thực, hữu ích ” Đó ý kiến ơng TRẦN PHƯƠNG - giáo viên dạy tốn, phó giám đốc Trung tâm hỗ trợ phát triển tài thuộc Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam phát biểu trò chuyện với Tuổi Trẻ Hiểu rõ thực trạng này, nên với vai trị giáo viên giảng dạy mơn Tốn – mơn xem “khơ khan khó nuốt” học sinh Tôi thường xuyên suy nghĩ tìm cách mang Tốn học đến gần với học sinh Tôi nghiên cứu nhiều phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học kiến tạo mang lại cho tơi nhiều hứng thú đáp ứng mong muốn đưa học sinh thành chủ thể chủ động lĩnh hội tri thức Chính vậy, học kỳ I năm học 2018 – 2019 mạnh dạn vận dụng phương pháp dạy học kiến tạo vào giảng dạy “ Hệ trục tọa độ” – chương trình hình học lớp 10 lớp 10A2 Tiết học thu hút ý học sinh, em muốn học, học tự giác say mê lý mà chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10” Nội dung sáng kiến 3.1 Một số vấn đề liên quan phương pháp dạy học kiến tạo 3.1.1 Khái niệm dạy học kiến tạo: Lý thuyết kiến tạo gọi lý thuyết nhận thức Kiến thức ln kết hoạt động kiến tạo nên khơng thể thâm nhập vào người thụ động học tập Kiến thức hình thành người học tích cực, chủ động lấy việc học Theo Jean Piaget (1896 – 1980) - trung tâm tư tưởng cơng trình khoa học J Piaget “Con người trình khám phá giới, tự tạo nên kiến thức, tự tạo nên giới Giáo dục giúp đỡ để người tự học, tự khai sáng cho mình” Nhiệm vụ chủ yếu giáo viên học sinh trình học tập kiến tạo là: HỌC SINH GIÁO VIÊN Đưa thơng tin chưa định hình Nhận thơng tin chưa định hình vấn đề chưa xác định rõ vấn đề chưa xác định rõ Khơi gợi ý tưởng Hoạt động hợp tác tìm cách thức để tiến đến đáp án cho vấn đề Giúp học sinh vượt qua vật cản Chủ thể nhận thức, kiến tạo tích cực đường tìm tịi tri thức Góp ý sản phẩm Hình thành hồn thiện sản phẩm 3.1.2 Những nguyên tắc học kiến tạo 3.1.2.1 Đảm bảo tập trung vào học động người học Phương pháp dạy học kiến tạo phương pháp dạy học tích cực hóa người học, phát huy tính tích cực học tập, làm cho người học hoạt động chủ động hơn, suy nghĩ nhiều Vì thế, tồn yếu tố học kiến tạo tập trung vào hoạt động người học, xem động lực dạy học Mặt khác, dạy học kiến tạo hành động dạy học nhà giáo phải dựa vào hoạt động người học, có người học học họ muốn họ cần, không học thay họ 3.1.2.2 Đảm bảo định hướng việc học vào tìm tịi, phát suy ngẫm Phương pháp dạy học kiến tạo cách dạy người ta tự giành lấy học vấn cần Cách tìm tịi, phát hiện, suy ngẫm trước cần học theo phong cách khoa học Bản chất học tập tìm tịi, phát giới thơng qua giới quan Nguyên tắc hướng việc học vào tìm tòi, phát nguyên tắc sống học kiến tạo, đảm bảo tính sáng tạo học tập, lặp lại kinh nghiệm tiền lệ, tức phát triển kinh nghiệm theo lối 3.1.2.3 Đảm bảo phát huy tính chủ động người học Nguyên tắc đòi hỏi học sinh thực chủ động, tự giác với nhu cầu khát vọng bên khơng áp lực từ bên ngồi Tức học kiến tạo phải có sức hút, khiến cho học sinh muốn học, học tự giác say mê, với động lĩnh hội nội dung học tập cách tốt Vì thế, học tập kiến tạo cách học tập hiệu để phát triển kỹ học tập lực tự học 3.1.2.4 Đảm bảo khuyến khích tư phân kỳ ( tư đa phương án) Nguyên tắc đòi hỏi tạo ưu tiên cho việc phát triển tư đa phương án để huy động tối đa hoạt động trí tuệ, khai thác phong cách học tập khác ( ví dụ phong cách học tập tương ứng dạng trí tuệ mà H Gardner đề nghị là: trí tuệ hướng nội, trí tuệ hướng ngoại, trí tuệ tự nhiên, trí tuệ ngơn ngữ, trí tuệ âm nhạc, trí tuệ logic – tốn, trí tuệ khơng gian, trí tuệ vận động) Tư đa phương án có đặc trưng không cách thừa nhận cách nghĩ, cách làm, cách cảm nhận mà hướng đến giải pháp đa dạng, giàu tính sánh tạo 3.1.2.5 Đảm bảo việc tơn trọng kiện chứng thực tế Nguyên tắc xác nhận việc học tập kiến tạo không khác nghiên cứu khoa học, ln dựa vào kiện, chứng thực tế lập luận logic tư biện chứng Bài học kiến tạo hạn chế lối học vẹt, cách nghĩ theo lối mòn, theo tiền lệ tư biện, khuyến khích tính sáng tạo khai thác chứng thực chứng, hướng dẫn cách học tập theo chiến lược nghiên cứu giải vấn đề Do đó, giáo dục khoa học học kiến tạo thường dựa vào thực nghiệm khoa học 3.1.2.6 Đảm bảo tạo môi trường học tập kiến tạo Phải đảm bảo môi trường học tập chung diễn trình học tập Những đặc trưng môi trường học tập kiến tạo gồm: - Có tính cởi mở linh hoạt khơng gian quản lý - Có quan hệ tham gia hợp tác mạnh mẽ - Giàu thông tin, đa tương tác - Có tính nhân văn giàu cảm xúc - Có tính vấn đề khuyến khích học tập chủ động 3.1.3 Một số quy tắc dạy học kiến tạo 3.1.3.1 Giáo viên không làm thay học sinh Trong việc học, khơng có giáo viên thay học sinh mà giáo viên có trách nhiệm giúp đỡ, khuyến khích em tự làm Đó quy tắc để để dần tạo tâm chủ động, phát huy tính tích cực ý thức trách nhiệm học sinh, đồng thời biện pháp thể tôn trọng học sinh 3.1.3.2 Huy động nổ lực cá nhân lẫn nhóm Quy tắc đòi hỏi cân cá nhân tập thể, không coi nhẹ bên Giáo viên phải thông qua nỗ lực em học sinh mà khuyến khích nhóm Ngược lại, giáo viên phải thơng qua ảnh hưởng nhóm mà tác động đến học sinh trình dạy học 3.1.3.3 Tạo nhiều hội hoạt động cho học sinh Quy tắc thực từ đầu lúc thiết kế học, đặc biệt khâu thiết kế hoạt động người học phương pháp, phương tiện dạy học học liệu Khi có nhiều hội hoạt động học sinh dễ lựa chọn cách làm, khơng làm cách làm cách khác, khơng hợp làm khác,…Như vậy, em khơng có hội ngồi yên cách thụ động mà tham gia vào q trình học tập 3.1.3.4 Tiến trình dạy học linh hoạt Quy tắc tránh cho việc học bị gị ép vào khn khổ hay hình mẫu định mà khuyến khích ý tưởng hay cách làm mới, không lập lại tiền lệ thói quen, phát triển kỹ học tập hiệu theo hướng tìm tịi, phát hiện, nghiên cứu sáng tạo Khi tiến trình dạy học linh hoạt việc học linh hoạt, nhạy bén hình thức học tập đa dạng 3.1.3.5 Đánh giá tập trung vào trình Sứ mạng cốt lõi kiến tạo làm cho người học tiến hành học tập theo kiểu tìm tịi, phát nghiên cứu, Đó cách dạy, dạy khát vọng học tập Cịn tìm hay phát cụ thể khơng phải quan trọng cần tìm có sách Điều cần q trình học tập diễn nào, phải q trình động, tích cực để tìm tịi phát kiến thức Đánh giá cần tập trung vào đặc điểm trình học tập 3.1.4 Tận dụng công nghệ thông tin Công nghệ phần mềm ngày phát triển mạnh, phần mềm giáo dục đạt thành tựu đáng kể như: Office, Cabri, Crocodile, Sketpad, Maple, ChemWindow, LessonEditor, Violet,…hệ thống World Wide Web, E – learning phần mềm tiện ích khác Nhờ phần mềm dạy học mà học sinh hoạt động tốt mơi trường học tập, giáo viên có nhiều cách để đặt câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều học 3.2 Bải giảng kiến tạo 3.2.1 Mục tiêu 3.2 1.1 Kiến thức - Nắm khái niệm trục số, hệ trục tọa độ - Nắm định nghĩa tọa độ vectơ, tọa độ điểm, độ dài đại số - Nắm công thức tọa độ vectơ, tọa độ điểm đặc biệt tọa độ trung điểm, tọa độ trọng tâm 3.2.1.2 Kĩ - Biết phân biệt độ dài đại số độ dài hình học - Biết biểu diễn điểm vectơ biết tọa độ, ngược lại đọc tọa độ điểm vectơ theo yêu cầu - Biết xác định hệ trục tọa độ biết số cặp điểm vận dụng để giải tập - Vận dụng thành thạo công thức tọa độ để thực nhiệm vụ giao 3.2.1.3 Thái độ - Cẩn thận , xác tính toán lập luận 3.2.1.4 Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự học: Học sinh xác định đắn động thái độ học tập; tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót cách khắc phục sai sót - Năng lực giải vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, tập đặt câu hỏi Phân tích tình học tập - Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc thân q trình học tập sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân cụ thể cho thành viên nhóm, thành viên tự ý thức nhiệm vụ hồn thành nhjiệm vụ giao - Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; có thái độ tơn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp - Năng lực hợp tác: xác định nhiệm vụ nhóm, trách nhiệm thân, đưa ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ chun đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Học sinh nói viết xác ngơn ngữ tốn học - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Thêm số vào bảng bên để điểm chạm vào hồng tâm - Cập nhật số để điểm chạm hồng tâm - Kéo điểm đen cho tâm mục tiêu mức (-5,4) Giải thích làm bạn biết nơi để đặt mục tiêu - Nhập cặp theo thứ tự bên để điểm chạm vào mắt đỏ Nhấn "Gửi" để kiểm tra vị trí điểm bạn - Nhập cặp theo thứ tự bên để điểm chạm vào mắt đỏ Nhấn "Gửi" để kiểm tra vị trí điểm bạn - Chọn điểm từ danh sách để thêm vào biểu đồ Nhằm mục đích cho điểm cao! Tiếp tục đến hình để xem bạn làm - Đây điểm số bạn: … Đó có phải điểm số bạn nghĩ bạn nhận được?  Kết quả: - Giáo viên dựa vào kết mà học sinh gởi để thấy em làm mức độ - Khen thưởng học sinh có kết tốt ( xác thời gian ngắn nhất) Hoạt động 3: Tọa độ vectơ số công thức liên quan  Chuyển giao nhiệm vụ: - Chia lớp thành nhóm nhóm từ – học sinh, nhóm phụ trách thảo luận tìm hiểu mảng kiến thức: độ dài đại số, khái niệm tọa độ vectơ, mối liên hệ tọa độ vectơ tọa độ điểm, cơng thức tính liên quan tọa độ vectơ, tọa độ điểm đặc biệt Thời gian phút - Hết thời gian thảo luận nhóm lên thuyết trình nhóm cịn lại đóng góp ý kiến theo vai trị mà giáo viên giao phó ( dùng kỹ thuật mũ tư duy)  Thực hiện: - Các nhóm thảo luận theo chủ đề Nhóm 1: độ dài đại số Nhóm 2: khái niệm tọa độ vectơ Nhóm 3: mối liên hệ tọa độ vectơ tọa độ điểm Nhóm 4: cơng thức tính liên quan tọa độ vectơ Nhóm 5: tọa độ điểm đặc biệt - Hết thời gian thảo luận, nhóm thuyết trình theo thứ tự nhóm cịn lại đội mũ thực theo nhiệm vụ tương ứng với màu chiếu mũ Trong đó, giáo viên đội mũ màu trắng, nhóm thuyết trình mũ xanh dương - Thời gian thuyết trình cho nhóm phút phút để phản biện đóng góp ý kiến - Nếu nhóm phụ trách có nhiều đơn vị kiến thức nhiều cơng thức thay phiên đại diện lên thuyết trình - Giáo viên kết luận, xác hóa thơng tin  Kết quả: - Treo bảng phụ trình bày nội dung thuyết trình Nhóm thuyết trình Nội dung Độ dài đại số: Cho A, B trục (O; e ) a = AB  AB  ae  Nhận xét: + AB hướng e  AB >0 + AB ngược hướng e  AB

Ngày đăng: 03/12/2022, 08:25

Hình ảnh liên quan

Đưa ra những thơng tin chưa định hình và những vấn đề chưa được xác định rõ.  - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10

a.

ra những thơng tin chưa định hình và những vấn đề chưa được xác định rõ. Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10

i.

người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa Xem tại trang 17 của tài liệu.
"khăn trải bàn" lên bảng để cả lớp cùng nhận xét. Cĩ thể dùng giấy nhỏ hơn, dùng máy chiếu phĩng lớn  - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10

34.

;khăn trải bàn" lên bảng để cả lớp cùng nhận xét. Cĩ thể dùng giấy nhỏ hơn, dùng máy chiếu phĩng lớn Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Thêm số vào bảng bên dưới để điểm chạm vào hồng tâm. (Nếu bạn khơng biết điểm của mình ở đâu, hãy thử sử dụng số thập phân.)  - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10

h.

êm số vào bảng bên dưới để điểm chạm vào hồng tâm. (Nếu bạn khơng biết điểm của mình ở đâu, hãy thử sử dụng số thập phân.) Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Thay đổi các số trong bảng dưới đây để điểm chạm vào hồng tâm. - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10

hay.

đổi các số trong bảng dưới đây để điểm chạm vào hồng tâm Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Thêm số vào bảng bên dưới để điểm chạm vào hồng tâm. - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10

h.

êm số vào bảng bên dưới để điểm chạm vào hồng tâm Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Treo bảng phụ trình bày nội dung thuyết trình. - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10

reo.

bảng phụ trình bày nội dung thuyết trình Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải bài tập đã giao ( trong 20 phút). - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KIẾN TẠO ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH LỚP 10

i.

áo viên gọi học sinh lên bảng giải bài tập đã giao ( trong 20 phút) Xem tại trang 26 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan