(TIỂU LUẬN) NGHIÊN cứu KHOA học SINH VIÊN năm 2018 – 2019 đề tài NHÂN lực NGÀNH LOGISTICS và tác ĐỘNG đến nền KINH tế

66 7 0
(TIỂU LUẬN) NGHIÊN cứu KHOA học SINH VIÊN năm 2018 – 2019 đề tài NHÂN lực NGÀNH LOGISTICS và tác ĐỘNG đến nền KINH tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI *** NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM 2018 – 2019 ĐỀ TÀI: NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tiến Minh Sinh viên thực hiện: Trần Diệu Linh (16050601) Trương Thảo Phương (16052267) Lớp: QH 2016 E KTQT Hà Nội, 3/2019 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG .iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tổng quan tài liệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi ngiên cứu 5 Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS VÀ NGUỒN NHÂN LỰC Cở sở lý luận Logistics vai trò Logistics kinh tế 1.1 Tổng quan Logistics 1.2 Vai trò Logistics kinh tế 14 Cơ sở lý luận nguồn nhân lực vai trò nguồn nhân lực với ngành Logistics 17 2.1 Cơ sở lý luận nguồn nhân lực 17 2.2 Cơ sở lý luận quản trị nguồn nhân lực 21 Chương 2: THỰC TRẠNG NGÀNH LOGISTICS VÀ NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM HIỆN NAY 26 Thực trạng kinh tế Việt nam 26 i 1.1 Tình hình chung 26 1.2 Hoạt động sản xuất .28 1.3 Hoạt động đầu tư tín dụng .29 1.4 Hoạt động xuất nhập 32 Thực trạng hoạt động Logistics Việt Nam 34 2.1 Tình hình chung 34 2.2 Dịch vụ vận tải .37 2.3 Dịch vụ kho bãi 43 2.4 Dịch vụ giao nhận 44 Thực trạng nhân lực ngành Logistics Việt Nam 45 3.1 Thực trạng nhu cầu nhân lực ngành Logistics Việt Nam 45 3.2 Hệ thiếu hụt nhân lực ngành Logistics Việt Nam 49 3.3 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành Logistics trường Đại Học, Cao Đẳng 50 Chương 3: KIẾN NGHỊ CẢI THIỆN SỰ THIẾU HỤT NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM VÀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO LOGISTICS TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC 52 Kiến nghị cải thiện thiếu hụt nhân lực ngành Logistics Việt Nam 52 1.1 Kiến nghị cải thiện thiếu hụt nhân lực ngành Logistics cấp độ nhà nước 52 1.2 Kiến nghị cải thiện thiếu hụt nhân lực ngành Logistics cấp độ doanh nghiệp 53 ii Kiến nghị cải thiện hoạt động đào tạo Logistics trường Cao đẳng, Đại học 55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG iv PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, nguồn nhân lực coi nguồn tài nguyên có vai trò đặc biệt quan trọng yếu tố cạnh tranh, định thành công doanh nghiệp Cùng với khả tư sáng tạo sức lao động, nguồn nhân lực động lực góp phần tăng trưởng ngành kinh tế, có ngành dịch vụ Logistics Logistics có xu hướng phát triển mạnh mẽ thời gian gần Bởi xu tồn cầu hóa làm cho giao thương quốc gia, khu vực giới tăng cao đương nhiên kéo theo nhu cầu Logistics Nhờ mà quốc gia, Logistics trở thành ngành dịch vụ có vai trò quan trọng kinh tế Hiệu Logistics ảnh hưởng trực tiếp tới khả cạnh tranh mức độ hội nhập quốc gia Như vậy, thấy nguồn nhân lực Logistics nhân tố tác động đến phát triển kinh tế, nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường phát huy vai trị Việc đầu tư vào đào tạo phát triển nguồn nhân lực Logistics điều tất yếu Tuy nhiên, lĩnh vực Logistics Việt Nam, nguồn nhân lực thiếu hụt số lượng chất lượng hạn chế Đứng trước thực trạng này, năm 2011, phủ ban hành Quyết định số 175/QĐ-TTg ngày 27/1/2011 phê duyệt chiến lược phát triển tổng thể khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020, lần Việt Nam có chiến lược dịch vụ Logistics Có thể thấy rằng, việc phát triển Logistics nguồn nhân lực Logistics trở thành chương trình cấp quốc gia Do vậy, yêu cầu đặt là, việc đào tạo phát triển nhân lực, ngành Logistics cần có giải pháp hữu hiệu để đáp ứng nhu cầu công việc, đưa ngành Logistics trở thành ngành kinh tế đại ngang tầm trình độ phát triển nước khu vực giới Xuất phát từ thực tế trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Nhân lực ngành Logistics tác động đến kinh tế” Tổng quan tài liệu Cho tới nay, với vai trị ngày quan trọng mình, Logistics nhận nhiều quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trên giới, có lượng lớn nghiên cứu Logistics khía cạnh khác Có thể kể đến số nghiên cứu chung tiêu biểu sau: Trong “Logistics – Những vấn đề bản”, GS TS Đoàn Thị Hồng Vân làm chủ biên, xuất năm 2003 (Nhà xuất Lao động – xã hội), tác giả tập trung đưa lý luận Logistics lịch sử hình thành phát triển, khái niệm, phân loại vai trò Logistics với kinh tế, doanh nghiệp Cuốn sách nghiên cứu hoạt động Logistics dự trữ, kho bãi, vận tải đưa ví dụ thực tế, giúp người đọc có nhìn sâu sắc vấn đề nêu sách Đây coi sách chuyên khảo chuyên sâu vào lĩnh vực Logistics đưa vào giảng dạy Cuốn giáo trình “Quản trị Logistics kinh doanh” Nguyễn Thông Thái An Thị Thanh Nhàn chủ biên, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 2011 với chương khái quát vấn đề quản trị Logistics doanh nghiệp chuỗi cung ứng Chương đầu tiên, giáo trình vào tổng quan quản trị Logistics kinh doanh khái niệm, phân loại Logistics, khái niệm mục tiêu quản trị Logistics, mơ hình quản trị Logistics, trình chức Logistics Tại chương sau, mhấn mạnh hoạt động chuỗi Logistics doanh nghiệp bao gồm dịch vụ khách hàng, dự trữ, vận chuyển, mua hàng, đóng gói, bảo quản, Logistics ngược… dựa nguyên tắc quản lý tối ưu hóa dịng cung ứng ngun liệu sản phẩm doanh nghiệp Đề tài độc lập cấp nhà nước “Phát triển dịch vụ Logistics nước ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” GS TS Đặng Đình Đào (Viện Nghiên cứu Kinh tế phát triển, Trường Đại học kinh tế quốc dân) chủ nhiệm với tham gia nhiều nhà khoa học tiến hành thu thập số liệu thông qua điều tra, vấn 10 tỉnh thành phố nước năm 2010, 2011 Cơng trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào phân tích dịch vụ Logistics doanh nghiệp sản xuất kinh doanh địa bàn Hà Nội… Trong khuôn khổ đề tài xuất sách chuyên khảo Cuốn sách thứ “Logistics – Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam” (2011) “Dịch vụ Logistics Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế” (2012) tập hợp báo cáo khoa học hội thảo đề tài có nội dung liên quan đến dịch vụ Logistics: khái niệm dịch vụ logisitcs, vai trị Logistics, tiêu chí đánh giá dịch vụ logisitcs, quy định pháp lý liên quan đến phát triển dịch vụ Logistics Việt Nam, đầu tư sở hạ tầng phát triển Logistics, trình phát triển thực trạng phát triển Logistics Việt Nam, thách thức giải pháp phát triển dịch vụ Logistics Việt Nam bối cảnh hội nhập Vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực vấn đề mà tổ chức quan tâm Rất nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu đề cập đến vấn đề chính: sở lý luận nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực gợi ý giải pháp để khắc phục vấn đề gặp khó khăn Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: Giáo trình “Kinh tế nguồn nhân lực” PGS.TS Trần Xuân Cầu PGS.TS Mai Quốc Chánh chủ biên NXB Đại học Kinh tế quốc dân xuất năm 2008 coi sách tham khảo hàng đầu nghiên cứu nguồn nhân lực Giáo trình xem xét tới khia cạnh kinh tế nguồn nhân lực với mục tiêu đưa lại lợi ích kinh tế cao với chi phí nguồn nhân lực thấp Đồng thời đề cập đến sách quản lý nguồn nhân lực Đây số tài liệu hoi đề cập đến tác động nguồn nhân lực tới kinh tế, sở để nghiên cứu tham khảo cho đề tài nguồn nhân lực Logistics tác động đến kinh tế Tiếp theo giá trình “Quản trị nhân lực” PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân ThS Nguyễn Văn Điềm chủ biên NXB Lao động – Xã hội xuất năm 2004 Cuốn sách đề cập đến tầm quan trọng quản trị nhân lực việc quản lý nguồn lực người, giới thiệu hoạt động quản trị như: Phân bổ nguồn lực, thù lao, phúc lợi hay mối quan hệ với người lao động,… Đồng thời đưa phương pháp cụ thể để thực hoạt động Bài nghiên cứu tham khảo phương pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực để đưa kiến nghị, giải pháp Đúc rút từ nghiên cứu tài liệu tham khảo khác, nghiên cứu tác động nhân lực ngành Logistics đến kinh tế Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tổng quát nghiên cứu làm rõ vai trò Logistics với kinh tế nguồn nguồn nhân lực với nghành Logistics Từ đưa tác động nguồn nhân lực tới kinh tế kiến nghị giải tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực Để đạt mục đích tổng qt đó, nhiệm vụ cụ thể sau: Thực trạng nhân lực ngành Logistics Việt Nam 3.1 Thực trạng nhu cầu nhân lực ngành Logistics Việt Nam 3.1.1 Thực trạng nhân lực ngành Logistics Việt Nam Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt xu hướng hội nhập quốc tế nay, ngành Logistics Việt Nam đòi hỏi phải phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng, trình độ chun môn tiếng Anh chuyên ngành Tuy nhiên nhân lực ngành Logistics thiếu hụt số lượng chất lượng Theo thông tin Viện nghiên cứu phát triển Logistics cho biết, số lượng lao động làm việc doanh nghiệp Logistics đáp ứng 40% nhu cầu nhân lực Logistics Bên cạnh tỷ lệ nguồn nhân lực đào tạo chuyên môn chiếm 5-7% Kết khảo sát Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM chất lượng nguồn nhân lực Logistics cho thấy, có đến 53,3% doanh nghiệp thiếu đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn kiến thức Logistics, 30% doanh nghiệp phải đào tạo lại nhân viên có 6,7% doanh nghiệp hài lịng với chun môn nhân viên Theo kết điều tra Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế trường Đại học Kinh tế Quốc dân, có tới 80,26% nhân viên doanh nghiệp Logistics đào tạo thông qua công việc hàng ngày, 23,6% nhân viên tham gia khóa đào tạo nước, 6,9% nhân viên chun gia nước ngồi đào tạo, có 3,9% tham gia khóa đào tạo nước ngồi Theo Báo cáo Logistics Việt Nam nhân lực Logistics doanh nghiệp chia thành cấp báo gồm: - Cấp quản trị gồm nhà lãnh đạo cấp cao như: giám đốc, phó giám đốc Logistics 46 - Cấp quản lý chuyên gia nhà lãnh đạo cấp trung như: trưởng phòng Logistics - Cấp điều phối giám sát như: tổ trưởng tổ vận chuyển, chuyên viên hoạch định lộ trình vận tải, - Cấp nhân viên – Kỹ thuật như: lái xe, đóng gói hàng, điều khiển xe nâng, Theo nhu cầu cấp quản lý chuyên gia cao với 57,1% doanh nghiệp lựa chọn, nhân lực cấp điều phối giám sát chiếm 33,3%, cấp nhân viên kỹ thuật 14,3% Cuối cùng, doanh nghiệp (chiếm 9,5%) có nhu cầu tuyển dụng nhân lực cấp quản trị Bên cạnh số nhu cầu phân bổ vị trí khảo sát trình độ nhân lực Logistics doanh nghiệp Việt Nam hướng cần tập trung cho đào tạo phát triển nhân lực Hình 3.1: Trình độ nhân lực Logistics doanh nghiệp Việt Nam CầếpCầếp Qu ảnQu trQu Cầếp ị; ảị nảtrnị;tr0.00% 65.20% CầếpQuQu n lý Cầếp ảnảlý vàvà Cầếp Quả n lý Chuyến giagia; Chuyến gia; Chuyến 0.00% Cầếp NV Kyỹ thuật - Nghiệp vụ 0% 0.13 10% S ơcầếp Đại học 17.40% Chuyến gia; 39.10% 20% 30% Trung cầếp Trến đ ại học Cầếp Điếầu phốếi 34.80% 21.70% 21.80% Giám sát; 26.10% 40% 0.17 Cầếp Quản lý 82.60% Cầếp Điếầu phốếi Cầếp Điếầu phốếi vàGiám Giámsát; sát0 4.30% 17.40% 50% 39.10% 60% 70% 80% Cầếp NV Kyỹ thuật Nghiệp vụ; 00.00% 90% 100% Cao đ ẳng Đ t ạch ng ứ ch quốếc ỉ tếế/khu vực (Nguồn: Báo cáo Logisitics Việt Nam 2018) 47 Theo Quyết định 200/QĐ/Thủ tướng, số mục tiêu phát triển cụ thể ngành Logistics đến năm 2025, tốc độ tăng trưởng 15-20%, tỷ trọng đóng góp vào GDP từ 8-10%; tỷ lệ thuê ngồi 50-60%; chi phí Logistics tương đương 1620%; xếp hạng số lực quốc gia từ 50 trở lên Với mục tiêu đặt số nguồn nhân lực Logistics cần phân tích, đánh giá đưa hướng cải thiện nhanh chóng 3.1.2 Nhu cầu nhân lực ngành Logistics Việt Nam Từ thực trạng mục tiêu đề thấy ngành Logistics Việt Nam tình trạng khát nhân lực Tuy nhiên thiếu hụt đâu, nhu cầu nhân lực lĩnh vực cần làm rõ để có hướng điều chỉnh phân bổ nhân lực tốt Theo Báo cáo Logistics Việt Nam 2018, nhu cầu nhân lực ngành giai đoạn tính công thức sau: Dlog = N x n x (1+d)t Trong đó: Dlog: nhu cầu nhân lực Logistics giai đoạn N: số doanh nghiệp ngành n: quy mơ nhân lực Logistics trung bình doạn nghiệp d: mức tăng trưởng nhân lực bình quân giai đoạn t: thời gian giai đoạn Nhu cầu xuất phát từ doanh nghiệp dịch vụ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, vậy, cần tìm hiểu khảo sát nhu cầu phía để có nhìn tổng quan nhân lực ngành Logistics 48 Nhu cầu nhân lực doanh nghiệp dịch vụ Logistics Theo số liệu công bố Sách Trắng Logistics VLA 2018, số lượng doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam năm 2016 22.366 đến năm 2018, số khoảng 30.971 doanh nghiệp, tăng 30% Trong đó, có 12.025 doanh nghiệp Logistics có quy mơ người (chiếm 38,83%); 8.400 doanh nghiệp có từ 5-9 người (27,12%); 8.781 doanh nghiệp có từ 10-49 người (28,35%); 1.385 doanh nghiệp có từ 50-199 người (4,47%); 152 doanh nghiệp có từ 200299 người (0,49%); 114 doanh nghiệp có từ 300-499 người (0,37%); 74 doanh nghiệp có từ 500-999 người (0,24%); 32 doanh nghiệp có từ 1000-4999 người (0,1%) doanh nghiệp có 5000 người (0,03%) Trên sở số liệu thống kê ước tính quy mơ nhân lực trung bình doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam khoảng 20 người/doanh nghiệp Mức tăng trưởng nhân lực bình quân doanh nghiệp khoảng 7,5% Do đó, với: - Số lượng doanh nghiệp dịch vụ Logisics Việt Nam N = 30.971 - Quy mơ nhân lực trung bình n = 20 - Mức tăng trưởng nhân lực d = 7,5% Thì nhu cầu nhân lực doanh nghiệp dịch vụ Logistics gia đoạn từ năm 2018 đến năm 2025 (t = năm) là: 30.971 x 20 x (1 + 0,075)8 = 1.104.722 người (1) Nhu cầu nhân lực doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tổng số doanh nghiệp hoạt động phạm vi nước tính đến thời điểm 31/12/2017 N = 561.064 doanh nghiệp Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có quy mơ trung bình 100 người cần nhân lực Logistics (quản lý xuất nhập khẩu, mua hàng, kho 49 hàng, vận tải phân phối) Nói cách khác tỷ lệ nhân lực Logistics doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 4% Quy mô nhân lực doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Việt Nam đạt khoảng 30 lao động/doanh nghiệp, tỷ lệ qua đào tạo Logistics (hoặc gần với Logistics) khoảng 50% Mức độ tăng trưởng nhân lực không cao, khoảng 5% gia tăng tỷ trọng th ngồi năm Vậy giai đoạn 2018-2025, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Việt Nam cần thêm số nhân lực Logistics là: 561.064 x (30 x 0.04 x 0,5) x (1 + 0,05)8 = 497.368 người (2) Như vậy, tổng nhu cầu nhân lực ngành Logistics Việt Nam giai đoạn 2018-2025 ước tính là: Dlog = (1) + (2) = 1.104.722 + 497.368 = 1.602.090 người Với nhu cầu nhân lực lớn việc phân bổ vị trí cần khảo sát để có hướng đào tạo phát triển đắn 3.2 Hệ thiếu hụt nhân lực ngành Logistics Việt Nam Nhu cầu lớn song khả đáp ứng lại chưa cao dẫn đấn thiếu hụt lớn nhân lực ngành Logistics Việt Nam gây hệ đáng tiếc Đầu tiên doanh nghiệp Logistics Việt Nam hội cạnh tranh Thống kê đưa hội thảo liên quan đến phát triển nguồn nhân lực cho ngành Logistics trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức Hà Nội năm 2018 cho thấy quy mô thị trường Logistics Việt Nam chiếm 0,5% thị trường Logistics toàn cầu, số nhỏ so với tiềm ngành Nguyên nhân chủ yếu quy mô chất lượng nguồn nhân lực chưa cao dẫn đến cản trở cho việc phát triển doanh nghiệp, từ làm giảm lực cạnh tranh ngành Logistics Việt Nam 50 Hệ việc nhân viên phụ trách Logistics doanh nghiệp phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ lúc, gây tải không tránh khỏi sai sót thực lĩnh vực khơng phải chun mơn Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải thuê thêm nhân viên bên làm việc thời vụ nhu cầu dịch vụ Logistics tăng cao thời điểm Tuy nhiên việc thuê nhân bên ngồi có nhiều bất cập cần cẩn thận bí mật, thơng tin nội doanh nghiệp, chi phí th ngồi cao làm giảm lợi nhuận cơng ty Một hệ nhân viên Logistics thành thạo tiếng Anh chuyên ngành chưa nhiều dẫn đến việc doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam có hội làm việc với đối tác nước ngoài, giảm hội tiếp cận với nguồn khách hàng lớn giá trị đơn hàng cao Việc thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao đặc biệt cấp quản lý chuyên gia rào cản lớn để ngành Logistics Việt Nam phát triển Đây nguyên nhân cho việc doanh nghiệp Logistics Việt Nam chưa thể tham gia sâu bao hàm nhiều dịch vụ chuỗi hoạt động Logistics Đây hệ khiến cho ngành Logistics chưa thể phát triển tầm Vì cần kiến nghị, giải pháp để khắc phục thiếu hụt nguồn nhân lực này, mục tiêu đưa ngành Logistics Việt Nam phát triển nhanh mạnh thời gian tới 3.3 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành Logistics trường Đại Học, Cao Đẳng Tuy ngành mẻ so với ngành truyền thống trường đại học, cao đẳng đào tạo Logistics quan tâm tiến tới đưa vào chương trình giảng dạy nhiều trường năm gần Những trường tuyển sinh chuyên ngành/ngành Logistics kể đến 51 Đại học Giao thơng Vân tải Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Đại học Hàng Hải (2014), Đại học Kinh tế quốc dân (2018),… nhiều trường khác Đại học Thương mại, Học viện Tài tiến thành thủ tục để mở chuyên ngành/ngành Logistics quản lý chuỗi cung ứng năm 2019 Năm 2018 đánh dấu bước lớn Bộ Giáo dục Đào tạo công bố mở thêm mã ngành 52510605 – chuyên ngành Quản trị Logistics chuỗi cung ứng thuộc khối ngành Quản lý Công nghiệp, với mã ngành Logistics Vận tải đa phương thức thuộc khối ngành Khai thác Vận tải Mặc dù có đầu tư cho phát triển đào tạo Logistics cấp bậc đại học, cao đẳng, nhiên chưa đào tạo đủ số lượng chất lượng đầu chưa cao Về tài liệu sử dụng mã nguồn mở chủ yếu tài liệu liên quan đến chuyên ngành Tiếng Anh, chưa có Tiếng Việt để phục vụ mặt chung sinh viên Số trường biên soạn giáo trình riêng phục vụ cho yêu cầu giảng dạu học tập học phần Logistics chưa nhiều Bên cạnh đó, sở vật chất, trang thiết bị để sinh viên thực hành thực tập hầu hết chưa trang bị Đây lý khiến cho sinh viên sau tốt nghiệp khó tiếp cận với thực tế hoạt động Logistics doanh nghiệp 52 Chương 3: KIẾN NGHỊ CẢI THIỆN SỰ THIẾU HỤT NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM VÀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO LOGISTICS TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Kiến nghị cải thiện thiếu hụt nhân lực ngành Logistics Việt Nam 1.1 Kiến nghị cải thiện thiếu hụt nhân lực ngành Logistics cấp độ nhà nước Nhà nước cấp độ quản lý bao quát doanh nghiệp, có chức đưa nghị định, chủ trương, sách vĩ mơ định hướng phát triển chung Những sách không vào giải thực trạng cụ thể doanh nghiệp phương hướng chung để doanh nghiệp áp dụng cải thiện tình trạng chung ngành Nhân lực ngành Logistics Việt Nam thiếu số lượng chất lượng, vậy, vấn đề mà Nhà nước cần quan tâm đưa giải pháp cải thiện Sau kiến nghị nghiên cứu đưa áp dụng cấp Nhà nước Logistics ngành nên sở đào tạo Logistics chưa đủ để đáp ứng nhu cầu ngành dù quan tâm phát triển năm gần Vì Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thêm sở đào tạo Logistics, ngành liên quan mật thiết Quản trị chuỗi cung ứng, Vận tải,… cấp Đại học, Cao đẳng hay trung tâm đào tạo nghiệp vụ Để giải tình trạng cần quan tâm đặc biệt Bộ Giáo dục Đào tạo (1) Chỉ đạo trường Đại học đưa thêm ngành Logistics vào chương trình đào tạo trường, hỗ trợ kinh phí để giảng viên có điều kiện tu nghiệp nâng cao trình độ Thêm nhiều địa sở đào tạo đồng nghĩa với việc sô lượng tuyển sinh đầu vào nhiều hơn, bước đầu gia tăng nhân lực tham gia vào ngành 53 Logistics Bên cạnh trình độ giảng viên nâng cao chất lượng đào tạo tăng theo (2) Chỉ đạo biên soạn giáo trình hay dịch giáo trình, sách tiếng anh chuyên ngành Logistics để tạo nguồn tài nguyên học liệu phong phú cho giảng viên sinh viên, từ giúp quan tâm đến ngành Logistics thu nạp nhiều kiến thức từ nguồn quy (3) Tạo điều kiện làm việc, lương thưởng, phúc lợi xã hội tốt để giữ chân nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc Việt Nam, giảm thiểu thực trạng chảy máu chất xám Đưa sách thu hút nhân tài làm việc cho đất nước 1.2 Kiến nghị cải thiện thiếu hụt nhân lực ngành Logistics cấp độ doanh nghiệp Từ thực trạng hệ nêu mục tiêu cần quan tâm gia tăng số lượng nhân viên cấp quản lý, chuyên gia nâng cao trình độ chun mơn nhân viên Ở nghiên cứu tập trung kiến nghị áp dụng vào doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp chiếm đa số tổng lượng doanh nghiệp có Đầu tiên nâng cao trình độ chun mơn nhân viên cơng ty Tập trung phát triển nguồn lực có phương án kinh tế để phát triển công ty Những giải pháp thực như: (1) Đào tạo nội doanh nghiệp, chương trình đào tạo bao gồm đào tạo lại, đào tạo bổ sung đào tạo nâng cao, chuyên sâu lực Việc đào tạo chuyên gia, quản lý, người có trình độ chun mơn cao doanh nghiệp trực tiếp đứng lớp giảng dạy Tận dụng chuyên gia bên doanh nghiệp có nhiều lợi ích Một thân giảng viên nội thường am hiểu doanh nghiệp biết rõ đâu lực thiếu hụt 54 nhân viên, đồng nghiệp, thông qua va chạm, tương tác công việc hàng ngày Hai việc tổ chức lớp học chủ động, gọn nhẹ, giảm thiểu chi phí Ba thân giảng viên nội đứng lớp cảm thấy khuyến khích, tơn vinh thêm động lực công tác giảng dạy cơng việc thường ngày (2) Tạo khích lệ, gia tăng động lực làm việc cho nhân viên Doanh nghiệp cải tạo mơi trường làm việc, thân thiện cởi mở cho nhân viên, giúp nhân viên thoải mái làm việc Bên cạnh điều chỉnh sách lương, thưởng, hiệu suất lao động nhằm tạo động lực cho nhân viên cống hiến nhiều hơn, làm việc chăm có ý thức bồi dưỡng kiến thức, kỹ phục vụ cho công việc Mục tiêu gia tăng số lượng nhân viên cấp quản lý, chuyên gia Đây lực lượng thiếu hụt lại lực lượng nịng cốt giúp phát triển cơng ty Những giải pháp thực hiện: (1) Trì hỗn việc hưu với quản lý cấp trung Đây phương án mà doanh nghiệp cần cân nhắc chưa thể tuyển người thay đủ lực Các quản lý, chuyên gia có thâm niên gắn bó với cơng ty, am hiểu cơng ty có lực chun mơn định việc tìm người thay khơng dễ dàng Việc trì hỗn hưu giúp cơng ty có thời gian tuyển dụng đào tạo người thay tiết kiệm chi phí chiêu mộ, đào tạo thời gian Tuy nhiên phương án tạm thời gây tác dụng phụ việc làm việc theo lối mòn, rập khuôn, thiếu cải cách, sáng tạo (2) Thực đào tạo trực tiếp từ cấp lãnh đạo doanh nghiệp Đây hình thức đào tạo truyền thống lại có hiệu với nhân quản lý cấp 55 trung Với quan tâm, huấn luyện, kèm cặp từ lãnh đạo doanh nghiệp, quản lý cấp trung nhanh chóng cải thiện lực thông qua việc giao việc, ủy quyền ủy thác trách nhiệm Với lực quản lý, điều hành quản trị thân việc quan sát, nghe, tiếp xúc trực tiếp hàng ngày với lãnh đạo doanh nghiệp giúp nâng cao lực cán quản lý, chuyên gia cách tự nhiên thấm nhuần Kiến nghị cải thiện hoạt động đào tạo Logistics trường Cao đẳng, Đại học Không thể phủ nhận việc đào tạo nhân lực từ môi trường Cao đẳng, Đại học chiến lược dài để nâng cao trình độ gia tăng số lượng cho nguồn nhân lực Để thực mục tiêu cải thiện hoạt động đào tạo Logistics cần quan tâm không nhỏ ban lãnh đạo trường Đại học, Cao đẳng (1) Tạo điều kiện sở vật chất tốt cho sinh viên, từ giảng đường đến giáo cụ trực quan phục vụ cho mơn học (2) Nêu bật vai trị cần thiết Tiếng Anh ngành Logistics, khuyến khích sinh viên tự trau dồi khả Tiếng Anh đồng thời tổ chức giảng dạy Tiếng Anh Điều quan trọng mà sinh viên ngành liên quan đến Logistics thiếu học thực tiễn từ giảng viên đặc biệt từ doanh nghiệp (3) Nhà trường cần tạo điều kiện cho sinh viên có nhiều hội tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp Vận dụng lý thuyết học quan sát thực tế, sinh viên tìm hiểu có góc nhìn thực tế áp dụng kiến thức vào thực tiễn doanh nghiệp Trên kiến nghị tất cấp ban ngành để giải thiếu hụt nhân lực ngành Logistics Bài nghiên cứu mong kiến nghị hữu ích áp dụng vào thực tiễn 56 57 KẾT LUẬN Trong xu tồn cầu hóa, mở cửa kinh tế phát triển mạnh mẽ ngành Logistics xu tất yếu Đặc biệt với bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 ngành Logistics tiến nhanh tiến dài Việt Nam chắn khơng nằm ngồi xu tồn cầu Là ngành dịch vụ mới, thị trường nhỏ, ngành Logistics Việt Nam có tốc độ tăng trưởng tương đối cao năm qua ngày khẳng định vai trò quan trọng kinh tế Các mảng dịch vụ vận tải, kho bãi hay đặc biệt giao nhận Việt Nam bị chiếm lĩnh cơng ty nước ngồi, nhiên thị trường đất cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia phát triển Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt đó, ngành Logistics Việt Nam địi hỏi phải phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng, trình độ chun mơn tiếng Anh chun ngành để đáp ứng nhu cầu cơng việc Tuy nhiên nhân lực ngành Logistics thiếu hụt số lượng chất lượng Theo số liệu cho thấy, nhân lực cấp Quản lý – Chuyên gia có nhu cầu tuyển dụng cao Bên cạnh đó, số lượng nhân viên làm việc với đối tác nước ngồi cịn ít, điểm hạn chế ngành Logistics Việt Nam phát triển bắt kịp với ngành Logistics nước khơng nói tiếng Anh khác Từ thực tế đó, cơng tác đào tạo phát triển nhân lực ngành Logistics cần quan tâm đặc biệt Nhà nước, Doanh nghiệp sở đào tạo Giải vấn đề nhân lực bước bước dài việc thực mục tiêu phát triển Logistics Việt Nam Chính phủ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công thương 2017 Báo cáo Logistics Việt Nam Bộ Công thương 2018 Báo cáo Logistics Việt Nam Đặng Đình Đào cộng sự, 2011 Logistics: Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Đặng Đình Đào Nguyễn Minh Sơn, 2012 Dịch vụ Logistics Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Tr ƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Đặng Đình Đào, 2010, 2011 Phát triển dịch vụ Logistics nước ta điều kiện hội nhập quốc tế Đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước, Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Đỗ Thị Ngọc Điệp, 2012 Logistics hội phát triển Việt Nam Trường Đại học Giao thơng vận tải Hà Nội Đồn Thị Hồng Vân, 2003 Logistics – Những vấn đề Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Đoàn Thị Hồng Vân, 2006 Quản trị Logistics Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Lê Xuân Từ, 2014 Phát triển nguồn nhân lực cho khu kinh tế Vũng Áng, tỉnh Hà Tĩnh Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế - ĐHQGHN 10 Nguyễn Quốc Tuấn, 2015 Quản lý nhà nước dịch vụ Logistics Cảng Hải Phòng Luận án tiển sĩ Kinh tế, Viện Nghiên Cứu Quản Lý Kinh Tế Trung Ương 59 11 Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân, 2004 Quản trị nhân lực Nhà xuất Lao động – Xã hội 12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 2005 Luật Thương mại năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh 2008 Kinh tế nguồn nhân lực Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 14 Trịnh Thị Kim Anh, 2012 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực giảng dạy trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Tiếng Anh Christopher, M., 1998 Logistics and Supply Chain Management McGraw Hill, New York Dimitrov, P., 2002 National Logistics Systems International Institute for Applied Systems Analysis, Austria Douglas M Lambert, James R Stock, Lisa M.Ellram, 1998 Fundamentals of Logistics management McGraw-Hill Edward Frazelle 2003 Supply Chain Strategy Logistics Management Library Ma Shou 1999 Logistics and Supply Chain Management, World Marintime University UNCTAD 2004 Trade Logistics and Facilitation: An Exercise in International Cooperation 60 ... nguồn nhân lực thấp Đồng thời đề cập đến sách quản lý nguồn nhân lực Đây số tài liệu hoi đề cập đến tác động nguồn nhân lực tới kinh tế, sở để nghiên cứu tham khảo cho đề tài nguồn nhân lực Logistics. .. Vì thấy, nhân lực ngành Logistics nhân tố thiết yếu động lực phát triển kinh tế 26 Chương 2: THỰC TRẠNG NGÀNH LOGISTICS VÀ NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM HIỆN NAY Thực trạng kinh tế Việt nam... vấn đề thiếu hụt Đối tượng phạm vi ngiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Ngành Logistics Việt Nam - Nguồn nhân lực ngành Logistics Việt Nam - Mối liên hệ Logistics, nhân lực Logistics tác động đến

Ngày đăng: 02/12/2022, 22:37

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP Việt Nam giai đoạn 2010-2018 (%) - (TIỂU LUẬN) NGHIÊN cứu KHOA học SINH VIÊN năm 2018 – 2019 đề tài NHÂN lực NGÀNH LOGISTICS và tác ĐỘNG đến nền KINH tế

Hình 2.1.

Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP Việt Nam giai đoạn 2010-2018 (%) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.2: Diễn biến cơ cấu đầu tư theo thành phần kinh tế giai đoạn 2011-2018 (%) - (TIỂU LUẬN) NGHIÊN cứu KHOA học SINH VIÊN năm 2018 – 2019 đề tài NHÂN lực NGÀNH LOGISTICS và tác ĐỘNG đến nền KINH tế

Hình 2.2.

Diễn biến cơ cấu đầu tư theo thành phần kinh tế giai đoạn 2011-2018 (%) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.3: Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2011-2018 (%) - (TIỂU LUẬN) NGHIÊN cứu KHOA học SINH VIÊN năm 2018 – 2019 đề tài NHÂN lực NGÀNH LOGISTICS và tác ĐỘNG đến nền KINH tế

Hình 2.3.

Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2011-2018 (%) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.4: Kim ngạch xuất khẩu và cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2011- 2011-2018 (Tỷ USD) - (TIỂU LUẬN) NGHIÊN cứu KHOA học SINH VIÊN năm 2018 – 2019 đề tài NHÂN lực NGÀNH LOGISTICS và tác ĐỘNG đến nền KINH tế

Hình 2.4.

Kim ngạch xuất khẩu và cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2011- 2011-2018 (Tỷ USD) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.1: Bảng so sánh LPI của Việt Nam từ 2010-2018 - (TIỂU LUẬN) NGHIÊN cứu KHOA học SINH VIÊN năm 2018 – 2019 đề tài NHÂN lực NGÀNH LOGISTICS và tác ĐỘNG đến nền KINH tế

Bảng 2.1.

Bảng so sánh LPI của Việt Nam từ 2010-2018 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.5: Tỷ trọng khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải của Việt Nam năm 2018 (%) - (TIỂU LUẬN) NGHIÊN cứu KHOA học SINH VIÊN năm 2018 – 2019 đề tài NHÂN lực NGÀNH LOGISTICS và tác ĐỘNG đến nền KINH tế

Hình 2.5.

Tỷ trọng khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải của Việt Nam năm 2018 (%) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.1: Trình độ nhân lực Logistics tại các doanh nghiệp Việt Nam - (TIỂU LUẬN) NGHIÊN cứu KHOA học SINH VIÊN năm 2018 – 2019 đề tài NHÂN lực NGÀNH LOGISTICS và tác ĐỘNG đến nền KINH tế

Hình 3.1.

Trình độ nhân lực Logistics tại các doanh nghiệp Việt Nam Xem tại trang 53 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan