Kiến nghị cải thiện sự thiếu hụt nhân lực ngành Logistic sở cấp độ

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) NGHIÊN cứu KHOA học SINH VIÊN năm 2018 – 2019 đề tài NHÂN lực NGÀNH LOGISTICS và tác ĐỘNG đến nền KINH tế (Trang 60 - 66)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS VÀ NGUỒN NHÂN LỰC

1. Kiến nghị cải thiện sự thiếu hụt nhân lực ngành Logistics Việt Nam

1.2 Kiến nghị cải thiện sự thiếu hụt nhân lực ngành Logistic sở cấp độ

doanh nghiệp

Từ thực trạng và hệ quả đã nêu ra thì hiện nay 2 mục tiêu cần quan tâm nhất là gia tăng số lượng nhân viên ở cấp quản lý, chun gia và nâng cao trình độ chun mơn của nhân viên hiện tại. Ở đây bài nghiên cứu tập trung các kiến nghị có thể áp dụng vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vì đây là những doanh nghiệp chiếm đa số trong tổng lượng doanh nghiệp hiện có.

Đầu tiên là nâng cao trình độ chun mơn của nhân viên cơng ty. Tập trung phát triển những nguồn lực hiện có là phương án kinh tế nhất để phát triển công ty. Những giải pháp có thể thực hiện như:

(1) Đào tạo trong nội bộ doanh nghiệp, các chương trình đào tạo bao gồm đào tạo lại, đào tạo bổ sung và đào tạo nâng cao, chuyên sâu về năng lực. Việc đào tạo này sẽ do những chun gia, quản lý, người có trình độ chun mơn cao trong doanh nghiệp trực tiếp đứng lớp giảng dạy. Tận dụng các chuyên gia bên trong doanh nghiệp có rất nhiều lợi ích. Một là bản thân các giảng viên nội bộ thường am hiểu doanh nghiệp và biết rõ đâu là những năng lực thiếu hụt của

nhân viên, đồng nghiệp, thông qua sự va chạm, tương tác trong công việc hàng ngày. Hai là việc tổ chức các lớp học sẽ được chủ động, gọn nhẹ, giảm thiểu chi phí. Ba là bản thân các giảng viên nội bộ được đứng lớp sẽ cảm thấy được khuyến khích, tơn vinh và thêm động lực trong cơng tác giảng dạy và công việc thường ngày.

(2) Tạo sự khích lệ, gia tăng động lực làm việc cho nhân viên. Doanh nghiệp có thể cải tạo môi trường làm việc, thân thiện và cởi mở hơn cho nhân viên, giúp nhân viên thoải mái khi làm việc. Bên cạnh đó là điều chỉnh chính sách lương, thưởng, hiệu suất lao động nhằm tạo động lực cho nhân viên cống hiến nhiều hơn, làm việc chăm chỉ hơn và có ý thức bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng phục vụ cho công việc hơn.

Mục tiêu tiếp theo là gia tăng số lượng nhân viên ở cấp quản lý, chuyên gia. Đây là lực lượng đang thiếu hụt nhất trong khi lại là lực lượng nòng cốt giúp phát triển cơng ty. Những giải pháp có thể thực hiện:

(1) Trì hỗn việc về hưu với những quản lý cấp trung. Đây là phương án đầu tiên mà doanh nghiệp cần cân nhắc khi chưa thể tuyển được người thay thế đủ năng lực. Các quản lý, chuyên gia này đều có thâm niên gắn bó với cơng ty, am hiểu cơng ty và có năng lực chun mơn nhất định vì vậy việc tìm người thay thế là khơng dễ dàng. Việc trì hỗn về hưu này sẽ giúp cơng ty có thời gian tuyển dụng và đào tạo người thay thế cũng như tiết kiệm được chi phí chiêu mộ, đào tạo trong một thời gian. Tuy nhiên đây chỉ là phương án tạm thời và đôi khi gây tác dụng phụ như việc làm việc theo lối mịn, rập khn, thiếu đi sự cải cách, sáng tạo.

(2) Thực hiện đào tạo trực tiếp từ cấp lãnh đạo của doanh nghiệp. Đây là hình thức đào tạo truyền thống nhưng lại rất có hiệu quả với nhân sự quản lý cấp

trung. Với sự quan tâm, huấn luyện, kèm cặp từ lãnh đạo doanh nghiệp, quản lý cấp trung có thể nhanh chóng cải thiện được năng lực thơng qua việc được giao việc, ủy quyền và ủy thác trách nhiệm. Với các năng lực quản lý, điều hành và quản trị bản thân thì việc quan sát, nghe, và tiếp xúc trực tiếp hàng ngày với lãnh đạo doanh nghiệp sẽ giúp nâng cao năng lực của các cán bộ quản lý, chuyên gia một cách tự nhiên và thấm nhuần.

2. Kiến nghị cải thiện hoạt động đào tạo Logistics tại trường Cao đẳng, Đại học

Không thể phủ nhận việc đào tạo nhân lực ngay từ môi trường Cao đẳng, Đại học là chiến lược dài hơi để nâng cao trình độ và gia tăng số lượng cho nguồn nhân lực.

Để thực hiện mục tiêu cải thiện hoạt động đào tạo Logistics thì cần sự quan tâm không nhỏ của ban lãnh đạo các trường Đại học, Cao đẳng. (1) Tạo điều kiện cơ sở vật chất tốt nhất cho sinh viên, từ giảng đường đến các giáo cụ trực quan phục vụ cho môn học. (2) Nêu bật vai trò cần thiết của Tiếng Anh trong ngành Logistics, khuyến khích sinh viên tự trau dồi khả năng Tiếng Anh đồng thời tổ chức giảng dạy Tiếng Anh bài bản hơn. Điều quan trọng nhất mà sinh viên các ngành liên quan đến Logistics hiện nay đang thiếu chính là những bài học thực tiễn từ giảng viên và đặc biệt từ doanh nghiệp. (3) Nhà trường cần tạo điều kiện cho sinh viên có nhiều cơ hội tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp. Vận dụng những lý thuyết đã học và sự quan sát thực tế, sinh viên được tìm hiểu và có góc nhìn thực tế hơn khi áp dụng kiến thức vào thực tiễn doanh nghiệp.

Trên đây là những kiến nghị ở tất cả các cấp ban ngành để giải quyết sự thiếu hụt nhân lực ngành Logistics hiện nay. Bài nghiên cứu mong rằng những kiến nghị này sẽ hữu ích khi được áp dụng vào thực tiễn.

KẾT LUẬN

Trong xu thế toàn cầu hóa, mở cửa nền kinh tế như hiện nay thì sự phát triển mạnh mẽ của ngành Logistics là một xu thế tất yếu. Đặc biệt với bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 thì ngành Logistics càng tiến nhanh và tiến dài hơn. Việt Nam chắc chắn khơng nằm ngồi xu thế tồn cầu đó.

Là một ngành dịch vụ mới, thị trường cịn khá nhỏ, nhưng ngành Logistics Việt Nam có tốc độ tăng trưởng tương đối cao trong những năm qua và ngày càng khẳng định vai trị quan trọng của mình trong nền kinh tế. Các mảng dịch vụ vận tải, kho bãi hay đặc biệt là giao nhận của Việt Nam đang bị chiếm lĩnh bởi các cơng ty nước ngồi, tuy nhiên đây vẫn là những thị trường mới và còn đất cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia và phát triển.

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt đó, ngành Logistics Việt Nam đòi hỏi phải phát triển nguồn nhân lực có cả kỹ năng, trình độ chun mơn và tiếng Anh chun ngành để có thể đáp ứng nhu cầu cơng việc. Tuy nhiên nhân lực ngành Logistics hiện nay thiếu hụt cả về số lượng và chất lượng. Theo những số liệu cho thấy, nhân lực ở cấp Quản lý – Chuyên gia đang có nhu cầu tuyển dụng cao nhất. Bên cạnh đó, số lượng nhân viên có thể làm việc với đối tác nước ngồi cịn ít, đây là điểm hạn chế ngành Logistics Việt Nam phát triển và bắt kịp với ngành Logistics của các nước khơng nói tiếng Anh khác.

Từ thực tế đó, cơng tác đào tạo và phát triển nhân lực ngành Logistics cần sự quan tâm đặc biệt của Nhà nước, Doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo. Giải quyết được vấn đề nhân lực là bước một bước dài trong việc thực hiện mục tiêu phát triển Logistics Việt Nam của Chính phủ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Cơng thương 2017. Báo cáo Logistics Việt Nam. 2. Bộ Công thương 2018. Báo cáo Logistics Việt Nam.

3. Đặng Đình Đào và cộng sự, 2011. Logistics: Những vấn đề lý luận và thực

tiễn ở Việt Nam. Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Trường Đại học

Kinh tế quốc dân. Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân.

4. Đặng Đình Đào và Nguyễn Minh Sơn, 2012. Dịch vụ Logistics ở Việt Nam

trong tiến trình hội nhập quốc tế. Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển,

Tr ờng Đại học Kinh tế quốc dân. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia. ƣ

5. Đặng Đình Đào, 2010, 2011. Phát triển các dịch vụ Logistics ở nước ta trong

điều kiện hội nhập quốc tế. Đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước, Viện

Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

6. Đỗ Thị Ngọc Điệp, 2012. Logistics và cơ hội phát triển ở Việt Nam. Trường Đại học Giao thơng vận tải Hà Nội.

7. Đồn Thị Hồng Vân, 2003. Logistics – Những vấn đề cơ bản. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.

8. Đoàn Thị Hồng Vân, 2006. Quản trị Logistics. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

9. Lê Xuân Từ, 2014. Phát triển nguồn nhân lực cho khu kinh tế Vũng Áng,

tỉnh Hà Tĩnh. Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.

10. Nguyễn Quốc Tuấn, 2015. Quản lý nhà nước đối với dịch vụ Logistics ở Cảng Hải Phòng. Luận án tiển sĩ Kinh tế, Viện Nghiên Cứu Quản Lý Kinh

11. Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân, 2004. Quản trị nhân lực. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội

12. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam 2005. Luật Thương mại năm 2005, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh 2008. Kinh tế nguồn nhân lực. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân

14. Trịnh Thị Kim Anh, 2012. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giảng dạy

tại trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh

doanh.

Tiếng Anh

1. Christopher, M., 1998. Logistics and Supply Chain Management. McGraw - Hill, New York.

2. Dimitrov, P., 2002. National Logistics Systems. International Institute for Applied Systems Analysis, Austria.

3. Douglas M. Lambert, James R. Stock, Lisa M.Ellram, 1998. Fundamentals of

Logistics management. McGraw-Hill.

4. Edward Frazelle 2003. Supply Chain Strategy. Logistics Management Library. 5. Ma Shou 1999. Logistics and Supply Chain Management, World Marintime University

6. UNCTAD 2004. Trade Logistics and Facilitation: An Exercise in

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) NGHIÊN cứu KHOA học SINH VIÊN năm 2018 – 2019 đề tài NHÂN lực NGÀNH LOGISTICS và tác ĐỘNG đến nền KINH tế (Trang 60 - 66)