Hoạt động đầu tư và tín dụng

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) NGHIÊN cứu KHOA học SINH VIÊN năm 2018 – 2019 đề tài NHÂN lực NGÀNH LOGISTICS và tác ĐỘNG đến nền KINH tế (Trang 36 - 39)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS VÀ NGUỒN NHÂN LỰC

1. Thực trạng nền kinh tế Việt nam

1.3 Hoạt động đầu tư và tín dụng

1.3.1. Hoạt động đầu tư

Tổng số vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 8 năm 2011-2018 theo giá hiện hành đạt 10629,1 nghìn tỷ đồng, bằng 32,4% GDP. Xét về cơ cấu vốn đầu tư, vốn đầu tư của khu vực kinh tế Nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu tư và chưa có xu hướng giảm (đều trên 35%). Trong một số ngành vốn đầu tư nhà

nước vẫn chiếm tỷ lệ quá lớn trong tổng đầu tư như ngành vận tải kho bãi, thông tin và truyền thông; khoa học và công nghệ...

Tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực kinh tế ngoài Nhà nước tăng nhanh (khoảng 16 điểm từ năm 2001 đến 2015), nguyên nhân chủ yếu là do việc cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước; nhiều cơ sở mở rộng sản xuất kinh doanh và thành lập mới.

Tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khơng ổn định nhưng nhìn chung có xu hướng tăng dần từ năm 2012 và duy trì được tốc độ tăng cao, đã có thêm nhiều dự án quy mô lớn, với vốn đầu tư từ 1 tỷ USD trở lên, đưa Việt Nam trở thành nơi sản xuất sản phẩm công nghệ cao của thế giới như smartphone, máy tính bảng. Giai đoạn 2011-2018, có tới hơn 17000 dự án mới với tổng số vốn giải ngân lên tới 122,8 tỷ USD. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, lũy kế đến tháng 12/2018 có gần 90 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam, trong đó Hàn Quốc đứng vị trí thứ nhất với tổng vốn đầu tư 61,08 tỷ USD, Nhật Bản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký 55,84 tỷ USD; Singapore đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký 45,89 tỷ USD.

Hình 2.2: Diễn biến cơ cấu đầu tư theo thành phần kinh tế giai đoạn 2011-2018 (%) 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 37 40.3 40.4 39.9 38 37.5 35.7 33.3 38.5 38.1 37.7 38.4 38.7 38.9 40.6 43.3 24.5 21.6 21.9 21.7 23.3 23.6 23.7 23.4

Kinh tếế Nhà nước Kinh tếế ngoài nhà nước Khu v c có vốến đầầu t nự ư ước ngồi

(Nguồn: Tổng cục thống kê)

1.3.2 Hoạt động tín dụng

Trong giai đoạn này, chất lượng tài sản của TCTD được cải thiê §n, cơ cấu danh mục đầu tư, cơ cấu tài sản có dịch chuyển theo hướng tích cực, an tồn hơn, dịng vốn tín dụng tiếp tục theo hướng tập trung vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh được ưu tiên, các dự án lớn trọng tâm, trọng điểm theo chủ trương của Chính phủ nhằm hỗ trợ có hiệu quả cho tăng trưởng kinh tế. Các TCTD từng bước áp dụng chuẩn mực quản trị theo thông lệ quốc tế, hiệu quả hoạt động được nâng lên. Lũy kế từ năm 2012 đến cuối tháng 7/2018, tồn hê § thống các TCTD đã xử lý được 794,2 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Nhìn chung tăng trưởng tín dụng có tốc độ đều.

Tín dụng đối với đa số các ngành kinh tế tăng đều, cụ thể trong năm 2018, tâ §p trung chủ yếu vào ngành cơng nghiê §p (chiếm tỷ trọng 21,37%, trong đó ngành

cơng nghiê §p hỗ trợ chiếm tỷ trọng 16,32%), ngành xây dựng (chiếm tỷ trọng 9,80%) và ngành thương mại dịch vụ (chiếm tỷ trọng 59,09%, trong đó ngành bán bn bán lẻ chiếm tỷ trọng 19%).

Hình 2.3: Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2011-2018 (%)

20110 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 5 10 15 20 25 10.9 8.91 12.51 14.16 17.29 18.71 20 14 (Nguồn: Tổng cục Thống kê)

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) NGHIÊN cứu KHOA học SINH VIÊN năm 2018 – 2019 đề tài NHÂN lực NGÀNH LOGISTICS và tác ĐỘNG đến nền KINH tế (Trang 36 - 39)