1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 tác động đến nền kinh tế việt nam

34 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 131,35 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Năm 2008 năm đầy khó khăn với tài giới Khủng hoảng khoản hệ thống ngân hàng Mỹ điểm khởi đầu cho khủng hoảng tài giới Hàng loạt định chế tài lớn, nhiều tổ chức tín dụng bị quốc hữu hóa sụt giảm thị trường chứng khoán khắp giới Theo nhà kinh tế, khủng hoảng khủng hoảng tài tồi tệ kể từ Đại khủng hoảng năm 30 kỷ trước Khủng hoảng tài bùng phát Mỹ lan rộng tồn cầu, kéo theo sụp đổ đồng loạt nhiều định chế tài khổng lồ, thị trường chứng khốn khuynh đảo Năm 2008 năm chứng kiến nỗ lực chưa có kinh tế đương đầu chống chọi với khủng hoảng Khủng hoảng Mỹ xảy với bất ngờ lớn giới Không ngờ tượng đài, đầu tàu Thế giới lại suy sụp nhanh đến kéo theo khó khăn mà Thế giới phải gánh chịu Vậy nguyên nhân khủng hoảng gì? Diễn biến sao? Hậu gây nào? Chính phủ Mỹ có biện pháp Việt Nam có tránh bão khủng hoảng hay không…? Mặc dù thời gian qua lâu nhiên nhìn nhận lại khủng hoảng để từ có cách nhìn tổng quát khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 cách mà giới vượt qua khủng hoảng để đến ngày hôm CHƯƠNG 1: Cơ sở lý thuyết khủng hoảng tài Khái niệm khủng hoảng Trong học thuyết Kinh tế - trị Mác – Leenin, Karl Marx đưa đến cho người đọc khái niệm khủng hoảng kinh tế sau: “Khủng hoảng kinh tế suy giảm hoạt động kinh tế kéo dài trầm trọng suy thoái chu kỳ kinh tế” Theo đó, khủng hoảng kinh tế muốn nói đến q rình tái sản xuất tạm thời bị suy sụp Trong khoảng thời gian này, xung đột tầng lớp nhân dân xã hội ngày trở nên căng thẳng, đồng thời tái khởi động q trình tích tụ tư Ngồi ra, người ta cịn định nghĩa khủng hoảng kinh tế sau: “Khủng hoảng kinh tế tượng kinh tế ổn định kéo dài mà không điều chỉnh trình tái sản xuất kinh tế gây chấn động hậu kinh tế xã hội quy mô rộng hẹp Nó diễn lĩnh vực sản xuất xã hội: khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng dầu mỏ, khủng hoảng bất động sản… Dấu hiệu khủng hoảng Theo nghiên cứu IMF dựa khủng hoảng xảy lịch sử dấu hiệu, diễn biến nguyên nhân, trước xảy khủng hoảng, dấu hiệu sau (hoặc hay số đó) thường xuất hiện: Thứ nhất, tín dụng mở rộng mức và/hoặc giá tài sản tăng cao, dấu hiệu thường kèm với sách tiền tệ mở rộng, dòng vốn giá rẻ ạt cung vào thị trường qua hệ thống tài Khi dịng vốn dễ dãi rẻ cung ứng ạt, tăng trưởng tín dụng tăng nhanh bất thường Tăng trưởng tín dụng tăng thường kèm với tăng trưởng kinh tế bùng nổ theo Nhưng hệ lụy dòng tiền hấp thụ hết vào khu vực sản xuất chảy vào khu vực có tỷ suất sinh lời cao rủi ro cao thị trường tài sản (bất động sản, thị trường chứng khoán), nhiều số mang tính đầu ngắn hạn, tạo bong bóng tài sản Khủng hoảng xẩy dòng vốn giá rẻ đột ngột đảo chiều, thị trường tài sản đổ vỡ (giảm giá mạnh, khoản) Thứ hai, hệ thống tài khó khăn khả cung cấp nguồn lực tài cho khu vực khác kinh tế Tình trạng xảy hệ thống tài khả khoản, khả toán mát niềm tin khiến tín dụng khơng thể cung thị trường Dấu hiệu thường rõ nét trước khủng hoảng bùng nổ, sau khủng hoảng Thứ ba, hỗ trợ phủ quy mơ lớn (như hỗ trợ khoản, tái cấp vốn) Đặc trưng hệ thống tài rủi ro lây nhiễm cao, niềm tin dễ dàng bị xói mịn thơng tin bất cân xứng, tạo nên tình trạng “hoảng loạn tập thể” gây đổ vỡ hệ thống Bởi vậy, Chính phủ thường hỗ trợ khoản, tái cấp vốn cho định chế tài lớn gặp khó khăn rủi ro đổ vỡ định chế ảnh hưởng xấu tới hệ thống Tuy nhiên, nhiều trường hợp, Chính phủ có hỗ trợ lớn đổ vỡ hệ thống diễn ra, tình trạng hỗn loạn trầm trọng rủi ro lây nhiễm lan rộng, ngồi lực hỗ trợ phủ Chúng ta thấy thực trạng khủng hoảng gần năm 2007-2008, Chính phủ Mỹ Chính phủ số kinh tế thực cứu trợ quy mô lớn ngăn chặn đà tiến khủng hoảng Thứ tư, bất cân đối lớn bảng cân đối tài khoản, cụ thể bất cân đối NỢ TÀI SẢN (của Chính phủ, doanh nghiệp, hộ gia đình, ngân hàng thương mại (NHTM)…) Ví dụ, khoản nợ lớn bảng cân đối tài sản NHTM, nằm ngồi khả kiểm sốt an tồn họ; NHTM cho vay tập trung tín dụng vào ngành có khó khăn, rủi ro tín dụng lớn BĐS, cho vay đầu tư chứng khoán….; vay nợ lớn bảng cân đối doanh nghiệp so với lực trả nợ tiềm kinh doanh họ; hay khoản nợ cơng ngày lớn từ Chính phủ nguồn thu để chi trả nợ công không tương xứng thiếu bền vững Ngồi ra, cịn có dấu hiệu bất cân đối khác phá giá tiền tệ mạnh đột ngột, suy giảm mạnh dự trữ ngoại hối Ngân hàng Trung ương (NHTW) thời gian ngắn, thâm hụt cán cân toán, cán cân thương mại nghiêm trọng kéo dài … Phân loại khủng hoảng a, Khủng hoảng thừa Đó cung lớn cầu, hàng hóa sản xuất nhiều mức nhu cầu người hoạt động đầu “ông chủ lớn” làm cho giá bị đẩy lên mức cao, mức giá bong bóng bất hợp lý Đến thời điểm, bong bóng bị vỡ dẫn tới giá loại hàng hoa quay trở lại sụt giảm nghêm trọng, nhà đầu tư tiền, người lao động thất nghiệp doanh nghiệp bị phá sản b,Khủng hoảng thiếu Khủng hoảng thiếu xảy nguồn cung sản phẩm hàng hóa bị sụt giảm nghiêm trọng, nhu cầu tăng cao Nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng thiếu kể đến tăng dân số, thiên tai, thiếu kiệt nguồn tài nguyên hạn chế lực sản xuất, công nghệ doanh nghiệp Người dân chịu ảnh hưởng mạnh mẽ khủng hoảng thiếu lúc giá mặt hàng hóa bị đâye lên cao mức khó chấp nhận c, Khủng hoảng nợ Chính phủ số nước phạm vi nhỏ doanh nghiệp khơng có khả trả nợ mượn, lúc người ta người ta gọi khủng hoảng nợ Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng a, Nguyên nhân bên ngồi Hệ thống tài coi huyết mạch kinh tế Khi kinh tế suy thoái , tức sản xuất hàng hóa giảm sút , khơng thu lợi nhuận Các ngân hàng tổ chức tài phải đối mặt với lượng tiền mặt lớn để trả cho người gửi , dẫn đến nguy phá sản Trên thị trường chứng khoán lúc giá trị thực công ty niêm yết tự dốc làm xuất tình trạng bán tháo cổ phiếu , trái phiếu Các tài sản tổ chức định chế tài nằm giữ bị giá nghiêm trọng Tính khoản thị trường theo xuống Tình trạng làm ăn thua lỗ , phá sản cơng ty , tập đồn sản xuất kéo theo khoảng đển bù khổng lồ từ công ty bảo hiểm làm cho công ty bị sụp đổ theo không đủ khả chi trả Suy thoái kinh tế vấn để mang tính chu kỳ khung hoang tài bắt nguồn từ suy thối kinh tế mang tính chu kỳ b, Nguyên nhân bên Trên thị trường tài , khủng hoảng nguyên nhân từ hoạt động bên tài Trong tài quốc gia dù phát triển đến đâu phải đối mặt với vấn để thông tin không cân xứng, chọn lựa đối nghịch, rủi ro đạo đức Một số khủng hoảng tài tiêu biểu a Cuộc khủng hoảng tín dụng năm 1772 Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ London nhanh chóng lan sang phần cịn lại châu Âu Vào năm 1760 thời kỳ mở rộng tín dụng nhanh chóng nhiều ngân hàng Anh Cuộc khủng hoảng sau nhanh chóng lan sang Scotland, Hà Lan, khu vực khác hâu Âu thuộc địa Anh - Mỹ Các nhà sử học tuyên bố hậu kinh tế khủng hoảng yếu tố then chốt làm bùng bổ biểu tình Tiệc trà Boston Cách mạng Mỹ b Đại khủng hoảng 1929 – 1939 Đây thảm họa tài kinh tế tồi tệ kỷ 20 Nhiều người tin Đại khủng hoảng châm ngòi bởi vụ sụp đổ Phố Wall năm 1929, sau trở nên trầm trọng sách tồi tệ phủ Mỹ Khủng hoảng kéo dài gần 10 năm dẫn đến thất thoát lượng thu nhập khổng lồ, tỷ lệ thất nghiệp kỷ lục đầu sản xuất giảm đáng kể, đặc biệt Quốc gia cơng nghiệp hóa Tại Mỹ, tỷ lệ thất nghiệp đạt gần 25% vào lúc đỉnh điểm khủng hoảng năm 1933 c Cú sốc giá dầu OPEC năm 1973 Cuộc khủng hoảng bắt đầu nước thành viên OPEC (Tổ chức nước xuất dầu mỏ) mà chủ yếu bao gồm quốc gia thuộc tiểu vương quốc Ả Rập, định trả đũa Mỹ nhằm đáp trả việc cung cấp vũ khí cho Israel Chiến tranh Ả Rập - Israel lần thứ tư Điều độc đáo khủng hoảng sau xuất "đúng thời điểm" lạm phát cực cao (nguyên nhân tăng vọt giá lượng) đình trệ kinh tế (do khủng hoảng kinh tế) Do đó, nhà kinh tế đặt tên cho kỷ nguyên thời kỳ "stagflation", (thuật ngữ trì trệ kết hợp với lạm phát), phải vài năm để sản lượng phục hồi tỷ lệ lạm phát giảm xuống mức trước d Cuộc khủng hoảng tài châu Á năm 1997 Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ Thái Lan vào năm 1997, nhanh chóng lan sang phần cịn lại Đơng Á đối tác thương mại Khi hoảng loạn bùng phát thị trường nhà đầu tư cảnh giác trước vụ phá sản xảy phủ Đơng Á, nỗi lo khủng hoảng tài tồn giới bắt đầu lan rộng Phải nhiều năm để thứ trở lại bình thường Quỹ tiền tệ Quốc tế phải can thiệp để tạo gói cứu trợ cho kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề nhằm giúp Quốc gia khỏi tình trạng vỡ nợ e Cuộc khủng hoảng tài năm 2007 Điều gây Đại suy thoái, khủng hoảng tài nghiêm trọng kể từ Đại khủng hoảng tàn phá thị trường tài tồn giới Bị kích động sụp đổ bong bóng nhà đất Mỹ, khủng hoảng dẫn đến sụp đổ Lehman Brothers (một ngân hàng đầu tư lớn giới), đưa nhiều tổ chức tài doanh nghiệp quan trọng đến bờ vực sụp đổ, buộc Chính phủ phải giải cứu với tiền lệ chưa có Hệ gần thập kỷ để thứ trở lại bình thường, trước kịp xóa hàng triệu việc làm hàng tỷ USD thu nhập vỏn vẹn năm CHƯƠNG 2: Cuộc khủng hoảng tài năm 2008 Nguyên nhân khủng hoảng tài năm 2008 1.1 Nguyên nhân trực tiếp a, Khủng hoảng nợ chuẩn Cho vay chấp chuẩn khoản cho vay chất lượng thấp với mức rủi ro cao Các khoản vay không xem xét kỹ lưỡng thường bảo đảm khơng có giấy tờ chứng minh khả tài người vay Ở Mỹ , người vay chuẩn thường có điểm tín dụng thấp 620 ( chiếm gần 25 % dân số Mỹ Để bù đắp lại rủi ro cao , khoản vay khoản vay với lãi suất cao người vay phải vay theo lãi suất ARM ( Adjustable rate Mortgages ) với lãi suất ban đầu thấp , sau điều chỉnh dần lên mức cao Theo truyền thống , người mua thường muốn vay tiền mua nhà với lãi suất cố định lãi suất linh hoạt , theo , họ phải toán hàng tháng tiền lãi với lãi suất cố định suốt 30 năm Tuy nhiên , lãi suất ARM lại thấp với thời hạn từ đến năm Chính , thu hút người mua có thu nhập thấp Tuy nhiên , khoản tiền lãi phai tra hàng tháng tăng dần theo thời gian lãi suất cho vay điều chỉnh lên mức cao Trong suốt năm 2005 , khoản vay ARM trở nên phổ biến Thị trường chuẩn hình thành phần lớn từ khoản vay , giúp cho người có khả tài dễ dàng việc chi trả hàng tháng chi phí tiềm ẩn khoản chi trả tương lai lại cao nhiều Việc giảm lãi suất xuống mức thấp kỉ lục FED bùng nổ thị trường nhà đất Mỹ kéo theo gia tăng mạnh hoạt động cho vay cầm cố chuẩn Như , hoạt động toàn hệ thống thúc đẩy khối lượng tín | dụng cao , tiêu chuẩn tín dụng thấp , lãi suất phí cao Hầu hết người cho vay không nhận bẫy họ bước vào Đồng thời , nhiều người vay lợi dụng dễ dãi môi trường cho vay để đầu Họ không mua nhà để mà để giữ thời gian bán lại cho người khác nhằm kiếm lời Và ãi suất tăng lên , giá bất động sản giảm nhanh chóng gây khó khăn cho hoạt động vay cầm cố chuẩn Khủng hoảng thị trường cho vay cầm cố chuẩn xảy loạt vụ tịch thu tài sản thị trường gia tăng Mỹ vào năm 2006 , lây lan thành khủng hoảng tài tồn cầu vào tháng / 2007 b, Tình trạng kinh doanh thua lỗ sụp đổ hàng loạt theo dây chuyền tổ chức tài hàng đầu Khi kinh tế bước vào thời kì suy thối, kinh tế khó khăn, giá bất động sản giảm mạnh, người vay khơng có khả trả nợ lại khó bán bất động sản để trả nợ Như vậy, tổ chức tín dụng cho vay phải đối mặt với nguy vốn Thêm vào đó, việc hợp đồng cho vay bất động sản dùng để bảo đảm cho chứng khốn MBS nợ khó địi dẫn đến chứng khốn MBS giá trị thị trường, khiến cho cá ngân hàng, nhà đầu tư nắm giữ chứng khốn khơng bị lỗ mà cịn dần rơi vào tình trạng khó khăn tính khoản Đến mức độ định, tổ chức tài khơng cịn chịu đựng sức ép tính khoản khoản thua lỗ, nên buộc tìm cứu trợ từ tất nguồn chí đệ đơn phá sản Do liên quan, đầu tư qua lại thơng qua hình thức chứng khốn hóa dẫn đến tình trạng sụp đổ có hệ thống Đồng thời, tổ chức tài cơng ty bảo hiểm phải hoàn trả tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm tiền gửi tiền vay (CDS) tổ chức bán Ước tính nước mỹ có khoảng 35000 tỷ USD tiền bảo hiểm toàn giới khoảng 54600 tỷ USD (theo ước tính “International Swap and Derivatives association”) Tập đồn tài hàng đầu giới AIG bị đổ vỡ, phần đầu tư vào MBS phần lớn hợp đồng CDS Nếu khơng có giải cứu kịp thời thị trường tài Mỹ hợp đồng CDS tàn phá ngân hàng tổ chức tài khác Chỉ tính đến tháng 07/2008, tổ chức tài báo cáo vốn 435 tỷ USD Hơn không giá trị đích thực khoản đầu tư tài – bất động sản ước tính hàng ngàn tỷ la cịn nằm sổ sách tập đồn tài – ngân hàng c, Lịng tham thị trường Các nhà đầu tư tập trung chủ yếu mục tiêu lợi nhuận không dừng lại việc sáng tạo nhiều cơng cụ tài mới, mà khơng cần biết mức độ rủi ro sản phẩm có phù hợp với nhu cầu người dân hay không.Từ rủi ro không quản lý chặt chẽ, chạy theo lợi nhuận Đã dẫn đến bùng nổ bóng căng từ lâu 1.2 Nguyên nhân gián tiếp a, Bong bóng bất động sản Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ tình trạng bong bóng thị trường nhà đất Mỹ ( diễn khoảng năm 2005-2006 ) với khoản vay chuẩn có nguy rủi ro cao khoản chấp có lãi suất điều chỉnh Từ vài năm trước đó, giá nhà tăng cao với việc phép vay với điều kiện đơn giản Nhiều khách hàng tranh thủ tiền ngân hàng đầu tư để đầu vào bất động sản với hy vọng kiếm nhiều tiền từ khoản mua bán chênh lệch b, Quản lý lỏng lẻo, thông tin thiếu minh bạch Trong bối cảnh thực sách tự hóa kinh tế, Chính phủ mỹ cịn thực sách nới lỏng tiền tệ thời gian dài Để phục hồi kinh tế Mỹ sau suy thoái kinh tế năm 2001, Cục Dữ trữ liên bang Mỹ (FED) liên 10 Trước tình hình căng thẳng thị trường tài tình trạng thiếu khoản ngày trầm trọng, việc cắt giảm lãi suất, FED thực giải pháp nhằm cung cấp khoản cho ngân hàng thương mại tổ chức tài khác Tiếp theo đó, FED triển khai sách hỗ trợ toán thị trường thương phiếu quỹ đầu tư Các chương trình hỗ trợ khoản dần hạn chế thị trường tài cải thiện Tuy nhiên, FED NHTW khác tự giải tình trạng thiếu hụt khoản thị trường nội địa, có điều hiển nhiên rằng, hệ tình trạng tồn cầu hóa, cơng ty giai đoạn thiếu hụt tài khơng đồng nội tệ mà ngoại tệ Cụ thể, việc hỗ trợ tài đơla Mỹ khơng bên nước Mỹ mà nước khác giới, qua làm trầm trọng thêm áp lực tài trợ khoản cho thị trường Mỹ FED hỗ trợ khoản cho công ty tài nước ngồi Mỹ thơng qua nghiệp vụ chiết khấu cơng cụ sách khác Để giảm áp lực việc hỗ trợ tốn cho thị trường thúc đẩy tín dụng cho hộ gia đình doanh nghiệp Mỹ, FED thơng qua thỏa thuận hốn đổi song phương với 14 ngân hàng trung ương khác Theo đó, ngân hàng trung ương nói nhận đơla Mỹ từ FED quy đổi đồng nội tệ sau cho tổ chức tín dụng nước vay theo quy định hành nước Như vậy, thỏa thuận hốn đổi nêu khơng tạo rủi ro cho FED thỏa thuận kết thúc ngân hàng trung ương khác phải trả khoản phí cho FED toán tiền vay với tỷ giá tỷ giá ban đầu nhận đôla Mỹ từ FED, FED nhận đảm bảo nguồn dự trữ ngoại tệ NHTW khác Các thỏa thuận nêu có thành cơng bước đầu làm giảm áp lực khoản lãi suất liên ngân hàng giảm minh chứng cho lợi ích hợp tác NHTW Hơn nữa, thỏa thuận làm giảm lo ngại thị 20 trường không thực vai trò ngăn ngừa mà vai trò chữa trị Bốn NHTW Brazin, New Zealand, Singapore Canada khơng chấm dứt chương trình thỏa thuận vào tháng 2/2010, nhằm đối phó với khủng hoảng châu Âu Với hỗ trợ từ NHTW, vào năm 2008, thị trường tài tồn cầu lấy lại ổn định Tuy nhiên, kích hoạt thất bại Lehman Brothers, ngân hàng hàng đầu Mỹ, mùa thu năm 2008, thị trường tài tồn cầu lại bị rung động lan rộng nhanh chóng giới, ảnh hưởng đến Nhật Bản kinh tế giai đoạn phát triển tốt Đặc biệt châu Âu thị trường tài Mỹ, kể từ tổ chức tài (thành viên tham gia thị trường) gia tăng lo ngại rủi ro không trả nợ đối tác, họ trở nên thận trọng việc cho vay tổ chức tài khác, tính khoản trở nên căng thẳng lo ngại hệ thống tài tồn cầu gia tăng Ngồi lo ngại khoản, tổ chức tài nhà đầu tư lo ngại thiếu hụt vốn xuất phát từ thua lỗ chứng khoán sản phẩm tài khác Trước tình vậy, NHTW thực số biện pháp, bao gồm: (i) hạ thấp lãi suất bản, (ii) cung cấp khoản đồng tệ đôla Mỹ cho quỹ để đảm bảo ổn định thị trường tài chính; (iii) mở rộng chương tình mua tài sản NHTW thị trường tài họ nhằm phục hồi chức thị trường tài chức trung gian tổ chức tài Tại nhiều nước, lãi suất điều chỉnh giảm xuống gần không Với suy giảm kinh tế đáng kể, NHTW phải đối mặt với thách thức tiếp tục nới lỏng sách tiền tệ FED mở rộng bảng cân đối kế tốn thơng qua việc mua trái phiếu kho bạc dài hạn, khoản nợ tổ chức, quan 21 chấp chứng khoán Ý tưởng sách tạo áp lực lãi suất dài hạn để thúc đẩy nhu cầu để khuyến khích số cân đối lại danh mục đầu tư tài sản rủi ro cho vay khu vực tư nhân Trong NHTW khác chia sẻ thách thức phản ứng theo cách tương tự mà FED thực (như chương trình mua tài sản) để mở rộng bảng cân đối họ Ví dụ, NHTW Anh Nhật Bản mua lượng lớn chứng khốn phủ trung dài hạn để kích thích kinh tế Ngồi ra, số NHTW nước khác, bao gồm Canada Nhật Bản, tích cực sử dụng nghiệp vụ ngân hàng trung ương nhằm định hướng lãi suất dài hạn Tại Nhật Bản, đặc biệt kể từ cú sốc Lehman, trở nên vơ khó khăn cho việc phát hành trái phiếu cơng ty Trong hồn cảnh này, BOJ triển khai biện pháp khác để hỗ trợ kinh tế Nhật Bản từ phía sách tiền tệ, bao gồm: (i) BOJ hạ thấp lãi suất giai đoạn (tháng 10 12/2008) mức 0,1%; (ii) BOJ thực biện pháp để đảm bảo ổn định thị trường tài (iii) biện pháp hỗ trợ tình hình tài cho doanh nghiệp Ngồi việc sử dụng sách tiền tệ nghiệp vụ kế tốn thơng thường, NHTW cịn sử dụng thơng tin liên lạc công cụ quan trọng để nâng cao hiệu sách Mỗi kết thúc họp, Thống đốc NHTW nước thường đưa thơng cáo báo chí sách lý cho hành động sách Hợp tác việc giám sát ban hành quy chế Các NHTW tồn cầu khơng tập trung đối phó với khủng hoảng, mà phối hợp để giảm thiểu rủi ro khủng hoảng tương lai cách cải thiện tính hợp lý ổn định khu vực tài Thực tế, khủng hoảng tài tồn cầu nhấn mạnh tầm quan trọng mục tiêu ổn định tài 22 NHTW Do tính chất tồn cầu thị trường tài định chế tài lớn, việc phối hợp hợp tác NHTW, quan giám sát ngân hàng nhà quản lý nói chung quan trọng việc đạt mục tiêu Sau vài ví dụ cụ thể nỗ lực Đầu tiên, khủng hoảng nêu bật thiếu sót yêu cầu vốn khoản Các NHTW có trách nhiệm giám sát ngân hàng tham gia sâu vào việc xây dựng thúc đẩy quy định quốc tế để giải thiếu sót Theo đó, quy định tăng cường vốn khoản đời với tên gọi Basel Cuối cùng, NHTW nước tập trung vào "cách tiếp cận vĩ mô" quy định bảo đảm ổn định hệ thống tài Theo đó, hệ thống tài quốc gia toàn giới phải coi tổng thể, tổ chức tài cá nhân thị trường CHƯƠNG 3:Tác động khủng hoảng tới kinh tế Việt Nam Bối cảnh kinh tế Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê, kinh tế Việt Nam năm đầu giải phóng tăng trưởng thấp, thu nhập quốc dân sản xuất 80 - 90% nhu cầu sử dụng Thời kỳ siêu lạm phát hoành hành Suốt thời kỳ 1976-1985, số giá bán lẻ hàng hóa năm sau so năm trước tăng mức hai số Năm 1986, lạm phát đạt đỉnh điểm với tốc độ tăng giá 774,7% Đời sống nhân dân khó khăn thiếu thốn Sau định mở cửa kinh tế năm 1986, kinh tế dần phục hồi ngày phát triển Năm 1988, nước ta nhập 450.000 gạo đến năm 1990 đáp ứng nhu cầu nước xuất gạo sang nước khác 23 GDP Việt Nam có bước tăng trưởng vượt bậc Nếu giai đoạn 1976-1980, bình quân năm tổng sản phẩm xã hội tăng 1,4%, thu nhập quốc dân tăng 0,4% sau đổi mới, GDP Việt Nam tăng trưởng vượt bậc với 78%/năm Năm 2007, với việc gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tốc độ tăng trưởng GDP lên tới gần 8,5%, đứng thứ châu Á (sau Trung Quốc: 11,3% Ấn Độ khoảng 9%) Cũng năm này, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu bật Năm 2007, Việt Nam thực quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Hoa Kỳ Do đó, thị trường xuất mở rộng, rào cản thương mại Việt Nam với nước thành viên WTO dỡ bỏ hạn chế Kinh tế tăng trưởng cao, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến Tốc độ tăng trưởng GDP khu vực kinh tế chủ yếu đạt mức Nét năm 2007 tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng cao tốc độ tăng ổn định, quý sau cao quý trước, điều kiện có khó khăn nhiều mặt, dịch vụ vận tải, du lịch, thương mại, tài ngân hàng bối cảnh hội nhập WTO Ngoài ra, thu hút vốn đầu tư nước đạt mức kỷ lục Tổng số vốn FDI năm 2007 đạt mức gần vốn đầu tư năm 1991 - 1995 17 tỉ USD vượt qua năm cao 1996 10,1 tỉ USD Vốn đầu tư chủ yếu tập trung vào dịch vụ 63,7% công nghiệp 35,0%, ngành nông - lâm nghiệp thủy sản 1,3% Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam trải qua nhiều khó khăn Giá tăng cao, không đạt mục tiêu đề nhập siêu lớn Năm 2007, nhập siêu ước lên tới 13,1 tỉ USD, 27,5% kim ngạch xuất Tốc độ giải ngân vốn ODA có tiến bộ, chậm so với yêu cầu Trong năm 2006 - 2007 nước giải ngân đươc 3,9 tỉ USD, tương đương 32% tổng vốn ODA dự kiến giải ngân thời kỳ 2006 - 2010 24 Tác động khủng hoảng nên kinh tế Việt Nam 2.1 Tác động tích cực Thứ nhất, Việt Nam có hội thu hút vốn đầu tư Dịng vốn giới tập trung vào nơi có mơi trường trị kinh doanh ổn định, Việt Nam có lợi điều Thứ hai, nước ta tranh thủ hội tăng xuất mặt hàng mà Việt Nam có lợi so sánh Ngoài ra, Việt Nam tranh thủ nhập mặt hàng, công nghệ đại mà nước phát triển phải bán kinh tế xuống 2.2 Tác động tiêu cực - Đối với hoạt động xuất nhập Xuất chịu ảnh hưởng rõ khủng hoảng kinh tế giới Xuất sang thị trường Mỹ châu Âu chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩ u Tuy nhiên, thị trường bị khủng hoảng, mức sinh hoạt người dân bị đảo lộn, đòi hỏi người phải cắt giảm chi tiêu, thắt lưng buột bụng, mức độ mua hàng giảm, nhu cầu toán yếu … ảnh hưởng đến sản phẩm Việt nam Theo Tổng cục Hải quan, giá xuất bình quân số mặt hàng chủ lực dầu, cao su, gạo, cà phê, hạt điều, đậu xuống; nhiều đơn hàng xuất vào Mỹ, EU, Nhật dệt may, tiêu, điều, gỗ giảm 20 - 30%; việc ký kết hợp đồng xuất gặp khó khăn; nhiều hợp đồng xuất bị hoãn lùi sang năm 2009 Số liệu kim ngạch xuất năm 2009 cho thấy số dấu hiệu tích cực chất việc cải thiện vẻ bên ngoài, kim ngạch xuất tăng chủ yếu xuất vàng Nhập chịu tác động khủng hoảng Việt Nam phải nhập từ 70 80% nguyên nhiên vật liệu để sản xuất chế biến hàng xuất Xuất giảm kéo theo nhập giảm, suy thối kinh tế tồn cầu làm cho giá yếu tố đầu vào dầu mỏ, sản phẩm hóa dầu, phơi thép thép xây dựng, thiết bị công 25 nghệ bị giảm mạnh kéo theo kim ngạch nhập giảm Từ xuất nhập hàng hóa Việt Nam giảm, gây khó khăn cho doanh nghiệp làm dịch vụ, sản xuất phụ liệu kèm, hỗ trợ cho xuất bị ảnh hưởng như: bao bì, đóng gói, vận chuyển… giảm, lượng hàng tồn kho tăng - Đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) Cuộc khủng hoảng ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) viện trợ phát triển thức (ODA) Số dự án FDI đăng ký có xu hướng chững lại, tháng 10-2008, tổng số dự án đăng ký 68 dự án với tổng vốn đăng ký 2,02 tỷ USD, thấp nhiều so với tháng đầu năm (9 tháng đầu năm có 885 dự án đăng ký với tổng số vốn đăng ký 56,27 tỷ USD).Chi phí huy động vốn tồn cầu ngày tăng biên độ tín dụng gia tăng Do thân công ty mẹ tập đoàn đa quốc gia với hoạt động toàn cầu Hơn nhu cầu tiêu thụ sụt giảm nên việc giải ngân FDI chậm lại đáng kể Khủng hoảng Mỹ khơng có tác động lớn đến Việt Nam dòng vốn đầu tư vào Việt Nam hầu hết bắt nguồn từ nước vùng lãnh thổ khu vực Xin-ga-po, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan,… Mỹ đứng thứ 11 80 quốc gia vùng lãnh thổ có hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam với 419 dự án hiệu lực, tổng số vốn đăng ký 4,1 tỷ USD Tuy nhiên, khủng hoảng tài khơng dừng lại Mỹ mà lan sang nước phát triển khác, có Nhật Bản, Hàn Quốc quốc gia có đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Các nước châu Á, nơi chiếm tới 80% dòng vốn đầu tư vào Việt Nam, chịu tác động lớn khủng hoảng Việc huy động vốn giới gặp nhiều khó khăn chi phí vốn trở nên đắt đỏ Hậu nhà đầu tư hạn chế tăng thêm đầu tư thực dự án cam kết Đã có trường hợp số cơng ty mẹ quốc yêu cầu chi nhánh Việt Nam phải giảm đầu tư để rút vốn để tháo gỡ khó khăn cho cơng ty mẹ 26 - Đối với thị trường tài Về thị trường chứng khốn, luồng tiền đầu tư gián tiếp vào Việt Nam suy giảm có tượng nhà đầu tư nước rút vốn khỏi thị trường VN-index giảm liên tục lập đáy xuống 350 điểm Việc nhà đầu tư nước ngồi có biểu rút khỏi thị trường chứng khoán Việt Nam gây tâm lý hoang mang cho nhà đầu tư nước Tác động tâm lý khủng hoảng tài tồn cầu đến TTCK toàn cầu, biểu qua VN - Index liên tục dò đáy giảm xuống mức kỷ lục xuống 252,57 điểm vào ngày 24/02/2009 Nền kinh tế có dấu hiệu xuống có thay đổi mạnh nhanh sách tiền tệ lạm phát tăng, Nhà nước thắt chặt tiền tệ, thâm hụt thương mại ngày nghiêm trọng, dự trữ giảm sút - Đối với kiều hối Kiều hối nguồn thu quan trọng Việt Nam Kiều hối vào Việt Nam gồm hai nguồn chính: Chuyển tiền lao động xuất khẩu, lưu học sinh làm việc học tập nước chuyển tiền thân nhân người Việt nước Nguồn kiều hối vào năm 2009 giảm thị trường lao động xuất gặp nhiều khó khăn Nhiều lao động phải quay trở nước khơng có việc làm Ngồi ra, thân thân nhân người Việt nước bị giảm thu nhập khủng hoảng tài Hơn nữa, nguồn kiều hối vào việc hỗ trợ thân nhân cịn đầu tư vào hoạt động sản xuất, chứng khốn bất động sản Ðây lĩnh vực thời có lợi suất sinh lợi giảm nên khơng thu hút nguồn kiều hối vào trước Các sác NHTW sử dụng để khắc phục khủng hoảng Năm 2008, kinh tế Việt Nam chịu tác động tiêu cực khủng hoảng tài tồn cầu, bắt nguồn từ Hoa Kỳ sau lan rộng quốc gia khác Giá hàng hóa giới “leo thang”, kinh tế nước Hoa Kỳ, Anh, khu vực đồng tiền chung châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc giảm sút gây ảnh hưởng đến cân đối 27 vĩ mô kinh tế Việt Nam Luồng vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp nước giảm, kim ngạch xuất tăng trưởng chậm lại, GDP giảm tốc, lạm phát tăng cao, thị trường chứng khoán lao dốc, thị trường bất động sản trầm lắng Chính sách tiền tệ điều hành theo xu hướng thắt chặt thông qua biện pháp: − Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc − Phát hành 20.300 tỷ đồng trái phiếu cho ngân hàng thương mại nhằm hút bớt tiền lưu thông − Khống chế tốc độ tăng trưởng tín dụng mức 30% năm Chính sách tiền tệ thắt chặt đưa mức lạm phát từ 19,89% năm 2008 xuống 6,52% năm 2009, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ Tuy nhiên, việc thắt chặt sách tiền tệ khiến tổng cầu suy giảm, dẫn đến tăng trưởng kinh tế năm 2008 đạt 5,66% Vì Chính phủ bắt đầu nới lỏng sách tiền tệ từ tháng 10/2008 đến tháng 10/2010 nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế, nhiên sau lại thắt chặt để ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát (bắt đầu tăng cao từ cuối năm 2010 2011) Từ tháng 3/2012 đến nay, sách tiền tệ nới lỏng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Giai đoạn tháng 10/2008 - 10/2010, sách tiền tệ mở rộng nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế thơng qua việc giảm mức lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu tháng 10/2008 Theo đó,Lãi suất tái chiết khấu giảm nhiều lần từ 13% tháng 6/2008 xuống 6% tháng 12/2009 giữ nguyên cho hết tháng 11/2010 Lãi suất tái cấp vốn giảm nhiều lần, từ 15% tháng 6/2008 xuống 8% vào tháng 12/2009 giữ nguyên đến hết tháng 12/2010 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc VND tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi 12 tháng giảm từ 11% xuống 10% (ngày 05/11/2008), 8% (ngày 20/11/2008), 6% (ngày 05/12/2008), 5% (tháng 01/2009) 3% (tháng 03/2009) 28 Năm 2009, Chính phủ đưa gói kích thích kinh tế, có nội dung hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp Cụ thể, ngày 23/01/2009, Thủ tướng Chính phủ định thực gói hỗ trợ lãi suất cho vay ngắn hạn thời hạn tối đa tháng với khoản vay theo hợp đồng tín dụng ký kết giải ngân từ 01/02/2009 đến 31/12/2009 Mức lãi suất hỗ trợ cho khách hàng vay 4%/năm Ngày 04/4/2009, Chính phủ ban hành Quyết định số 443/QĐ/TTg quy định việc thực gói hỗ trợ lãi suất khoản vay trung dài hạn tổ chức, cá nhân thực đầu tư để phát triển sản xuất - kinh doanh, kết cấu hạ tầng với thời gian hỗ trợ lãi suất tối đa 24 tháng Cuối năm 2009, Chính phủ ban hành Quyết định số 2072/QĐ-TTg ngày 12/12/2009 quy định hỗ trợ lãi suất 2% khoản vay trung dài hạn để thực đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh với thời gian hỗ trợ lãi suất tối đa 24 tháng, tập trung cho ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp chế biến, hoạt động khoa học công nghệ, thu mua kinh doanh mặt hàng nông, lâm thủy sản, muối Tuy nhiên, trước sức ép lạm phát gia tăng từ năm 2010, Ngân hàng Nhà nước phải thắt chặt sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô từ tháng 11/2010 đến tháng 3/2012 thông qua biện pháp như: Tăng lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu, tăng cường hút ròng thị trường mở1, kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng qua cơng cụ hạn mức tín dụng ban hành Chỉ thị số 01/CTNHNN ngày 01/3/2011 Thông tư số 28/2011/TT-NHNN ngày 01/9/20112 Đánh giá hiệu sách tiền tệ thúc đẩy tăng trưởng 29 Biểu đồ tăng trưởng GDP qua năm Nguồn : Tổng cục thống kê Sau đạt tốc độ tăng trưởng GDP 8,48% năm 2007, bước sang năm 2008, kinh tế bắt đầu tăng trưởng chậm lại tác động tiêu cực khủng hoảng tài tồn cầu với sách tiền tệ thắt chặt nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát Chính sách tiền tệ nới lỏng từ tháng 10/2008 - 10/2010 với sách hỗ trợ lãi suất gói kích thích kinh tế năm 2009 góp phần đưa kinh tế Việt Nam vào chu kỳ phục hồi năm 2010 2011, với xuất tăng trưởng khá, thị trường bất động sản ấm lên, thị trường chứng khoán phục hồi Nhìn chung, sách tiền tệ nới lỏng từ tháng 10/2008 30 sách hỗ trợ lãi suất gói kích cầu Chính phủ năm 2009 có tác động tích cực kinh tế đầu tư phục hồi, tăng trưởng GDP năm 2010, 2011 đạt 6,78% 5,89% (cao mức 6,23% 5,32% năm 2008 2009) Tuy nhiên, sách kích thích kinh tế qua nới lỏng tiền tệ hỗ trợ lãi suất có số hạn chế Chính sách kích cầu Chính phủ thơng qua gói cho vay hỗ trợ lãi suất ngắn hạn trung hạn năm 2009 có xu hướng chảy vào kênh đầu với sách tiền tệ nới lỏng mức độ cao đưa kinh tế đến thời kỳ bất ổn vĩ mơ tín dụng tăng trưởng 30% khiến cho lạm phát bắt đầu tăng cao mức hai số năm 2010, 2011, VND giá đáng kể so với USD Chính sách tiền tệ mở rộng với sách hỗ trợ lãi suất gói kích cầu kinh tế Chính phủ đạt mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát lại chưa đạt Từ tháng 3/2012 đến nay, tăng trưởng kinh tế dần hồi phục, GDP năm sau cao tăng năm trước, đặc biệt tăng trưởng GDP năm 2015 đạt 6,68% - mức tăng cao vòng năm lạm phát kiểm soát, kinh tế vĩ mơ ổn định Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2012 - 2015 đạt bình quân 13%/năm, thấp nhiều so với giai đoạn 2010 - 2011, dòng vốn tín dụng kinh tế định hướng ưu tiên rõ nét vào lĩnh vực sản xuất, dòng vốn chảy vào kênh đầu bất động sản kiểm sốt Điều lý giải phần tổng cầu phục hồi, tăng trưởng kinh tế đạt bối cảnh sách tiền tệ dần nới lỏng lạm phát kiểm soát thấp mục tiêu 31 Bài học cho Việt Nam Thứ , tự hóa, mở cửa thị trường tài để tạo thị trường tài động, qua thu hút vốn đầu tư cần thiết Nhưng tự hóa phải sở luật pháp giám sát chặt chẽ nhà nước Khẩu hiệu "Hãy để thứ cho thị trường tự điều tiết, phủ can thiệp vào hoạt động thị trường phủ tốt" qua khủng hoảng cho thấy lỗi thời Thứ hai, thận trọng đưa vào giao dịch công cụ phái sinh chưa luật pháp hóa, cơng cụ mang nặng tính đầu Hoạt động đầu có hai mặt tích cực tiêu cực Khi luật chưa có, luật chưa chuẩn giám sát thị trường khơng tốt, giao dịch công cụ phái sinh phát sinh tiêu cực Ba là, tách bạch người quản trị người điều hành cơng ty Tăng quyền hạn, đặc biệt quan tâm quyền giám sát điều hành người chủ vốn (đại diện hội đồng quản trị) ban điều hành, xác định rõ trách nhiệm người điều hành công ty cổ phần, kể công ty niêm yết công ty đại chúng chưa niêm yết Bốn là, thông tin minh bạch tài chính, nhân tổ chức niêm yết, ngân hàng tổ chức tài khác phải quan tâm đặc biệt, để qua Nhà nước công chúng đầu tư thực giám sát thường xuyên, ngăn chặn kịp thời bất hợp lý vi phạm Thứ năm, cần phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ với sách phát triển vùng kinh tế trọng điểm, ngành kinh tế ưu tiên, chuyển dịch cấu ngành kinh tế, chiến lược phát triển khoa học công nghệ, nâng cao suất lao động, giữ vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái 32 Kết Luận Cuộc khủng hoảng tài 2008-2009 bắt nguồn từ đổ vỡ khoản cho vay chấp mua nhà chuẩn ngân hàng Mỹ nhanh chóng lan truyền sang tổ chức tài nhóm tài sản khác, lan tỏa phủ bóng đen lên hầu hết quốc gia Đây coi đợt suy thoái kinh tế kéo dài nghiêm trọng kể từ “đại khủng hoảng” thập niên 1930 Những ngân hàng khổng lồ lâu đời sống sót qua khủng hoảng tài kinh tế trước đây: Lehman Brothers, Morgan Stanley, Citigroup, AIG… bị trục trặc, ngân hàng nằm nước Mỹ nhanh chóng rơi vào vịng xốy khủng hoảng Thanh khoản cạn kiệt, lãi suất tăng cao, tâm lý lo sợ hạn chế tiêu dùng người dân kéo theo tình trạng khó khăn cho doanh nghiệp kinh doanh sản xuất, khiến khủng hoảng bước lan rộng từ thị trường tài sang thị trường sản xuất, kéo theo tình trạng suy thối kinh tế tồn cầu Không kéo lùi phát triển đầu tàu kinh tế giới Mỹ, lốc tài cịn kéo theo vịng xốy khủng hoảng nợ công, Hy Lạp, mở đầu khủng hoảng tài mang tính hệ thống khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu Hàng loạt quốc gia Tây Ban Nha, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha… rơi vào tình trạng nợ nần, đình đốn, tăng trưởng suy giảm hầu hết kinh tế Khủng hoảng tài 2008 lốc xốy mạnh mẽ để lại nhiều dư chấn nặng nề Ngoài nguyên nhân bề việc lạm dụng đòn bẩy tài chính, cấp tín dụng chuẩn tràn lan, sử dụng q nhiều cơng cụ tài rắc rối hay bong bóng tài chính, bất động sản, hiệu vận hành chế máy giám sát công cụ quản trị rủi ro thành viên tham gia thị trường nguyên nhân dẫn tới đổ vỡ hệ thống tài Điều khiến giới thay đổi cách nhìn nhận vai trị NHTW nước trước, sau khủng hoảng 33 Tài liệu tham khảo Giáo Trình Tài Chính Quốc Tế, PGS-TS Nguyễn Văn Tiến, Nxb Thống kê Giáo Trình kinh tế vĩ mơ, TS Hồng Xn Bình, NXB Khoa học kỹ thuật Tổng cục thống kê Việt Nam https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=715 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/khoi-phuc-hethong-ngan-hang-sau-khung-hoang-kinh-nghiem-tu-my-66339.html http://khoahocnganhang.org.vn/news/vi/khung-hoang-va-suy-thoai-kinh-te-thaydoi-cach-tiep-can-ve-vai-tro-cua-ngan-hang-trung-uong-2/ http://agro.gov.vn/vn/tID7107_Tong-quan-kinh-te-Viet-Nam-nam-2007-va-trienvong-nam-2008.html http://agro.gov.vn/vn/tID22923_Khung-hoang-toan-cau-anh-huong-kinh-te-vietnam-thuc-trang-va-giai-phap.html http://vneconomy.vn/tai-chinh/anh-huong-khung-hoang-tai-chinh-den-viet-namduoc-va-mat-20081016011018103.htm https://news.zing.vn/kinh-te-viet-nam-chuyen-minh-ra-sao-post742073.html 34 ... khủng hoảng tài Khái niệm khủng hoảng Trong học thuyết Kinh tế - trị Mác – Leenin, Karl Marx đưa đến cho người đọc khái niệm khủng hoảng kinh tế sau: ? ?Khủng hoảng kinh tế suy giảm hoạt động kinh. .. định hệ thống tài Theo đó, hệ thống tài quốc gia toàn giới phải coi tổng thể, tổ chức tài cá nhân thị trường CHƯƠNG 3 :Tác động khủng hoảng tới kinh tế Việt Nam Bối cảnh kinh tế Việt Nam Theo Tổng... khởi động q trình tích tụ tư Ngồi ra, người ta cịn định nghĩa khủng hoảng kinh tế sau: ? ?Khủng hoảng kinh tế tượng kinh tế ổn định kéo dài mà không điều chỉnh trình tái sản xuất kinh tế gây chấn động

Ngày đăng: 09/07/2020, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w