1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệp định đối tác xuyên thái bình dương TPP và các tác động đến nền kinh tế việt nam

122 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệp định đối tác xuyên thái bình dương TPP và các tác động đến nền kinh tế việt nam
Tác giả Vũ Lan Anh
Người hướng dẫn PGS.TS Phan Tố Uyên
Trường học Học viện Chính sách và Phát triển
Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 317,13 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan, nội dung khóa luận nghiên cứu thân đuợc thục duới sụ giúp đỡ trục tiếp giáo viên huớng dẫn anh chị sở thục tập Mọi tham khảo dùng khóa luận đuợc trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian nhu địa điểm cơng bố Neu có sụ chép khơng họp lệ hay vi phạm quy chế nào, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm truớc hội đồng kỷ luật nhà truờng Tác giả khóa luận Vũ Lan Anh LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin dành lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Phan Tố Uyên, giảng viên trực tiếp tận tình hướng dẫn, góp ý, động viên, giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể quý thầy cô khoa Kinh tế đối ngoại tồn thể thầy tham gia cơng tác giảng dạy Học viện Chính sách Phát triển tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hồn thành chương trình học năm Học viện Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới anh chị ban Kinh tế Thế Giới anh chị làm việc Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia trực thuộc Bộ Ke hoạch Đầu tư hướng dẫn tận tình tạo điều kiện tối đa giúp đỡ em tìm kiếm số liệu tư liệu, đánh giá giúp em thực khóa luận tốt nghiệp Trong q trình nghiên cứu, thực khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi nhầm lẫn, kính mong q thầy nhiệt tình đóng góp ý kiến để em hồn thiện nghiên cứu tìm hiểu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, năm 2015 Tác giả khóa luận Vũ Lan Anh MỤC LỤC VI DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Tiếng Việt Chữ viết tắt ACETA APEC ASEAN BTA ASEAN - China Free Trade Khu vực Mậu dịch Tụ Area ASEAN - Trung Quốc Asia - Paciíic Economic Diễn đàn Họp tác Kinh tế châu Cooperation Á - Thái Bình Duơng Associan of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á Bilateral Trade Agreement Hiệp định thuơng mại Việt Mỹ DNNN Doanh nghiệp nhà nuớc MEN Most favoured nation Nguyên tắc tối huệ quốc EU European Union Liên minh Châu Âu HS Harmonized System ILO International Labor Oganization Tô chức lao động quốc tế EDA Food and Drug Administration Cục quản lý thục phẩm Hoa Kỳ ETA Free trade area Hiệp định thuơng mại tụ GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội GNI Gross national income Tông thu nhập quôc dân Agreement on Government Hiệp định mua sắm công Procurement WTO Hệ thống hài hịa mơ tả mã GPA hóa hàng hóa Small and medium - sized SME SOE Doanh nghiệp vừa nhỏ enterprises State owned enterprise Doanh nghiệp nhà nuớc Sanitary and phytosanitary SPS Biện pháp vệ sinh dịch tễ measures WTO World Trade Organization Tổ chức thuơng mại giới WEF The world economic forum Diễn đàn kinh tế giới TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật thuơng mại Dụ luật cấp quyền xúc tiến TPA thuơng mại Mỹ VI TPP Hiệp định Đối tác Xun Thái Trans - Paciíic Partnership TRIPS Bình Dương Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Hiệp định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Rights ROO Rule of origin Quy tắc xuất xứ hàng hóa USTR United States Trade Văn phòng Đại diện Thương Representative mại Hoa Kỳ VI DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong phát triển kinh tế nay, hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu cho sụ phát triển tất quốc gia Mở cửa hội nhập diễn ngày mạnh mẽ xu huớng nguợc để phát triển kinh tế, xu huớng chi phối mối quan hệ mặt giới tuơng lai Phù hợp với xu huớng hội nhập ngày sâu rộng Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Duơng (gọi tắt TPP) đuợc coi Hiệp định hệ mới, tiên phong làm sâu sắc xu mở cửa hội nhập kinh tế khn khổ Hiệp định nói riêng tồn kinh tế khác giới nói chung Khi mà WTO với nhiều thành viên bế tắc việc thống đua điều khoản chung Hiệp định TPP với quy mơ nhỏ đời hứa hẹn đem lại thỏa thuận chung sâu rộng, mạnh mẽ nhanh chóng từ tạo hội lớn cho sụ phát triển kinh tế quốc gia tham gia Hiệp định Với quy mô thành viên nhu tại, sau hoàn thành ký kết TPP trở thành khu vục thuơng mại kinh tế lớn giới đóng góp 40% GDP giới 30% kim ngạch thuơng mại toàn cầu Theo nghiên cứu định luợng Trung tâm Đông - Tây (East - West Center - trung tâm nghiên cứu đuợc Quốc hội Mỹ thành lập), tác động TPP thời gian đầu tuơng đối nhỏ, song đến năm 2025, TPP đem lại gia tăng thu nhập cho kinh tế toàn cầu lên đến 104 tỷ USD Với cam kết dụ kiến mình, TPP đuợc dụ đốn khơng buớc thay đổi kinh tế đơn cho nuớc tham gia Hiệp định mà sau đuợc ký kết cịn đuợc dụ đốn thay đổi tồn cục diện kinh tế nhu trị tồn toàn giới Với tác động to lớn mà TPP mang lại việc nghiên cứu TPP hoạt động cần thiết cho buớc tính tốn tất quốc gia giới nói chung quốc gia trục tiếp tham gia vào Hiệp định nói riêng Là thành viên thức tham gia đàm phán Hiệp định TPP, việc đánh giá, nghiên cứu tác động TPP yêu cầu thiếu Việt Nam.Theo dự báo tổ chức nghiên cứu kinh tế ngồi nước Việt Nam quốc gia nhận nhiều hội lợi ích TPP hồn thiện, điều kèm với việc thách thức cho Việt Nam nhiều Với kinh tế nhạy cảm thiếu tính cạnh tranh tất lĩnh vực việc đánh giá tác động Hiệp định TPP đến kinh tế Việt Nam quan trọng Nhận thấy rõ tầm quan trọng vấn đề, em lựa chọn đề tài: “Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP tác động đến kỉnh tế Việt Nam ” làm đề tài khóa luận Mục tiêu khóa luận Trên sở nghiên cứu vấn đề TPP tầm quan trọng ảnh hưởng Hiệp định đến kinh tế, mục tiêu khóa luận tập trung vào dự đoán, đánh giá phần tác động TPP đến kinh tế Việt Nam sau Hiệp định ký kết Từ hiểu biết hội thách thức nghiên cứu mục tiêu thứ khóa luận tập trung vào giải mục tiêu đề xuất giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực kinh tế Việt Nam TPP vào hoạt động Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tập trung vào nghiên cứu tổng quan nội dung, tiến trình đám phán Hiệp định TPP nói chung q trình đàm phán TPP Việt Nam nói riêng Bên cạnh khóa luận cịn tập trung vào nghiên cứu tác động tham gia Hiệp định TPP mang lại cho kinh tế Việt Nam Phạm vỉ nghiên cứu khóa luận khơng gian nghiên cứu: từ nội dung, mục tiêu Hiệp định TPP dự báo tác động đến kinh tế Việt Nam, khóa luận đề xuất giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực kinh tế Việt Nam tham gia vào Hiệp định TPP thời gian nghiên cứu: khóa luận nghiên cứu tài liệu, văn kiện diễn liên quan tới Hiệp định TPP giai đoạn từ tháng 9/2008 đến tháng 4/2015 ý kiến tham vấn chun gia có kinh nghiệm Ngồi ra, đoàn đàm phán nhà xây dụng, cải cách cần thuờng xuyên tổ chức hội thảo, lắng nghe tiếng nói doanh nghiệp nhà đầu tu khơng nuớc mà cịn nhà đầu tu nuớc ngồi để có đuợc nhìn chân thục sâu sắc yêu cầu, mong muốn thục tế để có chiến luợc đàm phán họp lý thục cải cách pháp lý đáp ứng đuợc nhu cầu thục tế 3.2.2 Giải pháp nhằm vượt qua thách thức phải đối mặt Việt Nam gia nhập TPP 3.2.2.1 Giải pháp vuợt qua khó khăn mở cửa thị truờng giảm quan Sau thục mở cửa thị truờng, giảm thuế quan nhu cam kết sau gia nhập TPP, hàng hóa từ nuớc khu vựa tràn ngập thị truờng nuớc Đây thách thức lớn cho thị truờng Việt Nam việc giải cácbài toán cạnh tranh nước, kiểm sốt dịng đầu tư phát triển theo định hướng Đe vượt qua khó khăn khơng thể tránh khỏi cho thị trường, Chính phủ Việt Nam cần thực đồng giải pháp sau: - Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý, môi trường kinh doanh lành mạnh, song song với cần bổ sung, xây dựng chế tài luật pháp riêng biệt điều chỉnh lĩnh vực phát triển mạnh mẽ sau Việt Nam ký kết TPP mà chế tài chưa đề cập đến sơ sài lĩnh vực bán lẻ, mua sắm công, - Cần sớm bổ sung, xây dựng hệ thống luật, quy định chất lượng sản phẩm, quy cách phẩm chất hàng hóa ngành hàng, sử dụng chế tài biện pháp thay cho thuế, phẩn giảm bớt cạnh tranh cho mặt hàng thị trường nội địa, bảo vệ cho đối tượng dễ bị tổn thương Việc sớm xây đưa tiêu chất lượng giải pháp giúp nhà nước quản lý thị trường, chất lượng sản phẩm đảm bảo cho sức khỏe người tiêu dùng nước - Xây dựng sách, chế tài pháp luật đủ mạnh có tính răn đe, xây dựng hệ thống quan tra kiểm tra nghiêm ngặt để giám sát, quản lý thị trường nước thị trường có tham gia mạnh mẽ sâu rộng mặt hàng nhà đầu tư nước Hệ thống kiểm tra cần phải siết chặt nhằm ngăn chặn hoạt động gian lận thương mại tội phạm tài quốc tế, chuyển giá - Nhà nước cần thúc đẩy chuyến thăm ngoại giao đàm phán với việc sửa đổi chế sách để sớm nước cịn lại TPP cơng nhận kinh tế thị trường từ tạo thuận lợi cho mặt hàng sản xuất nước, nâng cao sức cạnh tranh cho thị trường nước cho doanh nghiệp nội địa 3.2.2.2 - Giải pháp khắc phục khó khăn đến từ lĩnh vực dịch vụ tài Cần xây dựng định hướng nhằm tái cấu, cải tổ lại hệ thống ngân hàng tài Khuyến khích, hỗ trợ phát triển hệ thống dịch vụ tài nước hệ thống dịch vụ tài kết nối với giới phát triển từ đảm bảo cho hoạt động đầu tư quốc tế Việt Nam diễn thuận lợi 3.2.2.3 Giải pháp khắc phục khó khăn đến từ quy định quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ lao động - Rà soát, bổ sung sửa đổi hệ thống pháp lý điều chỉnh vấn đề quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ lao động để phù họp với hệ thống quy định chung vấn đề TPP - Xây dụng đội ngũ cán riêng giám sát việc thục thi quyền sở hữu trí tuệ nuớc để đảm bảo vấn đề sở hữu trí tuệ đuợc thục nghiêm túc, tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu tu tham gia thị truờng - Tuyên truyền hỗ trợ thông tin sở hữu trí tuệ lao động đuợc thay đổi để phù họp với TPP cho doanh nghiệp nguời lao động nuớc thuờng xuyên để đối tuợng có phuơng án kịp thời thích nghi với quy định TPP - Xây dụng quan tạm thời, hỗ trợ, tu vấn, huớng dẫn cho doanh nghiệp sở hữu trí tuệ, hỗ trợ đăng ký quyền sở hữu trí tuệ với mặt hàng xuất có hội xuất sang thị truờng TPP để tránh thiệt hại sụ thiếu hiểu biết sở hữu trí tuệ mà doanh nghiệp gặp phải nhu thuơng hiệu, tranh chấp thuơng hiệu, hay thâm nhập thị truờng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ - Có kế hoạch cụ thể nhằm định huớng, xây dụng lộ trình đào tạo đạt chuẩn cho lao động nuớc, nhằm nâng cao suất cho lao động, đáp ứng yêu cầu ngày cao chất luợng phẩm chất lao động từ thị truờng TPP Từ mở rộng hội việc làm có thu nhập cao cho lao động nuớc 3.2.2.4 Giải pháp khắc phục khó khăn từ quy tắc xuất xứ TPP Quy tắc xuất xứ đuợc nhận định thách thức lớn xóa nhịa lợi ích mà TPP đem lại cho kinh tế Việt Nam Đe đối mặt với thách thức đến từ quy tắc xuất xứ, Việt Nam cần: - Phổ biến yêu cầu quy tắc xuất xứ cho doanh nghiệp, nhà sản xuất nuớc Những yêu cầu dẫn địa lý hay ngồn gốc xuất xứ xa lạ với nguời sản xuất doanh nghiệp Việt Nam nên nguy bị dẫn địa lý tuơng tụ nhu thuơng hiệu thị truờng TPP hoàn toàn mở cửa điều hồn tồn xảy Đe tránh thiệt hại khơng đáng có cho sản phẩm nuớc Chính phủ cần phổ biến rộng rãi kết hợp với việc hỗ trợ đăng ký dẫn địa lý cho mặt hàng để xây dụng thuơng hiệu riêng nhu bảo vệ đuợc uy tín, lòng tin cho mặt hàng nội địa - Ngoài dẫn địa lý, TPP cam kết chặt chẽ xác định nguồn gốc xuất xứ hàng hóa làm sở để đuợc huởng uu đãi thuế khu vục TPP Theo để đuợc huởng uu đãi mặt hàng phải có nguồn gốc xuất xứ từ quốc gia nội khối TPP vấn đề này, cần có kế hoạch, định huớng hỗ trợ cụ thể từ phía nhà nuớc cho doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp tìm kiếm đuợc nguồn hàng phù họp khu vục để sản phẩm cuối tạo đáp ứng đuợc yêu cầu nguồn gốc xuất xứ Hiệp định đuợc huởng cam kết uu đãi từ TPP 3.2.2.5 - Giải pháp cho khó khăn sản xuất nơng nghiệp nơng thôn Là đối tuợng dễ bị tổn thuơng truớc thay đổi thị truờng, để bảo vệ ngành sản xuất nơng nghiệp nuớc, Chính phủ Việt Nam cần khuyến khích, hỗ trợ xây dụng mơ hình sản xuất nơng nghiệp có quy mơ lớn, áp dụng cơng nghệ vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao suất, giảm giá thành tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm Bên cạnh hỗ trợ máy móc, Chính phủ cần phổ biến huớng sản xuất, nuôi trồng nuớc theo chuẩn đề nuớc TPP cách làm cầu nối tổ chức hội thảo, buổi gặp gỡ chuyển giao công nghệ sản xuất nguời sản xuất nuớc nhà nhập nuớc ngồi Chuẩn hóa từ khâu sản xuất cho sản phẩm nâng cao hội xuất cho nơng sản nuớc từ biến tác động tiêu cục thành tác động tích cục, chuyển dịch cấu phát triển ngành nông nghiệp theo huớng công nghiệp hóa, đại hóa - Xây dụng sách khuyến khích đầu tu nguớc ngồi vào lĩnh vục nông nghiệp, thu hút nhà đầu tu từ nuớc hàng đầu phát triển nông nghiệp trình độ cao nhu Nhật Bản, Hoa Kỳ, để thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ, nâng cao trình độ sản xuất nông nghiệp cách tiếp cận hiệu thị truờng rộng lớn quốc gia mà gặp phải rào cản kỹ thuật 3.3 Giải pháp đối cho doanh nghiệp Việt Nam Hiệp hội ngành hàng 3.3.1 Giải pháp doanh nghiệp Việt Nam - Các doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu thơng tin, quy tắc cam kết mà Việt Nam phải thục tham gia TPP để có phuơng huớng phát triển họp lý, tránh thiệt hại thiếu hiểu biết Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần trang bị cho thơng tin thị truờng, khung hành pháp lý cho hoạt động kinh tế 12 quốc gia TPP nhằm kịp thời nắm bắt hội - Cải thiện lực cạnh tranh doanh nghiệp: khả tài chính, máy quản lý, chất lượng nhân đường hướng hoạt động để tồn phát triển trước sức ép đến từ doanh nghiệp lớn với kinh nghiệm, vốn lực vượt trội Việt Nam mở cửa thị trường tham gia TPP Xây dựng phương án, chiến lược kinh doanh họp lý, nắm bắt hội TPP mang lại để mở rộng thị trường, tìm kiếm họp tác - Thay đối đầu trực tiếp với doanh nghiệp giàu kinh nghiệm, tiềm tài nhân lực, doanh nghiệp Việt Nam cần cân nhắc chủ trọng tới thị trường nhỏ không tiềm Peru, Malaisia hướng tới giải pháp liên kết với doanh nghiệp nước ngồi, cầu nối trung gian cơng ty với tập quán thói quen thị trường nước để song song phát triển mà không bị thất bại - TPP trở thành thị trường chung hội đồng nghĩa với việc kèm theo nhiều thách thức cho doanh nghiệp Một vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải nhiều thị trường mở rộng nguy thương hiệu Do đó, trước thực thâm nhập thị trường mới, thị trường có quy định cao nước phát triển khối TPP, doanh nghiệp cần có kế hoạch tìm hiểu thị trường, đăng ký bảo hộ thương hiệu kiểu dáng cho sản phẩm trước xúc tiến phát triển hàng hóa 3.3.2 - Giải pháp Hiệp hội ngành hàng Liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp để hỗ trợ cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường Tham vấn cho doanh nghiệp doanh nghiệp gặp khó khăn đầu tư hay vướng phải tranh chấp pháp lý quốc tế Tập họp Doanh nghiệp xây dựng tiêu chuẩn, định hướng phát triển chung cho ngành hàng, tạo sức mạnh tập thể, liên kết phát triển cạnh tranh với doanh nghiệp lớn đến từ nước TPP - Hiệp hội ngành hàng cần phát huy vai trị cầu nối mình, truyền đạt định hướng phát triển nhà nước đến doanh nghiệp phản ánh mong muốn, yêu cầu hỗ trợ từ phía doanh nghiệp cho nhà nước Đe nhà nước có điều chỉnh pháp lý, chế, sách cho phù họp - Giữ vai trò định hướng, thúc đẩy tái cấu ngành hàng, hỗ trợ, khuyến khích cơng nghiệp sản xuất ngun liệu phụ trợ phát triển KÉT LUẬN Với nhiều thơng tin tích cưc đến từ tiến trình đàm phán, TPP nhiều khả kết thúc ký kết năm 2015 Đuợc nhận định Hiệp định kỷ, với cam kết sâu rộng tất lĩnh vục, TPP đuợc kỳ vọng khơng đem lại lợi ích kinh tế cho 12 nuớc ký kết Hiệp định mà cịn ảnh huởng đến sụ phát triển kinh tế tồn giới Hiện nay, với vị Hiệp định lớn thứ giới, TPP nhận đuợc sụ quan tâm mạnh mẽ, đuợc dụ đoán thay đổi vị khơng chinh tế mà cịn lĩnh vựa khác tất quốc gia đầu cho xu hội nhập ngày sâu rộng Là thành viên chịu tác động mạnh mẽ nhận đuợc nhiều lợi ích TPP đuợc ký kết, Việt Nam gấp rút với thay đổi chuẩn bị cuối để tận dụng TPP cách hiệu nhất, đóng góp cho sụ phát triển chung đất nuớc Tuy vậy, thành viên có vai trị quan trọng Hiệp định nhung lại quốc gia có kinh tế phát triển 12 nuớc TPP đó, Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn thách thức q trình đàm phán nhu sau Hiệp định đuợc ký kết Khi mà thời hoàn thành ký kết Hiệp định tới gần, tất cácký cấp quản lý thay nhà nuớc doanh nghiệp nguời lao động cần tích hồn tất đổi TPP chuẩn bịsong để đón nhận cơphục hội kinh tếcục mà việc kết đem lại biện Song với đó, cần phải có thay đổi phù họp pháp thách thức đuờng huớng phát triển họp lýnhững để khắc khó khăn, gặp phải gian phát triển cách bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Quốc hội, Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lầ thứ XI, (12/01/2011 19/01/2011) Quốc hội, Luật sử hữu trí tuệ số 50/2005/QH11, ngày 29/11/2005 quy định hoạt động bảo vệ, đăng ký, giải tranh chấp liên quan đến sở hữu trí tuệ Việt Nam Quốc hội, Bộ luật lao động số 10/2012/QH13, ngày 18/06/2012 quy định giải vấn đề liên quan đến họp đồng lao động vấn đề phát sinh trình lao động Quốc hội, Luật đầu tư số 67/2014/QH13, ngày 26/11/2014 quy định hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam hoạt động đầu tư kinh doanh từ Việt Nam nước Quốc hội, Luật thuế thương mại số 36/2005/QH11, ngày 14/06/2005 quy định hoạt động thương mại diễn Việt Nam Bộ Tài chính, Biểu thuế xuất nhập Việt Nam năm 2014, ngày 7/03/2014 quy định mức thuế áp dụng cho loại hàng hóa cụ thể Lê Mai Anh, Hồng Ly Anh (2004), Giáo trình Luật Quốc tế, Nhà xuất Đại học Luật Hà Nội Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2002), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại Học Kinh tế Quốc Dân Hoàng Văn Châu (2014), Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương - TPP vấn đề tham gia Việt Nam, Nhà Xuất bản: Bách khoa Hà Nội 10 Phạm Duy Nghĩa (2013), Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP): hội cho Việt Nam, Nhà Xuất bản: Thời Đại 11 Chu Hồng Thắng (2014), Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương: tiến trình đàm phán đề đặt ra, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Vũ Thị Hiền (2012), Nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ hướng xuất Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ, trường Đại học Ngoại thương 13 Lương Xuân Quỳ (2014), “Việt Nam Hiệp định thương mại xuyên Thái Bĩnh Dương (TPP) ”, Tạp chí Phát triển Hội nhập 14 Nguyễn Văn Phụng (2014), “Hiệp định TPP: Cơ hội thách thức tuân thủ quy định thuế quan phỉ thuế quan ”, Tạp chí Tài 15 Lê Thị Ánh Tuyết (2014), “Quy tẳc xuất xứ TPP - Cơ hội thách thức cho hàng xuất Việt”, vlr.vn, 2014 16 Lê Thị Ánh Tuyết, Huỳnh Thế Nguyễn 2014, “Cơ hội thách thức cho hàng xuất Việt Nam khỉ triển khai quy tẳc xuất xứ theo Hiệp định TPP ”, Phát triển Hội nhập 17 Phạm Diệu (2014), “Hiệp định TPP: thời thách thức doanh nghiệp Việt Nam ”, baophapluat.vn 18 Ngô Tuấn Anh, Đỗ Đức Trung (2014), “Hiệp định đối tác kỉnh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP): hội thách thức đặt Việt Nam ”, Tạp chí Kinh tế Phát triển 19 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn III (2009), Bảo cảo “Chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ tới năm 2020 (CSSSD) tầm nhìn tới năm 2025”, trungtamwto.vn 20 ủy ban tư vấn sách thương mại quốc tế, “Phân tích bất lợi tiềm tàng TPP Việt Nam ”, http://www.trungtamwto.vn/tpp/phantichnhung-bat-loi-tiem-tang-cua-tpp-doi-voi-viet-nam 21 Trung tâm WTO - VCCI, “Cập nhật lịch trình đàm phán TPP tháng năm 2015.” http://www.trungtamwto.vn/tpp/cap-nhat-lich-trinh-dam-phantpp-trong-thang-4-va-5-nam-2015 22 Trang web Tổng cục Thống kê http ://www gsơ gơv vn/Default aspx?tabid=217 23 Trang web Tổng Cục Hải Quan, http ://www custơms ■ gơv.vn/default aspx 24 Trang web Cục Đầu tư Nước Ngoài - Bộ Ke hoạch Đầu tư, http://ipc.mpi gơv.vn/giơi-thieư/cưc-daư-tư-nươc-ngơai 25 Trang web Bộ Công Thương, http://www.moit gơv.vn/vn/Pages/Trangchu.aspx II Tài liệu tiếng Anh 26 David Vanzetti and Pham Lan Huong (2014), Rules of origin, labour standards and the TPP 27 Brock R Williams (2013) Trans-Pacific Partnership (TPP) Countries: Comparative Trade and Economic Analysis 28 Inkyo Cheong (2013) Negotiations for the Trans-Paciíic Partnership Agreement: Evaluation and Implications for East Asian Regionalism 29 Office of the United States Trade Representative’s website, https://ustr.gov/ 30 The World Banhk’s website, http://data.worldbank.org/vietnamese 31 World Economic Forum’ website, http://www.weforum.org/ ... mục tiêu Hiệp định TPP dự báo tác động đến kinh tế Việt Nam, khóa luận đề xuất giải pháp tận dụng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực kinh tế Việt Nam tham gia vào Hiệp định TPP thời... ? ?Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP tác động đến kỉnh tế Việt Nam ” làm đề tài khóa luận Mục tiêu khóa luận Trên sở nghiên cứu vấn đề TPP tầm quan trọng ảnh hưởng Hiệp định đến kinh tế, ... chương Chương Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) cần thiết khách quan tham gia Việt Nam vào TPP Chương Phân tích sở kinh tế Việt Nam tham gia vào TPP Chương Việt Quan điểm, định hướng

Ngày đăng: 28/08/2021, 18:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam vớiTPP và thế giới - Hiệp định đối tác xuyên thái bình dương TPP và các tác động đến nền kinh tế việt nam
Bảng 1.1 Kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam vớiTPP và thế giới (Trang 57)
Bảng 2.1: Cơ cẩu GDPphân theo thành phần kinh tế của Việt Nam từ 2000 - 2014 - Hiệp định đối tác xuyên thái bình dương TPP và các tác động đến nền kinh tế việt nam
Bảng 2.1 Cơ cẩu GDPphân theo thành phần kinh tế của Việt Nam từ 2000 - 2014 (Trang 62)
Bảng 2.2: Cơ cấu GDP Việt Nam phân theo khu vực kinh tế từ 2000 - 2014 - Hiệp định đối tác xuyên thái bình dương TPP và các tác động đến nền kinh tế việt nam
Bảng 2.2 Cơ cấu GDP Việt Nam phân theo khu vực kinh tế từ 2000 - 2014 (Trang 64)
Bảng 2.3: số liệu giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam giaiđoạn 2000 - 2014 - Hiệp định đối tác xuyên thái bình dương TPP và các tác động đến nền kinh tế việt nam
Bảng 2.3 số liệu giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam giaiđoạn 2000 - 2014 (Trang 65)
Bảng 2.4: Tỷ trọng vốn đầu tư từ các nưởc TPP vào Việt Nam năm2014 - Hiệp định đối tác xuyên thái bình dương TPP và các tác động đến nền kinh tế việt nam
Bảng 2.4 Tỷ trọng vốn đầu tư từ các nưởc TPP vào Việt Nam năm2014 (Trang 78)
Nhìn vào bảng 2.5: các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang TPP có thể thấy rằng, phần lớn những mặt hàng là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam đều có thị trường lớn là trong 12 nước khu vực TPP - Hiệp định đối tác xuyên thái bình dương TPP và các tác động đến nền kinh tế việt nam
h ìn vào bảng 2.5: các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang TPP có thể thấy rằng, phần lớn những mặt hàng là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam đều có thị trường lớn là trong 12 nước khu vực TPP (Trang 81)
Bảng 2.7: ước tỉnh tác động kinh tế vĩ mô của TPP trong năm 2020 - Hiệp định đối tác xuyên thái bình dương TPP và các tác động đến nền kinh tế việt nam
Bảng 2.7 ước tỉnh tác động kinh tế vĩ mô của TPP trong năm 2020 (Trang 83)
Bảng 2.8: Đánh giá tác động của quy tắc nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm tới năm năm 2020 của Việt Nam - Hiệp định đối tác xuyên thái bình dương TPP và các tác động đến nền kinh tế việt nam
Bảng 2.8 Đánh giá tác động của quy tắc nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm tới năm năm 2020 của Việt Nam (Trang 96)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w