Luận văn thạc sỹ : Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Hóa chất 21 Luận văn thạc sỹ Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Hóa chất 21
CƠ SỞ LÝ LU N V Ậ Ề PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH
N i dung và các ch tiêu phân tích tài chính 11 ộ ỉ 1 Phâ n tích khái quát tình hình TCDN
hình) và tài sản cố định đang đầ tư (chi phí xây dựng cơ bảu n dởdang) trên B ng cân ả đố ếi k toán
So sánh các hệ ố s tài trợ, hệ ố ự s t tài tr tài s n dài h n, hợ ả ạ ệ ố ự s t tài tr tài sợ ản c ố định theo thời gian để đánh giá xu hướng biến động của mức đ độộ c lập tài chính Còn so sánh các hệ ố s này v i sớ ố bình quân ngành đểcó thểxác định mức độ độ c lập tài chính c doanh nghiủa ệ đang ởp mức độ nào, trên cơ sở đó có các quyết sách phù hợp với tình hình và điều kiện cụ cthể ủa doanh nghiệp Nếu trị ố ủ s c a hệ ố ự s t tài trợ tăng theo thời gian nhưng ị ố tr s ch tiêu h s t tài tr dài h n và h s t tài tr ỉ ệ ố ự ợ ạ ệ ố ự ợ TSCĐ nhỏ hơn 1 thì mức độ độ c l p tài chính c a doanh nghi p ậ ủ ệ không cao, doanh nghi p phệ ải đối đầu với khó khăn khi đến hạn thanh toán các khoản nợ đến hạn Ngượ ạc l i tr s c a h s t tài tr ị ố ủ ệ ố ự ợ tăng theo thời gian, tr s ch tiêu h s t tài tr ị ố ỉ ệ ố ự ợ dài h n và hạ ệ ố ự s t tài tr ợ TSCĐ giảm nhưng vẫn lớn hơn 1 thì chắc chắn an ninh của doanh nghi p v n bệ ẫ ền vững, mức độ độc lập tài chính không b ị đe dọa.
1.3.2 Phân tích tình hình công n và kh ợ ả năng thanh toán c doanh nghi p ủa ệ Tình hình công nợ của doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bản mà nhà quản trị quan tâm Các khoản công nợ tồn đọng nhiều sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp và làm cho các hoạt động kinh doanh kém hiệu quả Tình hình công nợ của doanh nghiệp chịu tác động của khả năng thanh toán, do vậy doanh nghiệp thường xuyên phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán trong mối quan hệ mật thiết với nhau để đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp Khả năng thanh toán của doanh nghiệp vừa phải sẽ đáp ứng nhu cầu thanh toán cho các khoản công nợ, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tiết kiệm chi phí Khả năng thanh toán quá cao có thể dẫn tới tiền mặt, hàng dự trữ quá nhiều, hiệu quả sử dụng vốn thấp; khả năng thanh toán quá thấp kéo dài có thể dẫn tới doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản
Do vậy phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp là nội dung cơ bản nhằm cung cấp thông tin cho các nhà quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm góp phần bảo đảm an toàn và phát triển vốn.
1.3.2.1 Phân tích tình hình công n c doanh nghi p ợ ủa ệ
Công nợ của doanh nghiệp bao gồm nợ phải thu và nợ phải thanh toán Mục đích của việc phân tích tình hình công nợ nhằm cung cấp thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp và các đối tượng khác biết được tình hình biến động của nợ phải thu, nợ phải trả, cơ cấu nợ của đối tượng và thời hạn cho mỗi loại công nợ để đưa ra các biện pháp thu hồi vốn, dự phòng cũng như kế hoạch thanh toán nhằm giảm bớt tình hình vốn chiếm dụng và bị chiếm dụng góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp
Để phân tích tình hình công nợ các khoản phải thu trước hết so sánh tổng số các khoản phải thu cuối kỳ so với đầu kỳ về số tuyệt đối và số tương đối nhằm đánh giá chung tình hình thu hồi các khoản phải thu của doanh nghiệp Sau đó tính toán các chỉ tiêu phản ánh tình hình công nợ phải thu để đánh giá cụ thể vấn đề thu hồi công nợ từ đó kết luận về công nợ phải thu và tình hình tài chính của doanh nghiệp
Các chỉ tiêu phản ánh tình hình công nợ gồm:
Tỷ lệ nợ phải thu so với tổng tài sản = Các khoản nợ phải thu
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng tài sản thì có bao nhiêu đồng nợ phải thu Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tình hình tài chính của doanh nghiệp càng xấu đi.
Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản nợ phải trả Tổng các khoản phải thu
Ch ỉ tiêu này phản ánh quan hệ giữa các khoản phải thu so với khoản phải trả của doanh nghiệp Ch ỉtiêu này lớn hơn 100 chứng tỏ ố v n của doanh nghiệp b chi m ị ế dụng nhiều, ngược lại chỉ tiêu này nhỏ hơn 100 chứng tỏ ố v n của doanh nghiệ đi p chiếm dụng nhiều Cả hai trường hợp đều phản ánh tình hình tài chính không lành m nh và ạ ảnh hưởng đến hi u qu kinh doanh c doanh nghi p ệ ả ủa ệ
Số vòng quay các khoản phải thu = Tổng số tiền bán hàng chịu
Số dư bình quân các khoản phải thu
S ốvòng quay các khoản phải thu của khách hàng cho biết trong kỳphân tích các khoản phải thu khách hàng quay được bao nhiêu vòng Ch tiêu này càng cao ỉ chứng t kh ỏ ả năng thu hồ ối v n c doanh nghiủa ệ ốp t t, ít bị chiếm d ng v n Tuy nhiên ụ ố chỉ tiêu này cao quá có th ể do phương thức thanh toán c doanh nghiủa ệp quá chặt chẽ ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu th Bên cụ ạnh đó còn xác định th i gian m t vòng ờ ộ quay các kho n ph i thu ả ả
Thời gian 1 vòng quay các khoản phải thu = Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng quay các khoản phải thu
Chỉ tiêu này cho biết mỗi vòng quay các khoản phải thu của khách hàng hết thời gian bao nhiêu Chỉ tiêu này càng ngắn chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền bán hàng càng nhanh, ngược lại thời gian một vòng quay các khoản phải thu càng dài chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền chậm, vốn của doanh nghiệp đang bị chiếm dụng Cần so sánh chỉ tiêu này với thời gian bình quân trong hợp đồng kinh tế để thấy thực chất khả năng thu hồi vốn của doanh nghiệp và uy tín của khách hàng.
Phân tích các kho n công nả ợ phải trả để có k hoế ạch s p xắ ếp các khoản phải tr ảtheo thứ ự ờ t th i gian và khả năng huy động vốn nhằm đáp ứng yêu cầu thanh toán, góp phầ ổn định tình hình tài chính Đển phân tích các kho n ph i trả ả ả ầ c n so sánh tổng s ốcác khoản phải trảcuối kỳso với đầu kỳ ề ố v s tuyệt đối và số tương đối đồng thời so sánh t ng sổ ố các khoản ph i trả ả ớ v i t ng sổ ố ố v n ngắn hạn đểcó nh n th c chung vậ ứ ề yêu cầu thanh toán Trên cơ sở đó xác định nguyên nhân làm tồn đọng các kho n công ả n ợ và đềra biện pháp x lý.ử
1.3.2.2 Phân tích kh ả năng thanh toán
Tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện khá rõ qua các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ, nó cho biết mức độ các khoản nợ của doanh nghiệp được trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời hạn của các khoản nợ đó Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là một trong những vấn đề quan trọng nhất được nhiều đối tượng quan tâm Khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt thì tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng mạnh hơn Việc phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh toán không những giúp cho doanh nghiệp giảm được rủi ro trong quan hệ tín dụng và bảo toàn được vốn của mình mà còn giúp doanh nghiệp thấy được khả năng chi trả thực tế để từ đó có biện pháp kịp thời trong việc điều chỉnh các khoản mục tài sản cho hợp lý nhằm nâng cao khả năng thanh toán. Để phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp, thường sử dụng các chỉ tiêu sau để phân tích
Nhóm chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp thường phải trả trong thời hạn một chu kỳ kinh doanh (thường là một năm) như phải trả công nhân viên, phải trả người bán, phải nộp thuế, phải thanh toán tiền vay Đây là các khoản công nợ doanh nghiệp phải có nghĩa vụ thanh toán ngay khi đó mới góp phần ổn định tình hình tài chính và có chiến lược mới trong hoạt động kinh doanh Để phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, thường xem xét các hệ số sau:
Hệ số thanh toán tức thời = Tổng số vốn bằng tiền (1.8)
Nợ đến hạn và quá hạn
Hệ số thanh toán tức thời cho biết khả năng thanh toán của vốn bằng tiền đối với các khoản nợ đến hạn và quá hạn Đối với các doanh nghiệp khan hiếm tiền mặt thường có hệ số trên thấp Đó là các doanh nghiệp mà công tác quản lý dự trữ, tiêu thụ và các khoản phải thu chưa tốt dẫn đến tốc độ quay vòng vốn thấp
Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao hoặc quá thấp kéo dài đều không tốt Doanh
Luận văn thạc sĩ nghiệpcần có kế hoạch về tỷ lệ dự trữ tiền mặt sao cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình và đảm bảo hệ số này ≈ 1 nhằm đảm bảo góp phần ổn định tài chính.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh (QR) Tổng số vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền (1.9)
Tiền và các khoản tương đương tiền được lấy từ chỉ tiêu Tiền và các khoản tương đương tiền, tổng nợ ngắn hạn lấy từ chỉ tiêu nợ ngắn hạn thuộc bảng cân đối kế toán Chỉ tiêu này phản ánh khả năng doanh nghiệp có thể thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn đến mức độ nào căn cứ vào những tài sản lưu động có khả năng chuyển hóa thành tiền nhanh nhất Chỉ tiêu này cao chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp dồi dào, tuy nhiên chỉ tiêu này cao quá kéo dài chứng tỏ vốn bằng tiền của doanh nghiệp nhàn rỗi, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp Chỉ tiêu này thấp thì doanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán công nợ, nếu thấp quá kéo dài sẽ dẫn tới doanh nghiệp bị phá sản Hệ số thanh toán nhanh trong nhiều doanh nghiệplớn hơn 1 được coi là hợp lý
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (CR) Tổng giá trị thuần tài sản ngắn hạn
Tổng số nợ ngắn hạn
Trong đó tổng giá trị thuần tài sản ngắn hạn lấy từ chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn trên bảng cân đối kế toán
Phương pháp phân tích tài chính
Phương pháp phân tích tài chính là một hệ thống các công cụ, biện pháp, các kỹ thuật và cách thức nhằm tiếp cận, nghiên cứu các hiện tượng và các mối liên hệ bên trong và bên ngoài, các luồng tiền chuyển dịch và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Từ đó giúp các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính kế toán có các quyết định phù hợp tuỳ theo mục đích và yêu cầu của từng đối tượng Để đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng sử dụng báo cáo tài chính kế toán, người ta có nhiều phương pháp phân tích khác nhau như phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, phương pháp liên hệ, phương pháp hồi quy tương quan… để có thể nắm được thực trạng tài chính của doanh nghiệp dưới nhiều góc độ, phục vụ cho nhiềumục đích khác nhau
So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích tài chính nhằm nghiên cứu kết quả, sự biến động và mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích.
So sánh số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi tình hình tài chính doanh nghiệp Đánh giá sự tăng trưởng hay tụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
• So sánh số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của doanh nghiệp.
• So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số trung bình của ngành, của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình là tốt hay xấu, được hay chưa được.
So sánh có ba hình thức: so sánh theo chiều dọc, so sánh theo chiều ngang và so sánh theo xu hướng.
- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu với tổng thể.
- So sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về số tương đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các kỳ tiếp theo.
- So sánh theo xu hướng thường dùng số liệu từ ba năm trở lên để thấy được sự tiến triển của các chỉ tiêu so sánh đặt trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác làm nổi bật sự biến động về tình hình tài chính hiện tại và dự đoán tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tương lai.
Khi tiến hành so sánh phải giải quyết các vấn đề về điều kiện so sánh và tiêu chuẩn so sánh: Điều kiện so sánh được: Khi so sánh theo thời gian, các chỉ tiêu cần thống nhất về nội dung kinh tế, về phương pháp và đơn vị tính Khi so sánh về không gian, thường là so sánh trong một ngành nhất định nên cần phải quy đổi về cùng một quy mô với các điều kiện kinh doanh tương tự nhau.
Tiêu chuẩn so sánh được: Là các chỉ tiêu được chọn làm căn cứ so sánh (còn gọi là kỳ gốc) Tuỳ theo mục đích, yêu cầu của phân tích mà chọn các chỉ tiêu chuẩn so sánh thích hợp. Để phục vụ cho mục đích cụ thể của phân tích, phương pháp so sánh thường được sử dụng dưới các dạng sau:
So sánh bằng số tuyệt đối:
Khi so sánh bằng số tuyệt đối, các nhà phân tích sẽ biết được qui mô biến động (mức tăng hay giảm) của chỉ tiêu nghiên cứu giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc biểu hiện bằng tiền, hiện vật hay giờ công cụ thể.
So sánh bằng số tương đối:
Số tương đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của chỉ tiêu nghiên cứu Do vậy, so sánh bằng số tương đối, các nhà quản lý sẽ nắm được xu hướng biến động của các chỉ tiêu.
So sánh bằng số bình quân:
Số bình quân phản ánh mức độ bình quân hay đặc điểm điển hình của 1 tổ, 1 bộ phận, 1 đơn vị,… Khi so sánh bằng số bình quân, các nhà quản lý sẽ biết được mức độ
Luận văn thạc sĩ mà doanh nghiệp đạt được so với bình quân chung của tổng thể, của ngành… Từ đó, xác định được vị trí của doanh nghiệp trong tổng thể, trong ngành
1.5.2 Phương pháp chi tiết chỉ tiêu phân tích
Việc chi tiết chỉ tiêu phân tích theo các khía cạnh khác nhau giúp cho việc đánh giá kết quả kinh doanh được chính xác hơn Thông thường trong phân tích, phương pháp chi tiết được thực hiện theo những hướng sau:
- Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu;
- Chi tiết theo thời gian;
- Chi tiết theo địa điểm.
Sau đó, nhà phân tích mới tiến hành so sánh mức độ đạt được của từng bộ phận giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc và mức độ ảnh hưởng của từng bộ phận đến tổng thể cũng như xem xét tiến độ thực hiện và kết quả đạt được trong từng thời gian Việc nghiên cứu các chỉ tiêu phân tích theo phương hướng khác nhau sẽ giúp các nhà quản lý nắm được tác động của các giải pháp mà doanh nghiệp áp dụng trong từng bộ phận cấu thành, từng thời gian hay địa điểm để từ đó tìm ra cách cải tiến các giải pháp cũng như điều kiện vận dụng từng giải pháp một cách có hiệu quả
Phương pháp loại trừ được sử dụng nhằm xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng của lần lượt từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích Theo phương pháp này, khi nghiên cứu ảnh hưởng của một nhân tố nào đó phải loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố còn lại.
Phương pháp loại trừ được sử dụng trong phân tích dưới hai cách là phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch:
Phương pháp thay thế liên hoàn
Tài li ệu dùng làm căn cứ để phân tích tình hình TCDN
Phân tích tình hình tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõ mục tiêu của dự đoán tài chính trong đó có những thông tin từ nội bộ doanh nghiệp và những thông tin từ bên ngoài doanh nghiệp Kết hợp những thông tin đó nhà phân tích có thể phân tích và đưa ra những nhận xét, kết luận chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp mình.
Tất cả cácdoanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đều được đặt trong môi trường kinh doanh, có hệ thống pháp luật chi phối Môi trường kinh doanh luôn biến động phức tạp, đòi hỏi doanh nghiệp phải làm chủ dự đoán được sự biến động để sẵn
Luận văn thạc sĩ sàng thích nghi với các mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước, giữa doanh nghiệp với thị trường hàng hóa, dịch vụ và thị trường sức lao động Sự biến động của tất cả các yếu tố trên ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp nói chung và công tác phân tích tài chính nói riêng
- Thông tin chung: Thông tin liên quan đến trạng thái nền kinh tế, cơ hội kinh doanh, chính sách thuế, lãi suất…
- Thông tin về ngành kinh doanh: Thông tin liên quan đến vị trí của ngành trong nền kinh tế, cơ cấu ngành, các sản phẩm của ngành, tình trạng công nghệ, thị phần…
- Thông tin về pháp lý kinh tế đối với doanh nghiệp: Thông tin về tình hình quản lý, kiểm toán, thanh tra, kế hoạch sử dụng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, để báo cáo cho cơ quan quản lý nhà nước.
Bảng cân đối kế toán; Mẫu số B01-DN
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định theo 2 cách phân loại là kết cấu vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh
Số liệu bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản tài sản Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp.
Bảng cân đối kế toán thường có kết cấu 2 phần:
+ Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản được chia thành 2 phần: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, Tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
+ Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng tại doanh nghiệp Nguồn vốn được chia thành nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu.
Mỗi phần của bảng cân đối kế toán đều được phản ánh theo ba cột: Mã số, số đầu năm, số cuối kỳ (quý, năm)
Nội dung trong bảng cân đối kế toán thoả mãn phương trình cơ bản.
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
Ngoài hai phần tài sản và nguồn vốn, cấu tạo bảng cân đối kế toán còn có phần tài sản ngoài bảng.
+ Phần tài sản ngoài bảng: Phản ánh tài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp đang quản lý hoặc sử dụng và một số chỉ tiêu bổ sung không thể phản ánh trong bảng cân đối kế toán.
Cơ sở số liệu để lập bảng cân đối kế toán là các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết các tài khoản loại 0,1,2,3,4 và bảng cân đối kế toán kỳ trước.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mẫu số B02; -DN
Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và hiệu quả hoạt động kinh doanh chính và hoạt động khác tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước , về thuế và các khoản phải nộp báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm 3 phần:,
Phần 1: Lãi Lỗ: phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh - nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số liệu của kỳ trước tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo
Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.
Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều được trình bày: số còn phải nộp kỳ trước chuyển sang, số còn phải nộp phát sinh trong kỳ báo cáo, số đã nộp trong kỳ báo cáo, số còn phải nộp đến cuối ỳ báo cáo.k
Phần III Thuế giá trị gia tăng (GTGT) được khấu trừ, được miễn giảm, được hoàn lại: phản ánh số thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, đã khấu trừ, và còn được khấu trừ ở cuối kỳ số thuế giá trị gia tăng được hoàn lại, đã hoàn lại và còn được hoàn lại cuối kỳ.
Số thuế giá trị gia tăng được miễn giảm, đã miễn giảm và còn được miễn giảm.
Đánh giá thự c tr ng phân tích tài chính trong Công ty TNHH m t thành ạ ộ viên Hóa ch t 21 67 ấ 1 K ế t qu ả đạt đượ c 67 2 Nh ữ ng h ạ n ch và nguyên nhân 68 ế
Từ tháng 10/2010, Công ty Hóa chất 21 chính thức hoạt động theo mô hình Công ty TNHH một thành viên Hóa chất, công tác phân tích tài chính đã bước đầu được quan tâm Các nhà quản lý đã thấy được tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính cũng như những đóng góp thiết thực của các thông tin do phân tích tài chính mang lại trong việc ra quyết định sản xuất kinh doanh của công ty.
Do phân tích tài chính tại Công ty TNHH MTV Hoá chất 21 đều do phòng Tài chính kế toán thực hiện nên việc thu thập thông tin từ báo cáo tài chính khá dễ dàng, kịp thời vì các chứng từ, thông tin tài liệu được cập nhật hằng ngày
Nội dung phân tích đã thực hiện so sánh với kỳ trước hoặc kỳ kế hoạch để đánh giá mức biến động của các chỉ tiêu tài chính hoặc mức độ hoàn thành so với kế hoạch đã đặt ra của Công ty Các chỉ tiêu được chọn lựa để phân tích đã khái quát được tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty như: lợi nhuận, doanh thu Ngoài ra các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, cơ cấu tài sản, nguồn vốn…cũng được phân tích nhằm phản ánh tình hình tài chính và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty và là cơ sở để xếp loại doanh nghiệp
Trong quá trình phân tích tài chính, Công ty TNHH MTV Hoá chất 21 đã sử dụng phương pháp phân tích truyền thống là phương pháp so sánh kết hợp với phương pháp tỷ lệ Số liệu dùng để phân tích tài chính được Công ty khai thác từ các báo cáo tài chính (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính) đồng thời cũng sử dụng từ các báo cáo nội bộ khác của Công ty như báo cáo lao động, tiền lương…
Kết quả phân tích tài chính được coi là tài liệu tham khảo quan trọng cho Ban giám đốc Công ty trong việc hoạch định chính sách sản xuất kinh doanh của công ty Đồng thời kết quả phân tích tài chính cung cấp thông tin khái quát về tình hình tài
Luận văn thạc sĩ chính của công ty Các thông tin này cũng rất có ý nghĩa giúp các nhà quản lý ra quyết định mở rộng đầu tư, liên doanh liên kết, đồng thời cũng là tài liệu quan trọng phục vụ các nhà đầu tư, các tổ chức cho vay Có thể nói rằng phân tích tài chính tại Công ty TNHH MTV Hoá chất 21 bước đầu đã đạt được những kết quả nhất định đáp ứng được yêu cầu cạnh tranh và hội nhập kinh tế.
2.3.2 Những hạn ch và nguyên nhân ế
Qua quá trình nghiên cứu thực trạng công tác phân tích tài chính tại Công ty TNHH MTV Hoá chất 21 cho thấy nhìn chung Công ty đã bước đầu quan tâm Tuy nhiên, hoạt động phân tích vẫn chưa được chú trọng, còn mang tính hình thức Vì vậy chất lượng phân tích chưa cao nên chưa giúp ban lãnh đạo đánh giá chính xác thực trạng tài chính cũng như chưa đủ độ tin cậy đáp ứng kịp thời thông tin cho công tác quản lý của Công ty, cũng như các đối tượng khác quan tâm đến tình hình tài chính như các cấp chủ quản, nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng … Những hạn chế của công tác phân tích tài chính thể hiện ở các mặt sau:
Thứ nhất, thông tin thu thập chưa đầy đủ và chưa phản ánh chính xác tình hình tài chính
Nguồn số liệu sử dụng để phân tích chủ yếu dựa vào các số liệu lấy từ báo cáo tài chính và sổ sách kế toán tổng hợp, chưa có sự kết hợp với các số liệu phi tài chính của công ty như tình hình cung ứng vật tư, hàng hóa, thị phần …
Hiện nay công tác phân tích tài chính tại Công ty TNHH MTV Hoá chất 21 gặp không ít khó khăn do chưa đặt các chỉ tiêu phân tích trong mối quan hệ hữu cơ, liên kết với nhau Hầu hết Công ty thường chỉ dựa vào chỉ tiêu kế hoạch đề ra trong năm để so sánh xem năm nay tăng so với năm trước bao nhiêu hay có hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra không chứ hầu như không tìm kiếm nguyên nhân, không đặt các thông số đưa ra trong mối quan hệ với các nhân tố biến động từ bên ngoài như chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, của các ngành sản xuất yếu tố đầu vào, của bản thân ngành sản xuất thuốc nổ và phụ kiện nổ, các vấn đề cung cầu thị trường, các chính sách tiền tệ trong nước và quốc tế…
Việc xử lý thông tin thu thập như thế nào cho có hiệu quả vẫn là vấn đề đang được đặt ra Để có được những thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ chuyên sâu và hệ thống công nghệ phần mềm chất lượng cao Hiện nay Công ty TNHH MTV Hoá chất 21 chưa có đội ngũ cán bộ phân tích chuyên sâu, công
Luận văn thạc sĩ nghệ xử lý thông tin lại không có nên công tác xử lý thông tin vừa mất thời gian vừa không đảm bảo tính chính xác.
Thứ hai, phương pháp phân tích còn đơn điệu
Công ty TNHH MTV Hoá chất 21 chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh và phương pháp tỷ lệ, các số liệu phân tích thường được so sánh theo chiều ngang giữa kỳ này với kỳ trước, hoặc giữa kỳ thực hiện với kỳ kế hoạch Phương pháp so sánh theo chiều dọc được sử dụng rất ít nên chưa thực sự phát huy được chiều sâu của dòng thông tin, chưa thấy được sự phù hợp hay không của các chỉ tiêu phân tích Sự kết hợp giữa hai phương pháp này còn đơn điệu và cứng nhắc, thường chỉ dừng ở việc so sánh một số chỉ tiêu thông thường như doanh thu, tỷ suất lợi nhuận, hệ số bảo toàn vốn Việc sử dụng phương pháp phân tích tỷ lệ kết hợp với phương pháp so sánh không cho thấy tác động của từng chỉ tiêu tới hiệu quả kinh doanh đồng thời chưa thấy được nguyên nhân thực sự của nó, đâu là điểm mạnh, đâu là điểm yếu để đưa ra quyết định phát triển chiến lược hay các dự báo tài chính cho tương lai Trong khi đó phương pháp Dupont có thể làm rõ mối liên hệ tương quan đó thì Công ty chưa áp dụng.
Mặt khác trong quá trình phân tích, các nhà phân tích chưa quan tâm đến việc so sánh với các chỉ tiêu của các công ty có cùng quy mô trong ngành để xem xét mức độ phù hợp cũng như khả năng cạnh tranh của công ty mình Nguyên nhân và sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của các chỉ tiêu được đề cập rất hạn chế nên chưa đánh giá chính xác về mặt định tính và định lượng của kết quả phân tích.
Thứ ba, nội dung phân tích chưa toàn diện
Tất cả các chỉ tiêu phân tích tại Công ty TNHH MTV Hoá chất 21 mới chỉ ở mức đơn giản và thường được lồng ghép vào Báo cáo tài chính (cụ thể là trong Thuyết minh báo cáo tài chính) Các chỉ tiêu phân tích còn sơ sài, mới chỉ dừng trên danh nghĩa là con số thống kê về tổng tài sản, cơ cấu nguồn vốn, một số hệ số phản ánh khả năng thanh toán và sức sinh lời, việc phân tích mới chỉ xem xét đến sự biến động tuyệt đối mà chưa xem xét đến mối quan hệ để thấy nguyên nhân của các biến động này, chưa có đủ dẫn chứng để thấy những biến động đó là tích cực hay không nên chưa có đủ cơ sở để đánh giá chính xác thực trạng tài chính
Kết quả phân tích chỉ đề cập khái quát đến hoạt động kinh doanh, tài sản, nguồn vốn, vì vậy việc sử dụng kết quả phân tích còn nhiều hạn chế Nhiều nội dung chưa được phân tích đến như tình hình công nợ các khoản phải thu, phải trả, hệ số tài trợ của tài sản, việc phân tích hiệu quả kinh doanh còn chưa tính đến tỷ suất lợi nhuận so với chi phí, điều này khiến Công ty gặp hạn chế trong việc đánh giá hiệu quả sử