Hoàn thiện việc thực hiện 5s ở công ty tnhh terumo việt nam Hoàn thiện việc thực hiện 5s ở công ty tnhh terumo việt nam Hoàn thiện việc thực hiện 5s ở công ty tnhh terumo việt namHoàn thiện việc thực hiện 5s ở công ty tnhh terumo việt namHoàn thiện việc thực hiện 5s ở công ty tnhh terumo việt namHoàn thiện việc thực hiện 5s ở công ty tnhh terumo việt namHoàn thiện việc thực hiện 5s ở công ty tnhh terumo việt nam
bộ giáo dục đào tạo trờng đại học bách khoa hµ néi - o Hng Thng Đề tài: Hoàn thiện viƯc thùc hiƯn 5s ë c«ng ty Tnhh Terumo viƯt nam luận văn thạc sĩ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS ĐĂNG VŨ TÙNG Hµ Néi - 2012 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh 2010 B MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ 5S 1.1 Khái niệm lợi ích 5S 1.1.1 Sơ lược lịch sử 5S 1.1.2 Khái niệm 5S 1.1.2 Tại phải áp dụng 5S? 15 1.1.3 Mục đích 5S 16 1.1.4 Mục tiêu 5S 17 1.1.5 Lợi ích 5S 17 1.2 Các bước tiến hành thực chương trình 5S 18 1.2.1 Chuẩn bị 19 1.2.2 Thông báo thức lãnh đạo cơng ty 21 1.2.3 Tổng vệ sinh 21 1.2.4 Bắt đầu thực Sàng Lọc 22 1.2.5 Thực “Sắp xếp”, “Sạch Sẽ” hàng ngày 24 1.2.6 Đánh giá 5S định kỳ 26 1.3 Một số vấn đề thực 5S 27 1.3.1 Cách đánh giá thực 5S 27 1.3.2 Phương pháp thực 5S 30 1.3.3 Các yếu tố thực thành công 5S .30 1.3.4 Một số gợi ý thực 5S 31 1.3.5 Các khó khăn áp dụng 5S 31 Đào Hồng Thắng Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh 2010 B CHƯƠNG 2: 34 RÀ SỐT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 5S Ở CƠNG TY TNHH TERUMO VIỆT NAM 34 2.1 Giới thiệu công ty TNHH Terumo Việt Nam 34 2.1.1 Một vài nét trình hình thành phát triển 34 2.1.2 Đặc điểm lĩnh vực hoạt động 36 2.1.3 Sơ đồ máy quản trị công ty 38 2.2 Quá trình thực 5S công ty TNHH TERUMO Việt Nam 39 2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị 39 2.2.2 Thơng báo thức lãnh đạo công ty 47 2.2.3 Tiến hành tổng vệ sinh 48 2.2.4 Thực 5S 50 2.2.5 Đánh giá 5S định kỳ 59 2.3 Đánh giá hoạt động thực 5S công ty TNHH Terumo Việt Nam62 2.3.1 Những mặt đạt 62 2.3.2 Những mặt hạn chế công ty 65 2.3.3 Nguyên nhân tồn 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN THỰC HIỆN 5S Ở CƠNG TY TNHH TERUMO VIETNAM 68 3.1 Phương hướng thực 5S 68 3.2 Giải pháp hoàn thiện thực 5S công ty TNHH Terumo Việt Nam 69 3.2.1 Giải pháp nâng cấp, mở rộng khu vực kho chứa 69 3.2.2 Giải pháp củng cố ban 5S 71 3.2.3 Giải pháp tăng cường đào tạo 5S 72 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện dần bước thực 5S 73 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 82 Đào Hồng Thắng Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh 2010 B MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trên thị trường cạnh tranh ngày nay, doanh nghiệp muốn tồn phát triển có cách cung cấp sản phẩm, dịch vụ có chất lượng thỏa mãn yêu cầu khách hàng thị trường Điều mà khách hàng mong muốn nhận sản phẩm có chất lượng cao, giá hợp lý giao hàng hạn Bài toán đặt cho doanh nghiệp làm để vừa đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng, đồng thời vừa đảm bảo thu nhập để tái tạo sức lao động trì lợi nhuận để phát triển cơng ty Để giải tốn này, doanh nghiệp đưa phương án như: • Mở thị trường • Đầu tư vào máy móc thiết bị đại • Cố gắng giảm chi phí đầu vào để hạ giá thành sản phẩm Đối với giải pháp mở rộng thị trường hay đầu tư vào máy móc thiết bị đại địi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn vốn lớn, giải pháp không dễ dàng định Bên cạnh giải pháp này, có cách đơn giản hơn, kinh tế đảm bảo chất lượng sản phẩm, nâng cao suất Với nhà xưởng đó, người đó, máy móc thiết bị biết cách tổ chức quản lý tốt hơn, người có trách nhiệm với sản phẩm mà làm ra, coi nhà xưởng nhà mình, coi máy móc thiết bị vật dụng gia đình chắn sản phẩm làm có chất lượng tốt, máy móc thiết bị bền suất lao động cao Đào Hồng Thắng Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh 2010 B Tuy nhiên, dù doanh nghiệp có chọn cách thức kinh doanh nào, đầu tư loại thiết bị máy móc hay công nghệ nữa, người yếu tố định đem lại thành công cho doanh nghiệp Xuất phát từ triết lý người trung tâm phát triển, mơ hình thực hành 5S áp dụng Nhật Bản tảng để áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng 5S giúp tạo môi trường sẽ, tiện lợi cho tổ chức/doanh nghiệp, tạo điều kiện cho việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, đem lại niềm tin cho khách hàng Công ty TNHH Terumo Việt Nam công ty với 100% vốn đầu tư Nhật Bản thức vào hoạt đông vào tháng năm 2008 với tồn máy móc thiết bị cơng nghệ kinh nghiệm phương pháp quản lý từ Nhật Bản Mặt khác, cơng ty TNHH Terumo Việt Nam lại có chức sản xuất thiết bị y tế, ngành sản xuất đặc biệt, sản phẩm sản xuất phải đạt yêu cầu cao chất lượng công nghệ, độ sạch, độ an tồn sản phẩm trực tiếp ảnh hưởng tới sức khỏe, kể tính mạng người bệnh uy tín bác sĩ sử dụng Chính từ ngày đầu sản xuất công ty tiến hành thực biện pháp quản lý Nhật Bản đặc biệt phương pháp 5S Tuy nhiên, phương pháp 5S phương pháp Nhật Bản lại thực tế thực Việt Nam, áp dụng đa phần cán nhân viên người Việt Nam cịn nhiều vấn đề phát sinh q trình thực trì phương pháp 5S cơng ty TNHH Terumo Việt Nam Chính tơi lựa chọn thực đề tài “Hoàn thiện việc thực 5S công ty TNHH Terumo Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Trên sở vấn đề lý luận 5S, phân tích thực trạng việc thực 5S công ty TNHH Terumo Việt Nam, rút nhận xét kết đạt mặt hạn chế để đề xuất giải pháp nhằm Đào Hồng Thắng Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh 2010 B khắc phục nâng cao hiệu việc thực 5S từ giúp cơng ty nâng cao suất, chất luợng sản phẩm phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: việc thực 5S công ty TNHH Terumo Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: việc thực 5S tồn cơng ty TNHH Terumo Việt Nam từ ngày đầu sản xuất Tháng năm 2008 nay, bao gồm phận cơng ty: Bộ phận Hành (ADM), Bộ phận Kĩ thuật (PE), Bộ phận Quản lý chất lượng (QA), Bộ phận sản xuất tầng 1(SX1), Dây chuyền sản xuất Anaconda, Dây chuyền sản xuất IK, Dây chuyền sản xuất RFC, Bộ phận quản lý công đoạn (PC), Bộ phận bảo dưỡng (ME), Bộ phận EOG, Bộ phận kho (WH) Phương pháp nghiên cứu o Loại liệu Sơ cấp: liệu ảnh Thứ cấp: hình ảnh, bảng biểu tổng kết o Thu thập từ thực tế, từ Ban 5S công ty TNHH Terumo Việt Nam, o Cách thu thập: thu thập thực tế, chụp ảnh, quan sát vấn trực tiếp o Cách xử lý: phân tích tổng hợp thống kê Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về mặt khoa học: luận văn hệ thống hoá, làm rõ vấn đề việc thực 5S, làm rõ số khái niệm, phân tích đặc trưng phương pháp S đồng thời đưa kiến nghị, giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả, việc thực 5S công ty TNHH Terumo Việt Nam thời gian tới Đào Hồng Thắng Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh 2010 B Về mặt thực tiễn: Đề tài có tính thực tiễn đặc biệt với công ty sản xuất nhằm hạn chế thất thốt, lãng phí đồng thời nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: Chương 1: Lý luận chung 5S Chương 2: Rà soát tình hình thực 5S cơng ty TNHH Terumo Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện việc thực 5S công ty TNHH Terumo Việt Nam Đào Hồng Thắng Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh 2010 B CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ 5S 1.1 Khái niệm lợi ích 5S 1.1.1 Sơ lược lịch sử 5S Khái niệm 5S bắt nguồn từ Nhật Bản vào đầu năm 80 áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia, có Việt Nam Bắt nguồn từ truyền thống Nhật bản, nơi, công việc, người Nhật cố gắng khơi dậy ý thức trách nhiệm, tự nguyện, tính tự giác người thực cơng việc Người Nhật ln tìm cách cho người cơng nhân thực gắn bó với cơng việc Ví dụ, phân xưởng, người quản lý cố gắng khơi dậy ý thức người công nhân “công việc tôi”, “chỗ làm việc tơi”, “máy móc tơi” Từ người lao động dễ dàng chấp nhận chăm sóc “chiếc máy mình”, “chỗ làm việc mình” cố gắng để hồn thành “cơng việc mình” cách tốt Các nhà quản lý Nhật tiếp thu truyền thống đẩy lên thành phong trào phát triển rộng rãi Sau đúc kết kinh nghiệm thực tiễn thành lý luận khoa học cho đời chương trình suất chất lượng 5S Tại Nhật Bản, 5S thực hành nhiều năm với ý nghĩa phổ biến Seiri Seiton để hỗ trợ cho hoạt động An tồn, Chất lượng, Hiệu suất Mơi trường Cũng nhiều phương pháp công cụ khác, 5S hình thành với trình phát triển hệ thống quản lý sản xuất giới Bỏ qua giai đoạn trước chiến thứ II kế thừa phát triển hệ thống sản xuất làm thay đổi giới người Nhật (Hệ thống sản xuất TOYOTA) Đào Hồng Thắng Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh 2010 B Người sáng lập Toyota, Sakichi Toyoda kỹ sư Taiichi Ohno phát triển thành công hệ thống sản xuất Toyota gọi tắt (TPS: Toyota production system), xem triết lý loại bỏ/giảm thiểu hoạt động/thao tác gây lãng phí bất hợp lý q trình sàn xuất/kinh doanh nhằm rút ngắn thời gian từ khách hàng đặt hàng khách hàng nhật hàng với chi phí thấp chất lượng cao Đó tảng cho phát triển ngành ô tô khổng lồ Nhật Bản ngày hôm Trong chuyến thăm đến Mỹ, lãnh đạo Toyota đặc biệt Taiichi Ohno (người coi cha đẻ TPS) khảo sát nghiên cứu dây chuyền lắp ráp Ford, thừa nhận tầm cỡ to lớn dây chuyền nhà máy sản xuất, họ thất vọng lãng phí máy móc/thiết bị, người, phương pháp, nguyên vật liệu (4M: Man, Machine, Method, Material) đặc biệt liên tưởng đến khan nguyên vật liệu Nhật Mặc dù dây chuyền lắp ráp, thực tế quan sát có nhiều chờ đợi, chờ người, chờ máy móc/thiết bị, chờ ngun vật liệu, cơng đoạn chờ công đoạn khác, thành phẩm bán thành phẩm chất đống sai hỏng sản xuất dư thừa Tồn nơi làm việc vơ tổ chức khả kiểm soát Với xe nâng di chuyển hàng núi vật liệu khắp nơi, nhà máy trông giống nhà kho nhiều Trong chuyến thăn lãnh đạo Toyoda đến thăm siêu thị Piggly Wiggly ấn tượng với hệ thống siêu thị việc xếp lại cất lại xe khách hàng mua xong, bên cạnh lượng hàng hóa kệ bổ sung xác số khách hàng vừa lấy đi, nghĩa việc sản xuất hòan tòan phù hợp số lượng vừa tiêu thụ Đây sở cho gọi “JIT: Just In Time/ Vừa lúc” xem hệ thống không kho (hệ thống kéo/ Pull system) Đào Hồng Thắng Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh 2010 B Kế thừa học Henry Ford cộng với việc nhìn thấy “Hệ thống kéo: Pull System” siêu thị Mỹ Toyota trân trọng áp dụng giảng chất lượng W.Edwards Deming (sư tổ quản lý chất lượng đại) liên tục đáp ứng vượt qua yêu mong đợi khách hàng nhiệm vụ tổ chức Tất tạo nên Hệ thống sản xuất Toyota Để đạt điều Toyota, họ giảm lượng tồn kho đến mức thấp có thể, nhằm đảm bảo trì cho trình sản xuất tiếp tục gọi tồn kho an toàn Đối với lượng tồn kho an toàn họ tiêu chuẩn hóa cụ thể xếp gọn gàng rõ ràng theo nguyên tắc (FIFO: First In First Out/ Vào trước trước) Đây điểm thực bắt đầu lịch sử 5S Năm 1986, sách 5S phát hành từ 5S trở lên phổ biến nhanh chóng Tại công ty phát triển, 5S thực hành thường xuyên trì mức độ cao Tại Singapore, 5S thực công ty mẫu Dự án suất năm 1986 Sau trở thành hoạt động quốc gia đặt ủy ban 5S Hiện đạt tới cấp độ cao nhiều tổ chức Tại nhiều quốc gia khác, 5S thành công giai đoạn đầu, sau thời gian, trở lên hời hợt, hình thức khơng hữu ích bị áp dụng sai Ở Việt Nam từ lâu, có nhiều chương trình đào tạo, huấn luyện hướng dẫn triển khai 5S, kèm theo chương trình hỗ trợ từ quan ban ngành đơn vị nghiệp nhà nước cho doanh nghiệp song thực tế nhiều kho khăn để áp dụng thành công 5S đặc biệt để 5S mang lại hiệu cao, bên cạnh phải trì hoạt động cách lâu dài hoàn toàn tự nguyện, để 5S phải ăn sâu vào tiềm thức thành viên tổ chức, từ bảo vệ, tiếp tân, phòng ban chức văn phòng, nhà xưởng, kho bãi lãnh đạo doanh nghiệp khách hàng nhà cung ứng 1.1.2 Khái niệm 5S Đào Hồng Thắng 78 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh 2010 B Ngồi ra, cơng ty tìm hiểu cơng ty khác áp dụng thực 5S có hiệu quả, đặc biệt doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất Cử đoàn lãnh đạo chủ chốt ban 5S tiến hành tham quan, học hỏi phương pháp thích hợp áp dụng cơng tác thực 5S Chú ý cố gắng tổ chức năm buổi thăm quan 3.2.4.3 Kết mong muốn Từng bước thực 5S công ty TNHH Terumo Việt Nam ngày trở nên thục hơn, tiến Tồn cán nhân viên cơng ty luôn thi đua, cố gắng thực 5S tốt từ nâng cao hiệu thực 5S làm cho cơng ty ngày phát triển Tóm tắt chương Như xuất phát từ thực tế việc thực 5S công ty TNHH Terumo Việt Nam trình bày chương 2, chương đưa giải pháp để bước hồn thiện việc thực 5S cơng ty TNHH Terumo Việt Nam Các biện pháp có tính chất góp ý vào q trình thực 5S cơng ty Việc áp dụng thực q trình phức tạp, khó khăn cần nỗ lực từ nhiều phía đặc biệt cơng ty Đào Hồng Thắng Luận văn thạc sĩ 79 Quản trị kinh doanh 2010 B KẾT LUẬN Hoạt động 5S triết lý đễ hiểu, khơng địi hỏi phải hiểu biết thuật ngữ khó việc áp dụng thực cách có hiệu vấn đề phức tạp khó khăn Trong thời gian đầu áp dụng hiệu quả, thành cơng sau thời gian trở lên hời hợt, hình thức khơng hữu ích bị áp dụng sai Mỗi doanh nghiệp mang đặc trưng riêng việc áp dụng thực 5S nơi có mơi trường làm việc hay nét văn hóa riêng Đây nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh thành công doanh nghiệp Vì thế, áp dụng thực 5S ln hiệu vô quan trọng Điều khiến nhà quản trị ln phải băn khoăn làm thể để trì, khuyến khích, phát triển thực 5S có hiệu Nhưng biết vận dụng cách khéo léo phương pháp truyền thống đại nhà quản trị hồn tồn áp dụng thực cách tốt Với nỗ lực không ngừng vươn lên sản xuất sản phẩm thiết bị y tế, với tâm “thông qua lĩnh vực y tế cống hiến cho xã hội” Ban lãnh đạo tập thể cán cơng nhân tồn Cơng ty, đến công ty TNHH Terumo Việt Nam vào hoạt động ổn định hoàn thành kế hoạch sản xuất hàng năm Trong năm năm tới, cơng ty cịn tiêp tục mở rộng chuyển giao hang loạt sản phẩm thiết bị y tế khác có trình độ khoa học cơng nghệ cao từ tập đồn Terumo Nhật Bản Do đó, với phát triển tồn diện Cơng ty TNHH Terumo Việt Nam việc quản lý trì 5S địi hỏi ngày tốt Với mong muốn đóng góp cơng sức vào cơng tác quản lý trì 5S cơng ty ngày có chất lượng hiệu hơn, đề tài: “ Hoàn thiện việc thực 5S công ty TNHH Terumo Việt Nam.” mà sâu nghiên cứu đóng góp thiết thực Do thời gian nghiên cứu có hạn, việc thu thập tài liệu liên quan, trình độ khả nghiên cứu cịn hạn chế kinh nghiệm ỏi của cá nhân, luận văn tránh khỏi sai sót định Tác giả mong Đào Hồng Thắng Luận văn thạc sĩ 80 Quản trị kinh doanh 2010 B đóng góp giứp đỡ thầy, cô giáo đồng nghiệp để tác giả hoàn thiện đề tài nghiên cứu Một lần nữa, tác giả xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới Thầy, Cơ giáo Khoa Kinh tế - Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà nội, Trung tâm đào tạo sau Đại học thuộc Đại học Bách Khoa Hà Nội truyền thụ kiến thức cho tơi q trình học tập, thành viên Ban 5S công ty TNHH Terumo Việt Nam đặc biệt thày giáo TS Đặng Vũ Tùng hướng dẫn tạo điều kiện để Tôi hoàn thành luận văn Đào Hồng Thắng Luận văn thạc sĩ 81 Quản trị kinh doanh 2010 B TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] 5S Bí mật thành cơng từ Nhật Bản Hajime Suzuki Chuyên gia JICA, VJCC Hà Noi [2] Tài liệu đào tạo 5S theo Nhật Bản Công ty tư vấn quản lý quốc tế [3]Bài Giảng 5S- Đặng Viết Thanh [4]Một số tài liệu nội Công ty TNHH Terumo Việt Nam Các Website: [5] http://terumo.com.vn [6] http://quantrihoc.com.vn Đào Hồng Thắng 82 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh 2010 B PHỤ LỤC Phụ lục Ngêi duyÖt Ngêi K.tra Ngêi lËp QĐ So: 05 TERUMO VN 2008 Quyết định thành lập Ban 5s Căn vào tình hình hoạt động thực tế Công ty Để xây dựng Công ty Terumo Việt nam an toàn hạnh phúc, thờng xuyên thực trì tình trạng tốt 5S Công ty, không ngừng nâng cao trình độ quản lí 5S, theo kịp trình độ Nhật Bản Ban giám đốc công ty Quyết định Điều 1: Thành lập Ban 5S Công ty TNHH terumo viÖt nam gåm 21 ngêi (xem danh sách dới) Điều : Ban lÃnh đạo hội gồm : 1- Ông Mochizuki (Manager PRod) - Chủ tịch 2- Ông Maruta (Director)- Cố vấn 3- Ông Fujishima (Factory Director) Cố vấn 4- Ông Nguyễn Anh Nam (Assitant Manager ADM) - Phó chủ tịch hội 5- Ông Nguyễn Tân Anh (Assitant Manager Prod 1) - Phã chđ tÞch héi Điều : Các thành viên ban bao gồm: 1- Lơng Thành Long (PE-Senior Staff) Văn phòng hội Nguyễn Minh Thái (QA Staff) Thành viên 3- Vũ Thị Hạnh (ADM Supervisor) Thành viên 4- Nguyễn Thị Hờng (ADM.Staff) - Thành viên 5- Đỗ Thị Thu Hằng (PC2.Staff) - Thành viên 6- Đỗ Thị Là (PC1.Staff) - Thành viên - Đàm Thanh Tùng (EOG Shift Leader.) - Thành viên - Hoàng Xuân Thủy (EOG.Shif Leader) - Thành viên - Dơng Quí Thăng (ME.Supporter) - Thành viên 10- Đỗ Thị Thoan (ME.Staff) - Thành viên 11- Nguyễn Nam Sơn (SPET.Shift Leader) - Thành viên 12- Nguyễn Hồng Thúy (SFET Shift Leader ) - Thành viên 13 Vũ Thị Xuyên (Anaconda Supervisor) - Thành viên 14 - Nguyễn Thị Bích Hằng (IK.Shift Leader) - Thành viên 15- Đặng Cao Vợng (RFC.Shift Leader) Thành viên 16- Nguyễn Xuân Tuyến (Whare House Supervisor) Thành viên Điều : Ban 5S có nhiệm vụ : 1- Giáo dục, tuyên truyền y thức thực 5S 2- Phát động phong trào quần chúng thực 5S 3- Thờng xuyên đôn đốc, kiểm tra việc thực yêu cầu 5S 4- Đánh giá để khen thởng kịp thời đơn vị, cá nhân xuất sắc công tác 5S, đồng thời phê phán đơn vị, cá nhân cha thực tốt 5S Điều : Các nhân viên có tên theo danh sách chịu trách nhiệm thi hành định Điều : Quyết định có hiệu lùc kĨ tõ ngµy ký Đào Hồng Thắng 83 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh 2010 B Phụ lục QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 5S Control No QP - 5S - 01 Issue Date 01 07/02/2008 Page of BẢNG THEO DÕI SỬA ĐỔI Ngày sửa đổi STT Trang sủa đổi Nội dung sửa đổi PHÂN PHỐI CHO CÁC BỘ PHẬN Tên phịng / nhóm BOD ADM PE QA Tên phịng / nhóm ANA RFC IK WH SX1 PC PC2 ME Tên phòng / nhóm Approved by Chấp thuận Đào Hồng Thắng Checked by ISO Kiểm tra Checked by Div Head Kiểm tra Written by Người viết 84 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh 2010 B Mục đích Mục đích quy trình tạo cho người thói quen thực 5S, nhằm nâng cao trình độ quản lý 5S trì Cơng ty Terumo Việt nam an toàn chất lượng Phạm vi áp dụng Quy trình kiểm sốt, áp dụng hoạt động 5S phạm vi tồn Cơng ty Tài liệu liên quan Qui trình Kiểm sốt tài liệu Cơng ty Hoạt đ ộng 5S Định nghĩa, chữ viết tắt Công ty : công ty TNHH Terumo Việt nam BOD : ban giám đốc Công ty Ban 5S : ban tổ chức, quản lý hoạt động 5S Nội dung 5.1 Nội dung 5S : Nội dung Hạng mục Seiri Phân loại thứ cần thiết không cần thiết Seiton Sắp xếp thứ cần thiết gọn gàng, dễ thấy, dễ lấy Seiso Vệ sinh thường xuyên nơi làm việc Seiketesu Thường xuyên mang trang bị bảo hộ, chống độc hại Shisuke Luôn có thói quen tuân thủ qui định 5.2 Tầm quan trọng 5S : Một nơi làm việc không tuân thủ 5S có tác hại sau : 1- Về an toàn : Những vật để cản trở đường lối lại, hành động nguy hiểm tình trạng an tồn dẫn đến gây thương tích cho người 2- Về chất lượng : Phân loại công đoạn không tốt (Sản phẩm tốt, phế phẩm, sản phẩm sửa chữa nhỏ ) dẫn đến để lọt phế phẩm 3- Về suất sản xuất : Phân loại (những thứ cần thiết, không cần thiết) phát sinh lãng phí sản xuất 4- Về bảo dưỡng thiết bị : Không phát sớm bất thường thiết bị, dẫn đến cố hỏng hóc lớn 5.3 Cách tiến hành : 5.3.1 Kiểm tra, đánh giá : - Kiểm tra chéo vào ngày tuần Đào Hồng Thắng Luận văn thạc sĩ 85 Quản trị kinh doanh 2010 B Các thành viên đoàn kiểm tra (theo danh sách lịch phân công), kiểm tra tất đơn vị có tên tài liệu « Sơ đồ phân công khu vực quản lý 5S », dựa Biểu kiểm tra (kèm theo) tập ảnh vấn đề 5S (kèm theo) - Khi kiểm tra thành viên đeo băng tay « Thanh tra 5S » - Ngay sau kiểm tra xong, Trưởng đoàn họp thành viên xem xét lại, định điểm đơn vị Sau nhanh chóng gửi hồ sơ cho thư ký Ban - Thư ký Ban lập báo cáo kết kiểm tra hàng tuần, gửi cho Trưởng phận để thông báo yêu cầu khắc phục vấn đề Nếu có khiếu nại từ phận, Trưởng đồn chấm điểm phải giải xong vịng tuần Sau Thư ký ban lấy ký duyệt vào báo cáo công bố lên bảng tin với ảnh chụp nơi có vấn đề Đồng thời gửi báo cáo đến Trưởng phận để thông báo 5.3.2 Chế độ đánh giá khen thưởng 5S : - Thời điểm đánh giá : Đối với khen thưởng hàng tháng : thư ký Ban làm thủ tục lĩnh thưởng vòng 15 ngày đầu tháng sau Đối với khen thưởng hàng năm : thư ký Ban làm thủ tục lĩnh thưởng tháng năm sau (chú ý trước thời điểm trao thưởng lế cuối năm) - Khen thưởng hàng tháng : Giải dành cho đơn vị có số điểm tổng cộng tháng cao (tính đến hai số sau sau dấu phẩy) Mức thưởng : xem tài liệu « Chế độ đánh giá khen thưởng 5S » - Khen thưởng hàng năm : Giải nhất, nhì, ba dành cho đơn vị có số điểm trung bình tháng năm cao (tính đến hai số sau sau dấu phẩy) Mức thưởng : xem tài liệu « Chế độ đánh giá khen thưởng 5S » - Điều kiện xét thưởng : Đơn vị tham gia tuần tháng (đối với thưởng tháng), tháng năm (đối với thưởng năm) khơng xét thưởng xem thêm tài liệu « Chế độ đánh giá khen thưởng 5S » 5.3.3 Họp Ban 5S : - Họp tháng lần, có việc cần thiết - Nội dung họp thông qua báo cáo kết đánh giá 5S tháng qua, thảo luận nội dung liên quan 5.3.4 Báo cáo 5S : - Thư ký ban lập báo cáo 5S văn liên quan khác (Kế hoạch, lịch phân công, thông báo, qui định, vv.), lấy ký duyệt Trưởng ban 5S - Trưởng ban thư ký trình bày báo cáo họp ban họp với BOD Đào Hồng Thắng 86 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh 2010 B Hồ sơ : STT Tên hồ sơ Thời gian lưu tối thiểu Phương pháp lưu Nơi lưu Phương pháp huỷ Hồ sơ kiểm tra hàng tuần đơn vị năm Theo thứ tự thời gian Thư ký Ban Không qui định Báo cáo kết năm Theo thứ tự Thư ký Ban Không qui kiểm tra hàng tuần, hàng tháng, thời gian định tháng Báo cáo kết kiểm tra hàng năm năm Theo thứ tự thời gian Thư ký Ban Không qui định Lịch năm Theo thứ tự Thư ký Ban Không qui phân công kiểm tra thời gian Biểu mẫ u đính kèm : Biểu kiểm tra 5S hàng tuần , mã số quản lý : FQP – 5S – 01 - 01 Báo cáo kết 5S hàng tuần, mã số quản lý : FQP – 5S – 01 - 02 Báo cáo kết 5S hàng tháng, mã số quản lý : FQP – 5S – 01 - 03 Đào Hồng Thắng định Luận văn thạc sĩ Phụ lục Đào Hồng Thắng 87 Quản trị kinh doanh 2010 B Luận văn thạc sĩ Phụ lục Đào Hồng Thắng 88 Quản trị kinh doanh 2010 B Luận văn thạc sĩ Phụ lục Đào Hồng Thắng 89 Quản trị kinh doanh 2010 B Luận văn thạc sĩ Phụ lục Đào Hồng Thắng 90 Quản trị kinh doanh 2010 B Luận văn thạc sĩ Đào Hồng Thắng 91 Quản trị kinh doanh 2010 B