Tài liệu dùng làm căn cứ để phân tích tình hình TCDN

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Hóa chất 21 (Trang 33)

LI ỜỞ ĐẦU

1.6. Tài liệu dùng làm căn cứ để phân tích tình hình TCDN

Phân tích tình hình tài chính sử dụng mọi nguồn thơng tin có khả năng làm rõ mục tiêu của dự đốn tài chính trong đó có những thơng tin từ nội bộ doanh nghiệp và những thơng tin từ bên ngồi doanh nghiệp Kết hợp những thơng tin đó nhà phân tích .

có thể phân tích và đưa ra những nhận xét, kết luận chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp mình.

1.6.1. Thơng tin bên ngồi:

Tất cả cácdoanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đều được đặt trong mơi trường kinh doanh, có hệ thống pháp luật chi phối. Môi trường kinh doanh luôn biến động phức tạp, địi hỏi doanh nghiệp phải làm chủ dự đốn được sự biến động để sẵn

Luận văn thạc sĩ

sàng thích nghi với các mối quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước, giữa doanh nghiệp với thị trường hàng hóa, dịch vụ và thị trường sức lao động. Sự biến động của tất cả các yếu tố trên ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp nói

chung và cơng tác phân tích tài chính nói riêng.

- Thơng tin chung: Thơng tin liên quan đến trạng thái nền kinh tế, cơ hội kinh doanh, chính sách thuế, lãi suất…

- Thơng tin về ngành kinh doanh: Thơng tin liên quan đến vị trí của ngành trong nền kinh tế, cơ cấu ngành, các sản phẩm của ngành, tình trạng cơng nghệ, thị phần…

- Thơng tin về pháp lý kinh tế đối với doanh nghiệp: Thơng tin về tình hình quản lý, kiểm toán, thanh tra, kế hoạch sử dụng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, để báo cáo cho cơ quan quản lý nhà nước.

1.6.2 Thông tin bên trong:

Bảng cân đối kế toán; Mẫu số B01-DN

Bảng cân đối kế tốn là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định theo 2 cách phân loại là kết cấu vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn

kinh doanh.

Số liệu bảng cân đối kế tốn cho biết tồn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản tài sản. Căn cứ vào bảng cân đối kế tốn có thể nhận xét đánh giá khái qt tình hình tài chính doanh nghiệp.

Bảng cân đối kế tốn thường có kết cấu 2 phần:

+ Phần tài sản: Phản ánh tồn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản được chia thành 2 phần: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, Tài sản cố định và đầu tư dài hạn.

+ Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng tại doanh nghiệp. Nguồn vốn được chia thành nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu.

Mỗi phần của bảng cân đối kế toán đều được phản ánh theo ba cột: Mã số, số đầu năm, số cuối kỳ (quý, năm)

Nội dung trong bảng cân đối kế tốn thoả mãn phương trình cơ bản. Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

Luận văn thạc sĩ

Ngoài hai phần tài sản và nguồn vốn, cấu tạo bảng cân đối kế tốn cịn có phần tài sản ngoài bảng.

+ Phần tài sản ngoài bảng: Phản ánh tài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp đang quản lý hoặc sử dụng và một số chỉ tiêu bổ

sung không thể phản ánh trong bảng cân đối kế toán.

Cơ sở số liệu để lập bảng cân đối kế toán là các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết các tài khoản loại 0,1,2,3,4 và bảng cân đối kế toán kỳ trước.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mẫu số B02; -DN.

Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và hiệu quả hoạt động kinh doanh chính và hoạt động khác tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước ,

về thuế và các khoản phải nộp báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm 3 phần:,

Phần 1: Lãi Lỗ: phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh -

nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác. Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số liệu của kỳ trước tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo.

Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.

Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác. Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều được trình bày: số cịn phải nộp kỳ trước chuyển sang, số còn phải nộp phát sinh trong kỳ báo cáo, số đã nộp trong kỳ báo cáo, số còn phải nộp đến cuối ỳ báo cáo.k

Phần III. Thuế giá trị gia tăng (GTGT) được khấu trừ, được miễn giảm, được hoàn lại: phản ánh số thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, đã khấu trừ, và còn được khấu trừ ở cuối kỳ số thuế giá trị gia tăng được hoàn lại, đã hoàn lại và cịn được hồn lại cuối kỳ.

Số thuế giá trị gia tăng được miễn giảm, đã miễn giảm và còn được miễn giảm. Cơ sở số liệu để lập báo cáo kết quả kinh doanh là sổ kế toán trong kỳ các tài khoản từ loại 5 đến loại 9, tài khoản 333 và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trước.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số ; B03 -DN

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính phản ánh các khoản thu và chi tiền trong kỳ của doanh nghiệp theo các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. Dựa vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ thanh tốn có thể đánh giá khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần, khả năng thanh toán và dự đoán được bằng tiền trong kỳ tiếp theo của doanh nghiệp.

Luận văn thạc sĩ

+ Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: Phản ánh toàn bộ đồng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như thu tiền mặt từ doanh thu bán hàng, các khoản thu bất thường bằng tiền mặt khác, chi tiền mặt trả cho người bán hoặc người cung cấp, chi trả lương, nộp thuế, chi trả lãi tiền

vay...

+ Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư phản ánh toàn bộ đồng tiền thu vào và

chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư. Các khoản thu chi tiền mặt như bán tài sản, bán chứng khoán đầu tư, thu nợ các doanh nghiệp khác, thu lãi về phần đầu tư.

Các khoản chi tiền mặt như mua tài sản chứng khoán đầu tư của các doanh nghiệp. + Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: Phản ánh tồn bộ đồng tiền thu chi liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp bao gồm các nghiệp vụ làm tăng giảm vốn kinh doanh của doanh nghiệp như chủ doanh nghiệp góp vốn, vay vốn dài hạn, ngắn hạn, nhận vốn góp liên doanh, phát hành trái phiếu...

+ Có 2 phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ là phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp. Mỗi báo cáo lập theo phương pháp khác nhau thì tuân theo nguyên tắc cơ sở số liệu và cách lập các chỉ tiêu khác nhau.

Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu B09; -DN.

Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận lập thành hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp được lập để giải thích bổ sung thơng tin về tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà báo cáo tài chính khơng thể trình bày rõ ràng và chi tiết được.

Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, nội dung một số chế độ kế toán được doanh nghiệp lựa chọn để áp dụng tình hình và lý do biến động của một số đối tượng sản xuất và nguồn vốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài sản chủ yếu và các kiến nghị của doanh nghiệp. Cơ sở số liệu lập thuyết minh báo cáo tài chính là các sổ kế tốn kỳ trước báo cáo, bảng cân đối kế toán kỳ trước báo cáo thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trước, năm trước.

1.7. TỔ CHỨC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Ngu n thơng tin s d ng trong phân tích ồ ử ụ

Trước khi tiến hành phân tích tài chính, các nhà phân tích phải thu thập đầy đủ các thơng tin liên quan. Mọi nguồn thơng tin có thể thuyết minh thực trạng tài chính của doanh nghiệp đều được sử dụng để làm thông tin cho q trình phân tích. Đó là các nguồn thông tin sau:

* Thông tin chung

Đây là các thơng tin về tình hình kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong năm tài chính. Các thơng tin chung bao gồm các thông tin liên quan đến trạng thái nền kinh tế, cơ hội kinh doanh, chính sách thuế, lãi

Luận văn thạc sĩ

suất và các thông tin về pháp lý. Tất cả các thơng tin này đều góp phần xây dựng các dự báo kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn cho doanh nghiệp. Sự suy thoái hay tăng trưởng của nền kinh tế có tác động mạnh mẽ đến cơ hội kinh doanh, đến sự biến động về giá cả của các yếu tố đầu vào và thị trường tiêu thụ sản phẩm, từ đó tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Khi các mối tác động đó diễn ra theo chiều hướng có lợi, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được mở rộng, lợi nhuận sẽ tăng, kết quả kinh doanh trong năm đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên khi những biến động của tình hình kinh tế là bất lợi gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nó sẽ gây ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Vì vậy để có được sự đánh giá khách quan và chính xác về tình hình hoạt động kinh doanh cũng như tài chính doanh nghiệp, chúng ta cần phải xem xét mọi thông tin kinh tế bên ngồi có liên quan.

* Thơng tin theo ngành kinh t ế

Thông tin về ngành kinh doanh bao gồm các thơng tin liên quan đến vị trí của ngành trong nền kinh tế; tính chất của các sản phẩm; quy trình kỹ thuật áp dụng; nhịp độ phát triển của các chu kỳ kinh tế; cơ cấu sản xuất ...

Nghiên cứu các thông tin theo ngành kinh tế là việc đặt sự phát triển của doanh

nghiệp trong mối liên hệ với các hoạt động chung của ngành kinh doanh. Việc kết hợp các thông tin theo ngành kinh tế cùng với thông tin chung và các thông tin liên quan khác sẽ đem lại một cái nhìn tổng quát và chính xác nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thơng tin theo ngành kinh tế đặc biệt là hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành là cơ sở tham chiếu để người phân tích có thể đánh giá, kết luận chính xác về tình hình tài chính của doanh nghiệp.

* Thơng tin liên quan đến tình hình tài chính c doanh nghi p ủa ệ

Để có thể ra quyết định kịp thời và phù hợp, nhà quản lý cần có thơng tin đầy đủ, kịp thời và chính xác. Do vậy ngồi việc sử dụng các thơng tin bên ngồi nhà phân tích cần kết hợp sử dụng thông tin nội bộ liên quan đến tình hình tài chính doanh

nghiệp như là nguồn thơng tin quan trọng nhất. Đó là các thơng tin về tổ chức doanh

nghiệp, quy trình cơng nghệ, năng lực sản xuất, chiến lược marketing, thị trường tiêu thụ, tổ chức nhân sự, tài chính kế tốn doanh nghiệp .. Trong đó thơng tin về kế tốn là .

nguồn thông tin quan trọng và rất cần thiết. Đó là thơng tin phản ánh tình hình tăng giảm tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp một cách có hệ thống.

Thơng tin kế tốn được phản ánh khá đầy đủ trong các báo cáo kế tốn. Việc phân tích tình hình tài chính được thực hiện trên cơ sở xử lý các thơng tin trên báo cáo tài chính, cụ thể là Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu

Luận văn thạc sĩ

chuyển tiền tệ.

 Bảng cân đối kế toán

Đây là một báo cáo tài chính mơ tả tình trạng tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Bảng CĐKT được trình bày dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán, một bên phản ánh tài sản, một bên phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp. Các khoản mục trên bảng CĐKT được sắp xếp theo khả năng chuyển hóa thành tiền giảm dần.

Về mặt kinh tế, bên tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các loại tài sản của doanh nghiệp có tới thời điểm lập báo cáo đang tồn tại dưới dạng vật chất như vốn bằng tiền, hàng tồn kho, các khoản phải thu, TSCĐ... Bên nguồn vốn thể hiện cơ cấu các nguồn vốn được đầu tư và huy động vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Thơng qua đó biết được tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ những nguồn nào và có thể đánh giá mức độ chủ động về tài chính của doanh nghiệp.

Về mặt pháp lý, số liệu ở bên tài sản thể hiện số vốn mà doanh nghiệp có quyền quản lý gắn với mục đích thu được các khoản lợi ích trong tương lai; số liệu ở phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp với người cho vay về các khoản nợ phải trả, các khoản phải thanh toán, với chủ sở hữu về số vốn đã được đầu tư, với Nhà nước về các khoản phải nộp...

Căn cứ vào bảng CĐKT, nhà phân tích có thể nhận biết loại hình doanh nghiệp,

quy mơ, khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Đây là thơng tin quan trọng giúp nhà phân tích đánh giá được khả năng cân bằng tài chính, khả năng thanh tốn và khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp.

 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả HĐKD phản ánh một cách tổng quát về kết quả kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Báo cáo kết quả HĐKD cho biết sự dịch chuyển của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời giúp nhà phân tích so sánh doanh thu và số tiền thực nhập quỹ khi tiêu thụ sản phẩm với chi phí phát sinh và số tiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp. Trên cơ sở đó có thể xác định được kết quả lãi hay lỗ trong năm.

Như vậy báo cáo kết quả HĐKD cung cấp những thông tin tổng quát về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước của doanh nghiệp.

 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Đây là báo cáo cung cấp thông tin về luồng vào và luồng ra của tiền và những khoản tương đương tiền. Những thông tin từ báo cáo lưu chuyển tiền tệ cùng các thơng

Luận văn thạc sĩ

tin ở báo cáo tài chính khác sẽ giúp cho người sử dụng các báo cáo tài chính đánh giá khả năng tạo ra luồng tiền trong tương lai, khả năng thanh tốn các khoản nợ. Đồng

thời những thơng tin này còn giúp người sử dụng xem xét những lý do về sự khác nhau giữa lãi thu được và các khoản thanh toán bằng tiền.

 Thuyết minh báo cáo tài chính

Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành của hệ thống báo cáo

tài chính doanh nghiệp, được lập để giải thích một số vấn đề về hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.

Các báo cáo tài chính trong doanh nghiệp có mối quan hệ với nhau, mỗi sự thay đổi chỉ tiêu trong báo cáo này có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến báo cáo kia. Để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, các nhà phân tích cần đọc và

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Hóa chất 21 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)