(TIỂU LUẬN) đề tài quan hệ thương mại của việt nam với nhật bản giai đoạn 2010 – 2020 thực trạng và giải pháp

41 0 0
(TIỂU LUẬN) đề tài quan hệ thương mại của việt nam với nhật bản giai đoạn 2010 – 2020 thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN Học phần: Kinh Tế Đối Ngoại Việt Nam Học kì: II năm học 2020 – 2021 Đề tài: “Quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản giai đoạn 2010 – 2020: Thực trạng giải pháp” Mã môn học: INE2010 - Hà Nội, 10/9/2021 Mục Lục Lời nói đầu Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Hệ thống hóa sở lý luận 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.4 Ý nghĩa quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản Chương II: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT 11 12 NAM VỚI NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2010 -2020 2.1 Tình hình chung quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản 2.2 Thực trạng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản 13 14 giai đoạn 2010 - 2020 2.3 Đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản Chương III: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY 27 28 QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN 3.1 Những thuận lợi khó khăn quan hệ thương mại Việt Nam 29 với Nhật Bản 3.2 Triển vọng mối quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản 3.3 Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam với 31 33 Nhật Bản Kết luận Tài liệu tham khảo 35 36 Lời mở đầu Mối quan hệ kinh tế Việt Nam với Nhật Bản đạt nhiều thành tựu quan trọng thương mại, FDI (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) ODA (Hỗ trợ phát triển thức) từ năm đầu kỉ 21 Mối quan hệ giúp Việt Nam tạo nhiều hội việc làm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhật Bản đối tác kinh tế vô quan trọng Việt Nam Nhật Bản không nước tài trợ ODA lớn nhất, FDI lớn thứ hai, đối tác du lịch lớn thứ ba quan hệ thương mại lớn thứ tư, mà nước thuộc nhóm G7 đứng cơng nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam vào tháng 10/2011 Từ năm 1999, thuế suất tối huệ quốc hai nước dành cho Vào ngày 21/9/1973, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản Trong năm gần đây, quan hệ thương Việt Nam với Nhật Bản phát triển nhanh chóng Đặc biệt giai đoạn 2010 – 2020, quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản nói giai đoạn tốt lịch sử kể có tin cậy hiệu hợp tác cao Nhật Bản trở thành đối tác thương mại lớn Việt Nam tổng số 10 đối tác thương mại theo Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Đặt xu tồn cầu hóa giới, Việt Nam Nhật Bản tìm thấy hai nước điều kiện phát triển thương mại thuận lợi, tối ưu hóa lợi ích kinh tế nước tham gia xây dựng, củng cố phát triển mối quan hệ hợp tác song phương nhiều lĩnh vực hai nước Tuy nhiên, bên cạnh kết khả quan đạt được, quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản cịn có số hạn chế cần khắc phục, loại bỏ nhằm phát triển cho xứng với tiềm hai nước, đưa mối quan hệ lên tầm cao Chương I Cơ sở lý luận sở thực tiễn quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài Nền móng bản, đóng vai trị quan trọng trình hình thành xây dựng mối quan hệ thương mại quốc gia với toàn cầu hóa khu vực hóa Thêm vào đó, bùng nổ cách mạng khoa học kĩ thuật – công nghệ mở kỉ nguyên cho phát triển, cạnh tranh hợp tác nước toàn giới Hai xu có tác động mạnh mẽ đến quan hệ thương mại quốc gia giới, có Việt Nam Nhật Bản Hiện nay, sản xuất giao thương nước phụ thuộc nhiều vào lao động nước khác, nước phát triển hay phát triển Và khơng nằm ngồi xu hướng tồn cầu hóa khu vực hóa ấy, Việt Nam Nhật Bản tích cực xây dựng mối quan hệ phát triển bền vững, sản xuất, trao đổi hàng hóa hịa bình ổn định Ngoài ra, hai tổ chức khu vực Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) có tác động ảnh hưởng trực tiếp nhất, liên quan mật thiết đến quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta, đặc biệt quan hệ kinh tế Việt Nam với đất nước mặt trời mọc Sự phát triển khơng ngừng tồn cầu hóa khu vực hóa giúp Việt Nam Nhật Bản dựa vào nhau, hỗ trợ ảnh hưởng lên trình phát triển kinh tế ngày sâu sắc Trách nhiệm phủ hai nước, phải dựa sở là: gánh chịu trách nhiệm rủi ro để tiến hành hợp tác hịa bình, phối hợp quốc tế rộng rãi có suất - hiệu việc tham gia vào q trình tồn cầu hố khu vực hố Vén ngược dịng lịch sử, thấy mối quan hệ buôn bán Việt Nam với Nhật Bản vốn có từ hàng trăm năm Trải qua nhiều biến động lịch sử giới, quan hệ hai nước có nhiều nốt thăng trầm hết, trì phát triển ngày Kể từ quan hệ ngoại giao thức Việt Nam Nhật Bản thiết lập vào tháng năm 1973 quan hệ thương mại hai nước từ mà có nhiều điều kiện phát triển mạnh Nhật Bản đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam năm gần với tỷ trọng kim ngạch xuất nhập chiếm khoảng 1/5 tổng kim ngạch ngoại thương Việt Nam Tuy nhiên, tồn nhiều hạn chế bất cập khiến quan hệ ngoại thương hai nước cần nhiều giải pháp hữu hiệu cố gắng nhằm hướng tới trình hội nhập kinh tế tồn cầu diễn mạnh mẽ Vậy quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản giai đoạn 2010 2020 phát triển nào? Những nhân tố thúc đẩy phát triển mối quan hệ này? Liệu phát triển xa tương lai hay không? Để tăng kim ngạch số hàng chủ lực xuất – nhập sang thị trường Nhật Bản Việt Nam cần làm gì? Và để tìm lời giải đáp cho thắc mắc ấy, việc nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Vì đề tài: “Quan hệ Thương mai Việt Nam Nhật Bản thực trạng giải pháp” lựa chọn nghiên cứu 1.1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu Các cơng trình, tài liệu nghiên cứu mà tơi tham khảo liên quan đến quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật qua thời kì, từ thấy thực trạng hoạt động thương mại [1] Lê Tuấn Lộc, “Quan hệ Thương Mại Việt Nam với Nhật Bản: Thực trạng xu hướng”, Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, tập 20, số Q2, 2017 Đề tài xuất năm 2016 trình bày mơ hình đánh giá quan hệ thương mại hai nước thông qua lý thuyết lợi so sánh Nghiên cứu làm rõ quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản giai đoạn 2001 – 2015 Nhật Bản coi đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam cường độ thương mại hai nước cao, phản ánh tầm quan trọng Nhật Bản Việt Nam thương mại quốc tế [2] Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản vào năm 2013 cho đời tác phẩm “Quan hệ đối tác Việt Nam – Nhật Bản từ khứ đến tương lai” Công trình ấn phẩm kỉ niệm 20 năm nối lại Hỗ trợ phát triển thức (ODA) cho Việt Nam từ phía Nhật Bản, nhằm khẳng định vai trị quan trọng phát triển bền vững sản xuất, giao thương, hịa bình ổn định kinh tế - trị hai quốc gia [3] Hải quan Việt Nam, Xuất nhập hàng hóa Việt Nam – Nhật Bản năm 2017, Thống kê Hải quan, 2018 [4] Vũ Văn Hùng, Kết nối kinh tế Việt Nam Nhật Bản, Tạp chí khoa học cơng nghệ Việt Nam, 2021 [5] Trần Đức, Đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam - Nhật Bản: Kết ấn tượng triển vọng tươi sáng, Tạp chí Cộng sản, Hà nội 2019 Tuy nhiên, nay, có nhiều tài liệu đề cập đến quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản tập trung mặt hàng cụ thể như: nông sản, thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm gỗ khái quát quan hệ kinh tế, thương mại Do vậy, muốn tổng hợp cập nhật tài liệu có liên quan để nghiên cứu đầy đủ quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản giai đoạn 2010 - 2020, tập trung vào số mặt hàng xuất nhập chủ yếu Từ đó, góp phần tạo nên sở tham khảo cho việc hoạch định sách thương mại Việt Nam Nhật Bản thời gian tới 1.1.3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung vào phân tích đánh giá vai trò quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản giai đoạn 2010 đến 2020 Đánh giá thực trạng, thành tựu hạn chế mối quan hệ buôn bán Việt Nam với đối tác quan trọng Nhật Bản, tác động tích cực tiêu cực quan hệ thương mại Việt Nam Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước Nhiệm vụ nghiên cứu tổng hợp, thống kê số liệu, so sánh phân tích nhằm làm rõ thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản thời kỳ nói 1.1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật giai đoạn 2010 – 2020 thơng qua việc tìm hiểu phân tích thực trạng giải pháp - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian: Giai đoạn 2010 – 2020 + Không gian: Quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản 1.1.5 Phương pháp nghiên cứu - Bài nghiên cứu sử dụng hệ phương pháp kết hợp logic lịch sử, khái quát hoá cụ thể hoá, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh sở phân tích tổng hợp số liệu Ngồi cịn có phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp để làm rõ thực trạng quan hệ thươn mại Việt Nam với Nhật Bản 1.1.6 Dự kiến đóng góp đề tài nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản - Phân tích quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản từ năm 2010 đến năm 2020, thành tựu, tồn nguyên nhân chúng - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại song phương tương lai 1.2 HỆ THỐNG HÓA CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1 Một số vấn đề lý luận chung thương mại quốc tế  Các lý thuyết thương mại quốc tế: - Chủ nghĩa trọng thương: Những nhà kinh tế theo chủ nghĩa trọng thương coi tiền của cải cải nước tăng lên nhờ phát triển thương nghiệp, ngoại thương Để gia tăng khối lượng tiền tệ giàu có quốc gia, phát triển q trình giao thương, bn bán với nước bước đệm cho phát triển thịnh vượng - Lý thuyết lợi tuyệt đối : Lý thuyết lợi Adam Smith rằng: “Mỗi quốc gia nên sản xuất mặt hàng mà họ có lợi tuyệt đối, tức sử dụng lợi tuyệt đối họ sản xuất sản phẩm với chi phí thấp nước khác” Theo ơng, quốc gia có nhiều đất đai màu mỡ nên tập trung sản xuất nơng nghiệp, cịn mặt hàng cơng nghiệp nên nhập từ quốc gia khác Vì thế, sản xuất theo hướng chun mơn hóa nên dựa vào lợi tuyệt đối nhằm thu lợi nhuận tối đa cho quốc gia - Lý thuyết lợi so sánh: Khi sản xuất sản phẩm, quốc gia có hiệu sản xuất thấp nước khác tạo lợi ích tham gia vào thương mại quốc tế nhờ vào chun mơn hóa sản xuất xuất sản phẩm gặp bất lợi nhất, hay cịn gọi lợi tương đối - Các lý thuyết thương mại quốc tế rõ: “Bất kỳ hai quốc gia tận dụng lợi nước đem lại lợi ích cho hai quốc gia cho xã hội nói chung Sự phát triển quan hệ thương mại theo hướng tự do, can thiệp nhà nước hình thành chế thị trường nhằm đem lại lợi ích tối đa cho xã hội Tuy nhiên, quốc gia tùy theo mục tiêu kinh tế, trị giai đoạn phát triển định có sách khuyến khích hạn chế trao đổi mậu dịch số mặt hàng Các cơng cụ để thực thương mại quốc tế phù hợp với điều kiện quốc gia là: thuế quan, hạn ngạch, trợ cấp xuất/ nhập khẩu, hạn chế xuất tự nguyện,…  Các công cụ chủ yếu sách thương mại quốc tế: - Thuế quan: thuế quan loại thuế đánh vào đơn vị hàng hóa xuất/ nhập q cảnh phủ Thuế xuất thường nước phát triển sử dụng cơng cụ nhằm tăng lợi ích quốc gia - Hạn ngạch: hạn ngạch quy định giá trị số lượng hàng hóa xuất/ nhập thị trường Trong hạn ngạch nhập ảnh hưởng tới giá hàng hóa lợi ích xã hội quốc gia hạn ngạch xuất lại ảnh hưởng nhiều lên quốc gia - Hạn chế xuất tự nguyện: Hạn chế xuất tự nguyện hiểu loại khác hạn ngạch, thực dạng “tự nguyện” đề xuất nước xuất nhằm tránh biện pháp trả đũa nước nhập - Trợ cấp xuất khẩu: Trợ cấp xuất biết đến việc trợ cấp tiền cách trực tiếp hay cho vay với lãi xuất thấp phủ đói với doanh nghiệp xuất nước nhằm khuyến khích xuất quốc gia 1.2.2 Vai trò tác động quan hệ thương mại  Khái niệm: - Quan hệ thương mại tổng thể mối quan hệ lẫn kinh tế, tổ chức luật pháp phát sinh doanh nghiệp q trình mua bán hàng hóa, dịch vụ Theo nghĩa rộng, quan hệ kinh tế thương mại thực chất hệ thống quan hệ lẫn doanh nghiệp vận động hàng hóa, dịch vụ điều kiện kinh tế – xã hội định Cơ sở việc hình thành quan hệ kinh tế doanh nghiệp phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội định cần thiết phải trao đổi sản phẩm đơn vị sản xuất kinh doanh với  Vai trò: - Quan hệ thương mại quốc tế đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc gia Cán cân thương mại, hay số lượng nhập so với xuất khẩu, thúc đẩy đánh giá quốc gia tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cuối tác động đến nhận thức công chúng sức khỏe kinh tế Quan trọng hơn, quan hệ thương mại mở thị trường chưa khai thác cho người bán tăng suất đất nước người lao động tuyển dụng để sản xuất hàng hóa bán toàn cầu  Tác động: Lượng (tấn) – Trị giá (USD) 2019 Thị trường Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Lượng 5,14 triệu 2,02 triệu 1,77 triệu +/-(%) năm 2019 2018 Trị giá 4,5 tỷ so với năm 2018 Lượng Trị giá - 18% - Trị giá 3,3 tỷ Lượng 6,27 triệu 1,36 tỷ 1,41 tỷ 10,5% 2,23 triệu 1,59 tỷ - 6,7% - 8,4% 1,7 triệu 1,41 tỷ + 4,1% - 3,7% Nguồn: Số liệu lấy từ Tổng cục Hải quan - Vào năm 2020, Bộ Công Thương cho biết, năm 2019, tổng kim ngạch nhập sắt thép Việt Nam Nhật Bản giảm 14,6%, cịn 1,36 tỷ USD 2.2.3 Một số cơng cụ thực thương mại quốc tế Việt Nam với Nhật Bản  Thuế quan - Việt Nam thông qua hiệp định thương mại tự kí kết có hiệu lực với Nhật Bản Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản (VJEPA, 2009) để đưa mức thuế ưu đãi đặc biệt xuất – nhập hàng hóa sang từ Nhật Bản Trong hiệp định VJEPA, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan cho hàng hóa Nhật Bản theo lộ trình sau: + Từ 2018, xóa bỏ thuế quan 41,78% số dòng thuế Biểu thuế + Đến năm 2026 (năm cuối lộ trình cắt giảm thuế) xố bỏ thuế quan 90,64% số dòng thuế Biểu thuế - Giai đoạn 2018 – 2023 dự tính biểu thuế nhập ưu đặc biệt Việt Nam nhằm thực hiệp định VJEPA nghị định tiêu biểu Việt Nam trình thúc đẩy, phát triển quan hệ thương mại với Nhật Bản 25 Hình 2.13: Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam dành cho Nhật Bản giai đoạn 2018 - 2023 Nguồn: Chính phủ Việt Nam - Ngồi ra, Việt Nam kí kết “Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế thu nhập” với Nhật Bản từ năm 1995 cịn hiệu lực đến Mục đích việc ký kết Hiệp định để loại bỏ việc đánh thuế trùng cách: (a): Miễn giảm số thuế Nhật Bản phải nộp cho Việt Nam đói với đối tượng cư trú hai nước ký kết hiệp định (b): Khấu trừ số thuế cho đối tượng cư trú Việt Nam nộp nước ký kết hiệp định đưa vào số thuế phải nộp cho Việt Nam 26 - Bên cạnh đó, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tạo khn khổ pháp lý cho tiến trình hỗ trợ hợp tác quan thuế Nhật Bản với quan thuế Việt Nam đói với cơng tá quản lý thuế thị trường quốc tế Tất nhằm mục đích ngăn chặn trốn lậu thuế, đặc biệt thuế đánh vào khoản thu nhập tài sản  Hạn ngạch: - Trong nội dung Hiệp định VJEPA năm 2009 có quy định rằng: Cho đến bây giờ, Việt Nam Nhật Bản không áp dụng biện pháp tự vệ song phương hàng hoá xuất xứ nhập lên đến giới hạn số lượng hạn ngạch theo quy định hạn ngạch mức độ thuế quan phù hợp với lộ trình sau: (a) Số lượng nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam hạn chế lại cho dù hình thức nhà độc quyền cung cấp dịch vụ đặc quyền, hạn ngạch số lượng, hay dựa yêu cầu kiểm tra nhu cầu kinh tế từ phía Nhật Bản; (b) Việt Nam hạn chế tổng giá trị từ việc giao dịch dịch vụ hay tài sản hình thức hạn ngạch số lượng dựa theo nhu cầu kiểm tra kinh tế; (c) Việt Nam hạn chế tổng số lượng dịch vụ phép hoạt động số lượng đầu dịch vụ, hình thức đơn vị số lượng định theo hình thức hạn ngạch cầu kiểm tra kinh tế 2.3 ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN Có thể nói, quan hệ song phương, thương mại quốc tế Việt Nam với Nhật Bản đà phát triển tăng lên không ngừng vể khối lượng quy 27 mô Sự gia tăng dnhìn chung đáp ứng nhu cầu từ hai phía Tuy nhiên, quan hệ thương mại hai nước tồn số hạn chế sau đây: - Quy mô buôn bán nhỏ so với tiềm kinh tế hai nước; kim ngạch buôn bán Việt Nam Nhật Bản tổng kim ngạch ngoại thương Nhật Bản không đáng kể Quan hệ thương mại song phương Việt Nam phụ thuộc nhiều vào Nhật Bản Nhật Bản lại không phụ thuộc đáng kể vào nước ta Cường độ thương mại cho thấy phụ thuộc Việt Nam vào “Đất nước hoa anh đào” lớn nhiều so với nước phát triển/ phát triển khác Châu Á Thái Lan, Malaysia, Inđơnêxia… Do đó, kinh tế Việt Nam phải chịu cú xốc tương ứng có thay đổi sách ngoại thương từ phía Nhật Bản; Ví dụ kể đến như: tăng giảm giá đồng Yên; trừng phạt bn bán thay đổi sách… nhìn chung gây hại kinh tế Việt Nam nhiều so với thị trường nước ta gây cho Nhật Bản - Cơ cấu hàng hố trao đổi cịn nhiều bất cập Việt Nam xuất sang Nhật thủy hải sản hay nguyên liệu khống sản chủ yếu dạng thơ qua sơ chế, hàng gia công công nghiệp nhẹ, lại nhập từ nước bạn mặt hàng công nghiệp nặng Do vậy, Việt Nam xuất sang Nhật hàng hoá mà sử dụng nhiều nguồn lao động hay tài nguyên thiên nhiên, lại nhập từ đối tác hàng hố sử dụng ngun liệu thật chứa đựng hàm lượng chất xám cao - Cơ cấu buôn bán Việt Nam với Nhật Bản cho thấy giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam có lợi tương đối tài nguyên lao động Xét thực tiễn, cán cân thương mại thiên xuất thực chất tượng lành mạnh kinh tế Việt Nam nhờ có nguồn doanh thu ngoại tệ Tuy nhiên, cấu có lợi thời gian ngắn khoảng – năm, tối đa năm, kéo 28 dài lại hồn tồn bất lợi với nước ta trình trao đổi mậu dịch Trong thời gian qua, thặng dư thương mại Việt Nam với Nhật Bản chủ yếu mặt hàng dầu thô mang lại Thặng dư Việt Nam quan hệ buôn bán với Nhật lớn tổn thất khác chưa có tính - Rất có thể, thời gian tới Việt Nam phải đương đầu với thâm hụt trở lại cán cân thương mại với Nhật Bản Mức nhập siêu Việt Nam với Nhật nhỏ Việt Nam không bắt kịp tiến độ thay đổi cấu hàng xuất quốc tế Quan hệ bn bán cịn giản đơn chưa gắn liền với hình thức hợp tác kinh tế quốc tế, ví dụ hình thức đầu tư liên doanh liên kết; hỗ trợ phát triển thức (ODA) Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam chưa có chỗ đứng ổn định, an tồn thị trường Nhật Bản Hiện nay, từ thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản, thấy vấn đề đặt rằng: Việt Nam phải nhanh chóng giải khuyết điểm; xử lý, khắc phục hạn chế nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước để phát triển cho xứng với tiềm hai nước Do vậy, Việt nam cần mở rộng nâng cao hiệu hoạt động trì quan hệ thương mại song phương với Nhật Chương III Những định hướng giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản Có thể nói, quan hệ thương mại Việt Nam có nhiều thuận lợi, bên cạnh cịn số tồn khó khăn tạo tác động không nhỏ tới quan hệ hai nước, kìm hãm phát triển quan hệ thương mại hai nước 29 tương lai Do vậy, Việt Nam cần khắc phục sớm thông qua việc đưa sách, giải pháp phù hợp nhằm trì phát triển ổn định quan hệ mậu dịch 3.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN 3.1.1 Thuận lợi - Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản phát triển tốt đẹp nhờ cố gắng nỗ lực hai nước Đứng trước xu hoà nhập hợp tác khu vực giới, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để khởi động thúc đẩy quan hệ mậu dịch hai nước nhằm mang lại lợi ích cho hai bên, như: + Thứ nhất, từ năm 1990, từ bối cảnh khu vực quốc tế hóa, thuận lợi khởi động tác động tích cực đến mối quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản thời gian tới Hội nhập kinh tế quốc tế bắt đầu tăng nhanh từ năm 1990, nay, xu hướng trì phát triển sâu rộng Điều kiện tạo móng cho kinh tế quốc tế độc lập tự chủ mặt kinh tế Chính điều tạo nhiều hội để Việt Nam trì phát triển theo hướng tích cực mối quan hệ mậu dịch với Nhật + Thứ hai, nhờ có kinh nghiệm xây dựng phát triển mối quan hệ thương mại Việt Nam Nhật xây dựng trì qua nhiều thập niên Đây xem ưu điểm lớn cho quan hệ mậu dịch Việt Nam với Nhật Bản Những kinh nghiệm thơng qua q trình hợp tác song phương hai nước xuất nhiều báo cáo, cơng trình tổng kết lại Nhờ đó, biết rằng, Việt Nam Nhật Bản hợp tác ln dựa hịa bình, ổn định tơn trọng lẫn nhau, đảm bảo lợi ích cho Chính phủ, doanh nghiệp nhân dân hai nước Việt Nam coi trọng đề cao mối quan hệ thương mại này, hiểu rõ nhu 30 cầu thị trường người tiêu dùng hai nước Trên sở đó, phía Nhật Bản trao đổi, thương lượng, hợp tác sẻ chia lợi ích với nước ta dựa lợi ích hai bên 3.1.2 Khó khăn - Bên cạnh thuận lợi, quan hệ mậu dịch Việt Nam với Nhật Bản gặp phải khó khăn là: + Khó khăn biến động từ thị trường quốc tế Xu hướng hội nhập liên kết khu vực quốc tế phát triển sâu rộng đem lại lợi cho quốc gia tham gia vào, đặc biệt Việt Nam Nhật Bản Tuy nhiên, tiến triển nhanh chóng kinh tế lại không xuất phát trình độ điều kiện nên gây tác động trái chiều, ảnh hưởng đến quan hệ cthương mại Việt Nam với Nhật Bản Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế có chấn động tiêu cực hệ thống kinh tế tồn cầu (tài chính, tiền tệ, giá nguyên nhiên liệu…) ảnh hưởng đến Việt Nam + Khó khăn từ phía Việt Nam Mặc dù, tương lai đường phát triển quan hệ mậu dịch với Nhật nhiều hội, nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức chồng chất - Một là, nước ta nước thiên nơng nghiệp, trình độ cơng nghệ sở vật chất thấp so với nước khu vực, chưa kể đến hậu nề mà Việt Nam phải gánh chịu từ chiến tranh tàn phá hàng thập kỉ trước Do đó, cường độ tính cạnh tranh kinh tế chưa cao, cấu kinh tế chuyển đổi chậm, hướng đầu tư thấp, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế giới 31 - Hai là, cân đối vi mô, vĩ mô chưa ổn định vững chắc; cường độ đầu tư tỷ lệ tiết kiệm thấp thu nhập người dân chưa cao Các ĩnh vực như: tài ngân hàng cịn nhiều bất cập; chất lượng nguồn lao động sở hạ tầng địa phương chưa cao; kinh nghiệm huy động vốn vay nhiều hạn chế, chưa tạo thành động lực thúc đẩy thu hút đầu tư - Ba là, hệ thống luật pháp kinh tế chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ; văn ban hành xử lý cịn chậm chưa qn gây khó khăn cho q trình xét duyệt, nên khó tạo động lực vượt qua bất lợi, khó khăn thúc đẩy phát triển kinh tế Cơ quan hành cải cách thiếu tính kiên chậm chậm nên hệ thơng máy hoạt động thiếu hiệu Một số phận nhân viên yếu phẩm chất, lực thi hành - Bốn là, kinh tế Việt Nam xem kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa phát triển; hệ thống chưa đồng quán, ví dụ thị trường thị trường lao động, bất động sản, bảo hiểm, thị trường chứng khốn, … Vì vậy, khó thu hút nhà đầu tư FDI, ODA làm méo mó q trình phân bổ nguồn lực Bên cạnh đó, hệ thống tín dụng ngân hàng cịn nhiều yếu kém, chưa mang tính đại hố cao, gây lãng phí, thời gian, giảm động doanh nghiệp Có thể lấy ví dụ việc đặt máy rút tiền ATM đặt ngân hàng lớn, thành phố lớn xa địa điểm công cộng làm hạn chế số lượng người rút tiền, khiến tiêu dùng, trao đổi hàng hóa chậm chạp… 3.2 TRIỂN VỌNG MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN - Tháng 9/1873, quan hệ ngoại giao Việt Nam với Nhật Bản thức thiết lập, để phát triển vững phải từ sau năm 1991 thông qua việc Nhật Bản nối lại đầu tư ODA cho Việt Nam Tháng 11/1992, trải qua nhiều vòng 32 đàm phám, hai nước thức ký kết hiệp định việc viện trợ có hạn định cho Việt Nam từ phía Nhật Bản với số vốn đầu tư 45 tỷ 500 triệu Yên, đánh dấu trang sử cho mối quan hệ kinh tế quốc tế hai nước Hai nước thống thắt chặt quan hệ hợp tác lĩnh vực trị, văn hố, kinh tế, giao lưu người, mở thời kỳ quan hệ Việt Nam Nhật Bản Các thủ tướng, vị quan chức cấp cao hai nước dành nhiều thời gian chia sẻ ý kiến biện pháp hiệu quả, cụ thể nhằm phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản nhiều lĩnh vực - Có thể nói Chính phủ Việt Nam có cố gắng nỗ lực nhằm tạo điều kiện tối đa để doanh nghiệp FDI, ODA đầu tư liên doanh - liên kết vào Việt Nam Trong thời gian gần đây, Việt Nam hiểu rõ Nhật Bản thị trường, cấu đầu tư, doanh nghiệp Việt thành thạo nghiệp vụ xuất/ nhập có chủ động hợp tác với Nhật Cho đến nay, nhiều hãng tiếng Nhật Bản Tozota, HonDa, Toshiba, Mitsubisi, SamSung… có sản phẩm trở nên quen thuộc sâu vào sống người dân Việt Nam Để đạt điều đó, nhiều cơng ty nước bạn nỗ lực việc tiếp thị, quảng cáo hoạt động quan trọng tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam Phần nhờ vào thiết bị máy móc tiên tiến đại mà Nhật Bản sản xuất hàng hố có chất lượng cao, mẫu mã đẹp người tiêu dùng tin tưởng Như vậy, doanh nghiệp Nhật Bản dựa vào mạnh, uy tín để phát huy Việc gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (AESAN), Diễn đàn hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương ( APEC) tạo hội cho hoạt động thương mại Khi chưa tham gia vào WTO (tổ chức thương mại giới) việc gia nhập vào (APEC) giúp Việt Nam mở rộng thị trường với nhiều ưu đãi giúp hoạt động xuất Việt Nam đẩy mạnh Nếu muốn tham gia vào WTO, Việt Nam buộc phải mở rộng thị trường 33 phải chấp nhận mơi trường cạnh tranh ác liệt hồn tồn bình đẳng với nước khu vực chí với nước có kinh tế phát triển Mỹ, Nhật, Hàn Quốc… Đây vừa thách đố vừa động lực kích thích doanh nghiệp Việt Nam phải khẩn trương nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường nước trường nước ngồi Để làm điều này, Việt Nam phải thực đổi cơng nghệ, trang thiết bị, nâng cao trình độ quản lí, tiếp thị, cải tiến mẫu mã, chất lượng, giảm giá thành sản phẩm Việc Việt Nam tham gia tổ chức quốc tế khu vực Châu Á Thái Bình Dương, khu vực cịn chứa nhiều yếu tố phát triển động đầy hứa hẹn thập kỷ tới Với tư cách thành viên lâu đời APEC WTO, bên đối thoại tích cực ASEAN, Nhật Bản cho Việt Nam hưởng ưu đãi theo qui định tổ chức lĩnh vực khác có điều kiện việc hỗ trợ, giúp đỡ Việt Nam học hỏi kinh nghiệm xúc tiến nhanh trình hội nhập khu vực quốc tế Tóm lại, triển vọng hợp tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản thời gian tới khả quan Nó phù hợp với chiến lược mở thị trường tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại ngun tắc đơi bên có lợi Tuy nhiên để triển vọng hợp tác trở thành thực, phủ hai nước cần có nỗ lực, cố gắn việc tạo dựng hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hai nước thâm nhập thị trường nhau, thúc đẩy quan hệ hợp tác hai bên có lợi, phát triển 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN - Ngay từ đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta khẳng định rõ ràng mục tiêu chiến lược năm giữ vững hồ bình tranh thủ điều kiện bên thuận lợi, tranh thủ thời gian nhằm bước giữ vững ổn định hồ bình để tập trung phát triển kinh tế Phương hướng thời gian tới cần vận dụng 34 đường lối độc lập, tự chủ, đa đạng hoá, đa phương hoá; cần xác định chiến lược đối ngoại vừa hợp tác vừa đấu tranh, củng cố tin cậy quốc tế khu vực nước ta nhiều biện pháp, để nước thấy Việt Nam đối tác tin cậy, thị trường làm ăn có lợi Tranh thủ hợp tác, đầu tư viện trợ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao bền vững Phát triển ngoại thươn sở xây dựng kinh tế mở, hướng mạnh xuất thay hàng xuất mặt hàng sản xuất nước có chất lượng cao mẫu mã đẹp, giá thành ổn định + Tăng cường hợp tác kinh tế với Nhật Bản nhằm tranh thủ lợi ích kinh tế có được, phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời để giảm tối thiểu phụ thuộc kinh tế vào Nhật Bản tác động xấu đến chiến lược phát triển kinh tế đất nước thời gian tới, cần xây dựng chiến lược cụ thể quan hệ kinh tế quan hệ đối ngoại với Nhật Bản quan điểm: Đánh giá chiến lược kinh tế nước khu vực, tổ chức quốc tế, thấy rõ điểm chung điểm bất đồng ta họ, củng cố tăng cường điểm chung, không bỏ lỡ thời để hợp tác để tránh bất đồng lợi ích bên + Cải tiến hệ thống sách thuế khoá thuế quan phù hợp với xu tự hố thương mại giới : Nhanh chóng thực chương trình thuế quan chương trình khối ASEAN để sớm hồ nhập vào thị trường khu vực, tham gia vào trình hội nhấp kinh tế quốc tế Điều này, tạo cho hội tham gia vào hoạt động thương mại với Nhật Bản Thông qua việc cung cấp nguyên - nhiên liệu đầu vào cho mạng lưới công ty Nhật Bản, hình thành khu vực Châu Á tăng thêm mặt số lượng hiệu kinh tế hàng hoá ta 35 + Ngồi ra, Việt Nam phải có biện pháp hiệu việc chuyển dịch cấu xuất nhập hợp lý để quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản phát triển thực với tiềm nhu cầu hai nước Nhất phía Việt Nam, phải khơng ngừng đổi mới, hồn thiện hệ thống hoạt động ngoại thương, không dừng lại việc nâng cao chất lượng sở hạ tầng mà cả, sách thuế quan, giấy phép xuất nhập khẩu, đội ngũ cán cơng nhân viên… + Tình trạng yếu khả tài cơng ty Việt Nam, công ty Nhà nước, khiến hoạt động xuất nhập Việt Nam - Nhật Bản bị giảm sút Do vậy, Chính phủ cần có sách biện pháp tích cực để giải triệt để khoản nợ mà công ty Việt Nam mắc phải (chủ yếu nợ khó địi) Chính phủ Việt Nam cần phải có biện pháp củng cố, xếp, điểu chỉnh cấu, đổi nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước kể doanh nghiệp cổ phần hoá + Sớm thành lập cục xúc tiến thương mại để làm cầu nối Bộ Thương mại, Thương vụ nước với doanh nghiệp Việt Nam nước ngồi việc trao đổi, thu thập thơng tin thị trường thơng tin hàng hố nước ngồi - Tóm lại, xu ổn định, hợp tác phát triển khu vực Châu Á - Thái Bình Dương dấu hiệu tích cực cải cách phát triển kinh tế hai quốc gia, với việc phối hợp chặt chẽ triển khai giải pháp nêu trên, hy vọng tương lai rực sáng quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản thời gian tới KẾT LUẬN 36 Đề tài kết hợp phân tích định tính với phân tích định lượng để đánh giá kiểm định thực trạng mối quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản Kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ mậu dịch trực tiếp đóng góp tỷ trọng đáng kể vào tăng trưởng kinh tế ngày đưa Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị sản xuất tồn cầu Qua đề xuất khuyến nghị nhằm trì phát triển hiệu quan hệ thương mại hai nước, thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam Các kết nghiên cứu luận văn sau: - Đề tài tổng quan sở lý thuyết quan hệ thương mại quốc tế để làm sở đánh giá tác động quan hệ thương mại tới cán cân thương mại, kim ngạch xuất nhập mặt hàng chủ lực có lợi so sánh - Đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản giai đoạn 2010 – 2020, mặt thuận lợi khó khăn quan hệ bn bán tới xuất nhập Từ đề xuất giải pháp nhằm phát huy hiệu quan hệ thương mại hai nước Mối quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản chặt chẽ, mang tính ổn định giai đoạn 2010 – 2020 Nhật Bản thị trường xuất/ nhập quan trọng bậc Việt Nam nhu cầu từ thị trường lớn; vị trí địa lý thuận lợi; hợp tác kinh tế mang tính chặt chẽ cao Ngoài ra, mặt hàng xuất/ nhập vViệt Nam với Nhật Bản bổ sung cách hiệu cho nhau, Việt Nam nhập máy móc, thiết bị nguồn nguyên liệu từ Nhật Bản nhằm đáp ứng q trình cơng nghiệp hố, đại hố xây dựng sách định hướng xuất Hơn Nhật Bản quốc gia hàng đầu FDI ODA Việt Nam, nhu cầu nhập khẩi máy móc thiết bị, nguyên liệu lớn phục vụ cho hoạt động đầu tư sản xuất Việt Nam 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương Việt Nam, 2014 Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản năm 2013 đạt 1,152 tỷ USD Tạp chí Bộ Cơng Thương, Hà Nội Huyền, Ng., 2021 Nhật Bản tiếp tục dẫn đầu tiêu thụ thủy sản Việt Nam Trích xuất từ: https://www.bsc.com.vn/tin-tuc/tin-chi-tiet/753770-nhat-ban-tiep-tuc- dan-dau-tieu-thu-thuy-san-viet-nam Lam, T., 2020 JICA hỗ trợ Việt Nam giải ngân vốn ODA khoảng 37,5 tỷ yên Trích xuất từ: https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/jica-ho-tro-viet-nam-giai-ngan-vonoda-khoang-37-5-ty-yen-1491866004 Phùng, Ng., 2021 Xuất nhập Việt Nam Nhật Bản tháng 12/2020: Cả năm nhập siêu gần 1,1 tỷ USD Vietnambiz Trích xuất từ: https://vietnambiz.vn/xuat-nhap-khau-viet-nam-va-nhat-ban-thang-12-2020ca-nam-nhap-sieu-gan-11-ty-usd-20210122233606663.htm Phương, H., 2020 Nhật Bản thị trường nhập phương tiện vận tải lớn Việt Nam Trích xuất từ: https://vov.vn/kinh-te/nhat-ban-la-thi-truongnhap-khau-phuong-tien-van-tai-lon-nhat-cua-viet-nam-1089674.vov Thái, B., 2019 Nhật Bản – đói tác thương mại “chục tỷ USD” Việt Nam Tạp chí Tổng cục Hải quan Trích xuất từ: https://haiquanonline.com.vn/nhatban-doi-tac-thuong-mai-chuc-ty-usd-cua-viet-nam-107045.html Thống kê Hải Quan, 2018 Xuất nhập hàng hóa Việt Nam –Nhật Bản năm 2017, cập nhật tháng đầu năm 2018 Hải Quan Việt Nam, Hà Nội 38 Thông xã Việt Nam, 2016 Kim ngạch xuất cá ngừ sang thị trường Nhật Bản giảm mạnh Trích xuất từ: https://tuoitre.vn/kim-ngach-xuat-khau-cangu-sang-thi-truong-nhat-ban-giam-manh-1150402.htm Thơng xã Việt Nam, 2020 Quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam Nhật Bản phát triển toàn diện, thực chất Trích xuất từ: https://vtv.vn/chinhtri/quan-he-doi-tac-chien-luoc-sau-rong-viet-nam-nhat-ban-phat-trien-toandien-thuc-chat-20201017093735731.htm Thủy, C., 2020 Xuất hàng hóa sang Nhật Bản tháng đầu năm 2020 đạt 14 tỷ USD Trích xuất từ: https://vinanet.vn/thuong-mai-cha/xuat-khau-hanghoa-sang-nhat-ban-9-thang-dau-nam-2020-dat-tren-14-ty-usd-735727.html VN Embassary, 2021 Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương CTPPP Đại sứ quán Việt Nam Nhật Bản 39 ... II: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT 11 12 NAM VỚI NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2010 -2020 2.1 Tình hình chung quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản 2.2 Thực trạng phát triển quan hệ thương mại Việt. .. Việt Nam với Nhật Bản 13 14 giai đoạn 2010 - 2020 2.3 Đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản Chương III: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY 27 28 QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI... Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản Trong năm gần đây, quan hệ thương Việt Nam với Nhật Bản phát triển nhanh chóng Đặc biệt giai đoạn 2010 – 2020, quan hệ thương mại Việt Nam với

Ngày đăng: 02/12/2022, 18:00

Hình ảnh liên quan

2.1. Tình hình chung trong quan hệ thương mại của Việt Nam với Nhật Bản 13 2.2. Thực trạng phát triển quan hệ thương mại của Việt Nam với Nhật Bản giai đoạn 2010 - 2020 - (TIỂU LUẬN) đề tài quan hệ thương mại của việt nam với nhật bản giai đoạn 2010 – 2020 thực trạng và giải pháp

2.1..

Tình hình chung trong quan hệ thương mại của Việt Nam với Nhật Bản 13 2.2. Thực trạng phát triển quan hệ thương mại của Việt Nam với Nhật Bản giai đoạn 2010 - 2020 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 2.2. Quy mơ kim ngạch 5 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang Nhật Bản những tháng đầu năm 2018 - 2019, đơn vị "triệu USD". - (TIỂU LUẬN) đề tài quan hệ thương mại của việt nam với nhật bản giai đoạn 2010 – 2020 thực trạng và giải pháp

Hình 2.2..

Quy mơ kim ngạch 5 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang Nhật Bản những tháng đầu năm 2018 - 2019, đơn vị "triệu USD" Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.3. Top 10 mặt hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang Nhật Bản năm 2020 - (TIỂU LUẬN) đề tài quan hệ thương mại của việt nam với nhật bản giai đoạn 2010 – 2020 thực trạng và giải pháp

Bảng 2.3..

Top 10 mặt hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang Nhật Bản năm 2020 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.5. Th trị ường xuấất khu Dt may 6 tháng đấầu năm 2019 ệ - (TIỂU LUẬN) đề tài quan hệ thương mại của việt nam với nhật bản giai đoạn 2010 – 2020 thực trạng và giải pháp

Hình 2.5..

Th trị ường xuấất khu Dt may 6 tháng đấầu năm 2019 ệ Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.6: Xuất khẩu phương tiện vận tải và phụ tùng 7 tháng đầu năm 2020 - (TIỂU LUẬN) đề tài quan hệ thương mại của việt nam với nhật bản giai đoạn 2010 – 2020 thực trạng và giải pháp

Bảng 2.6.

Xuất khẩu phương tiện vận tải và phụ tùng 7 tháng đầu năm 2020 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.7: Thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam năm 2020 (tỷ USD) - (TIỂU LUẬN) đề tài quan hệ thương mại của việt nam với nhật bản giai đoạn 2010 – 2020 thực trạng và giải pháp

Hình 2.7.

Thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam năm 2020 (tỷ USD) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.8: Nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường Nhật Bản 201 0- 2013 - (TIỂU LUẬN) đề tài quan hệ thương mại của việt nam với nhật bản giai đoạn 2010 – 2020 thực trạng và giải pháp

Hình 2.8.

Nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường Nhật Bản 201 0- 2013 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.9: Nhập khẩu hàng hóa từ Nhật Bản năm 2020 - (TIỂU LUẬN) đề tài quan hệ thương mại của việt nam với nhật bản giai đoạn 2010 – 2020 thực trạng và giải pháp

Hình 2.9.

Nhập khẩu hàng hóa từ Nhật Bản năm 2020 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.10: Thị trường Việt Nam nhập khẩu máy vi tính, linh kiện (2018) - (TIỂU LUẬN) đề tài quan hệ thương mại của việt nam với nhật bản giai đoạn 2010 – 2020 thực trạng và giải pháp

Hình 2.10.

Thị trường Việt Nam nhập khẩu máy vi tính, linh kiện (2018) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.11: Vật liệu xây dựng nhập khẩu từ Nhật Bản năm 2020 (triệu USD) - (TIỂU LUẬN) đề tài quan hệ thương mại của việt nam với nhật bản giai đoạn 2010 – 2020 thực trạng và giải pháp

Hình 2.11.

Vật liệu xây dựng nhập khẩu từ Nhật Bản năm 2020 (triệu USD) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.13: Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam dành cho Nhật Bản giai đoạn 2018 - 2023 - (TIỂU LUẬN) đề tài quan hệ thương mại của việt nam với nhật bản giai đoạn 2010 – 2020 thực trạng và giải pháp

Hình 2.13.

Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam dành cho Nhật Bản giai đoạn 2018 - 2023 Xem tại trang 28 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan