TRIỂN VỌNG MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đề tài quan hệ thương mại của việt nam với nhật bản giai đoạn 2010 – 2020 thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 36)

- Hai là, cân đối vi mô, vĩ mô chưa ổn định vững chắc; cường độ đầu tư và tỷ lệ tiết

3.2. TRIỂN VỌNG MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN

NHẬT BẢN

- Tháng 9/1873, quan hệ ngoại giao của Việt Nam với Nhật Bản chính thức được thiết lập, nhưng để phát triển vững chắc thì phải là từ sau năm 1991 thơng qua việc Nhật Bản nối lại đầu tư ODA cho Việt Nam. Tháng 11/1992, trải qua nhiều vòng

đàm phám, hai nước đã chính thức ký kết hiệp định về việc viện trợ có hạn định cho Việt Nam từ phía Nhật Bản với số vốn đầu tư là 45 tỷ 500 triệu Yên, đánh dấu một trang sử mới cho mối quan hệ kinh tế quốc tế của hai nước. Hai nước đã thống nhất thắt chặt quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực như chính trị, văn hố, kinh tế, giao lưu con người, mở ra thời kỳ mới trong quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản. Các thủ tướng, cũng như các vị quan chức cấp cao hai nước luôn dành nhiều thời gian chia sẻ ý kiến về các biện pháp hiệu quả, cụ thể nhằm phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản trên nhiều lĩnh vực.

- Có thể nói Chính phủ Việt Nam đã có cố gắng nỗ lực nhằm tạo điều kiện tối đa để các doanh nghiệp như FDI, ODA đầu tư hoặc liên doanh - liên kết vào Việt Nam. Trong thời gian gần đây, Việt Nam đang dần dần hiểu rõ hơn Nhật Bản cũng như thị trường, cơ cấu đầu tư, các doanh nghiệp Việt cũng thành thạo hơn trong nghiệp vụ xuất/ nhập khẩu cũng như có sự chủ động hợp tác với Nhật. Cho đến nay, nhiều các hãng nổi tiếng của Nhật Bản như Tozota, HonDa, Toshiba, Mitsubisi, SamSung… có các sản phẩm đang trở nên quen thuộc và đi sâu vào cuộc sống của người dân Việt Nam. Để đạt được điều đó, nhiều cơng ty của nước bạn đã nỗ lực trong việc tiếp thị, quảng cáo và hoạt động quan trọng hơn cả là tìm hiểu được thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam. Phần nữa là nhờ vào những thiết bị máy móc tiên tiến hiện đại của mình mà Nhật Bản có thể sản xuất hàng hố có chất lượng cao, mẫu mã đẹp được người tiêu dùng tin tưởng. Như vậy, các doanh nghiệp Nhật Bản đã dựa vào thế mạnh, uy tín của mình để phát huy. Việc gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (AESAN), Diễn đàn hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương ( APEC) sẽ tạo ra những cơ hội mới cho hoạt động thương mại. Khi chưa tham gia vào WTO (tổ chức thương mại thế giới) thì việc gia nhập vào (APEC) sẽ giúp Việt Nam mở rộng thị trường với nhiều ưu đãi giúp hoạt động xuất khẩu của Việt Nam được đẩy mạnh. Nếu muốn tham gia vào WTO, Việt Nam buộc phải mở rộng thị trường của

mình và phải chấp nhận một mơi trường cạnh tranh ác liệt và hồn tồn bình đẳng với các nước trong khu vực và thậm chí là với các nước có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc… Đây vừa là thách đố vừa là động lực kích thích các doanh nghiệp Việt Nam phải khẩn trương nâng cao sức cạnh tranh các sản phẩm của mình cả trên thị trường trong nước cũng như thì trường ở nước ngồi. Để làm được điều này, Việt Nam phải thực hiện đổi mới cơng nghệ, trang thiết bị, nâng cao trình độ quản lí, tiếp thị, cải tiến mẫu mã, chất lượng, giảm giá thành sản phẩm. Việc Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực Châu Á Thái Bình Dương, một khu vực vẫn cịn chứa nhiều yếu tố của sự phát triển năng động và đầy hứa hẹn trong thập kỷ tới. Với tư cách là một thành viên lâu đời của APEC và WTO, là bên đối thoại tích cực của ASEAN, Nhật Bản sẽ cho Việt Nam được hưởng các ưu đãi theo qui định của các tổ chức này trên các lĩnh vực khác nhau và cũng có điều kiện hơn trong việc hỗ trợ, giúp đỡ Việt Nam học hỏi những kinh nghiệm xúc tiến nhanh hơn quá trình hội nhập khu vực và quốc tế. Tóm lại, triển vọng hợp tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản trong thời gian tới rất khả quan. Nó phù hợp với chiến lược mở của thị trường tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc đơi bên cùng có lợi. Tuy nhiên để triển vọng hợp tác đó trở thành hiện thực, chính phủ hai nước cần có những nỗ lực, cố gắn hơn nữa trong việc tạo dựng hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hai nước thâm nhập thị trường của nhau, thúc đẩy quan hệ hợp tác hai bên cùng có lợi, cùng phát triển.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đề tài quan hệ thương mại của việt nam với nhật bản giai đoạn 2010 – 2020 thực trạng và giải pháp (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)