Một số công cụ thực hiện thương mại quốc tế của Việt Nam với Nhật Bản

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đề tài quan hệ thương mại của việt nam với nhật bản giai đoạn 2010 – 2020 thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 29)

 Thuế quan

- Việt Nam thông qua các hiệp định thương mại tự do đã kí kết và có hiệu lực với Nhật Bản như Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản (VJEPA, 2009) để đưa ra các mức thuế ưu đãi đặc biệt về xuất – nhập khẩu hàng hóa sang hoặc từ Nhật Bản. Trong hiệp định VJEPA, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan cho hàng hóa Nhật Bản theo lộ trình như sau:

+ Từ 2018, xóa bỏ thuế quan đối với 41,78% số dòng thuế trong Biểu thuế + Đến năm 2026 (năm cuối của lộ trình cắt giảm thuế) xố bỏ thuế quan đối với 90,64% số dòng thuế trong Biểu thuế

- Giai đoạn 2018 – 2023 được dự tính trong biểu thuế nhập khẩu ưu đã đặc biệt của Việt Nam nhằm thực hiện hiệp định VJEPA là một trong những nghị định tiêu biểu của Việt Nam trong quá trình thúc đẩy, phát triển quan hệ thương mại với Nhật Bản.

Hình 2.13: Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam dành cho Nhật Bản giai đoạn 2018 - 2023

Nguồn: Chính phủ Việt Nam

- Ngồi ra, Việt Nam đã kí kết “Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa

việc trốn lậu thuế đối với thu nhập” với Nhật Bản từ năm 1995 và vẫn cịn hiệu

lực đến nay. Mục đích của việc ký kết Hiệp định này là để loại bỏ việc đánh thuế trùng bằng cách:

(a): Miễn hoặc giảm số thuế Nhật Bản phải nộp cho Việt Nam đói với các đối tượng cư trú khi hai nước đã ký kết hiệp định

(b): Khấu trừ số thuế cho đối tượng cư trú tại Việt Nam đã nộp tại nước ký kết hiệp định này khi đưa vào số thuế phải nộp cho Việt Nam

- Bên cạnh đó, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần cịn tạo ra khn khổ pháp lý cho

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) đề tài quan hệ thương mại của việt nam với nhật bản giai đoạn 2010 – 2020 thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 29)